BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN

66 291 0
BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG CỤC CƠNG NGHIỆP QUỐC PHỊNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN HỌ VÀ TÊN: TRẦN XUÂN TÚ LỚP: CĐĐ8.2- KHÓA: K8A HỆ ĐÀO TẠO: CAO ĐẲNG Giáo viên hướng dẫn: TRẦN THỊ HỒNG PHƯƠNG NGUYỄN XUÂN HƯƠNG NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Kính gửi : giáo viên TRẦN THỊ HỒNG PHƯƠNG đồng kính gửi các thầy cô giáo khoa điện- điện tử Tên em la : TRẦN XUÂN TÚ La học viên lớp CĐĐ8 khóa K8A trường CĐCN Quốc Phòng, được nha trường giới thiệu thực tập tại khoa điện-điện tử trường CĐCN Quốc Phòng Tại khoa điện điện tử em được sự quan tâm tạo điều kiên va được chỉ dẫn nhiệt tình của các thầy cô giáo khoa điện-điện tử, cũng giáo viên hướng dẫn thực tập Ở ngoai việc thực hanh các kĩ chuyên môn em cũng được học hỏi rất nhiều các vấn đề khác liên quan đến chuyên nghanh, tác phong công nghiệp sản xuất kinh doanh, việc bố trí sắp xếp nhân sự cũng cách sắp xếp công việc cho phu hợp Đây la những kiến thức đầy bổ ích giúp em bổ xung thêm kiến thức cho mình nhất la sắp trường, nó tạo cho em sở kinh nghiệm ban đầu để có thể lam quen va không bị bỡ ngỡ với công việc sau trường Qua em xin gửi lời cảm ơn chân tới giáo viên hướng dẫn thực tập va khoa điện-điện tử, đã tạo điều kiện giúp đỡ em quá trình thực tập, để em có thể hoan tốt bai thực hanh của mình Trong quá trình thực tập tại khoa điện-điện tử va viết báo cáo không thể tránh được sai sót mong được sự góp ý va bỏ qua của khoa va giáo viên hướng dẫn thực tập Phú Thọ, 24 tháng 04 năm 2019 ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC HỌC PHẦN: THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đối tượng: Cao đẳng ngành Công nghiệp Kỹ thuật điện Vị trí, tính chất của mô đun - Vị trí: Thực hiện sau học xong tất cả các học phan mô đun chuyên nganh - Tính chất: La mô đun kỹ thuật chuyên nganh, thuộc nhóm mô đun chuyên nganh đao tạo trình độ Cao đẳng Công nghệ kỹ thuật điện – điện tử Thời gian thực hiện mô đun: + Lên lớp : 270 giờ + Lý thuyết: giờ + Thực hanh, thí nghiệm, thảo luận, bai tập: 267 giờ + Kiểm tra: giờ Mục tiêu của học phần - Kiến thức: + Trình bay được nhiệm vụ, chức trách, biết phương pháp lầm việc của kĩ thuật viên, thực hiện được các công việc của kỹ thuật viên + Nhận biết được cấu tổ chức xí nghiệp, chức trách quyền hạn va mối quan hệ công tác giữa các phòng ban phân xưởng, nắm các khâu quản lí xí nghiệp – nha máy - Kĩ năng: + Vận dụng để xây dựng va quản lý các hồ sơ kỹ thuật ( thuyết minh các thiết bị, các số liệu kỹ thuật, các bảng theo dõi tình trạng sử dụng thiết bị, kế hoạch sửa chữa chu kỳ, sửa chữa dự phòng, kế hoạch mua sắm thiết bị điện… + Thực hiện các công việc kiểm tra thiết bị, lập quy trình sửa chữa cho các máy công cụ có độ phức tạp trung bình, biết cách tổ chức các khâu sửa chữa điện(sửa chữa nhanh, sửa chữa chu kỳ) + Vận dụng tính toán định mức vật tư sửa chữa điện từng máy, từng thiết bị điện - Năng lực tự chủ va trách nhiệm + Cẩn thận tỷ mỉ, Đảm bảo an toan cho người va thiết bị + tổ chức nơi lam việc gọn gang, ngăn nắp; có khả lam việc độc lập va tinh thần hợp tác nhóm lam việc nhóm Phần I : GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Nội quy, quy chế và cấu tổ chức của nhà trường 1.1.1 Nội quy, quy chế Điều 1: Những quy định chung - Người không có phẫn sự không được vao phòng thực hanh, không được mang chất cháy nổ vao phòng thực hanh, không tự động tắt mở máy chưa được sự đồng ý của giáo viên hoặc người quản lí phòng học thực hanh - Mọi người vao, phòng thực hanh phải chấp hanh nghiêm kỉ luật lao động, vệ sinh công nghiệp, có ý thức bảo vệ của công Điều 2: Đối với giáo viên hướng dẫn - Hướng dẫn học viên, sinh viên về an toan lao động, nội quy