HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HÀNG NĂM CẤP HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

65 183 0
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HÀNG NĂM CẤP HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN  CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HÀNG NĂM CẤP HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Sinh viên lớp Khoá : TS NGUYỄN THỊ HOA : PHẠM THU TRANG : CQ502749 : KẾ HOẠCH A : 50 Hà Nội – 05/2012 LỜI CAM ĐOAN Tên : Phạm Thu Trang; Mã sinh viên : CQ502749 Sinh viên lớp : Kế hoạch A Khoá : 50 (2008-2012) Khoa : Kế hoạch Phát triển (Trường Đại học Kinh tế Quốc dân) Tôi xin cam đoan rằng, chuyên đề “Hoàn thiện Hệ thống tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp huyện địa bàn Hà Nội” sản phẩm nghiên cứu nỗ lực thân với hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thị Hoa cán Phòng Kế hoạch Đầu tư Quận, Huyện (thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội – nơi thực tập) Đây thành cho tìm tòi nghiên cứu từ nguồn tài liệu tham khảo trích dẫn rõ nguồn gốc danh mục tài liệu tham khảo, hồn tồn khơng có chép từ tài liệu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng kỷ luật khoa nhà trường lời cam đoan trên! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Phạm Thu Trang i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ .iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv LỜI MỞ ĐẦU .v CHƯƠNG I SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HÀNG NĂM CẤP HUYỆN I TỔNG QUAN VỀ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC KẾ HOẠCH TẠI VIỆT NAM 1 Quá trình đổi công tác kế hoạch Nội dung đổi công tác kế hoạch Phạm vi đổi công tác kế hoạch II ĐỔI MỚI CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH CẤP HUYỆN .6 Vai trò kế hoạch cấp huyện 1.1 Nhiệm vụ quyền cấp huyện quản lý KT-XH địa bàn 1.2 KH cấp huyện công cụ quản lý KT-XH quyền cấp huyện Yêu cầu lập kế hoạch cấp huyện 2.1 Mục tiêu KH cấp huyện 2.2 Chỉ tiêu KH số TD&ĐG thực KH cấp huyện 15 III HỆ THỐNG CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH HÀNG NĂM CẤP HUYỆN TRƯỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI 15 Phân biệt tiêu KH số TD&ĐG thực KH 16 1.1 Chỉ tiêu kế hoạch 16 1.2 Chỉ số theo dõi, đánh giá thực kế hoạch .17 Yêu cầu hệ thống tiêu kế hoạch hàng năm cấp huyện 19 ii CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HÀNG NĂM CẤP HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 24 Thực trạng HTCT KHPT KT-XH hàng năm cấp huyện .24 Đánh giá thực trạng HTCT KH hàng năm cấp huyện 29 2.1 Ưu điểm .29 2.2 Nhược điểm 30 2.3 Nguyên nhân nhược điểm: 40 Kết luận chung 41 CHƯƠNG III HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HÀNG NĂM CẤP HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 44 I CĂN CỨ HOÀN THIỆN 44 II ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN 44 Hướng hoàn thiện .44 Đề xuất hệ thống tiêu kế hoạch hàng năm cấp huyện 45 Một số giải pháp chủ yếu nhằm thực hoá HTCT KH hàng năm cấp huyện đề xuất 50 KẾT LUẬN .54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 iii DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 1.1 Những trọng tâm đổi KH từ chế KHH tập trung sang chế thị trường Hình 1.1 Mối quan hệ cấp mục tiêu kế hoạch 10 Bảng 1.2 Yêu cầu tính SMART tiêu kế hoạch 16 Bảng 1.3 Ví dụ mục tiêu, tiêu, số 18 Bảng 2.1 Hệ thống tiêu kế hoạch phát triển KT-XH năm 2012 cấp huyện 25 Bảng 2.2 Phân loại HTCT KH hàng năm cấp huyện địa bàn TP Hà Nội 29 Bảng 3.1 HTCT KH hàng năm cấp huyện địa bàn TP Hà Nội đề xuất .46 Bảng 3.2 Phân loại HTCT KH hàng năm cấp huyện đề xuất 48 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHYT CSHT ĐH KTQD GTSX GTTT HĐND HTCT KH KH&ĐT KHH KHPT KT-XH Năm X Năm X+1 Bảo hiểm y tế Cơ sở hạ tầng Đại học Kinh tế quốc dân Giá trị sản xuất Giá trị tăng thêm Hội đồng nhân dân Hệ thống tiêu Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Kế hoạch Đầu tư Kế hoạch hoá Kế hoạch phát triển Kinh tế xã hội Năm báo cáo Năm kế hoạch Năm X-1 Năm liền trước năm báo cáo NSNN TD&ĐG TP UBND Ngân sách nhà nước Theo dõi đánh giá Thành phố Uỷ ban nhân dân v LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Việt Nam trình chuyển đổi từ chế kế hoạch hố tập trung sang chế thị trường có điều tiết phủ theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong đó, kế hoạch ln công cụ quản lý quan trọng nhà nước để điều tiết kinh tế Tuy nhiên, chế quản lý kinh tế có chuyển đổi phương thức kế hoạch hoá tập trung trước tỏ khơng phù hợp, cần thiết phải thay phương thức lập kế hoạch Và kế hoạch kiểu phải thay đổi toàn diện tư duy, nội dung, phương pháp xây dựng, tổ chức máy phân cấp, phân định chức cấp kế hoạch Nhưng thực tế nay, chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới, đạt nhiều thành tích cơng tác kế hoạch để đổi cách tồn diện thực khó, mà cách tư nhìn nhận kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp lãnh đạo chưa thoả đáng Vì thế, việc tiến hành đổi cơng tác lập kế hoạch cấp ngành, địa phương thời gian gần dừng lại mức độ hạn chế Trọng tâm đổi chuyển từ cách lập kế hoạch theo kiểu truyền thống (chú trọng vào hoạt động đầu – kết ngắn hạn việc thực kế hoạch) sang lập kế hoạch theo kết (chú trọng vào việc đạt cấp khác chuỗi kết quả: đầu – mục tiêu cụ thể - mục tiêu tổng thể) gắn với công tác theo dõi đánh giá tình hình thực kế hoạch theo kết Như vậy, vấn đề đặt phải xây dựng tiêu kế hoạch số theo dõi, đánh giá thực kế hoạch Trong đó, xây dựng hệ thống tiêu kế hoạch theo định hướng kết yêu cầu trước hết Và vấn đề thách thức đặt với công tác lập kế hoạch địa bàn Thành phố (TP) Hà Nội Qua thực tế nghiên cứu hệ thống tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) hàng năm cấp huyện địa bàn TP Hà Nội, tơi nhận thấy có vài tồn định đưa hệ thống chằng chịt tiêu có tiêu khơng phù hợp với kinh tế thị trường, nhiều tiêu mang tính đơn lẻ thiếu lồng ghép biến số với nhau, có vi tiêu đưa khó để xác định được, có chồng chéo tiêu khơng cần thiết (hay nhầm lẫn tiêu kế hoạch với số theo dõi, đánh giá thực kế hoạch) Vậy yêu cầu trước hết phải có hệ thống tiêu kế hoạch thống nhất, rõ ràng kế hoạch cấp huyện phải phù hợp với xu hướng đổi công tác lập kế hoạch nay, có xét đến đặc thù địa phương Trước thực tiễn trên, tơi định lựa chọn đề tài “Hồn thiện Hệ thống tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp huyện địa bàn Thành phố Hà Nội” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Mục tiêu cuối đề tài đưa Hệ thống tiêu kế hoạch phát triển KT-XH hàng năm phù hợp với xu hướng đổi KH kinh tế thị trường nhiệm vụ quản lý KT-XH quyền cấp huyện địa bàn TP Hà Nội Để đạt mục tiêu trên, chuyên đề đặt mục đích nghiên cứu chủ yếu sau: (1) Khái quát tranh đổi công tác KH từ kinh tế KHH tập trung sang kinh tế thị trường; làm rõ nhiệm vụ quản lý kinh tế - xã hội quyền cấp huyện Trên sở đó, xác định mục tiêu mà KHPT KT-XH cấp huyện kinh tế thị trường cần hướng tới (2) Làm rõ yêu cầu mà HTCT KH hàng năm cấp huyện điều kiện kinh tế thị trường cần đáp ứng (3) Phân tích, đánh giá ưu, nhược điểm hệ thống tiêu kế hoạch hàng năm cấp huyện địa bàn TP Hà Nội Đồng thời làm rõ nguyên nhân dẫn đến nhược điểm (4) Đề xuất HTCT KH hàng năm cấp huyện địa bàn TP Hà Nội kèm theo số giải pháp chủ yếu để đảm bảo tính khả thi cho HTCT đề xuất? Phạm vi, phương pháp nghiên cứu, kết cấu đóng góp chuyên đề 3.1 Phạm vi xử lý đề tài Về đối tượng nghiên cứu: hệ thống tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp huyện vii Về không gian nghiên cứu: 18 huyện địa bàn TP Hà Nội 3.2 Phương pháp nghiên cứu: thu thập thơng tin, thống kê mơ tả, tổng hợp, phân tích từ tài liệu thống kê, báo cáo, nghiên cứu có 3.3 Kết cấu chun đề Ngồi lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chuyên đề kết cấu chương Chương I: Sự cần thiết phải hoàn thiện hệ thống tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp huyện Chương II: Thực trạng hệ thống tiêu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm cấp huyện địa bàn TP Hà Nội Chương III: Hoàn thiện hệ thống tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp huyện địa bàn TP Hà Nội 3.4 Kết dự kiến đóng góp đề tài: Sau hồn thành chun đề thực tập, hi vọng đề xuất mẫu hệ thống tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp huyện địa bàn TP Hà Nội vừa phù hợp với xu hướng đổi chung, vừa đáp ứng nhiệm vụ quản lý quyền Từ đó, góp phần hồn thiện cơng tác kế hoạch cấp huyện nói riêng tồn địa bàn TP Hà Nội nói chung Trong thời gian thực tập nghiên cứu chuyên đề, nỗ lực thân, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình chú, anh chị cơng tác phòng Kế hoạch Đầu tư (KH&ĐT) Quận, Huyện thuộc Sở KH&ĐT Hà Nội, với hướng dẫn, bảo tận tình TS Nguyễn Thị Hoa, từ tơi có điều kiện tốt để hồn thành chun đề nghiên cứu Vì vậy, qua muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể cán phòng KH&ĐT Quận, Huyện thuộc Sở KH&ĐT Hà Nội TS Nguyễn Thị Hoa Tuy nhiên, thực chuyên đề cố gắng đầu tư nhiều công sức nghiên cứu trình độ kinh nghiệm thân hạn chế nên chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu từ phía cán chuyên ngành, đặc biệt thầy cô để chuyên đề tơi hồn thiện CHƯƠNG I SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HÀNG NĂM CẤP HUYỆN I TỔNG QUAN VỀ ĐỔI MỚI CƠNG TÁC KẾ HOẠCH TẠI VIỆT NAM Q trình đổi cơng tác kế hoạch Q trình vận dụng công cụ KHH nước ta chia làm giai đoạn rõ rệt: KHH chế tập trung mệnh lệnh (từ năm 1955 đến trước năm 1986) KHH chế thị trường (từ năm 1986 đến nay) Thời kỳ 25 năm (từ 1955 đến 1980), Việt Nam áp dụng mơ hình KH trực kiểu Liên Xô (cơ chế KHH tập trung) với đặc điểm: - KHH phân bổ nguồn lực phát triển cho mục tiêu thành phần kinh tế quốc doanh tập thể - Cơ chế KHH tập trung theo phương thức “giao – nhận” với hệ thống chằng chịt tiêu pháp lệnh nhà nước giao đến tận sở sản xuất kinh doanh theo cách bao cấp đầu vào lẫn đầu trình sản xuất, kinh doanh - Cơ chế KHH mang nặng tính chất vật nặng tính khép kín ngành, vùng lãnh thổ Với chế này, thực thành công mục tiêu khôi phục, cải tạo phát triển kinh tế sau hồ bình 1954, thực có kết mục tiêu phát triển kinh tế kháng chiến chống Mỹ giành thắng lợi rực rỡ mùa xuân năm 1975 Tuy nhiên, sau năm 1975, tình hình KT-XH đất nước có nhiều thay đổi, phương thức KHH tập trung mệnh lệnh trở nên ngày không phù hợp, tính tự chủ, động, sáng tạo cá nhân, sở, địa phương không phát huy, tiềm nguồn lực kinh tế không khơi dậy Kết kinh tế phát triển, chí bước xuống đáy suy thối vào năm 1985, 1986 Chính từ yêu cầu vấn đề sản xuất, đời sống hiệu kinh tế nảy sinh dấu hiệu đổi công tác KHH vào đầu năm 80 kỷ 20 42 (1) Trong HTCT KH hàng năm cấp huyện cho thấy không quán việc đưa tiêu, huyện lại có tiêu khác Hơn nữa, nhìn vào HTCT bảng 2.1 thấy bất hợp lý khác ngồi phân tích GTSX ngành tính theo giá cố định giá hành xét đến yếu tố nội ngành ngành nơng nghiệp tính theo giá cố định, ngành cơng nghiệp, dịch vụ lại tính theo giá hành Tuy vậy, HTCT chấp nhận tồn qua nhiều năm KH mà khơng có ý kiến phản hồi từ bên (2) Ôm đồm nhiều tiêu lại chưa phù hợp với kinh tế thị trường Những tiêu dịch vụ công không đảm bảo số lượng chất lượng, không đủ định hướng cho phát triển Các tiêu chưa thực quản lý sở đầu ra, lệ thuộc nhiều vào đầu vào/hoạt động cụ thể để đạt đầu Ví dụ để đạt GTSX ngành tiêu cần sản xuất lương thực, rau củ loại, hay viên gạch, ngói Mà hầu hết tiêu tiêu mà huyện dù có muốn khó kiểm sốt ý muốn (3) Tâm lý cán cấp trông chờ vào đạo thay đổi cấp mà khơng chủ động tìm hiểu, tiếp cận, đề xuất đổi Hơn nữa, tư nhận thức cán chưa coi trọng KH việc nghĩ đến đổi KH q xa vời (4) Cơ sở thơng tin, liệu phục vụ cho đánh giá tiêu KH không đảm bảo cấp huyện nguyên nhân có tác động khơng nhỏ đến ý thức muốn đổi nhà làm KH (5) Đội ngũ cán KH dần trẻ hoá mạnh mẽ có điều kiện nâng cao kiến thức, nghiệp vụ tác động từ nhiều yếu tố, bao hàm chế khen thưởng, phân cơng nhiệm vụ chưa rõ ràng khiến họ ngại đổi mới, trừ u cầu từ phía lãnh đạo Đứng trước thực tế trên, lãnh đạo TP Hà Nội mà chủ trì Sở KH&ĐT Hà Nội đạo, tổ chức xây dựng đề án nhằm chuẩn hố cơng tác KH hàng năm cấp địa bàn (dự kiến hoàn thành vào khoảng tháng năm 2012), 43 HTCT KH hàng năm cấp huyện nội dung quan trọng, thu hút nhiều quan tâm bên Chương vào nêu hướng hoàn thiện cho HTCT KH hàng năm cấp huyện địa bàn TP Hà Nội sở lý thuyết chương I, kết hợp với phân tích, đánh giá thực trạng mà chương rút Từ đó, đề xuất HTCT KH hồn chỉnh hơn, đồng thời nêu giải pháp để đưa HTCT KH vào thực tế 44 CHƯƠNG III HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HÀNG NĂM CẤP HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI I CĂN CỨ HỒN THIỆN Phân tích lý thuyết chương I yêu cầu mà HTCT KHPT KT-XH hàng năm cấp huyện điều kiện kinh tế thị trường cần phải đáp ứng Đánh giá thực trạng chương II làm rõ ưu, nhược điểm hay mức độ thoả mãn, vi phạm yêu cầu HTCT KH hàng năm cấp huyện điều kiện đổi nguyên nhân nhược điểm Vì vậy, chương III hướng tới hồn thiện cho HTCT KH, từ đề xuất HTCT KH hoàn chỉnh Và vào nguyên nhân nhược điểm chương II để đưa giải pháp nhằm thực hoá HTCT KH đề xuất II ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN Hướng hoàn thiện Thứ nhất, HTCT KH hàng năm cấp huyện cần phải phân cấp thành tiêu định hướng lượng hoá mục tiêu tổng quát năm KH; tiêu cụ thể theo ngành/lĩnh vực lượng hoá mục tiêu cụ thể ngành/lĩnh vực tương ứng tiêu đặc thù lượng hoá mục tiêu đặc thù huyện, nội dung tuỳ thuộc vào đặc điểm riêng có KT-XH huyện hay đặc điểm kỳ KH Thứ hai, tiêu đưa phải đảm bảo yêu cầu tính SMART tiêu KH Đó “cụ thể” (chỉ tiêu phải đo cần phải đạt), “đo đếm được” (chỉ tiêu phải xác định xác đo lượng chất), “có thể đạt được” (chỉ tiêu phải phù hợp với nhu cầu, lực trình độ địa phương), “thực tiễn” (chỉ tiêu phải phù hợp với khả nguồn lực sẵn có địa phương), “có thời hạn cụ thể” (chỉ tiêu có liên quan đến giai đoạn cụ thể) Thứ ba, tiêu KH phải bao hàm xu hướng phát triển bền vững kinh tế, xã hội, mơi trường, ngồi xu xây dựng tiêu mang tính chất lồng ghép để ràng buộc lẫn nội dung KT-XH-Môi trường Và yêu cầu 45 phát triển nay, đòi hỏi tiêu xã hội, môi trường cần trọng nhiều hơn, cần nâng cấp số lượng chất lượng, tiêu chuẩn chất lượng phải liên tục cập nhật để phù hợp với trình độ phát triển mong muốn phát triển xa Điều ràng buộc quyền cấp huyện thực chức năng, nhiệm vụ Các tiêu kinh tế coi phương tiện để đạt đến tiêu xã hội môi trường, mục đích phát triển Thứ tư, tiêu kinh tế, xã hội, mơi trường thể dạng tiêu giá trị vật; tiêu tương đối tuyệt đối hay tiêu phản ánh số lượng chất lượng Tuy nhiên, yêu cầu đổi nay, KH cần tăng phần định tính phải đảm bảo tính định lượng cho KH, muốn HTCT KH cần giảm dần tiêu vật, tiêu tuyệt đối hay phản ánh số lượng sang trọng nhiều đến tiêu giá trị, tiêu tương đối tiêu phản ánh chất lượng Thứ năm, nội dung đổi công tác KH cho thấy, KH kinh tế thị trường KH chiến lược, định hướng theo kết quả, có nghĩa tiêu KH cần xây dựng theo kết Như vậy, HTCT KHPT KT-XH hàng năm cấp huyện cần xây dựng cở sở lượng hoá mục tiêu cấp đầu (gồm tiêu đầu tổng hợp), hoạt động/đầu vào hay đầu cụ thể để KHPT ngành hay đơn vị tổ chức triển khai thực chủ động tìm kiếm phương thức thực cho hiệu nhất, đồng thời giúp tăng cường tính trách nhiệm, giải trình họ Điều giúp huyện đánh giá xác mức độ hồn thành mục tiêu KH năm hay hiệu KT-XH sau năm thực KH so với đơn vị hành tương đương khác, giúp quan nhà nước cấp đối tượng hữu quan khác đánh giá hiệu điều hành quyền huyện Ngồi ra, xây dựng HTCT KH cần xét đến yếu tố đặc thù phát triển địa phương, chuyên đề đề xuất số tiêu hướng đến chất lượng cao nhằm thích ứng với xu hướng phát triển Thủ đô Hà Nội Đề xuất hệ thống tiêu kế hoạch hàng năm cấp huyện Dựa vào hướng hoàn thiện trên, chuyên đề đề xuất HTCT KH hàng năm cấp huyện địa bàn TP Hà Nội Bảng 3.1 46 Bảng 3.1 HTCT KH hàng năm cấp huyện địa bàn TP Hà Nội đề xuất (Tính theo giá hành) 47 48 (Ở HTCT KH đề xuất trên, thuật ngữ sử dụng: (1) “xã” để chung cho cấp tương đương trực thuộc cấp huyện xã, thị trấn; (2) “thôn” để chung cho cấp tương đương trực thuộc cấp xã thôn, làng, bản, ấp, tổ dân phố ) Qua HTCT KHPT KT-XH hàng năm cấp huyện đề xuất trên, tổng hợp phân loại tiêu theo tiêu chí bảng 3.2 Bảng 3.2 Phân loại HTCT KH hàng năm cấp huyện đề xuất Nhìn vào bảng 3.2 thấy hình thức HTCT KH đề xuất bao hàm xu hướng phát triển bền vững kinh tế, xã hội mơi trường, thể cân tiêu kinh tế với tiêu xã hội môi trường (chỉ tiêu xã hội môi trường chiếm 54% tổng số tiêu) Nếu xét theo hình thái biểu hiện, tiêu tương đối (trong bao gồm tiêu phản ánh chất lượng) trọng nhiều (chiếm 77% tổng số tiêu), tiêu tuyệt đối hạn chế chúng hoàn toàn thể dạng giá trị, điều giúp KH tăng phần định tính đồng thời đảm bảo tính chất định lượng cho KH Hơn nữa, qua bảng 3.1 cho thấy HTCT KH đề xuất phân cấp theo tiêu KH định hướng, tiêu cụ thể theo ngành, lĩnh vực nhóm tiêu đặc thù, tiêu KH định hướng chiếm tổng số 39 tiêu KH đề xuất Vậy nhìn vào hình thức, thấy HTCT KH đề xuất thể phần yêu cầu mà HTCT KHPT KT-XH kinh tế thị trường cần đáp ứng 49 Lưu ý với số tiêu KH đề xuất bảng 3.1 (1) Tổng GTSX tính theo giá thực tế tiêu thể kết sản xuất toàn hoạt động sản xuất (hay tổng quy mô, khối lượng sản xuất dịch vụ thực hiện) năm Nếu tính theo giá so sánh tiêu phục vụ cho việc xác định tăng trưởng kinh tế địa bàn huyện Lưu ý: nay, bảng giá so sánh năm 1994 tỏ khơng phù hợp Bộ KH&ĐT quy định lấy năm 2010 làm năm gốc thay cho năm gốc 1994 (2) Thu nhập bình quân đầu người thể mức thu nhập tầng lớp dân cư năm, thước đo mức sống vật chất người dân Đây tiêu quan trọng, sở đánh giá hiệu quản lý quyền huyện (3) Tỷ lệ hộ nghèo thể mức sống dân cư phân hoá giàu nghèo hay quy mô, phạm vi nghèo khổ (sống chuẩn nghèo) so sánh với tổng số hộ huyện Giảm nghèo chủ trương lớn Đảng, Nhà nước nhằm cải thiện đời sống cho người nghèo mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc Vì vậy, tiêu quan trọng thiếu KH cấp huyện Lưu ý: chuẩn nghèo thay đổi theo thời gian, theo vùng (thành thị, nông thôn, miền núi) có xu hướng tăng lên theo phát triển KT-XH, huyện cần liên tục cập nhật mức chuẩn nghèo để đưa mức tiêu hợp lý (4) Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế tiêu phản ánh tỷ lệ lao động làm việc ngành kinh tế Lao động yếu tố đầu vào quan trọng phục vụ cho phát triển kinh tế Xây dựng cấu lao động hợp lý tiền đề để có cấu kinh tế đại (5) Nhóm tiêu CSHT: hệ thống CSHT vừa tảng cho phát triển KT, vừa thể mức sống dân cư Vì thế, tiêu CSHT cần thiết chất lượng CSHT cần phát triển tương ứng, chí cần phải phát triển trước với tốc độ nhanh bền vững nhằm tạo tiền đề cho phát triển KT-XH địa phương (tuỳ thuộc vào nhu cầu phát triển khả nguồn lực) Riêng tiêu hệ thống đường giao thông, vùng đồng sông Hồng: đường huyện đạt tối thiểu cấp IV, đường xã đạt tối thiểu cấp VI theo TCVN 4054:2005, 50 đường thơn xóm đạt tối thiểu loại A theo tiêu chuẩn 22 TCN 210-92 Bộ Giao thông vận tải (BGTVT); tiêu hệ thống chợ áp dụng TCXDVN 361:2006 Bộ Xây dựng (BXD) (6) Tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận với dịch vụ xã hội bản: tiêu hướng tới đảm bảo công xã hội, tiền đề để tiến tới giảm nghèo bền vững Dịch vụ xã hội đây, bao gồm: dịch vụ đáp ứng nhu cầu vật chất (như ăn uống, vệ sinh, điện nước, nhà ở), dịch vụ y tế, dịch vụ giáo dục đào tạo, dịch vụ pháp lý, dịch vụ văn hố thơng tin (7) Chỉ tiêu đặc thù: (i) huyện: tuỳ thuộc vào đặc điểm riêng huyện có xét đến yếu tố thời điểm Ví dụ như: tiêu phát triển làng nghề, phát triển du lịch hay tiêu bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di sản văn hố ; (ii) theo chương trình mục tiêu: áp dụng giai đoạn định (8) Với tất tiêu đạt chuẩn (về sở hạ tầng, giáo dục, y tế, văn hố, mơi trường) cần liên tục cập nhật quy định tiêu chuẩn (các tiêu chuẩn ln có xu hướng nâng cấp theo phát triển KT-XH), đồng thời huyện cần chủ động có phương án đề xuất (nếu cần) để áp dụng linh hoạt vào điều kiện phát triển thực tế địa phương Một số giải pháp chủ yếu nhằm thực hoá HTCT KH hàng năm cấp huyện đề xuất Thứ nhất, tư tâm đổi quyền địa phương: Quyết tâm lãnh đạo địa phương có vai trò định đổi mới, sau đội ngũ cán địa phương với tư cách người trực tiếp thực cần hưởng ứng nhiệt tình đổi Tuy nhiên để tâm trở thành thực, trước hết bên cần hiểu rõ tầm quan trọng KHPT KT-XH quản lý điều hành kinh tế, KH cần phải xác định mục tiêu gì, cần tiêu để phản ánh mục tiêu triển khai thực cho hiệu Những thơng tin cung cấp qua đợt hội thảo, tập huấn thường xuyên nhằm nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn Nhưng yêu cầu trên, đòi hỏi tâm đổi không cấp huyện mà phải phát động, triển khai thông suốt từ cấp KH KH cấp phải có nhiệm vụ phối hợp, hướng dẫn cho KH cấp dưới, đồng thời tăng cường chia sẻ 51 thông tin đúc rút kinh nghiệm từ mơ hình thực nghiệm hiệu vùng khác (có xét đến tính đặc thù địa phương) Thứ hai, nguồn thông tin phục vụ cho TD&ĐG thực tiêu KH: điều kiện tiên cho việc xây dựng HTCT KH Hệ thống thông tin cần phải thu thập kịp thời, xác đầy đủ Vấn đề cung cấp thơng tin đòi hỏi phối hợp từ nhiều bên theo chiều dọc chiều ngang Vì vậy, cần tạo áp lực cho bên hữu quan tăng cường phối hợp, chia sẻ thông tin thông qua việc phân công trách nhiệm rõ ràng gắn kết với kết công việc Lưu ý, việc phối hợp chia sẻ thông tin: (i) Với đối tượng thuộc khu vực nhà nước: cần rõ đối tượng nào, phải cung cấp thông tin gì, vào thời điểm phải chịu trách nhiệm chất lượng thông tin cung cấp Cũng cần có chế tài cụ thể để xử lý bên không chấp hành nghiêm túc quy chế phối hợp (ii) Với đối tượng bên khu vực nhà nước, cần giải thích cho họ trách nhiệm phải cung cấp thơng tin cho việc hồn thiện HTCT nói riêng xây dựng KH nói chung Đồng thời, phải đảm bảo quyền lợi cho họ cung cấp thơng tin hữu ích quyền phản biện với KH, sách mà quyền dự định triển khai (đầu thông tin sau xử lý) Một thông tin đảm bảo chiều vậy, họ tự nhận thức trách nhiệm quyền lợi việc phối hợp chia sẻ thơng tin, việc tham gia họ mang tính tự nguyện Thứ ba, đội ngũ cán cấp huyện: (i) Số lượng cán bộ: nêu chương II, nguồn thông tin cho TD&ĐG thực tiêu KH bị lệ thuộc nhiều vào HTCT thống kê, mà với lượng thông tin bên ngành thống kê (không thuộc điều hành quyền địa phương) trực tiếp cung cấp đảm bảo đủ sở cho xây dựng KH địa phương Vậy hết để phục vụ cho công tác KH hay mong muốn phát triển mình, quyền địa phương chủ động thành lập tổ cán chuyên trách (hoặc thuê định kỳ) để đảm bảo nguồn thông tin cần khơng có sẵn, đặt phòng ban chun mơn (ii) Năng lực cán bộ: nêu chương I, KH kinh tế thị trường phải thể tầm nhìn chiến lược, sở đánh giá thực chất xuất phát điểm, trước hết KH phải xác định mục tiêu, tiêu định hướng theo kết (tức khơng bao gồm nhiều 52 tiêu chi tiết, tồn diện, rời rạc mà phải có chọn lọc tiêu sở kết mong muốn lồng ghép biến số với nhau) Để đáp ứng điều này, đòi hỏi cán KH phải có tư tổng hợp (tính chiến lược, kết nối kiện để tìm điểm can thiệp hiệu nhất; không trọng đến điều hành vụ, ôm đồm nhiều công việc lúc, điều gián tiếp làm giảm khả sáng tạo, tính chủ động, tự chịu trách nhiệm bên thực hiện), phải thường xuyên cập nhật, chủ động tiếp cận với mơ hình đổi hiệu có xét đến đặc thù địa phương để kiến nghị đề xuất áp dụng thí điểm vào địa phương Đây điều khó, khơng phải khơng thực cán KH đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyên, trải nghiệm thực tế với công việc, chí th ngồi hướng dẫn nghiệp vụ chỗ Các hình thức đào tạo thơng qua chương trình đào tạo lấy cấp, chứng chuyên ngành hay bồi dưỡng theo chương trình địa phương Đội ngũ giảng viên liên kết từ trường đào tạo chuyên ngành khu vực phía Bắc có ĐH KTQD, Học viện Chính sách Phát triển; cán kinh nghiệm từ Sở, Bộ KH&ĐT Thứ tư, lộ trình áp dụng HTCT KH đề xuất: Vấn đề khó khăn việc triển khai thực HTCT KH địa phương sở thơng tin cho TD&ĐG thực KH, đội ngũ cán KH cấp huyện hay cấp xã trực thuộc (thông tin từ cấp xã nguồn quan trọng, trực tiếp cho huyện) địa bàn Hà Nội chưa đảm bảo số lượng chất lượng Do đó, chưa thể áp dụng tồn HTCT KH đề xuất trên, chuyên đề chia HTCT KH thành giai đoạn áp dụng sau: Giai đoạn 2012 – 2013 (kỳ KH năm 2013, năm 2014): Khoảng thời gian để cấp huyện (và cấp xã) kiện toàn đội ngũ cán bộ, thiết lập quy chế phối hợp chia sẻ thông tin từ bên hữu quan, đồng thời đảm bảo cho cán KH tiếp cận mơ hình dự báo để có sở khoa học việc xác định tiêu KH (đây xúc cần ưu tiên giải trước hết) Đến hết năm 2013, huyện phải đảm bảo có đủ thơng tin, liệu cần thiết để đưa toàn HTCT KH đề xuất vào thực tiễn công tác KH Chú ý: đây, việc hồn thiện cơng tác KH 53 nói chung HTCT KH nói riêng phải thực cách có hệ thống đồng cấp xã, huyện TP sở nhiệm vụ, quyền hạn cấp Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa kỳ KH tới cấp huyện không xây dựng HTCT KH mà áp dụng HTCT KH đề xuất tiêu chưa có đầy đủ thông tin chưa áp dụng, cụ thể: Thu nhập bình qn đầu người: việc tính tốn tiêu phức tạp cấp địa phương, đặc biệt cấp xã, huyện Hơn nữa, ngành thống kê cấp huyện khơng có nhiệm vụ cung cấp thông tin này, tiêu phản ánh mức sống dân cư, từ quyền cấp có KH, sách phát triển hợp lý Vậy, hết quyền cấp TP cần đạo, phối hợp, liên kết (hoặc TP đề xuất xin trợ giúp từ cấp Trung ương) với tổ chức có chun mơn để hỗ trợ cấp huyện World Bank, cán giảng viên chuyên ngành thống kê trường Đại học, Học viện hàng đầu Riêng tiêu hỗn thời gian áp dụng đến có phương pháp tính đáng tin cậy Nhóm tiêu CSHT: tiêu mới, quyền cấp huyện cần đạo điều tra thực trạng để có thơng tin ban đầu tiêu Trên sở đó, tính tốn định hướng cho năm sau Tương tự tiêu CSHT, có tiêu khác cần có thời gian để thu thập thơng tin là: Tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận với dịch vụ xã hội bản; Tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo; Tỷ lệ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ đạt tiêu chuẩn môi trường; Tỷ lệ rác thải, chất thải thu gom vận chuyển đến khu xử lý tập trung ngày Giai đoạn 2013 – 2020: Sau giai đoạn kiện toàn nguồn lực gồm người, nguồn thơng tin, phương pháp tính tốn, mơ hình dự báo, quyền cấp huyện có đầy đủ sở để triển khai áp dụng tồn HTCT KH đề xuất Như vậy, chương III việc đưa quan điểm hoàn thiện HTCT KH hàng năm cấp huyện địa bàn TP Hà Nội Trên sở đó, chuyên đề đề xuất HTCT KH phù hợp với yêu cầu Cuối đề xuất số giải pháp chủ yếu để đảm bảo tính khả thi cho HTCT KH đề xuất 54 KẾT LUẬN Với đề tài “Hoàn thiện Hệ thống tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp huyện địa bàn Hà Nội”, chuyên đề tập trung khái quát yêu cầu mà HTCT KH hàng năm cấp huyện điều kiện kinh tế thị trường cần đáp ứng; sau đưa nhận định ưu, nhược điểm nguyên nhân nhược điểm HTCT KH hàng năm cấp huyện địa bàn TP Hà Nội (năm 2012) Trên sở đó, chuyên đề đề xuất HTCT KH cụ thể mà có khả triển khai điều kiện thực tế cấp huyện địa bàn Hà Nội Những nội dung cụ thể mà chuyên đề đạt được: Thứ nhất, chuyên đề đưa tranh đổi công tác KH từ kinh tế KHH tập trung sang kinh tế thị trường Sau đó, khẳng định lại quyền cấp huyện Việt Nam cần phải thực nhiệm vụ quản lý KT-XH địa bàn Trên sở đó, KH cấp huyện với vai trò cơng cụ quản lý hữu hiệu quyền cấp huyện cần phải đặt mục tiêu để giúp công tác quản lý trở nên hiệu Thứ hai, chuyên đề dựa mục tiêu đưa để yêu cầu mà HTCT KH hàng năm cấp huyện điều kiện kinh tế thị trường cần phải đáp ứng Đây sở lý thuyết sử dụng xuyên suốt chương để đánh giá thực trạng đề xuất HTCT KH Thứ ba, chuyên đề phân tích, đánh giá cụ thể, chi tiết ưu, nhược điểm HTCT KH hàng năm cấp huyện địa bàn Hà Nội nay, làm rõ không nên sử dụng số tiêu mà chuyên đề cho cần phải loại bớt thay đổi cách thức đưa tiêu cần thiết phải phản ánh thêm tiêu Đồng thời, chuyên đề số nguyên nhân dẫn đến nhược điểm Thứ tư, chun đề đề xuất HTCT KH hàng năm cấp huyện có khả áp dụng vào thực tế địa bàn TP Hà Nội sở quan điểm hồn thiện đưa ra; có phần lưu ý cụ thể với số tiêu mới, hay tiêu có tính chất riêng biệt Đồng thời, chuyên đề mạnh dạn đề xuất số giải pháp chủ 55 yếu kèm theo lộ trình áp dụng để đảm bảo tính khả thi hiệu thực tế cho HTCT KH đề xuất Tuy chuyên đề đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, song vấn đề nghiên cứu mẻ chưa có tài liệu nghiên cứu sâu nội dung Hơn nữa, với trình độ sinh viên lại khơng có điều kiện để thực nghiệm cơng tác KH nói chung xây dựng HTCT KH nói riêng địa phương nên nhận định, đánh giá mang hướng chủ quan Để HTCT KH mà chuyên đề đề xuất trở thành cơng cụ hữu ích thực tiễn, cần phải nghiên cứu sâu hơn, đòi hỏi tiết công việc cần phải làm cần nhiều ý kiến đóng góp từ bên Nhưng quan trọng quan điểm đổi cần phải thử nghiệm thực tiễn để kiểm định tính thực tiễn chúng Vậy, có nhiều cố gắng đầu tư công sức vào nghiên cứu đề xuất chưa thể áp dụng thực tiễn, tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, cán KH cấp huyện cán Sở KH&ĐT TP Hà Nội (đơn vị trực tiếp liên quan đến đề tài nghiên cứu) để tơi tiếp tục hồn thiện nghiên cứu 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Danh mục nội dung Hệ thống tiêu thống kê cấp Chương trình Chia sẻ (2011), Sổ tay lập KHPT KT-XH hàng năm cấp xã, Bộ KH&ĐT Khung hướng dẫn xây dựng KHPT KT-XH năm 2012 Bộ KH&ĐT, Sở KH&ĐT TP Hà Nội, Sở KH&ĐT tỉnh Hồ Bình Bản KHPT KT-XH năm 2012 18 huyện địa bàn TP Hà Nội Lê Thị Hồng Thuý (2010), Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: “Đổi công tác lập Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm Việt Nam nay” PGS TS Ngô Thắng Lợi (chủ biên) (2009), Giáo trình Kế hoạch hố phát triển, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Nhóm nghiên cứu CIEM (2008), Xác định hệ thống tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội liên quan đến dịch vụ công cấp xã huyện Quốc hội, Luật số 11/2003/QH11, ngày 26/11/2003 tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Sở KH&ĐT tỉnh Nghệ An (2012), Sổ tay lập KHPT KT-XH hàng năm cấp huyện 10 Vụ Kế hoạch, Các nguyên lý lập kế hoạch, Th.S Vũ Cương, Đại học Kinh tế quốc dân

Ngày đăng: 05/09/2019, 05:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HÀNG NĂM CẤP HUYỆN

    • I. TỔNG QUAN VỀ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC KẾ HOẠCH TẠI VIỆT NAM

      • 1. Quá trình đổi mới công tác kế hoạch

      • 2. Nội dung đổi mới công tác kế hoạch

      • Bảng 1.1. Những trọng tâm đổi mới KH từ trong cơ chế KHH tập trung

      • sang cơ chế thị trường

        • 3. Phạm vi đổi mới công tác kế hoạch

        • II. ĐỔI MỚI CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH CẤP HUYỆN

          • 1. Vai trò của kế hoạch cấp huyện

            • 1.1. Nhiệm vụ của chính quyền cấp huyện trong quản lý KT-XH trên địa bàn

            • 1.2. KH cấp huyện là một trong những công cụ quản lý KT-XH của chính quyền cấp huyện

            • 2. Yêu cầu đối với lập kế hoạch cấp huyện

              • 2.1. Mục tiêu KH cấp huyện

              • Hình 1.1. Mối quan hệ giữa các cấp mục tiêu trong kế hoạch

                • 2.2. Chỉ tiêu KH và chỉ số TD&ĐG thực hiện KH cấp huyện

                • III. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH HÀNG NĂM CẤP HUYỆN TRƯỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI

                  • 1. Phân biệt chỉ tiêu KH và chỉ số TD&ĐG thực hiện KH

                    • 1.1. Chỉ tiêu kế hoạch

                    • Bảng 1.2. Yêu cầu về tính SMART của các chỉ tiêu kế hoạch

                      • 1.2. Chỉ số theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch

                      • Bảng 1.3. Ví dụ về mục tiêu, chỉ tiêu, chỉ số

                        • 2. Yêu cầu đối với hệ thống chỉ tiêu kế hoạch hàng năm cấp huyện

                        • CHƯƠNG II

                        • THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

                        • KINH TẾ - XÃ HỘI HÀNG NĂM CẤP HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

                          • 1. Thực trạng HTCT KHPT KT-XH hàng năm cấp huyện

                          • Bảng 2.1. Hệ thống chỉ tiêu kế hoạch phát triển KT-XH năm 2012 cấp huyện

                            • 2. Đánh giá về thực trạng HTCT KH hàng năm cấp huyện

                            • Bảng 2.2. Phân loại HTCT KH hàng năm cấp huyện trên địa bàn TP. Hà Nội

                              • 2.1. Ưu điểm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan