1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án chuyên lớp 4, 5 tuần 1

44 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 341,5 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ TÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HIỆP GIÁO ÁN (CHUYÊN) Lớp: 4 – 5 , Tuần: 01 Họ và tên giáo viên: Vũ Văn Ảnh Năm học: 2019 2020 Phú Tân, ngày 03 tháng 9 năm 2019 THỨ 2, TUẦN 1 Sáng, tiết 4, Đạo đức 5a2 BÀI DẠY: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Học sinh lớp 5 là học sinh lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. Có ý thức học tập, rèn luyện. Vui và tự hào khi là HS lớp 5. 2. Nội dung GD tích hợp: GDKNS; tự nhận thức, xác định giá trị, ra quyết định. GDMTBĐ: Có ý thức giữ gìn môi trường xung quanh sạch sẽ. 3. Hình thành và phát triển năng lực cho HS: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên (GV): Giáo án. Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK). Giấy trắng, bút màu III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định nề nếp HS hát bài em yêu trường em. Nhạc và lời Hoàng Vân II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học 2. Giảng bài mới: (28 phút) a. Hoạt động 1: GV yêu cầu HS quan sát từng tranh ảnh trong SGK trang 34 và thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau: + Tranh vẽ gì? + HS lớp 5 có khác gì so với HS các khối khác? + Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? GVKL: Năm nay các em đã lên lớp 5. Lớp lớn nhất trường, vì vậy HS lớp 5 cần gương mẫu về mọi mặt để các em HS các khối khác học tập. b. Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK Mục tiêu: Giúp HS xác định được nhiệm vụ của HS lớp 5 Cách tiến hành: GV nêu yêu cầu bài tập: GV nhận xét kết luận c. Hoạt động 3 : Tự liên hệ (bài tập 2) Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. Cách tiến hành GV nêu yêu cầu tự liên hệ Yêu cầu HS trả lời GV nhận xét và kết luận: các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5. d. Hoạt động 4: Trò chơi phóng viên Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học. Cách tiến hành Yêu cầu HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác về một số nội dung có liên quan đến chủ đề bài học. VD: Theo bạn HS lớp 5 cần phải làm gì? Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5? Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong trương trình Rèn luyện đội viên? Hãy nêu những điểm bạn thấy mình xứng đáng là HS lớp 5? Hãy nêu những điểm mà bạn cần cố gắng hơn để xững đáng là HS lớp 5 Bạn hãy hát hoặc đọc thơ về chủ đề trường em? GV nhận xét kết luận 3. Củng cố: (4 phút) Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS. GDKNS; GDBVMT: Em cần làm gì để nhà trường luôn xanh, sạch, đẹp? Cho HS hệ thống lại kiến thức bài học. 4. Dặn dò: (1 phút) Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này: + Mục tiêu phấn đấu. + Những thuận lợi đã có. + những khó khăn có thể gặp. + Biện pháp khắc phục khó khăn. + Những người có thể hỗ trợ, giúp đỡ em khắc phục khó khăn. Về sưu tầm các bài thơ bài hát nói về HS lớp 5 gương mẫu và về chủ đề Trường em. Vẽ tranh về chủ đề trường em. HS hát HS lắng nghe Tranh vẽ HS lớp 5 đón các em HS lớp 1 trong ngày khai giảng. Các bạn HS lớp 5 đang chuẩn bị học. Bạn HS lớp 5 học bài rất chăm được bố khen. HS lớp 5 là lớp lớn nhất trường. HS lớp 5 phải gương mẫu về mọi mặt để các em HS khối khác học tập. HS nêu yêu cầu bài tập. HS suy nghĩ thảo luận bài tập theo nhóm đôi. Vài nhóm trình bày trước lớp Nhiệm vụ của HS là: Các điểm a, b, c, d, e mà HS lớp 5 cần phải thực hiện. HS suy nghĩ đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5. HS thảo luận nhóm đôi HS tự liên hệ trước lớp. HS thảo luận và đóng vai phóng viên. Nhận xét Học sinh đọc HS thực hiện HS đọc HS trả lời HS lắng nghe Chiều, tiết 1, Khoa học 4a1 BÀI DẠY: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? (tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống của mình. Kể được những điều kiện về tinh thần cần sự sống của con người như sự quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phương tiện giao thông giải trí… Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần. 2. Nội dung GD tích hợp: GDBVMT; môi trường thức ăn, nước uống sạch 3. Hình thành và phát triển năng lực cho HS: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên (GV): Giáo án. Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK). Các hình minh hoạ trong trang 4, 5 SGK. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định nề nếp II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) Đây là một phân môn mới có tên là khoa học với nhiều chủ đề khác nhau. Mỗi chủ đề sẽ mang lại cho các em những kiến thức quý báu về cuộc sống. Yêu cầu 1 HS mở mục lục và đọc tên các chủ đề. Bài học đầu tiên mà các em học hôm nay có tên là “Con người cần gì để sống ?” nằm trong chủ đề “Con người và sức khoẻ”. Các em cùng học bài để hiểu thêm về cuộc sống của mình. 2. Giảng bài mới: (28 phút) a. Hoạt động 1: Con người cần gì để sống ? Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình. Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo các bước: Chia lớp thánh các nhóm, mỗi nhóm khoảng 4 đến 6 HS. Yêu cầu: Các em hãy thảo luận để trả lời câu hỏi: “Con người cần những gì để duy trì sự sống ?”. Sau đó ghi câu trả lời vào giấy. Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận, ghi những ý kiến không trùng lặp lên bảng. Nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm. Bước 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp. Yêu cầu khi GV ra hiệu, tất cả tự bịt mũi, ai cảm thấy không chịu được nữa thì thôi và giơ tay lên. GV thông báo thời gian HS nhịn thở được ít nhất và nhiều nhất. Em có cảm giác thế nào? Em có thể nhịn thở lâu hơn được nữa không ? Kết luận: Như vậy chúng ta không thể nhịn thở được quá 3 phút. Nếu nhịn ăn hoặc nhịn uống em cảm thấy thế nào ? Nếu hằng ngày chúng ta không được sự quan tâm của gia đình, bạn bè thì sẽ ra sau? GV gợi ý kết luận: Để sống và phát triển con người cần: Những điều kiện vật chất như: Không khí, thức ăn, nước uống, quần áo, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại,… Những điều kiện tinh thần văn hoá xã hội như: Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí,… b. Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con người cần. Mục tiêu: HS phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ có con người mới cần. Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 4, 5 SGK. Hỏi: Con người cần những gì cho cuộc sống hằng ngày của mình? GV chuyển ý: Để biết con người và các sinh vật khác cần những gì cho cuộc sống của mình các em cùng thảo luận và điền vào phiếu. Bước 2: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4 đến 6 HS, phát biểu cho từng nhóm. Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phiếu học tập. Gọi 1 nhóm đã dán phiếu đã hoàn thành vào bảng. Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn thành phiếu chính xác nhất. Yêu cầu HS vừa quan sát tranh vẽ trang 3, 4 SGK vừa đọc lại phiếu học tập. Hỏi: Giống như động vật và thực vật, con người cần gì để duy trì sự sống? Hơn hẳn động vật và thực vật con người cần gì để sống? GV kết luận: Ngoài những yếu tố mà cả động vật và thực vật đều cần như: Nước, không khí, ánh sáng, thức ăn con người còn cần các điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội và những tiện nghi khác như: Nhà ở, bệnh viện, trường học, phương tiện giao thông, … c. Hoạt động 3: Trò chơi: “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người. Cách tiến hành: Giới thiệu tên trò chơi sau đó phổ biến cách chơi. Phát các phiếu có hình túi cho HS và yêu cầu. Khi đi du lịch đến hành tinh khác các em hãy suy nghĩ xem mình nên mang theo những thứ gì. Các em hãy viết những thứ mình cần mang vào túi. Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu các nhóm tiến hành trong 5 phút rồi mang nộp cho GV và hỏi từng nhóm xem vì sao lại phải mang theo những thứ đó. Tối thiểu mỗi túi phải có đủ: Nước, thức ăn, quần áo. GV nhận xét, tuyên dương các nhóm có ý tưởng hay và nói tốt. 3. Củng cố: (4 phút) Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS. Cho HS hệ thống lại kiến thức bài học. GDKNS: GV hỏi: Con người, động vật, thực vật đều rất cần: Không khí, nước, thức ăn, ánh sáng. Ngoài ra con người còn cần các điều kiện về tinh thần, xã hội. Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giữ gìn những điều kiện đó? 4. Dặn dò: (1 phút) GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Lớp hát HS lắng nghe 1 HS đọc tên các chủ đề. HS chia nhóm, cử nhóm trưởng và thư ký để tiến hành thảo luận. Tiến hành thảo luận và ghi ý kiến vào giấy. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Ví dụ: + Con người cần phải có: Không khí để thở, thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, bàn, ghế, giường, xe cộ, ti vi, … + Con người cần được đi học để có hiểu biết, chữa bệnh khi bị ốm, đi xem phim, ca nhạc, … + Con người cần có tình cảm với những người xung quanh như trong: gia đình, bạn bè, làng xóm, … Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhau. Làm theo yêu cầu của GV. Cảm thấy khó chịu và không thể nhịn thở hơn được nữa. HS Lắng nghe. Em cảm thấy đói khác và mệt. Chúng ta sẽ cảm thấy buồn và cô đơn. Lắng nghe. HS quan sát. HS tiếp nối nhau trả lời, mỗi HS nêu một nội dung của hình: Con người cần: ăn, uống, thở, xem ti vi, đi học, được chăm sóc khi ốm, có bạn bè, có quần áo để mặc, xe máy, ô tô, tình cảm gia đình, các hoạt động vui chơi, chơi thể thao, … Chia nhóm, nhận phiếu học tập và làm việc theo nhóm. 1 HS đọc yêu cầu trong phiếu. 1 nhóm dán phiếu của nhóm lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Quan sát tranh và đọc phiếu. Con người cần: Không khí, nước, ánh sáng, thức ăn để duy trì sự sống. Con người cần: Nhà ở, trường học, bệnh viện, tình cảm gia đình, tình cảm bạn bè, phương tiện giao thông, quần áo, các phương tiện để vui chơi, giải trí,… Lắng nghe. HS tiến hành trò chơi theo hướng dẫn của GV. Nộp các phiếu vẽ hoặc cắt cho GV và cử đại diện trả lời. Ví dụ: + Mang theo nước, thức ăn để duy trì sự sống vì chúng ta không thể nhịn ăn hoặc uống quá lâu được. + Mang theo đài để nghe dự báo thời tiết. + Mang theo đèn pin để khi trời tối có thể soi sáng được. + Mang theo quần áo để thay đổi. + Mang theo giấy, bút để ghi lại những gì đã thấy hoặc đã làm. + Chúng ta cần bảo vệ và giữ gìn môi trường sống xung quanh, các phương tiện giao thông và công trình công cộng, tiết kiệm nước, biết yêu thương, giúp đỡ những người xung quanh. HS lắng nghe HS trả lời HS lắng nghe Tiết 2, Lịch sử 5a1 HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (18581945), (tiết 1) BÀI DẠY: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: Không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp. + Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định (năm 1859). + Triều đình kí hoà ươc nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định sẽ giải tán lực lượng kháng chiến. + Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp. Biết các đường phố, trường học,… ở địa phương mang tên Trương Định. 2. Nội dung GD tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho HS: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên (GV): Giáo án. Hình vẽ trong SGK Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK). III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định nề nếp II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) GV nêu khái quát hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ: Cuối chương trình lịch sử lớp 4 các em đã biết năm 1802, Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn, lập ra triều Nguyễn. Ngày 191858, thực dân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam và từng bước xâm chiếm, biến nước ta thành thuộc địa của chúng. Trong khi triều đình Nh Nguyễn từng bước đầu hàng, làm tay sai cho giặc thì nhân dân ta với lòng nồng nàn yêu nước đã không ngừng đứng dậy đấu tranh chống lại thực dân Pháp, giải phóng dân tộc. trong phần đầu của phân môn lịch sử lớp 5 các em cùng tìm hiểu về hơn 80 năm đấu tranh oanh liệt chống lại thực dân Pháp xâm lược và đô hộ của nhân dân ta. GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ (trang 5 SGK) và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? Em có cảm nghĩ gì về buổi lễ được vẽ trong tranh? GV hỏi: Trương Định là ai? Vì sao nhân dân ta lại dành cho ông tình cảm đặc biệt tôn kính như vậy? Chúng ta cũng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2. Giảng bài mới: (28 phút) a. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Mục tiêu: Giúp HS biết tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược. Cách tiến hành: Lớp hát HS lắng nghe GV giới thiệu bài HS quan sát hình minh hoạ (trang 5 SGK) và trả lời câu hỏi. GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời các câu hỏi sau: + Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta? + Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp? GV gọi HS trả lời các câu hỏi trước lớp. GV chỉ bản đồ và giảng giải: Ngày 191858, thực dân Pháp tấn công vào Đà nẵng (chỉ vị trí Đà Nẵng) mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta nhưng ngay lập tức chúng đ bị nhn dn ta chống trả quyết liệt. Đáng chú ý nhất l phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân dưới sự chỉ huy của Trương Định đã thu được một số thắng lợi và làm thực dân Pháp hoang mang lo sợ. HS đọc SGK, suy nghĩ và tìm câu trả lời. Nhân dân Nam Kì đã dũng cảm đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược. Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trương Định, Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Hữu Huân, Võ Duy Dương, Nguyễn Trung Trực… + Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ, không kiên quyết đấu tranh bảo vệ đất nước. 2 HS lần lượt trả lời, lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. b. Hoạt động 2: Làm việc nhóm. Mục tiêu: Giúp HS hiểu Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược. Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu sau: + Cùng đọc sách, thảo luận để trả lời các câu hỏi sau: Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định làm gì? + Theo em lệnh của nhà vua đúng hay sai? Vì sao? Nhận được lệnh vua, Trương Định có thái độ và suy nghĩ như thế nào? Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trước băn khoăn đó của Trương Định? Việc làm đó có tác dụng như thế nào? Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận từng câu hỏi trước lớp. GV nhận xét kết quả thảo luận. GV kết luận: Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn ký hoà ước nhường 3 tỉnh Miền đông Nam Kì cho thực dân Pháp. Triều đình ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng nhưng ông kiên quyết cùng với nhân dân chống quân xâm lược. HS chia thành các nhóm nhỏ, cùng đọc sách, thảo luận để hoàn thành phiếu. Thư ký ghi ý kiến của các bạn vào phiếu. Năm 1862, giữa lúc nghĩa quân Trương Định đang thu thắng lợi làm cho thực dân Pháp hoang mang lo sợ thì triều đình Nhà Nguyễn ban lệnh xuống buộc Trương Định phải giải tán nghĩa quân và đi nhận chức Lãnh binh ở An giang. +… theo em lệnh này không hợp lý vì lệnh đó thể hiện sự nhượng bộ của triều đình với thực dân Pháp, kẻ đang xâm lược nước ta và trái với nguyện vọng của nhân dân. Nhận được lệnh vua, Trương Định băn khoăn suy nghĩ: Làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch; nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến. Nghĩa quân và dân chúng đã suy tôn Trương Định là “Bình Tây Đại nguyên soái”. Điều đó đã cổ vũ, động viên ông quyết tâm đánh giặc. Ông dứt khoát phản đối mệnh lệnh của triều đình và quyết tâm ở lại cùng với nhân dân đánh giặc. HS báo cáo kết quả thảo luận theo hướng dẫn của GV. HS lắng nghe c. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp Mục tiêu: Giúp HS hiểu lòng biết ơn và tự hào của nhân dân ta với “Bình Tây Đại nguyên soái”. Cách tiến hành: GV lần lượt nêu các câu hỏi sau cho HS trả lời: + Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định. + Hãy kể thêm một vài mẩu chuyện về ông mà em biết. + Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông? HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến: + Ông là người yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng hy sinh bản thân mình cho dân tộc, cho đất nước. Em vô cùng khâm phục ông. + 2 HS giỏi kể mẩu truyện mình đ sưu tầm về Trương Định. + Nhân dân ta đã lập đền thờ ông, ghi lại những chiến công của ông, lấy tên ông đặt cho tên đường phố, trường học… GV kết luận: Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì HS lắng nghe 3. Củng cố: (4 phút) Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS. Cho HS hệ thống lại kiến thức bài học. GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và hoàn thành nhanh sơ đồ trong SGK GV tổng kết giờ học, tuyên dương các học sinh tích cực hoạt động tham gia xây dựng bài. 4. Dặn dò: (1 phút) HS về học thuộc bài. Chuẩn bị bài sau: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước. HS lắng nghe HS lắng nghe HS lắng nghe THỨ 3 Sáng, tiết 1, Địa 5a1 BÀI DẠY: VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA, (tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn nước Việt Nam: + Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo + Những nước giáp phần đất liền nước ta: TQ, Lào, CPC + Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330.000 km2 + Chỉ phần đất liền VN trên bản đồ ( lược đồ) 2. Nội dung GD tích hợp: GDQPAN, BVMT; Ý thức giữ gìn và bảo vệ Tổ quốc Ý thức bảo vệ môi trường xanh, sạch đẹp. 3. Hình thành và phát triển năng lực cho HS: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên (GV): Giáo án. Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK). III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định nề nếp II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) III. Hoạt động bài mới: Hát 1. Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học Học sinh nghe hướng dẫn Tiết địa lí đầu tiên của lớp 5 sẽ giúp các em tìm hiểu những nét sơ lược về vị trí, giới hạn, hình dạng đất nước thân yêu của chúng ta. Học sinh nghe 2. Giảng bài mới: (28 phút) a. Vị trí địa lí và giới hạn Hoạt động 1: (làm việc cá nhân hoặc theo cặp) Hoạt động nhóm đôi, lớp Phương pháp: Bút đàm, giảng giải, trực quan Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1 SGK và trả lời vào phiếu học tập. Học sinh quan sát và trả lời. Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào? Đất liền, biển, đảo và quần đảo. Chỉ vị trí đất liền nước ta trên lược đồ. Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào? Trung Quốc, Lào, Campuchia Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? Đông, nam và tây nam Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta? Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Phú Quốc, Côn Đảo ... Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Giáo viên chốt ý Bước 2: + Yêu cầu HS xác định vị trí Việt Nam trên bản đồ + HS chỉ vị trí Việt Nam trên bản đồ và trình bày kết quả làm việc trước lớp + GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời Bước 3: + Yêu cầu học sinh xác định vị trí Việt Nam trong quả địa cầu + Học sinh lên bảng chỉ vị trí nước ta trên quả địa cầu Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác? Vừa gắn vào lục địa Châu A vừa có vùng biển thông với ĐD nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ và đường biển. Giáo viên chốt ý (SGV 78) b. Hình dạng và diện tích: Hoạt động 2: ( làm việc theo nhóm) Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải Bước 1: + Tổ chức cho học sinh làm việc theo 6 nhóm + Học sinh thảo luận Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì? Hẹp ngang, chạy dài và có đường bờ biển cong như chữ S Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km? 1650 km Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km? Chưa đầy 50 km Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km2? 330.000 km2 So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng số liệu. +So sánh: S.Campuchia < S.Lào < S.Việt Nam < S.Nhật < S.Trung Quốc Bước 2: + Giáo viên sửa chữa và giúp hoàn thiện câu trả lời. + Học sinh trình bày Nhóm khác bổ sung  Giáo viên chốt ý HS hình thành ghi nhớ 3. Củng cố: (4 phút) Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS. Cho HS hệ thống lại kiến thức bài học. Gọi HS đọc phần tóm tắt GDQPAN, BVMT: Em cần làm gì để bảo vệ Tổ quốc? bảo vệ môi trường? Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp 2 HS đọc Phương pháp: Trò chơi học tập, thảo luận nhóm. Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”: Dán 7 bìa vào lược đồ khung Học sinh tham gia theo 2 nhóm, mỗi nhóm 7 em Giáo viên khen thưởng đội thắng cuộc Học sinh đánh giá, nhận xét 4. Dặn dò: (1 phút) Chuẩn bị: “Địa hình và khoáng sản” Lắng nghe Nhận xét tiết học Tiết 2, Địa 4a1 BÀI DẠY: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ, (tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: HS biết được vị trí địa lí, hình dáng của đất nước ta. Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung 1 lịch sử, 1 tổ quốc. HS biết được một số yêu cầu khi học môn lịch sử, địa lí và yêu thích môn học này, yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc. 2. Nội dung GD tích hợp: GDBVMT; Ý thức bảo vệ môi trường sạch, đẹp 3. Hình thành và phát triển năng lực cho HS: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên (GV): Giáo án. Bản đồ Việt Nam Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK). III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định nề nếp II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học 2. Giảng bài mới: (28 phút) a. Hoạt động cả lớp: GV giới thiệu vị trí của nước ta và các cư dân ở mỗi vùng (SGK). Có 54 dân tộc chung sống ở miền núi, trung du và đồng bằng, có dân tộc sống trên các đảo, quần đảo. b. Hoạt động nhóm: GV phát tranh cho mỗi nhóm. Nhóm I: Hoạt động sản xuất của người Thái Nhóm II: Cảnh chợ phiên của người vùng cao. Nhóm III: Lễ hội của người Hmông. Yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh đó. GV kết luận: “Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN có nét Văn hóa riêng nhưng điều có chung một tổ quốc, một lịch sử VN.” 3. Củng cố: (4 phút) Để có một tổ quốc tươi đẹp như hôm nay ông cha ta phải trải qua hàng ngàn năm dựng nước, giữ nước. Em hãy kể 1 gương đấu tranh giữ nước của ông cha ta? GV nhận xét nêu ý kiến – Kết luận: Các gương đấu tranh giành độc lập của Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Ngô Quyền, Lê Lợi … đều trải qua vất vả, đau thương. Biết được những điều đó các em thêm yêu con người VN và tổ quốc VN. GDBVMT: Em cần làm gì để bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp? 4. Dặn dò: (1 phút) Để học tốt môn lịch sử , địa lý các em cần quan sát, thu nhập tài liệu và phát biểu tốt. Xem tiếp bài “Làm quen với bản đồ” Lớp hát HS lặp lại. HS trình bày và xác định trên bản đồ VN vị trí tỉnh, TP em đang sống. HS các nhóm làm việc. Đại diện nhóm trình bày trước lớp. HS lắng nghe 4 HS kể sự kiện lịch sử. HS khác nhận xét, bổ sung. Cả lớp lắng nghe. HS lắng nghe Tiết 3, Khoa học 4a1 BÀI DẠY: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI, (tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Nêu được những chất lấy vào và thải ra trong quá trình sống hằng ngày của cơ thể người. Nêu được quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. Vẽ được sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường và giải thích được ý nghĩa theo sơ đồ này. 2. Nội dung GD tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho HS: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên (GV): Giáo án. Các hình minh hoạ trang 6 SGK Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK). III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định nề nếp II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Giống như thực vật, động vật, con người cần những gì để duy trì sự sống? Để có những điều kiện cần cho sự sống chúng ta phải làm gì? III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) Con người cần điều kiện vật chất, tinh thần để duy trì sự sống. Vậy trong quá trình sống con người lấy gì từ môi trường, thải ra môi trường những gì và quá trình đó diễn ra như thế nào? Các em cùng học bài hôm nay để biết được điều đó. 2. Giảng bài mới: (28 phút) a. Hoạt động 1: Trong quá trình sống, cơ thể người lấy gì và thải ra những gì? Mục tiêu: Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống. Nêu được thế nào là quá trính trao đổi chất. Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp. Yêu cầu: HS quan sát hình minh hoạ trong trang 6SGK và trả lời câu hỏi: “Trong quá trình sống của mình, cơ thể lấy vào và thải ra những gì ?” Sau đó gọi HS trả lời (mỗi HS chỉ nói một hoặc hai ý). GV nhận xét các câu trả lời của HS. Gọi HS nhắc lại kết luận. Bước 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp. Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết” và trả lời câu hỏi: Quá trình trao đổi chất là gì ? Cho HS 1 đến 2 phút suy nghĩ và gọi HS trả lời, bổ sung đến khi có kết luận đúng. Kết luận: Hằng ngày cơ thể người phải lấy từ môi trường xung quanh thức ăn, nước uống, khí ôxy và thải ra phân, nước tiểu, khí cácbôníc. Quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra những chất riêng và tạo ra năng lượng dùng cho mọi hoạt động sống của mình, đồng thời thải ra ngoài môi trường những chất thừa, cặn bã được gọi là quá trình trao đổi chất. Nhờ có quá trình trao đổi chất mà con người mới sống được. b. Hoạt động 2: Trò chơi “Ghép chữ vào sơ đồ”. GV: Chia lớp thành 3 nhóm theo tổ, phát các thẻ có ghi chữ cho HS và yêu cầu: + Các nhóm thảo luận về sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường. + Hoàn thành sơ đồ và cử một đại diện trình bày từng phần nội dung của sơ đồ. + Nhận xét sơ đồ và khả năng trình bày của từng nhóm. + Tuyên dương, trao phần thưởng cho nhóm thắng cuộc . c. Hoạt động 3: Thực hành, Vẽ sơ đồ trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. Mục tiêu: HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn HS tự vẽ sơ đồ sự trao đổi chất theo nhóm 2 HS ngồi cùng bàn. Đi giúp đỡ các HS gặp khó khăn. Bước 2: Gọi HS lên bảng trình bày sản phẩm của mình. Nhận xét cách trình bày và sơ đồ của từng nhóm HS. GV có thể cho nhiều cặp HS lên trình bày sản phẩm của nhóm mình. Tuyên dương những HS trình bày tốt. 3. Củng cố: (4 phút) Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS. Cho HS hệ thống lại kiến thức bài học. 4. Dặn dò: (1 phút) Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS, nhóm HS hăng hái xây dựng bài. Dặn HS về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau. HS hát HS 1 trả lời. HS 2 trả lời. HS nghe. Quan sát tranh, thảo luận cặp đôi và rút ra câu trả lời đúng. +Con người cần lấy thức ăn, nước uống từ môi trường. + Con người cần có không khí ánh sáng. + Con người cần các thức ăn như: rau, củ, quả, thịt, cá, trứng,… + Con người cần có ánh sáng mặt trời. + Con người thải ra môi trường phân, nước tiểu. + Con người thải ra môi trường khí cácbôníc, các chất thừa, cặn bã. HS lắng nghe. 2 đến 3 HS nhắc lại kết luận. 2 HS lần lượt đọc to trước lớp, HS dưới lớp theo dõi và đọc thầm. Suy nghĩ và trả lời: Quá trình trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước uống từ môi trường và thải ra ngoài môi trường những chất thừa, cặn bã. HS lắng nghe và ghi nhớ. HS thảo luận HS thực hành vẽ HS trình bày HS lắn nghe HS lắng nghe Chiều, tiết 1, Đạo đức 4a 2 BÀI DẠY: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP, ( tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. 2. Nội dung GD tích hợp: GDKNS: Kỹ năng tự nhận thức; Kỹ năng bình luận, phê phán; Kỹ năng làm chủ bản thân 3. Hình thành và phát triển năng lực cho HS: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên (GV): Giáo án. Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK). III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định nề nếp II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học 2. Giảng bài mới: (28 phút) a. HĐ1: Giúp HS xử lý tình huống,biết thế nào là trung thực trong học tập. HS nhận biết thế nào là trung thực trong học tập . HS xem tranh (trang 3,SGK) đọc nội dung tình huống . Cho HS nêu các cách giải quyết trong tình huống đó. GV theo dõi tóm tắt cách giải quyết của hs trên bảng Nếu em là Long em sẽ chọn cach giải quyết nào? GV chia các nhóm HS vào các nhóm có chung cách giải quyết. Gv nhận xét, kết luận. Yêu cầu 2 HS đọc ghi nhớ SGK . b. Hoạt động 2: Giúp HS thực hành qua bài tập. Nhận biết hành vi trung thực, hành vi thiếu trung thực BT1tr4 SGK: Tổ chức cho HS trình bày ý kiến, trao đổi,chất vấn nhau . Gv theo dõi kết luận BT2tr4 SGK: Cho HS trình bày nhận định của mình và giải thích vì sao? GV nhận xét, kết luận 3. Củng cố: (4 phút) Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS. GDKNS: Cần làm gì để có tính trung thực trong học tập? Cho HS hệ thống lại kiến thức bài học. 4. Dặn dò: (1 phút) Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau. Tự liên hệ bản thân (Bài tập 6 SGK) Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm (Bài tập 5 Sgk) .. Nhận xét tiết học. HS hát HS lắng nghe Lần lượt nêu các cách giải quyết HS nêu cách giải quyết của mình Các nhóm thảo luận vì sao mình chọn cách giải quyết đó? Đại diện các nhóm trả lời. HS khá giỏi rút ra bài học ghi nhớ: Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng. Trung thực trong học tập, em sẽ được mọi người quý mế . HS làm việc cá nhân 1 HS đọc đề nêu yêu cầu bài tập HS thực hiện theo yêu cầu của GV HS thảo luận nhóm đôi. Trình bày nhận định của mình bằng thẻ màu và nêu vì sao chọn 2 HS đọc lại ghi nhớ SGK. HS trả lời Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực học tập. Tiết 2, Khoa học 4a2 (tiết 2), tiết PPCT: 2 (dạy chung GA 4a1) Tiết 3, Khoa học 5a2 BÀI DẠY: SỰ SINH SẢN, (tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: HS biết mọi người đều do bố, mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình. 2. Nội dung GD tích hợp: KNS; KN tìm tòi, Kn thấu hiểu 3. Hình thành và phát triển năng lực cho HS: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên (GV): Giáo án. Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK). III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định nề nếp II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) KT sách vở HS III. Hoạt động bài mới: HS hát 1. Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học HS lắng nghe 2. Giảng bài mới: (28 phút) a. Hoạt động 1: Trò chơi: “Bé là con ai?” Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm Phương pháp: Trò chơi, học tập, đàm thoại, giảng giải, thảo luận GV phát những tấm phiếu bằng giấy màu cho HS và yêu cầu mỗi cặp HS vẽ 1 em bé hay 1 bà mẹ, 1 ông bố của em bé đó. HS thảo luận nhóm đôi để chọn 1 đặc điểm để vẽ, sao cho mọi người nhìn vào hai hình có thể nhận ra đó là hai mẹ con hoặc hai bố con  HS thực hành vẽ. GV thu tất cả các phiếu đã vẽ hình lại, tráo đều để HS chơi. Bước 1: GV phổ biến cách chơi. HS lắng nghe Mỗi HS được phát một phiếu, nếu HS nhận được phiếu có hình em bé, sẽ phải đi tìm bố hoặc mẹ của em bé. Ngược lại, ai có phiếu bố hoặc mẹ sẽ phải đi tìm con mình. Ai tìm được bố hoặc mẹ mình nhanh nhất là thắng, những ai hết thời gian quy định vẫn chưa tìm thấy bố hoặc mẹ mình là thua. Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi HS nhận phiếu, tham gia trò chơi Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên dương đội thắng. HS lắng nghe GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé? Dựa vào những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. Qua trò chơi, các em rút ra điều gì? Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. GV chốt ghi bảng: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình . b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, trực quan Bước 1: GV hướng dẫn HS lắng nghe Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 trang 5 trong SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. HS quan sát hình 1, 2, 3 Đọc các trao đổi giữa các nhân vật trong hình.  Liên hệ đến gia đình mình HS tự liên hệ Bước 2: Làm việc theo cặp HS làm việc theo hướng dẫn của GV Bước 3: Báo cáo kết quả Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản. HS thảo luận theo 2 câu hỏi, trả lời: Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ? Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? GV chốt ý và ghi: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. HS nhắc lại 3. Củng cố: (4 phút) Hoạt động nhóm, lớp Nêu lại nội dung bài học. HS nêu Cho HS trưng bày tranh HS trưng bày tranh ảnh gia đình + giới thiệu cho các bạn biết một vài đặc điểm giống nhau giữa mình với bố, mẹ hoặc các thành viên khác trong gia đình. GV đánh giá và liên hệ giáo dục. GDKNS: Nêu một số đặc điểm giống nhau giữa em và bố mẹ? 4. Dặn dò: (1 phút) Chuẩn bị bài: Nam hay nữ? Lắng nghe Nhận xét tiết học THỨ 4 Sáng, tiết 2, Khoa học 5a1 (tiết 1), tiết PPCT: 1 (dạy chung GA 5a1) Tiết 3, Sử 4a1 Môn: Lịch sử và địa lí BÀI DẠY: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ, (tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: HS biết nêu định nghĩa đơn giản về bản đồ. Một số yếu tố của bản đồ như trên, phương hướng, ký hiệu. Bước đầu nhận biết các ký hiệu của một số đối tượng địa lý trên bản đồ. 2. Nội dung GD tích hợp: GDQP 3. Hình thành và phát triển năng lực cho HS: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên (GV): Giáo án. Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK). III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định nề nếp II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) KT sách vở HS III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học 2. Giảng bài mới: (28 phút) a. Hoạt động cả lớp : GV treo bản đồ TG, VN, khu vực… Gọi HS đọc tên các bản đồ đã treo. Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ. GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. KL “Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định”. b. Hoạt động cá nhân: HS quan sát hình 1 và hình 2 (SGK) và trả lời. + Ngày nay,muốn vẽ bản đồ ta thường làm như thế nào? + Tại sao cũng là bản đồ VN mà hình 3 (SGK) lại nhỏ hơn bản đồ VN treo trên tường? Một số yếu tố bản đồ c. Hoạt động nhóm: + Tên bản đồ cho ta biết điều gì? + Trên bản đồ người ta qui định các phương hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào? Bảng chú giải ở hình 3 (SGK) có những ký hiệu nào? Ký hiệu bản đồ dùng làm gì? GV nhận xét, bổ sung và kết luận. d. Hoạt động nhóm đôi: Thực hành vẽ 1 số ký hiệu bản đồ. HS quan sát bản chú giải ở bản đồ hình 3 (SGK) Vẽ 1 số đối tượng địa lý như biên giới, núi, sông, Thủ đô, Thành phố, mỏ… GV nhận xét đúng sai 3. Củng cố: (4 phút) Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS. Cho HS hệ thống lại kiến thức bài học. Bản đồ để làm gì? Kể 1 số yếu tố của bản đồ. 4. Dặn dò: (1 phút) Xem tiếp bài “Làm quen với bản đồ (tiếp theo)”. 3 HS trả lời. HS khác nhận xét. HS trả lời: Bản đồ TG phạm vi các nước chiếm 1 bộ phận lớn trên bề mặt trái đất. Bản đồ VN hay khu vực VN chiếm bộ phận nhỏ. HS trả lời. Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, thu nhỏ theo tỉ lệ. Tỉ lệ thu nhỏ khác nhau. HS thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung và hoàn thiện câu trả lời. 2 HS thi từng cặp. 1 em vẽ, 1 em ghi ký hiệu đó thể hiện gì. HS trả lời HS lắng nghe Tiết 4, kĩ thuật 4a1 BÀI DẠY: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU (tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt, khâu, thêu. Biết cách và thực hiện được thao tc xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (giút chỉ ) 2. Nội dung GD tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho HS: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên (GV): Giáo án. SGK Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK). Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ. Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thước dẹt III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định nề nếp II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) KT đồ dùng HS III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học 2. Giảng bài mới: (28 phút) a. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét về vật liệu khâu thêu. Vải GV nhận xét Hướng dẫn HS chọn vải để học khâu thêu. Chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô, dày. Chỉ: GV giới thiệu mẫu chỉ và đặc điểm của chỉ khâu và chỉ thêu. Muốn có đường khâu, thêu đẹp chọn chỉ có độ mảnh và độ dai phù hợp với vải. Kết luận theo mục b. b. Hoạt động 2: Đặc điểm và cách sử dụng kéo. GV giới thiệu thêm kéo bấm cắt chỉ. Lưu ý: Khi sử dụng kéo, vít kéo cần được vặn chặt vừa phải. GV hướng dẫn HS cách cầm kép cắt vải. c. Hoạt động 3: Quan sát, nhận xét 1 số vật liệu, dụng cụ khác. Thước may: dùng để đo vải, vạch dấu trên vải. Thước dây: làm bằng vai tráng nhựa dài 150cm, để đo các số đo trên cơ thể. Khuy thêu: giữ cho mặt vải căng khi thêu. Khuy cài, khuy bấm để đính vào nẹp áo, quần. Phấn để vạch dấu trên vải. 3. Củng cố: (4 phút) Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS. Cho HS hệ thống lại kiến thức bài học. Em hãy kể tên 1 số dụng cụ cắt, khâu thêu . 4. Dặn dò: (1 phút) GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau Hát HS chuẩn bị dụng cụ HS nhắc lại HS đọc nội dung a (SGK) và quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng của các mẫu vải. Đọc nội dung b và trả lời câu hỏi hình 1. Quan sát hình 2 và TLCH về đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ. HS quan sát, cho một vài em thực hành cầm kéo Quan sát hình 6, quan sát 1 số mẫu vật: khung thêu, phần, thước. HS kể Chiều, tiết 1, Địa 4a2 (dạy chung bài 1 cùng GA 4a 1) Tiết 2, Kĩ thuật 4a2 (dạy chung GA 4a1) Tiết 3, Khoa 5a2 BÀI DẠY: NAM HAY NỮ?, (tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: HS nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ 2. Nội dung GD tích hợp: KNS; KN tự nhận thức, KN tìm tòi. 3. Hình thành và phát triển năng lực cho HS: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên (GV): Giáo án. Hình vẽ trong sách giáo khoa Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK). III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định nề nếp II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) KT 2 HS nội dung bài trước. Nêu ý nghĩa về sự sinh sản ở người? Hát HS nêu III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học HS trả lời: Nhờ có khả năng sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. GV treo ảnh và yêu cầu HS nêu đặc điểm giống nhau giữa đứa trẻ với bố mẹ. Em rút ra được gì? HS nêu điểm giống nhau Tất cả mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố mẹ mình HS lắng nghe 2. Giảng bài mới: (28 phút) a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, giảng giải Bước 1: Làm việc theo cặp GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi 1,2,3 2 HS cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái? Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái?  Bước 2: Hoạt động cả lớp Đại diện nhóm lên trình bày GV chốt: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ, bé trai, bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục b. Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, thi đua Bứơc 1: GV phát cho mỗi các tấm phiếu và hướng dẫn cách chơi HS nhận phiếu Liệt kê vào các phiếu các đặc điểm: cấu tạo cơ thể, tính cách, nghề nghiệp của nữ và nam sao cho phù hợp: Những đặc điểm chỉ nữ có Đặc điểm hoặc nghề nghiệp có cả ở nam và nữ Những đặc điểm chỉ nam có Bước 2: Hoạt động cả lớp GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, trình bày kết quả GV chốt lại: GV đánh giá, kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc 3. Củng cố: (4 phút) Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS. Cho HS hệ thống lại kiến thức bài học. GDKNS: Em có nhận xét gì về quan niệm giữa nam và nữ? 4. Dặn dò: (1 phút) Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau HS làm việc theo nhóm, thảo luận và liệt kê các đặc điểm sau vào phiếu học tập: Mang thai Mạnh mẽ Kiên nhẫn Đá bóng Thư kí Có râu Giám đốc Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng Chăm sóc con Cho con bú Cơ quan sinh dục tạo ra trứng Tự tin Dịu dàng Trụ cột gia đình Làm bếp giỏi Lần lượt từng nhóm giải thích cách sắp xếp Cả lớp cùng chất vấn và đánh giá HS lắng nghe HS lắng nghe THỨ 5 Sáng, tiết 4, Sử 5a2 (dạy chung GA 5a1) Chiều, tiết 1, Đạo đức 4a1 (dạy chung GA 4a2) Tiết 2, Khoa học 5a1 (dạy chung GA 5a2) Tiết 3, Đạo đức 5a1 (dạy chung GA 5a2) THỨ 6 Sáng, tiết 1, Khoa 4a 2 (dạy chung GA 4a1) Tiết 2, Kĩ thuật 5a 2 BÀI DẠY: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Biết cách đính khuy hai lỗ. Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. Rèn luyện tính cẩn thận. 2. Nội dung GD tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho HS: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên (GV): Giáo án. Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK). Đ D học tập III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định nề nếp II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) KT dụng cụ học tập của HS III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học 2. Giảng bài mới: (28 phút) a. Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu. Nhận xét đặc điểm hd của khuy 2 lỗ? Nêu nhận xét về đư¬ờng chỉ đính khuy, kc giữa các khuy đính trên sản phẩm. So sánh vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo. GV tóm tắt ND chính của HĐ1 (SGV tr14) HS qs mẫu khuy 2 lỗ H1.a SGK. TLCH. HS qs mẫu đính khuy 2 lỗ và hình 1b để TLCH. HS khác NX. HS qs khuy đính trên sản phẩm may mặc nh¬ áo, vỏ, gối...và TLCH. b. Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật Nêu tên các b¬ước, cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ? GV gọi 2 H lên bảng thực hiện các thao tảc trong b¬ước 1(G theo dõi, hư¬ớng dẫn) Nêu cách chuẩn bị đính khuy. GV hd kĩ HS cách đặt khuy, cố định khuy trên điểm vạch dấu.? Nêu cách đính khuy GV hd lần khâu đính thứ nhất(SGK tr15) Nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy? GV nx, hd. Em hãy so sánh cách kết thúc đính khuy với cách kết thúc đư¬ờng khâu? GV hd nhanh lần hai các bư¬ớc đính khuy. GV cho HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy. 3. Củng cố: (4 phút) Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS. Cho HS hệ thống lại kiến thức bài học. 4. Dặn dò: (1 phút) Dặn HS chuẩn bị tiết sau thực hành. HS đọc lư¬ớt các nội dung mụcI, II và qs H.2 SGK TLCH HS thực hiện HS trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi, 1 em lên bảng thực hiện thao tác kết thúc đư¬ờng khâu đã học ở lớp 4. HS nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy hai lỗ. HS thực hành. HS lắng nghe HS lắng nghe Tiết 3, Sử 4a2 (dạy chung GA 4a1) Tiết 4, Địa 5a2 (dạy chung GA 5a1) BGH KÝ DUYỆT KIỂM TRA CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Xem tuần 1: Nội dung: Đảm bảo đúng chuẩn kiến thức kĩ năng, phân phối chương trình, thời khóa biểu. Hình thức: Sạch, đẹp, đúng mẫu. Ngày 04 tháng 9 năm 2019 Tổ phó

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ TÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HIỆP GIÁO ÁN (CHUYÊN) - Lớp: – , Tuần: 01 - Họ tên giáo viên: Vũ Văn Ảnh - Năm học: 2019 - 2020 Phú Tân, ngày 03 tháng năm 2019 THỨ 2, TUẦN Sáng, tiết 4, Đạo đức 5a2 BÀI DẠY: EM LÀ HỌC SINH LỚP (tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Học sinh lớp học sinh lớn trường, cần phải gương mẫu cho em lớp học tập - Có ý thức học tập, rèn luyện - Vui tự hào HS lớp Nội dung GD tích hợp: GDKNS; tự nhận thức, xác định giá trị, định GDMTBĐ: Có ý thức giữ gìn mơi trường xung quanh Hình thành phát triển lực cho HS: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên (GV): Giáo án - Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK) Giấy trắng, bút màu III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định nề nếp - HS hát HS hát em yêu trường em Nhạc lời Hoàng Vân II Kiểm tra cũ: (4 phút) III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (2 phút) HS lắng nghe Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học Giảng mới: (28 phút) a Hoạt động 1: GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh SGK trang 3-4 thảo luận lớp theo câu hỏi sau: + Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ HS lớp đón em HS lớp + HS lớp có khác so với HS ngày khai giảng khối khác? - Các bạn HS lớp chuẩn bị học + Theo em, cần làm để xứng - Bạn HS lớp học chăm đáng HS lớp 5? bố khen GVKL: Năm em lên lớp - HS lớp lớp lớn trường Lớp lớn trường, HS lớp - HS lớp phải gương mẫu mặt cần gương mẫu mặt để em để em HS khối khác học tập HS khối khác học tập b Hoạt động 2: Làm tập SGK * Mục tiêu: Giúp HS xác định nhiệm vụ HS lớp * Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu tập: - HS nêu yêu cầu tập - GV nhận xét kết luận - HS suy nghĩ thảo luận tập theo c Hoạt động : Tự liên hệ (bài tập 2) nhóm đơi * Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức thân có ý thức học tập rèn luyện để xứng đáng HS lớp * Cách tiến hành - GV nêu yêu cầu tự liên hệ - u cầu HS trả lời - Vài nhóm trình bày trước lớp GV nhận xét kết luận: em cần cố Nhiệm vụ HS là: Các điểm a, b, c, d, gắng phát huy điểm mà e mà HS lớp cần phải thực thực tớt khắc phục mặt thiếu sót để xứng đáng HS lớp d Hoạt động 4: Trò chơi phóng viên * Mục tiêu: Củng cố lại nội dung học * Cách tiến hành - Yêu cầu HS thay phiên đóng vai - HS suy nghĩ đới chiếu việc làm phóng viên để vấn HS khác từ trước đến với sớ nội dung có liên quan đến chủ nhiệm vụ HS lớp đề học VD: - Theo bạn HS lớp cần phải làm gì? - HS thảo luận nhóm đơi - Bạn cảm thấy HS - HS tự liên hệ trước lớp lớp 5? - Bạn thực điểm - HS thảo luận đóng vai phóng viên trương trình "Rèn luyện đội viên"? Nhận xét - Hãy nêu điểm bạn thấy Học sinh đọc xứng đáng HS lớp 5? - Hãy nêu điểm mà bạn cần cố gắng để xững đáng HS lớp - Bạn hát đọc thơ chủ đề trường em? - HS thực - GV nhận xét kết luận Củng cố: (4 phút) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS - HS đọc GDKNS; GDBVMT: Em cần làm để nhà trường ln xanh, sạch, đẹp? - HS trả lời - Cho HS hệ thớng lại kiến thức học Dặn dò: (1 phút) - Lập kế hoạch phấn đấu thân năm học này: - HS lắng nghe + Mục tiêu phấn đấu + Những thuận lợi có + khó khăn gặp + Biện pháp khắc phục khó khăn + Những người hỗ trợ, giúp đỡ em khắc phục khó khăn - Về sưu tầm thơ hát nói HS lớp gương mẫu chủ đề Trường em - Vẽ tranh chủ đề trường em Chiều, tiết 1, Khoa học 4a1 BÀI DẠY: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? (tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Nêu điều kiện vật chất mà người cần để trì sớng - Kể điều kiện tinh thần cần sống người quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, phương tiện giao thơng giải trí… - Có ý thức giữ gìn điều kiện vật chất tinh thần Nội dung GD tích hợp: GDBVMT; môi trường thức ăn, nước uống Hình thành phát triển lực cho HS: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên (GV): Giáo án - Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK) Các hình minh hoạ trang 4, / SGK III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) - Lớp hát Ổn định nề nếp II Kiểm tra cũ: (4 phút) III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (2 phút) - Đây phân mơn có tên - HS lắng nghe khoa học với nhiều chủ đề khác Mỗi chủ đề mang lại cho em kiến thức quý báu sống - Yêu cầu HS mở mục lục đọc tên - HS đọc tên chủ đề chủ đề - Bài học mà em học hôm có tên “Con người cần để sớng ?” nằm chủ đề “Con người sức khoẻ” Các em học để hiểu thêm sống Giảng mới: (28 phút) a Hoạt động 1: Con người cần để sống ? * Mục tiêu: HS liệt kê tất em cần có cho sớng * Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo bước: - Chia lớp thánh nhóm, nhóm - HS chia nhóm, cử nhóm trưởng khoảng đến HS thư ký để tiến hành thảo luận - Yêu cầu: Các em thảo luận để trả - Tiến hành thảo luận ghi ý kiến vào lời câu hỏi: “Con người cần để giấy trì sớng ?” Sau ghi câu trả lời vào giấy - Yêu cầu HS trình bày kết thảo luận, ghi ý kiến không trùng lặp lên bảng - Nhận xét kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết nhóm Ví dụ: + Con người cần phải có: Khơng khí để thở, thức ăn, nước ́ng, quần áo, nhà ở, bàn, ghế, giường, xe cộ, ti vi, … + Con người cần học để có hiểu biết, chữa bệnh bị ớm, xem phim, ca nhạc, … + Con người cần có tình cảm với người xung quanh trong: gia đình, bạn bè, làng xóm, … - Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến cho Bước 2: GV tiến hành hoạt động lớp - Yêu cầu GV hiệu, tất tự bịt - Làm theo yêu cầu GV mũi, cảm thấy không chịu - Cảm thấy khó chịu khơng thể nhịn thơi giơ tay lên GV thơng báo thở thời gian HS nhịn thở - HS Lắng nghe nhiều - Em có cảm giác nào? Em - Em cảm thấy đói khác mệt nhịn thở lâu không ? Kết luận: Như nhịn thở phút - Nếu nhịn ăn nhịn uống em cảm thấy ? - Nếu ngày không - Chúng ta cảm thấy buồn cô đơn quan tâm gia đình, bạn bè sau? GV gợi ý kết luận: Để sống phát - Lắng nghe triển người cần: - Những điều kiện vật chất như: Khơng khí, thức ăn, nước uống, quần áo, đồ dùng gia đình, phương tiện lại,… - Những điều kiện tinh thần văn hố xã hội như: Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, phương tiện học tập, vui chơi, giải trí,… b Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho sống mà có người cần * Mục tiêu: HS phân biệt yếu tố mà người sinh vật khác cần để trì sớng với yếu tớ mà có người cần * Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát hình minh hoạ trang 4, / SGK - Hỏi: Con người cần cho - HS tiếp nối trả lời, HS nêu sớng ngày mình? nội dung hình: Con người cần: ăn, ́ng, thở, xem ti vi, học, chăm sóc ớm, có bạn bè, có quần áo để mặc, xe máy, tơ, tình cảm gia đình, hoạt động vui chơi, chơi thể thao, … - GV chuyển ý: Để biết người sinh vật khác cần cho sống em thảo luận điền vào phiếu Bước 2: GV chia lớp thành nhóm - Chia nhóm, nhận phiếu học tập nhỏ, nhóm từ đến HS, phát biểu làm việc theo nhóm cho nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu phiếu học - HS đọc yêu cầu phiếu tập - Gọi nhóm dán phiếu hồn - nhóm dán phiếu nhóm lên bảng thành vào bảng - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hồn thành phiếu xác - Yêu cầu HS vừa quan sát tranh vẽ - Quan sát tranh đọc phiếu trang 3, SGK vừa đọc lại phiếu học tập - Hỏi: Giống động vật thực vật, - Con người cần: Khơng khí, nước, ánh người cần để trì sớng? sáng, thức ăn để trì sống - Hơn hẳn động vật thực vật - Con người cần: Nhà ở, trường học, người cần để sớng? bệnh viện, tình cảm gia đình, tình cảm bạn bè, phương tiện giao thông, quần áo, phương tiện để vui chơi, giải trí, … GV kết luận: Ngoài yếu tố mà - Lắng nghe động vật thực vật cần như: Nước, không khí, ánh sáng, thức ăn người cần điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội tiện nghi khác như: Nhà ở, bệnh viện, trường học, phương tiện giao thông, … c Hoạt động 3: Trò chơi: “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” * Mục tiêu: Củng cố kiến thức học điều kiện cần để trì sớng người * Cách tiến hành: - HS tiến hành trò chơi theo hướng dẫn - Giới thiệu tên trò chơi sau phổ biến GV cách chơi - Phát phiếu có hình túi cho HS u cầu Khi du lịch đến hành tinh khác em suy nghĩ xem nên mang theo thứ Các em viết thứ cần mang vào túi 10 - Cho HS hệ thống lại kiến thức học Dặn dò: (1 phút) Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau - Tự liên hệ thân (Bài tập SGK) - Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm (Bài tập - Sưu tầm mẩu chuyện, gương Sgk) trung thực học tập - Nhận xét tiết học Tiết 2, Khoa học 4a2 (tiết 2), tiết PPCT: (dạy chung GA 4a1) Tiết 3, Khoa học 5a2 BÀI DẠY: SỰ SINH SẢN, (tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: HS biết người bớ, mẹ sinh có sớ đặc điểm giớng với bớ mẹ Nội dung GD tích hợp: KNS; KN tìm tòi, Kn thấu hiểu Hình thành phát triển lực cho HS: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên (GV): Giáo án - Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK) III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) - HS hát Ổn định nề nếp II Kiểm tra cũ: (4 phút) KT sách HS 30 III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học HS lắng nghe Giảng mới: (28 phút) a Hoạt động 1: Trò chơi: “Bé ai?” - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm Phương pháp: Trò chơi, học tập, đàm thoại, giảng giải, thảo luận - GV phát phiếu giấy - HS thảo luận nhóm đơi để chọn đặc màu cho HS yêu cầu cặp HS vẽ điểm để vẽ, cho người nhìn em bé hay bà mẹ, ông bố em bé vào hai hình nhận hai mẹ hai bớ  HS thực hành vẽ - GV thu tất phiếu vẽ hình lại, tráo để HS chơi Bước 1: GV phổ biến cách chơi - HS lắng nghe - Mỗi HS phát phiếu, HS nhận phiếu có hình em bé, phải tìm bớ mẹ em bé Ngược lại, có phiếu bớ mẹ phải tìm - Ai tìm bớ mẹ nhanh thắng, hết thời gian quy định chưa tìm thấy bớ mẹ thua -Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi - HS nhận phiếu, tham gia trò chơi -Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên dương - HS lắng nghe đội thắng - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Tại tìm bớ, mẹ cho - Dựa vào đặc điểm giống với em bé? - Qua trò chơi, em rút điều gì? bớ, mẹ - Mọi trẻ em bớ, mẹ sinh có đặc điểm giớng với bớ, mẹ 31 GV chớt - ghi bảng: Mọi trẻ em bố, mẹ sinh có đặc điểm giớng với bớ, mẹ b Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, trực quan Bước 1: GV hướng dẫn - HS lắng nghe - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, trang - HS quan sát hình 1, 2, SGK đọc lời thoại nhân - Đọc trao đổi nhân vật vật hình  Liên hệ đến gia đình Bước 2: Làm việc theo cặp Bước 3: Báo cáo kết hình - HS tự liên hệ - HS làm việc theo hướng dẫn GV - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm u cầu HS thảo luận để tìm ý nghĩa - HS thảo luận theo câu hỏi, trả lời: sinh sản - Hãy nói ý nghĩa sinh sản đới với gia đình, dòng họ? - Điều xảy người khơng có khả sinh sản? - GV chốt ý ghi: Nhờ có sinh sản mà - HS nhắc lại hệ gia đình, dòng họ trì Củng cố: (4 phút) - Nêu lại nội dung học - Cho HS trưng bày tranh - Hoạt động nhóm, lớp - HS nêu - HS trưng bày tranh ảnh gia đình + giới thiệu cho bạn biết vài đặc điểm giống với bớ, mẹ thành viên khác gia đình - GV đánh giá liên hệ giáo dục - GDKNS: Nêu số đặc điểm giống em bố mẹ? 32 Dặn dò: (1 phút) - Chuẩn bị bài: Nam hay nữ? - Nhận xét tiết học - Lắng nghe THỨ Sáng, tiết 2, Khoa học 5a1 (tiết 1), tiết PPCT: (dạy chung GA 5a1) Tiết 3, Sử 4a1 Môn: Lịch sử địa lí BÀI DẠY: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ, (tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - HS biết nêu định nghĩa đơn giản đồ Một số yếu tố đồ trên, phương hướng, ký hiệu - Bước đầu nhận biết ký hiệu số đối tượng địa lý đồ Nội dung GD tích hợp: GDQP Hình thành phát triển lực cho HS: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên (GV): Giáo án - Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK) III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định nề nếp II Kiểm tra cũ: (4 phút) KT sách HS 33 III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học Giảng mới: (28 phút) a Hoạt động lớp : - GV treo đồ TG, VN, khu vực… - Gọi HS đọc tên đồ treo - HS trả lời - Nêu phạm vi lãnh thổ thể đồ - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu - HS khác nhận xét trả lời KL “Bản đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ định” b Hoạt động cá nhân: - HS quan sát hình hình (SGK) - HS trả lời: trả lời + Ngày nay,muốn vẽ đồ ta thường - Bản đồ TG phạm vi nước chiếm làm nào? phận lớn bề mặt trái đất + Tại đồ VN mà hình - Bản đồ VN hay khu vực VN chiếm (SGK) lại nhỏ đồ VN treo phận nhỏ tường? *Một số yếu tố đồ c Hoạt động nhóm: + Tên đồ cho ta biết điều gì? - HS trả lời + Trên đồ người ta qui định - Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ phương hướng Bắc, Nam, Đông, Tây tinh, thu nhỏ theo tỉ lệ nào? - Tỉ lệ thu nhỏ khác 34 - Bảng giải hình (SGK) có - HS thảo luận ký hiệu nào? Ký hiệu đồ dùng làm - Đại diện nhóm trình bày gì? - GV nhận xét, bổ sung kết luận - Nhóm khác bổ sung hồn thiện câu d Hoạt động nhóm đơi: Thực hành vẽ trả lời số ký hiệu đồ - HS quan sát giải đồ hình (SGK) - Vẽ sớ đới tượng địa lý biên giới, - HS thi cặp núi, sông, Thủ đô, Thành phố, mỏ… - em vẽ, em ghi ký hiệu thể - GV nhận xét đúng/ sai Củng cố: (4 phút) - Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS - Cho HS hệ thống lại kiến thức học - Bản đồ để làm gì? - HS trả lời - Kể số yếu tố đồ Dặn dò: (1 phút) - Xem tiếp “Làm quen với đồ - HS lắng nghe (tiếp theo)” Tiết 4, kĩ thuật 4a1 T u BÀI DẠY: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU (tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt, khâu, thêu - Biết cách thực thao tc xâu vào kim vê nút (giút ) Nội dung GD tích hợp: 35 Hình thành phát triển lực cho HS: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên (GV): Giáo án SGK - Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK) Kéo cắt vải, kéo cắt Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thước dẹt III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Ổn định nề nếp - Hát II Kiểm tra cũ: (4 phút) KT đồ dùng HS - HS chuẩn bị dụng cụ III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học - HS nhắc lại Giảng mới: (28 phút) a Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS - HS đọc nội dung a (SGK) quan quan sát nhận xét vật liệu khâu thêu sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng * Vải mẫu vải - GV nhận xét - Hướng dẫn HS chọn vải để học khâu thêu Chọn vải trắng vải màu có sợi thơ, dày * Chỉ: - GV giới thiệu mẫu đặc điểm - Đọc nội dung b trả lời câu hỏi khâu thêu hình - Ḿn có đường khâu, thêu đẹp chọn có độ mảnh độ dai phù hợp với 36 vải - Kết luận theo mục b b Hoạt động 2: Đặc điểm cách sử dụng kéo - Quan sát hình TLCH đặc - GV giới thiệu thêm kéo bấm cắt điểm cấu tạo kéo cắt vải - Lưu ý: Khi sử dụng kéo, vít kéo cần - So sánh giống khác vặn chặt vừa phải kéo cắt vải kéo cắt - GV hướng dẫn HS cách cầm kép cắt vải c Hoạt động 3: Quan sát, nhận xét số - HS quan sát, cho vài em thực vật liệu, hành cầm kéo dụng cụ khác - Thước may: dùng để đo vải, vạch dấu - Quan sát hình 6, quan sát sớ mẫu vải vật: khung thêu, phần, thước - Thước dây: làm vai tráng nhựa dài 150cm, để đo số đo thể - Khuy thêu: giữ cho mặt vải căng thêu - Khuy cài, khuy bấm để đính vào nẹp áo, quần - Phấn để vạch dấu vải Củng cố: (4 phút) - Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS - Cho HS hệ thống lại kiến thức học - Em kể tên số dụng cụ cắt, khâu - HS kể thêu Dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị 37 tiết sau Chiều, tiết 1, Địa 4a2 (dạy chung GA 4a 1) Tiết 2, Kĩ thuật 4a2 (dạy chung GA 4a1) Tiết 3, Khoa 5a2 BÀI DẠY: NAM HAY NỮ?, (tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - HS nhận cần thiết phải thay đổi sớ quan niệm xã hội vai trò nam, nữ Nội dung GD tích hợp: KNS; KN tự nhận thức, KN tìm tòi Hình thành phát triển lực cho HS: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên (GV): Giáo án Hình vẽ sách giáo khoa - Đới với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK) III THỰC HIỆN BÀI HỌC: 38 HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Hát Ổn định nề nếp II Kiểm tra cũ: (4 phút) KT HS nội dung trước Nêu ý HS nêu nghĩa sinh sản người? III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (2 phút) - HS trả lời: Nhờ có khả sinh sản Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học mà hệ gia đình, dòng họ trì - GV treo ảnh yêu cầu HS nêu đặc - HS nêu điểm giống điểm giống đứa trẻ với bố - Tất trẻ em bố mẹ sinh mẹ Em rút gì? có đặc điểm giớng với bớ mẹ - HS lắng nghe Giảng mới: (28 phút) a Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, giảng giải Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS ngồi cạnh - HS cạnh quan sát quan sát hình trang SGK hình trang SGK thảo luận trả lời trả lời câu hỏi 1,2,3 câu hỏi - Nêu điểm giống khác bạn trai bạn gái? - Khi em bé sinh dựa vào quan thể để biết bé trai hay bé gái?  Bước 2: Hoạt động lớp - Đại diện nhóm lên trình bày GV chớt: Ngồi đặc điểm chung, nam nữ có khác biệt, có khác cấu 39 tạo chức quan sinh dục Khi nhỏ, bé trai, bé gái chưa có khác biệt rõ rệt ngoại hình ngồi cấu tạo quan sinh dục b Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, - Hoạt động nhóm, lớp đúng” Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, thi đua Bứơc 1: - GV phát cho phiếu - HS nhận phiếu hướng dẫn cách chơi Liệt kê vào phiếu đặc điểm: cấu tạo - HS làm việc theo nhóm, thảo luận thể, tính cách, nghề nghiệp nữ nam liệt kê đặc điểm sau vào phiếu học cho phù hợp: Những Đặc điểm Những đặc điểm nghề đặc điểm nữ có nghiệp có nam nam có nữ tập: - Mang thai - Mạnh mẽ - Kiên nhẫn - Đá bóng - Thư kí - Có râu - Giám đốc - Cơ quan sinh dục tạo tinh trùng - Chăm sóc - Cho bú - Cơ quan sinh dục tạo trứng - Tự tin - Dịu dàng - Trụ cột gia đình - Làm bếp giỏi - Lần lượt nhóm giải thích cách Bước 2: Hoạt động lớp xếp - GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, trình bày kết GV chốt lại: - GV đánh giá, kết luận tuyên dương 40 nhóm thắng Củng cố: (4 phút) - Cả lớp chất vấn đánh giá - Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS - Cho HS hệ thống lại kiến thức học - HS lắng nghe * GDKNS: Em có nhận xét quan niệm nam nữ? Dặn dò: (1 phút) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau - HS lắng nghe THỨ Sáng, tiết 4, Sử 5a2 (dạy chung GA 5a1) Chiều, tiết 1, Đạo đức 4a1 (dạy chung GA 4a2) Tiết 2, Khoa học 5a1 (dạy chung GA 5a2) Tiết 3, Đạo đức 5a1 (dạy chung GA 5a2) THỨ Sáng, tiết 1, Khoa 4a (dạy chung GA 4a1) Tiết 2, Kĩ thuật 5a BÀI DẠY: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 41 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Biết cách đính khuy hai lỗ - Đính khuy hai lỗ quy trình, kĩ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận Nội dung GD tích hợp: Hình thành phát triển lực cho HS: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên (GV): Giáo án - Đối với học sinh (HS): Sách giáo khoa (SGK) Đ D học tập III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) - HS q/s mẫu khuy lỗ H1.a SGK Ổn định nề nếp TLCH II Kiểm tra cũ: (4 phút) - HS q/s mẫu đính khuy lỗ hình 1b KT dụng cụ học tập HS để TLCH HS khác NX III Hoạt động mới: - HS q/s khuy đính sản phẩm may Giới thiệu bài: (2 phút) mặc nh áo, vỏ, gối TLCH Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học Giảng mới: (28 phút) a Hoạt động Quan sát, nhận xét mẫu - Nhận xét đặc điểm h/d khuy lỗ? - Nêu nhận xét đường đính khuy, k/c khuy đính sản phẩm - So sánh vị trí khuy lỗ khuyết hai nẹp áo 42 GV tóm tắt ND HĐ1 (SGV tr14) b Hoạt động Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Nêu tên bước, cách vạch dấu - HS đọc lướt nội dung mụcI, II điểm đính khuy lỗ? q/s H.2 SGK TLCH - GV gọi H lên bảng thực - HS thực thao tảc bước 1(G theo dõi, hướng dẫn) - Nêu cách chuẩn bị đính khuy GV h/d - HS trả lời câu hỏi kĩ HS cách đặt khuy, cố định khuy - HS trả lời câu hỏi, em lên bảng thực điểm vạch dấu.? Nêu cách đính khuy thao tác kết thúc đường khâu GV h/d lần khâu đính thứ nhất(SGK học lớp tr15) - Nêu cách quấn quanh chân khuy - HS nhắc lại thực thao tác kết thúc đính khuy? GV n/x, h/d đính khuy hai lỗ - Em so sánh cách kết thúc đính khuy với cách kết thúc đường khâu? - GV h/d nhanh lần hai bước đính khuy - GV cho HS thực hành gấp nẹp, khâu - HS thực hành lược nẹp, vạch dấu điểm đính khuy Củng cố: (4 phút) - Hệ thống bài, liên hệ giáo dục HS - HS lắng nghe - Cho HS hệ thống lại kiến thức học Dặn dò: (1 phút) - Dặn HS chuẩn bị tiết sau thực hành - HS lắng nghe Tiết 3, Sử 4a2 (dạy chung GA 4a1) 43 Tiết 4, Địa 5a2 (dạy chung GA 5a1) BGH KÝ DUYỆT KIỂM TRA CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Xem tuần 1: - Nội dung: Đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng, phân phới chương trình, thời khóa biểu - Hình thức: Sạch, đẹp, mẫu Ngày 04 tháng năm 2019 Tổ phó 44 ... gìn điều kiện 11 đó? Dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, - HS lắng nghe nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng - Dặn HS nhà học chuẩn bị sau Tiết 2, Lịch sử 5a1 HƠN TÁM MƯƠI... tham gia xây dựng Dặn dò: (1 phút) - HS học thuộc - HS lắng nghe - Chuẩn bị sau: Nguyễn Trường Tộ - HS lắng nghe 17 mong muốn canh tân đất nước THỨ Sáng, tiết 1, Địa 5a1 BÀI DẠY: VIỆT NAM - ĐẤT... chuẩn bị sau Tiết 2, Lịch sử 5a1 HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (18 58 -19 45), (tiết 1) BÀI DẠY: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUN SỐI” TRƯƠNG ĐỊNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái

Ngày đăng: 04/09/2019, 19:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w