phòng học trước cho học viên, sinh viên vao phòng học thực hanh - Kiểm tra máy móc thiết bị đảm bảo yên cầu kĩ thuật va an toan lao động trước phân công vị trí thực tập cho học viên, sinh viên - Kiểm tra, tắt máy, tắt cầu giao điện kết thúc giờ thực tập - Lập sổ ghi chép va theo dõi đầy đủ hoạt đông của phòng dọc thực hanh - Thường xuyên kiêm tra kỹ thuật, an toan thiết bị, vệ sinh công nghiệp, phát hiện va có biện pháp khác phục kịp thời sự cố Điều : Đối với học sinh, sinh viên : - Chấp hanh nghiêm chỉnh nội quy phòng học thực hanh va sự phân công, hướng dẫn của giáo viên quá trình thực hanh Phải có đủ trang bị bảo hộ lao động theo quy định, không được hut thuốc, nô đùa, lại lộn xộn giữa các vị trí thực hanh - Sử dụng đúng thiết bị thực hanh được giao Không tự ý vận hanh các thiết bị khác Tuân thủ đúng các quy trình, quy phạm vận hanh máy móc thiết bị quá trình thực hanh, không được tụ ý tháo gỡ, thay đổi vị trí các máy móc thiết bị - Trong vận hanh máy móc thiết bị, thấy có hiện tượng khác thường phải nhanh chóng ngừng máy, cắt máy va báo cáo cho giáo viên hướng dẫn - Phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo quản các trang thiết bị, đồ dùng phòng học thực hanh, lam hư hỏng mất mát phải bồi thường va bị sử lý kỷ luật - Hết giờ thực tập phải vệ sinh cẩn thận máy móc, dụng cụ, xếp đặt theo vị trí quy định 1.1.2 Cơ cấu tổ chức của nhà trường - Ban giám hiệu: Hiệu trưởng: Thượng tá Phạm Tuấn Hải Chính ủy : Trung tá Lê Tố Hữu Hiệu phó : Đại tá Ninh Thị Hằng Nga Hiệu phó kỹ thuật : Đại tá Lại Đình Phương Hiệu phó đao tạo : Thiếu tá Vũ Quang Bách - Phòng đao tạo : Trưởng phòng : Đại úy Phạm Quốc Việt Phó phòng : Thiếu tá Nguyễn Hữu Anh Thượng tá Nguyễn Ngọc Quang - Phòng chính trị : Chủ nhiệm chính trị : Thượng tá Cao Văn Minh Phó chủ nhiệm chính trị : Trung tá Nguyễn Hữu Cử - Phòng kỹ thuật : Trưởng phòng : Trung tá Nguyễn Khắc Hiếu Phó phòng : Thượng tá Nguyễn Văn Minh - Phòng hanh chính – hậu cần Trưởng phòng : Phó phòng : Thiếu tá Nguyễn Văn Thanh - Ban tai chính : Trưởng ban : Thượng úy Nguyễn Văn Thân Phó ban : - Ban kế hoạch kỹ thuật : Trưởng ban : Thiếu tá Nguyễn Văn Thịnh Phó ban : - Ban khảo thí va đánh giá chất lượng giáo dục Trưởng ban : Thượng tá Nguyễn Thị Hương Phó ban : - Khoa KHXH & NV Trưởng khoa : Thượng tá Hoang Anh Vinh Phó khoa : - Khoa sở bản : Trưởng khoa : Thượng tá Trần Thị Hoa Phó khoa : Thiếu tá Đinh Công Thạo - Khoa CK – VK Trưởng khoa : Thượng tá Vũ Hoang Sơn Phó khoa : - Khoa hóa nổ : Trưởng khoa : Thiếu tá Vũ Quang Bách Phó khoa : - Khoa Điện – Điện tử Trưởng khoa : Thiếu tá Nguyễn Công Hữu Phó khoa : Đại úy Trần Duy Hưng Tổ trưởng môn điện nước : Trung tá Phùng Minh Ngọc Tổ trưởng môn tự động hóa : Thượng úy Chu Ngọc Hải Tổ trưởng môn điện-điện tử : Trung tá Trần Thị Hồng Phương - Khoa dạy nghề : Trưởng khoa : Thượng tá Nguyễn Đình Nhuận Phó khoa : Trung tá Phạm Văn Thắng - Tiểu đoan : Tiểu đoan trưởng : Thượng tá Hoang Việt Cường CTV tiểu đoan : Thiếu tá Khổng Văn Tai + Đại đội : Đại đội trưởng : Thiếu tá Đỗ Ngọc Ninh Phó đại đội trưởng : Trung úy Lâm Quốc Khanh + Đại đội : Đại đội trưởng : Trung tá Ngô Thế Oai Phó đại đội trưởng : Trung úy Nguyễn Đức Ninh - Tiểu đoan Tiểu đoan trưởng : Thượng tá Nguyễn Xuân Lâm + Đại đội : Đại đội trưởng : Đại úy Nguyễn Anh Tuấn Phó đại đội trưởng : Đại úy Nguyễn Chí Dũng 1.1.3 Mối quan hệ điều hành giữa phòng, ban, phân xưởng - Xưởng trưởng có trách nhiệm quản lý điều hanh toan phân xưởng - Giáo viên dạy nghề : có nhiệm vụ lên lớp đúng giờ theo lịch của nha trường Hướng dẫn nghề cho học sinh, sinh viên, - Phòng đao tạo : La quan tham mưu cho Ban Giám hiệu Nha trường chỉ đạo, quản lý, điều hanh mọi hoạt động giáo dục, đao tạo của Nha trường; chịu sự lãnh đạo của Đảng ủy Nha trường; sự chỉ huy, chỉ đạo trực tiếp của Hiệu trưởng va chỉ đạo nghiệp vụ của quan quản lý cấp - Phòng chính trị : La quan tham mưu cho Ban Giám hiệu Nha trường quản lý công tác tư tưởng, công tác Đảng, công tác Chính trị theo quy định của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng va Đảng ủy cấp trên; chịu sự lãnh đạo của Đảng ủy Nha trường, sự chỉ huy, chỉ đạo trực tiếp của Chính ủy, Bí thư Đảng ủy, sự điều hanh của Hiệu trưởng Nha trường va sự chỉ đạo, hướng dẫn của quan Chính trị cấp - Phòng kỹ thuật: La quan tham mưu cho Hiệu trưởng chỉ đạo, quản lý, điều hanh mọi hoạt động kỹ thuật của trường Phòng Kỹ thuật chịu sự lãnh đạo của Đảng ủy, sự chỉ huy của Hiệu trưởng va sự chỉ đạo về nghiệp vụ của quan kỹ thuật cấp - Phòng HC-HC: La quan tham mưu cho Hiệu trưởng chỉ đạo, quản lý, điều hanh mọi hoạt động hanh chính, hậu cần của trường Phòng Hanh chính Hậu cần chịu sự lãnh đạo của Đảng ủy, sự chỉ huy của Hiệu trưởng va sự chỉ đạo về nghiệp vụ của quan hanh chính hậu cần cấp - Ban khoa học quân sự: La quan tham mưu cho Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Hội đồng Khoa học va Đao tạo; chịu sự lãnh đạo của Đảng ủy Nha trường, sự chỉ huy, chỉ đạo trực tiếp của Hiệu trưởng va hướng dẫn nghiệp vụ của quan khoa học cấp tổ chức, điều hanh hoạt động khoa học va công nghệ của Nha trường - Ban tai chính:La quan tham mưu cho Hiệu trưởng chỉ đạo, quản lý, điều hanh mọi hoạt động tai chính của Nha trường Ban Tai chính chịu sự chỉ đạo của Đảng ủy, sự chỉ huy của Hiệu trường va sự chỉ đạo về nghiệp vụ của quan tai chính cấp - Ban kế hoạch kỹ thuật: La quan tham mưu cho Hiệu trưởng chỉ đạo, quản lý, điều hanh mọi hoạt động Kế hoạch kỹ thuật cho thực hanh, thực tập của các đối tượng học viên của trường Ban Kế hoạch Kỹ thuật chịu sự lãnh đạo của Đảng ủy, sự chỉ huy của Hiệu trưởng va sự chỉ đạo về nghiệp vụ của quan kế hoạch kỹ thuật cấp - Khoa, xưởng: La đơn vị tổ chức giảng dạy va nghiên cứu khoa học; chịu sự lãnh đạo của Đảng ủy Nha trường, sự chỉ huy, chỉ đạo của Ban Giám hiệu va hướng dẫn nghiệp vụ của các quan liên quan 1.2 Thăm quan nhà trường - Nha trường gồm khu chính : khu B gồm ký túc của sinh viên va giáo viên, Phòng điều hanh, xưởng X6, bệnh xá nha ăn cho sinh viên Khu A gồm giảng đường trung tâm, nha công nghệ cao, hội trường 500, năm dẫy xưởng từ X1-X5, va dẫy nha lam việc của các khoa 1.2.1 Nhiệm vụ sản xuất của xưởng - Xưởng X4: Có nhiệm vụ dậy nghề cho học sinh, sinh viên chuyên nganh khí tiện, tiện CNC, lập trình điều khiển máy CNC Đao tạo các công nhân có tay nghề với chuyên nganh họ học - Xưởng X3: Có nhiệm vụ dậy nghề cho học sinh, sinh viên chuyên nganh khí tiện, tiện cnc, sản xuất các hang ốc vit, Đao tạo các công nhân có tay nghề với chuyên nghanh họ học - Xưởng X2: Có nhiệm vụ dạy nghề cho học sinh, sinh viên với các nghanh điện công nghiệp, nguội, han, rèn, dụng cụ Sửa chữa động điện, điện chiếu sáng, điện công nghiệp Đao tạo các công nhân có tay nghề với chuyên nghanh họ học - Xưởng X1: Có nhiệm vụ dạy nghề cho học sinh, sinh viên với các nghanh tiện, phay, nguôi, sản xuất êtô,ốc vit,… Đao tạo các công nhân có tay nghề với chuyên nganh họ học 1.2.2 Công tác chuẩn bị sản xuất, chuẩn bị công nghệ, công tác điện ở phân xưởng - Tại các phân xưởng đã được trang bị máy móc phù hợp với chuyên nganh, có đội ngũ giáo viên va học viên được trang bị đầy đủ về mọi mặt - Nganh khí được trang bị máy móc hiện đại máy tiên cnc, hệ thống chiếu sáng, cung cấp điện đảm bảo cho học tập va lam việc, vận hanh máy móc Phần II: THỰC TẬP TẠI PHÒNG CƠ ĐIỆN 2.1 Tìm hiểu chức trách của phòng điện, điều lệ điện, chức trách của tổ, của kỹ thuật viên 2.1.1 Tìm hiểu chức trách của phòng điện, điều lệ điện - Tư vấn, thiết kế, thi công lắp đặt, cung cấp vật tư thiết bị, sửa chữa hệ thống điện chiếu sáng, hệ thống chống sét, mạch điện các máy công cụ - Ban điện la tập thể đoan kết, lao động va sáng tạo hết mình, có kỷ luật va phong cách lam việc chuyên nghiệp, khả nắm bắt công nghệ mới Với phương châm người la tai sản quý giá nhất - Với mục tiêu đao tạo các học viên có tay nghề tốt, phù hợp với thị trường 2.1.2 Chức nhiệm vụ của phòng điện Phòng điện của phân xưởng la đơn vị giúp nha trường va các phòng ban khác chỉ đạo công tác điện nha trường với nhiệm vụ cụ thể : - Đảm bảo cung cấp cách chắc va liên tục theo nhu cầu cần thiết điện, nhiệt nước, khí nén, va các loại lượng khác cho sản xuất - Lập kế hoạch sửa chữa thiết bị dự phòng năm, quý tháng va tổ chức thực hiện tốt kế hoạch theo lịch, đủ nội dung đạt yêu cầu về chất lượng va kinh tế - Tổ chức bảo quản tốt các thiết bị đã sử dụng, các thiết bị chưa lắp đặt, các thiết bị dự phòng đảm bảo sẵn sang tình trạng hoạt động được - Hướng dẫn thực hiện tốt việc di chuyển va lắp đặt, chạy thử, sử dụng, bảo quản va sửa chữa các thiết bị xưởng - Giúp nha trường chỉ đạo xây dựng va phát triển tổ chức sửa chữa điện nha trường, đáp ứng được yêu cầu sản xuất - Nâng cao trình độ kỹ thuật, tay nghề cho đội ngũ cán kỹ thuật va công nhân điện - Hướng dẫn áp dụng những kinh nhiệm tiên tiến những quy trình công nghệ sửa chữa mới để giải phóng máy nhanh va nâng cao chất lượng sửa chữa - Tổ chức hướng dẫn cho công nhân vận hanh nắm vững tính kĩ thuật, cách thao tác, sử lí sự cố, lau chùi tra dầu mỡ cho máy móc va cấp thẻ đứng máy - Nghiên cứu cải tiến thiết bị, tự trang tự chế máy chuyên dụng - Lập kế hoạch sản xuất va dự trù mua sắm, phận thay thế dùng cho sửa chữa điện - Lập biểu thay va bổ xung dầu mỡ nước tưới cho máy, tổ chức thực hiện tốt công tác bôi trơn nước tưới - Quản ký số lượng, chất lượng, tính đồng của các thiết bị hiện có, lập sơ đồ va ghi chép các mẫu biểu, lý lịch thường xuyên cho từng máy - Lập đơn hang mua sắm thiết bị, vật tư, dụng cụ phụ tùng, dùng cho thiết bị va lượng, lập văn bản pháp lý để lí thiết bị - Xây dựng các quy trình sửa chữa lắp đặt, bảo dưỡng, các quy định kỹ thuật, các nội dung chế độ quản lí thiết bị va lượng 10 c) Đặc điểm: - Hiệu suất phat quang khá cao khoảng 40-90lm/w - Tuổi thọ dai đèn sợi đốt - Được sử dụng nhiều chiếu sáng dân dụng - Cấu tạo nhiều phận, dể hỏng vặt - Giá cao - Hệ số Cos thấp - bật không sáng - hệ số chỉ thị mau thấp d) Sử dụng sửa chữa - Dây pha bắt vao cầu chì, công tắc, chấn lưu - Dùng đúng điện áp, nếu điện áp thấp đèn sẽ không khởi động được - Nếu cấp nguồn ma thấy đèn không sáng va không có hiện tượng gì, thì ta chú ý đến tiếp xúc của đèn ở đui đèn, chuột - Nếu hai đầu bóng đèn đỏ lừ ma đèn không khởi động được thì ta ngắt bỏ tụ ở chuột hoặc thay chuột mới - Chú ý nếu hai đầu bóng đèn bị cháy đen thì ta phải kiểm tra chấn lưu có bị chập hay không Nếu chập ma ta thay bóng vao thì bóng đèn sẽ bị cháy lập tức - Chấn lưu có điện trở khoảng 40-60Ω 4.3.3 Đèn LED - Với sự phát triển vượt bậc của nền công nghệ hiện đã phục vụ mọi nhu cầu của người cang tối ưu, đó tựu lớn nhất ma không thể nhắc tới la công nghệ ánh sáng Đã phục vụ tốt cho chiếu sáng dân dụng, đèn LED đời thay thế cho các dòng đèn truyền thống đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang… hao điện, hiệu suất kém a Cấu tạo - Phần vỏ: La phận quan trọng bảo vệ các linh kiện bên trong, giúp phân bố ánh sáng đồng đều giúp người dùng chống chói tốt va tạo tính thẩm mỹ cho bóng đèn - Phần nguồn: La phận rất quan trọng nhờ phần ma dòng xoay chiều 220V biến đổi nguồn chiều có điện áp ổn định giúp đèn hoạt động tốt - Chip LED la trái tim của bóng đèn, la nơi phát ánh sáng - Mạch gắn chip LED la phận dẫn điện cho chip LED, cũng la nơi tản nhiệt dẫn nhiệt thoát ngoai b Nguyên lý hoạt động Dựa nguyên lý giải phóng lượng của các electron có dòng điện chạy qua các vật liệu bán dẫn 52 4.4 Các phương pháp tính tốn hệ thống chiếu sáng 4.4.1 Phân tích va lựa chọn phương án xác định phụ tải chiếu sáng: Chiếu sáng đứng vai trò quan trọng đời sống, lao động, sản xuất… Phân loại chiếu sáng: + Căn cứ vao đối tượng chiếu sáng: chiếu sáng dân dụng va chiếu sáng công nghiệp + Căn cứ vao mục đích chiếu sáng: chiêu sáng chung, chiếu sáng cục bộ, chiếu sáng sự cố Chiếu sáng nha, chiếu sáng trang trí, chiếu sáng ngoai trời, chiếu sáng bảo vệ Từ cách phân loại chiếu sáng va nhu cầu chiếu sáng ta chọn các loai chiếu sáng sau: chiếu sáng công nghiệp, chiêu sáng chung, chiếu sáng cục bộ, chiếu sáng sự cố - Phụ tải chiếu sáng la đèn LED 4.4.2 Xác định phụ tải chiếu sáng theo phương pháp hệ số sử dụng: - a Xác định độ treo cao đèn H=h –h1-h2 Trong đó: h la độ cao của nha xưởng h1: khoảng cách từ trần đến bóng đèn h2: độ cao mặt lam việc h1 h H h2 53 b Xác định khoảng cách giữa đèn kề theo tỉ số L/H Loại đèn vầ nơi sử L/H bố trí L/H bố trí Chiều rộng giới hạn của dụng nhiều dãy dãy nha xưởng bố trí dãy Tối Max Tối Max nhất cho nhất cho phép phép Nha xưởng dùng 2,3 3,2 1,9 2,5 1,3H chao mờ hoặc sắt tráng men Nha xưởng dùng 1,8 2,5 1,8 2,0 1,2H chao vạn Chiếu sáng quan 1,6 1,8 1,5 1,8 1,0H văn phòng c Xác định phụ tải chiếu sáng theo phương pháp hệ số sử dụng Căn cứ vao điện tích của phân xưởng X4 Ta có : Chiều rộng phòng : a = 12 m Chiều dai phòng : b = 15 m Tổng diện tích của phòng : 12.15 = 180 (m2) Chiều cao của phòng từ mặt đất đến riềm mái - Chiều cao của nha xưởng: 9m - Chiều cao riềm mái: 6m L/H bố trí nhiều dãy: - Với chiều dai a=15m, chiều rộng b=12m của phân xưởng ta bố trí dãy đèn, dãy gồm đèn bóng Căn cứ vao sự bố trí đèn, xác định hệ số phản xạ của trần va tường Pư, Ptư (%) - Hệ số phản xạ của tường la ptg=30% - Hệ số phản xạ của trần la ptr=50% Xác định tỉ số của phòng (có kích thước a.b): - Độ rọi yêu cầu: Eyc=30 lx Hệ số dự trữ k=1,3 Chiều dai a=15m, chiều rộng b=12m, chiều cao H=3m Từ Pư, Ptư (%) va ϕ tra bảng tìm hệ số sử dụng Ksd - Ta có hệ số sử dụng Xác định quang thông của đèn: 54 Trong đó: - K: hệ số dự trữ - E: độ rọi theo yêu cầu nha xưởng (lx) - S: diện tích nha xưởng (m2) - Z: hệ số tính toán (chọn 0,8-1,4) - n: số bóng đèn Tra sổ tay tìm công suất bóng - Ta chọn bóng đèn có công suất P= 24W Sơ đồ cấp điện chiếu sáng mặt Bóng đèn được treo móc treo có chiều cao nhỏ h1, lấy chiều dai của móc treo la 2,9m Pcs = 30 Pb = 30.24 = 720 W = 0,72 (KW) Sơ đồ hệ thống chiếu sáng phòng X4-23 Sơ đồ hệ thống chiếu sáng phòng X4-22 55 56 Sơ đồ hệ thống chiếu sáng phòng X4-21 57 Sơ đồ hệ thống chiếu sáng phòng X4-20 58 Sơ đồ hệ thống chiếu sáng phòng X4-19 59 Phần V: Tìm hiểu về bộ điều khiển lập trình PLC 5.1 Cấu trúc hệ thống điều khiển lập trình PLC PLC la thiết bị điều khiển logic khả trình (Program Logic Control), la loại thiết bị cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển số thông qua ngôn ngữ lập trình, thay cho việc phải thể hiện thuật toán đó mạch số Cũng các thiết bị lập trình khác, hệ thống lập trình bản của PLC bao gồm phần: khối xử lý trung tâm (CPU) va hệ thống giao tiếp vao/ra (I/O) sơ đồ khối: Khối xử lý trung tâm: La vi xử lý điều khiển tất cả các hoạt động của PLC như: Thực hiện chương trình, xử lý vao/ra va truyền thông với các thiết bị bên ngoai.iệu vao Mức độ thông minh của hệ thống điều khiển phụ thuộc chủ yếu vao khả của PLC để đọc được các dữ liệu khác từ các cảm biến cũng các thiết bị nhập tay Tiêu biểu cho các thiết bị nhập tay như: nút ấn, ban phím va chuyển mạch Mặt khác, để đo, kiểm tra chuyển động, áp suất, lưu lượng chất lỏng , PLC phải nhận các tín hiệu từ các cảm biến 5.2 Ứng dụng của PLC điều khiển công nghiệp - Hệ thống nâng vận chuyển - Dây chuyền đóng gói - Các robot lắp giáp sản phẩm 60 - Điều khiển bơm - Dây chuyền xử lý hoá học - Công nghệ sản xuất giấy - Dây chuyền sản xuất thuỷ tinh - Sản xuất xi măng - Công nghệ chế biến thực phẩm - Dây chuyền chế tạo linh kiện bán dẫn - Dây chuyền lắp giáp Tivi - Điều khiển hệ thống đèn giao thông - Quản lý tự động bãi đậu xe - Hệ thống báo động - Dây chuyền may công nghiệp - Điều khiển thang máy - Dây chuyền sản xuất xe ôtô - Sản xuất vi mạch - Kiểm tra quá trình sản xuất 5.3 Tìm hiểu cấu trúc bộ điều khiển lập trình PLC S7-300 5.3.1 Tổng quan PLC S7-300 cấu trúc dạng module gồm các phần sau: - CPU các loại khác nhau: 312IFM, 312C, 313, 313C, 314, 314IFM, 314C, 315, 315-2 DP, 316-2 DP, 318-2, - Module tín hiệu SM xuất nhập tín hiệu tương đồng /số: SM321, SM322, SM323, SM331, SM332,SM334, SM338, SM374 - Module chức FM - Module truyền thông CP 61 - Module nguồn PS307 cấp nguồn 24VDC cho các module khác, dòng 2A, 5A, 10A - Module ghép nối IM: IM360, IM361, IM365 Các module được gắn rây hình dưới, tối đa module SM/FM/CP ở bên phải CPU, tạo rack, kết nối với qua bus connector gắn ở mặt sau của module Mỗi module được gán số vị trí tính từ trái sang phải, module nguồn la vị trí 1, module CPU vị trí 2, module kế mang số Nếu có nhiều module thì bố trí nhiều rack (trừ CPU312IFM va CPU313 chỉ có rack), CPU ở rack 0, vị trí 2, kế đó la module phát IM360, vị trí 3, có nhiệm vụ kết nối rack với các rack 1, 2, 3, rack có module kết nối thu IM361, bên phải module IM la các module SM/FM/CP Cáp nối hai module IM dai tối đa 10m Các module được đánh số theo vị trí va dùng lam sở để đặt địa chỉ đầu cho các module ngõ vao tín hiệu Đối với CPU 315-2DP, 316-2DP, 318-2 có thể gán địa chỉ tùy ý cho các module Các CPU 312IFM, 314 IFM, 31xC có tích hợp sẵn số module mở rộng - CPU 312IFM, 312C: 10 ngõ vao số địa chỉ I124.0 …I124.7, I125.1; ngõ số Q124.0…Q124.5 - CPU 313C: 24 DI I124.0 126.7, 16DO Q124.0 125.7, ngõ vao tương đồng AI địa chỉ 752 761, hai ngõ AO 752 755 - CPU 314IFM: 20 ngõ vao số I124.0 … I126.3; 16 ngõ số Q124.0 … Q125.7; ngõ vao tương đồng PIW128, PIW130, PIW132, PIW134; ngõ tương đồng PQW128 5.3.2 Module CPU Các module CPU khác theo hình dạng chức năng, vận tốc xử lý lệnh Loại 312IFM, 314IFM không có thẻ nhớ Loại 312IFM, 313 không có pin nuôi Loại 315-2DP, 316-2DP, 318-2 có cổng truyền thông DP Các đèn báo có ý nghĩa sau: SF (đỏ) lỗi phần cứng hay mềm, BATF (đỏ) lỗi pin nuôi, DC5V (lá cây) nguồn 5V bình thường, FRCE (vang ) force request tích cực 62 RUN (lá cây) CPU mode RUN ; LED chớp lúc start-up Ꞷ=1 Hz; mode HALT Ꞷ=0.5 Hz STOP mode (vang) CPU mode STOP hay HALT hay start-up; LED chớp memory reset request BUSF (đỏ) lỗi phần cứng hay phần mềm ở giao diện PROFIBUS Khóa mode có vị trí: RUN-P chế độ lập trình va chạy RUN chế độ chạy chương trình STOP ngừng chạy chương trình MRES reset nhớ Thẻ nhớ có thể có dung lượng từ 16KB đến 4MB, chứa chương trình từ PLC chuyển qua va chuyển chương trình ngược trở lại cho CPU Pin nuôi giúp nuôi chương trình va dữ liệu bị mất nguồn (tối đa năm), ngoai còn nuôi đồng hồ thời gian thực Với loại CPU không có pin nuôi thi cũng có phần vùng nhớ được trì Thông qua cổng truyền thông MPI (MultiPoint Interface) có thể nối : máy tính lập trình, man hình OP (Operator panel) , các PLC có cổng MPI (S7-300, M7-300, S7-400, M7-400, C7-6xx), S7-200, vận tốc truyền đến 187.5kbps (12Mbps với CPU 318-2, 10.2 kbps với S7-200) Cổng Profibus –DP nối các thiết bị theo mạng Profibus với vận tốc truyền lên đến 12Mbps Các vùng nhớ của PLC Vùng nhớ chương trình chứa chương trình người dùng (không chứa địa chỉ ký hiệu va chú thích) có thể la RAM hay EEPROM CPU hay trên thẻ nhớ Vùng nhớ lam việc la RAM, chứa chương trình vùng nhớ chương trình chuyển qua; chỉ các phần chương trình cần thiết mới được chuyển qua, phần nao không cần ở lại vùng nhớ chương trình , ví dụ block header, data block Vùng nhớ hệ thống phục vụ cho chương trình người dùng, bao gồm timer , counter, vùng nhớ dữ liệu M, nhớ đệm xuất nhập… Trên CPU 312IFM va 314 IFM vùng nhớ chương trình la RAM va EEPROM; các CPU khác có pin nuôi, vùng nhớ chương trình la RAM va thẻ nhớ Khi mất nguồn hay ở chế độ MRES ( reset nhớ) RAM sẽ bị xóa Một số 63 vùng nhớ của RAM ( timer, counter, vùng nhớ M, khối dữ liệu ) có thể khai báo la lưu giữ (retentive) phần mềm S7 để chuyển các vùng sang nhớ lưu giữ (NVRAM non volative ) dù không có pin nuôi, kích thước cụ thể tùy loại CPU 5.3.3 Module IM Module IM360 gắn ở rack kế CPU dùng để ghép nối với module IM361 đặt ở các rack 1, 2, giúp kết nối các module mở rộng với CPU số module lớn Cáp nối giữa hai rack la loại 368 Trong trường hợp chỉ có hai rack, ta dùng loại IM365 5.3.4 Module tín hiệu Module vao số có các loại sau: - SM 321; DI 32 _ 24 VDC - SM 321; DI 16 _ 24 VDC - SM 321; DI 16 _ 120 VAC, 4*4 nhóm - SM 321; DI _ 120/230 VAC, 2*4 nhóm - SM 321; DI 32 _ 120 VAC 8*4 nhóm Module số: - SM 322; DO 32 _ 24 VDC/0.5 A, 8*4 nhóm - SM 322; DO 16 _ 24 VDC/0.5 A, 8*2 nhóm - SM 322; DO _ 24 VDC/2 A, 4*2 nhóm - SM 322; DO 16 _ 120 VAC/1 A, 8*2 nhóm - SM 322; DO _ 120/230 VAC/2 A, 4*2 nhóm - SM 322; DO 32_ 120 VAC/1.0 A, 8*4 nhóm - SM 322; DO 16 _ 120 VAC ReLay, 8*2 nhóm - SM 322; DO _ 230 VAC Relay, 4*2 nhóm - SM 322; DO _ 230 VAC/5A Relay,1*8 nhóm 64 Module vao/ - SM 323; DI 16/DO 16 _ 24 VDC/0.5 A - SM 323; DI 8/DO _ 24 VDC/0.5 A Module Analog in Module analog in có nhiều ngõ vao, dùng để đo điện áp, dòng điện, điện trở ba dây, bốn dây, nhiệt độ Có nhiều tầm đo, độ phân giải, thời gian chuyển đổi khác Cai đặt thông số hoạt động cho module phần mềm S7Simatic 300 Station – Hardware va/hoặc chương trình người dùng sử dụng ham SFC 55, 56, 57 phù hợp va cai đặt nhờ module tầm đo (measuring range module) gắn module SM Kết quả chuyển đổi la số nhị phân phụ hai với bit MSB la bit dấu - SM331 AI 2*12 : module chuyển đổi hai kênh vi sai áp hoặc dòng, hoặc kênh điện trở 2/3/4 dây, dùng phương pháp tích phân, thời gian chuyển đổi từ 5ms đến 100ms, độ phân giải 9, 12, 14 bit + dấu, các tầm đo sau: ±80 mV; ±250 mV; ± 500 mV; ±1000 mV; ± 2.5 V; ± V;1 V; ± 10 V; ± 3.2 mA; ± 10 mA; ± 20 mA; 20 mA; 20 mA Điện trở 150 W; 300 W; 600 W; Đo nhiệy độ dùng cặp nhiệt E, N, J, K, L, nhiệt kế điện trở Pt 100, Ni 100 Các thông số mặc định đã được cai sẵn module, kết hợp với đặt vị trí của module tầm đo (bốn vị trí A, B, C, D) nếu không cần thay đổi thì có thể sử dụng - SM331, AI 8*12 bit, kênh vi sai chia lam hai nhóm, độ phân giải (12, 14 ) bit + dấu - SM331, AI 8*16 bit, kênh vi sai chia lam nhóm , độ phân giải 15 bit + dấu Module Analog Out: Cung cấp áp hay dòng phụ thuộc số nhị phân phụ hai - SM332 AO 4*12 bit: ngõ dòng hay áp độ phân giải 12 bit, thời gian chuyển đổi 0.8 ms - SM332 AO 2*12 bit - SM332 AO 4*16 bit Module Analog In/Out - SM 334; AI 4/AO * Bit 65 - SM334; AI 4/AO 2* 12 Bit Module chức FM FM350-1 : đếm xung kênh FM350-2 : đếm xung tám kênh FM351, 353, 354, 357-2 : điều khiển định vị FM352: điều khiển cam điện tử FM355: điều khiển hệ kín 66 ... điện Mạng cáp 12 16 8 Lưới điện 18 0 không 10 Mạng nối đất 12 11 Máy ngắt dầu 12 36 12 Máy biến dòng va 12 36 biến điện áp 13 Ắc quy 0,5 12 36 14 Tụ điện tĩnh 48 15 Chỉnh lưu thủy... tác nhóm lam việc nhóm Phần I : GIỚI THIỆU CHUNG 1. 1 Nội quy, quy chế và cấu tổ chức của nhà trường 1. 1 .1 Nội quy, quy chế Điều 1: Những quy định chung - Người không có phẫn... 12 24 nội bộ) 13 6 Phần điện của cầu trục va máy nâng chuyển : -Trong FX luyện 0,5 48 kim -Trong FX gia công 60 khí Mạng điện FX gồm các dây 14 4 dẫn có cách điện Mạng cáp 12

Ngày đăng: 04/09/2019, 22:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỌC PHẦN: THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

  • Phần I : GIỚI THIỆU CHUNG

    • 1.1. Nội quy, quy chế và cơ cấu tổ chức của nhà trường.

      • 1.1.1. Nội quy, quy chế.

      • 1.1.2. Cơ cấu tổ chức của nhà trường.

      • 1.1.3. Mối quan hệ điều hành giữa các phòng, ban, phân xưởng.

      • 1.2. Thăm quan nhà trường.

        • 1.2.1. Nhiệm vụ sản xuất của các xưởng.

        • 1.2.2. Công tác chuẩn bị sản xuất, chuẩn bị công nghệ, công tác cơ điện ở các phân xưởng.

        • Phần II: THỰC TẬP TẠI PHÒNG CƠ ĐIỆN

          • 2.1. Tìm hiểu chức trách của phòng cơ điện, điều lệ cơ điện, chức trách của các tổ, của kỹ thuật viên.

            • 2.1.1. Tìm hiểu chức trách của phòng cơ điện, điều lệ cơ điện.

            • 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của phòng cơ điện.

            • 2.1.3. Công tác xây dựng kế hoạch cơ điện.

            • 2.1.4. Chế độ kiểm kê cơ điện.

            • 2.1.5. Chức trách nhiệm vụ của kỹ thuật viên cơ điện.

            • 2.1.6. Xác định độ dài chu kì sửa chữa.

            • 2.1.7. Lập kế hoạch sửa chữa dự phòng.

            • Phần III: THỰC TẬP TẠI PHÂN XƯỞNG CƠ ĐIỆN

              • 3.1. Thực tập tại phân xưởng cơ điện.

                • 3.1.1. Tìm hiểu tổ chức biên chế của phân xưởng, chức trách của phân xưởng, tổ kỹ thuật phân xưởng và kỹ thuật viên phân xưởng.

                • 3.2. Thực tập nghiệp vụ kỹ thuật ở phân xưởng

                  • 3.2.1. Kế hoạch sửa chữa định kỳ.

                  • 3.2.2. Kế hoạch sửa chữa dự phòng

                  • 3.3. Lấy số liệu thực tế.

                  • 3.4. Phân tích và lựa chọn phương án cung ấp điện.

                    • 3.4.1. phân tích và lựa chọn phương án đi dây.

                    • 3.4.2. phân tích lựa chọn phương pháp xác định phụ tải tính toán.

                    • 3.5. Bảng số liệu khảo sát

                      • 3.5.1. Phòng X4-23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan