Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
Tuần 1 Thứ ngày tháng năm 2006 Bài 1 HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng : - Nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta thở ra và hít vào. - Quan sát hình minh hoạ, chỉ và nêu được tên của các cơ quan hô hấp. - Biết và chỉ được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. - Hiểu được vai trò của cơ quan hô hấp đối với con người. - Bước đầu có ý thức giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình SGK trang 4, 5. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Thực hành cách thở sâu Mục tiêu : HS nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức. Cách tiến hành : Bước 1 : Trò chơi - GV cho cả lớp thực hiện động tác : “Bòt mũi nín thở”. - HS thực hiện - GV hỏi : Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu ? - Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường. Bước 2 : - GV gọi 1 HS lên trước lớp thực hiện động tác thở sâu như hình 1 trang 4 SGK để cả lớp quan sát. - 1 HS lên trước lớp thực hiện. - GV yêu cầu HS cả lớp đứng tại chỗ đặt 1 tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức. - HS cả lớp cùng thực hiện. - GV hướng dẫn HS vừa làm, vừa theo dõi cử động phồng lên xẹp xuống của lồng ngực khi các em hít vào và thở ra để trả lời theo gợi ý sau: - HS trả lời theo câu hỏi gợi ý. + Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức. + So sánh lồng ngực khi hít vào, thở ra bình thường và khi thở sâu. + Nêu ích lợi của việc thở sâu. Kết luận : Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp. Cử động hô hấp gồm hai động tác : hít vào và thở ra. Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồøng ngực sẽ nở to ra. Khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài. - Lưu ý : GV có thể dùng hai quả bóng hơi bằng cao su tượng trưng cho hai lá phổi. Khi thổi nhiều không khí vào, bóng sẽ căng to. Lúc xảhơi ra thì bóng sẽ xẹp xuống để HS dễ hiểu. * Hoạt động 2 : Làm việc với SGK Mục tiêu : - Chỉ trên sơ đồ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hắp. - Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. Kế hoạch bài học: Tựnhiênvàxãhội 1 Lớp 3 - Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người. Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS mở SGK, quan sát hình 2 trang 5 SGK. Yêu cầu hỏivà trả lời theo hướng dẫn : - Từng cặp hai HS hỏivà trả lời. + HS A : Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp. + HS B : Bạn hãy chỉ đường đi của không khí trên hình 2 trang 5 SGK. + HS A : Đố bạn biết mũi dùng để làm gì ? + HS B : Đố bạn biết khí quản, phế quản có chức năng gì ? + HS A : Phổi có chức năng gì ? + HS B : Chỉ tren hình 3 tranh 5 SGK đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. Bước 2 : Làm việc cả lớp - GV gọi 1 số cặp HS lên hỏi, đáp trước lớp và khen cặp nào có câu hỏi sáng tạo. - Vài cặp lên thực hành. - GV giúp HS hiểu cơ quan hô hấp là gì và chức năng từng bộ phận của cơ quan hô hấp. Kết luận : - Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài. - Cơ quan hô hấp gồm : mũi, khí quả, phế quản và hai lá phổi. - Mũi, khí quản và phế quản là đường dẫn khí. - Hai lá pổi có chức năng trao đổi khí. - Kết thúc tiết học, GV cho HS liên hệ với thực tế cuộc sống hàng ngày : Tránh không để dò vật như thức ăn, nước uống, vật nhỏ,… rơi vào đường thở. HS có thể thảo luận câu hỏi : Điều gì sẽ xảy ra nếu có dò vật làm tắc đường thở ? - GV giúp HS hiểu : Người bình thường có thể nhòn ăn được vài ngày thậm chí lâu hơn nhưng không thể nhòn thở quá 3 phút. Hoạt động thở bò ngừng trên 5 phút cơ thể sẽ bò chết. Bởi vậy, khi bò dò vật làm tắc đường thở cần phải cấp cứu ngay lập tức. Ho¹t ®éng 3: Cđng cè , dỈn dß Tuần 1 Thứ ngày tháng năm 2006 Kế hoạch bài học: Tựnhiênvàxãhội 2 Lớp 3 Bài 2 NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng : - Hiểu được tại sao ta nên thở băng mũi mà không nên thở bằêng miệng. - Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác haiï của việc hít thở không khí có nhiều khí các - bô - níc, nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình SGK trang 6, 7. - Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS làm bài tập VBT - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm Mục tiêu : Giải thích được tại sao ta nên thở băng mũi mà không nên thở bằêng miệng. Cách tiến hành : - GV hướng dẫn HS lấy gương ra soi để quan sát phía trong lỗ mũi của mình. Nếu không có gương có thể quan sát lỗ mũi của bạn bên cạnh và trả lời câu hỏi: Các em nhìn thấy gì trong mũi? - HS lấy gương ra soi vàå quan sát - Tiếp theo, GV đặt câu hỏi : - HS trả lời. + Khi bò sổ mũi, em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi ? + Hằng ngày, dùng khăn sạch lau phía trong mũi, em thấy trên khăn có gì ? + Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng ? - GV giảng : - HS nghe giảng. + Trong lỗ mũi có nhiều long để cản bớt bụi trong không khí khi ta hít vào. + Ngoài ra trong mũi còn có nhiều tuyến tiết dòch nhầy để cản bụi, diệt khuẳn, tạo độ ẩm, đồøng thời có nhiều mao mạch sưởi ấm không khí hít vào. Kết luận : Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ, vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi. * Hoạt động 2 : Làm việc với SGK Mục tiêu : Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lànhvà tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ. Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc theo cặp - GV yêu cầu 2 HS cùng quan sát các hình 3, 4, 5 trang 7 SGK và thảo luận theo gợi ý sau : - Từng cặp hai HS quan sát và thảo luận câu hỏi. + Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi ? + Khi được thở ở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào ? + Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói, bụi ? Kế hoạch bài học: Tự nhiênvàxãhội 3 Lớp 3 Bước 2 : Làm việc cả lớp - GV chỉ đònh 1 số HS lên trình bày kết quả thảo luận theo cặp trước cả lớp. - HS lên trình bày. - GV yêu HS cả lớp cùng suy nghó và trả lời các câu hỏi : + Thở không khí trong lành có lợi gì ? + Thở không khí có nhiều khói, bụi có hại gì ? Kết luận : Không khí trong lành là không khí có nhiều khí ô - xi, ít khí các - bô - níc và khói, bụi,…. Khí ô - xi cần cho hoạt động sống của cơ thể. Vì vậy thở không khí trong lành sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh. Không khí chứa nhiều khí các - bô - níc, khói, bụi,…là không khí bò ô nhiễm. Vì vậy thở không khí bò ô nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ. Ho¹t ®éng 3: cđng cè, dỈn dß Tuần 2 Thứ ngày tháng năm 2006 Bài 3 VỆ SINH HÔ HẤP I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng : - Nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta thở ra và hít vào. - Quan sát hình minh hoạ, chỉ và nêu được tên của các cơ quan hô hấp. - Biết và chỉ được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. - Hiểu được vai trò của cơ quan hô hấp đối với con người. - Bước đầu có ý thức giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình SGK trang 4, 5. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Thực hành cách thở sâu Mục tiêu : HS nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức. Cách tiến hành : Bước 1 : Trò chơi - GV cho cả lớp thực hiện động tác: “Bòt mũi nín thở”. - HS thực hiện - GV hỏi: Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu? - Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường. Bước 2 : - GV gọi 1 HS lên trước lớp thực hiện động tác thở sâu như hình 1 trang 4 SGK để cả lớp quan sát. - 1 HS lên trước lớp thực hiện. Kế hoạch bài học: Tựnhiênvàxãhội 4 Lớp 3 - GV yêu cầu HS cả lớp đứng tại chỗ đặt 1 tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức. - HS cả lớp cùng thực hiện. - GV hướng dẫn HS vừa làm, vừa theo dõi cử động phồng lên xẹp xuống của lồng ngực khi các em hít vào và thở ra để trả lời theo gợi ý sau: - HS trả lời theo câu hỏi gợi ý. + Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức. + So sánh lồng ngực khi hít vào, thở ra bình thường và khi thở sâu. + Nêu ích lợi của việc thở sâu. Kết luận: Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp. Cử động hô hấp gồm hai động tác: hít vào và thở ra. Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồøng ngực sẽ nở to ra. Khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài. - Lưu y : Gv có thể dùng hai quả bóng hơi bằng cao su tượng trưng cho hai lá phổi. Khi thổi nhiều không khí vào, bóng sẽ căng to. Lúc xảhơi ra thì bóng sẽ xẹp xuống để HS dễ hiểu. * Hoạt động 2 : Làm việc với SGK Mục tiêu: - Chỉ trên sơ đồ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hắp. - Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. - Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người. Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS mở SGK, quan sát hình 2 trang 5 SGK. Yêu cầu hỏivà trả lời theo hướng dẫn : - Từng cặp hai HS hỏivà trả lời. + HS A : Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp. + HS B : Bạn hãy chỉ đường đi của không khí trên hình 2 trang 5 SGK. + HS A : Đố bạn biết mũi dùng để làm gì ? + HS B : Đố bạn biết khí quản, phế quản có chức năng gì ? + HS A : Phổi có chức năng gì ? + HS B : Chỉ tren hình 3 tranh 5 SGK đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. Bước 2 : Làm việc cả lớp - GV gọi 1 số cặp HS lên hỏi, đáp trước lớp và khen cặp nào có câu hỏi sáng tạo. - Vài cặp lên thực hành. - GV giúp HS hiểu cơ quan hô hấp là gì và chức năng từng bộ phận của cơ quan hô hấp. Kết luận : - Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài. - Cơ quan hô hấp gồm : mũi, khí quả, phế quản và hai lá phổi. - Mũi, khí quản và phế quản là đường dẫn khí. - Hai lá pổi có chức năng trao đổi khí. - Kết thúc tiết học, GV cho HS liên hệ với thực tế cuộc Kế hoạch bài học: Tựnhiênvàxãhội 5 Lớp 3 sống hàng ngày : Tránh không để dò vật như thức ăn, nước uống, vật nhỏ,… rơi vào đường thở. HS có thể thảo luận câu hỏi : Điều gì sẽ xảy ra nếu có dò vật làm tắc đường thở ? - GV giúp HS hiểu : Người bình thường có thể nhòn ăn được vài ngày thậm chí lâu hơn nhưng không thể nhòn thở quá 3 phút. Hoạt động thở bò ngừng trên 5 phút cơ thể sẽ bò chết. Bởi vậy, khi bò dò vật làm tắc đường thở cần phải cấp cứu ngay lập tức. Ho¹t ®éng 3: Cđng cè, dỈn dß VỊ nhµ häc bµi lµm bµi tËp, liªn hƯ thùc tÕ tèt Tuần 2 Thứ ngày tháng năm 2006 Bài 4 PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng : - Hiểu được tại sao ta nên thở băng mũi mà không nên thở bằêng miệng. - Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác haiï của việc hít thở không khí có nhiều khí các - bô - níc, nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình SGK trang 6, 7. Kế hoạch bài học: Tựnhiênvàxãhội 6 Lớp 3 - Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS làm bài tập VBT - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm Mục tiêu : Giải thích được tại sao ta nên thở băng mũi mà không nên thở bằêng miệng. Cách tiến hành : - GV hướng dẫn HS lấy gương ra soi để quan sát phía trong lỗ mũi của mình. Nếu không có gương có thể quan sát lỗ mũi của bạn bên cạnh và trả lời câu hỏi : Các em nhìn thấy gì trong mũi ? - HS lấy gương ra soi vàå quan sát - Tiếp theo, GV đặt câu hỏi : - HS trả lời. + Khi bò sổ mũi, em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi ? + Hằng ngày, dùng khăn sạch lau phía trong mũi, em thấy trên khăn có gì ? + Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng ? - GV giảng : - HS nghe giảng. + Trong lỗ mũi có nhiều long để cản bớt bụi trong không khí khi ta hít vào. + Ngoài ra trong mũi còn có nhiều tuyến tiết dòch nhầy để cản bụi, diệt khuẳn, tạo độ ẩm, đồøng thời có nhiều mao mạch sưởi ấm không khí hít vào. Kết luận : Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ, vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi. * Hoạt động 2 : Làm việc với SGK Mục tiêu : Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lànhvà tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ. Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc theo cặp - GV yêu cầu 2 HS cùng quan sát các hình 3, 4, 5 trang 7 SGK và thảo luận theo gợi ý sau : - Từng cặp hai HS quan sát và thảo luận câu hỏi. + Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi ? + Khi được thở ở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào ? + Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói, bụi ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - GV chỉ đònh 1 số HS lên trình bày kết quả thảo luận theo cặp trước cả lớp. - HS lên trình bày. - GV yêu HS cả lớp cùng suy nghó và trả lời các câu hỏi : + Thở không khí trong lành có lợi gì ? + Thở không khí có nhiều khói, bụi có hại gì ? Kết luận : Không khí trong lành là không khí có nhiều khí ô - xi, ít khí các - bô - níc và khói, bụi,…. Khí ô - xi cần cho hoạt động sống của cơ thể. Vì vậy thở không khí trong lành sẽ giúp chúng ta Kế hoạch bài học: Tựnhiênvàxãhội 7 Lớp 3 khoẻ mạnh. Không khí chứa nhiều khí các - bô - níc, khói, bụi,…là không khí bò ô nhiễm. Vì vậy thở không khí bò ô nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ. Ho¹t ®éng 3: Cđng cè, dỈn dß Häc sinh ®äc l¹i phÇn ghi nhí Kế hoạch bài học: Tựnhiênvàxãhội 8 Lớp 3 Tuần 3 Thứ ngày tháng năm 2006 Tiết 5 : BỆNH LAO PHỔI I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: • Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. • Nêu được những việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi. • Nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bò mắc bệnh về đường hô hấp để được đưa đi khám và chữa bệnh kòp thới. • Tuân theo các chỉ dẫn của bác só. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Các hình trong SGK trang 12, 13. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ • GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2,3 / 6 VBT Tựnhiênxãhội Tập 1. • GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Làm việc với SGK Mục tiêu : Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 trong SGK trang 12. - HS quan sát hình 1trong SGK trang 12. - Yêu cầu các nhóm cùng lần lượt thảo luận các câu hỏi trong SGV trang 28 -Làm việc theo nhóm. Bước 2 : - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trình bày một câu. Các nhóm khác bổ sung góp ý. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung góp ý. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận: + Nguyên nhân : Do vi khuẩn lao gây ra + Biểu hiện: Người bệnh cảm thấy mệt mỏi, kém ăn, gầy đi và sốt nhẹ về chiều. + Đường lây: Bệnh lây từ người bệnh sang người lành bằng đường hô hấp. + Tác hại: Làm suy giảm sức khỏe người bệnh, nếu không chữa trò kòp thời sẽ nguy hại đến tính mạng. Làm tốn kém tiền của. Có thể lây sang mọi người xung quanh nếu không giữ vệ sinh. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm Mục tiêu : Nêu được những việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV chia nhóm và yêu cầu HS quan sát hình trong SGK trang 13 ; kết hợp với liên hệ thực tế để trả lời các câu hỏi SGV trang 29. - HS quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi. Bước 2 : - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của Kế hoạch bài học: Tự nhiênvàxãhội 9 Lớp 3 của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trình bày một câu. Các nhóm khác bổ sung góp ý. nhóm mình. - GV giảng thêm cho HS những việc làm và hoàn cảnh dễ làm mắc bệnh viêm phổi. Bước 3 :Liên hệ - GV hỏi : Em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi ? - Luôn quét dọn nhà cửa, mở cửa cho ánh nắng mặt trời chiếu vào nhà ; không hút thuốc lá, thuốc lào ; làm việc và nghỉ ngơi điều độâ ; … Kết luận : - Lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn gây ra. - Ngày nay, không chỉ có thuốc chữa khỏi bệnh lao mà còn có thuốc tiêm phòng lao. - Trẻ em được tiêm phòng lao có thể không bò mắc bệnh này trong suốt cuộc đời. Hoạt động 3 : Đóng vai Mục tiêu : - Biết nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bò mắc bệnh về đường hô hấp để được đưa đi khám và chữa bệnh kòp thới. - Biết tuân theo các chỉ dẫn của bác só điều trò nếu có bệnh. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV nêu tình huống : - Nghe GV nêu tình huống. Bước 2 : - Gọi các nhóm xung phong lên trình bày trước lớp. Các HS khác nhận xét xem các bạn đã biết cách nói để biết bố mẹ hoặc bác só biết về tình trạng sức khỏe của mình chưa. - Các nhóm xung phong lên trình diễn. Kết luận : Khi bò sốt, mệt mỏi, chúng ta cần phải nói ngay với bốmẹ để được đưa đi khám bệnh kòp thời. Khi đến gặp bác só, chúng ta cần phải nói rõ xem mình bò đau ở đâu để bác só chuẩn đoán đúng bệnh ; nếu có bệnh phải uống thuốc đủ liều theo đơn của bác só. Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK. - 1, 2 HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK. - GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bò bài sau. Tuần 3 Thứ ngày tháng năm 2006 Tiết 6: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng: • Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu. • Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn. • Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Các hình trong SGK trang 14, 15. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ • GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 3 / 7 VBT Tựnhiênxãhội Tập 1. Kế hoạch bài học: Tự nhiênvàxãhội 10 Lớp 3 [...]... nhà chuẩn bò bài sau Tu n 4 Thứ ngày tháng năm 2006 Tiết 7: HOẠT ĐỘNG TU N HOÀN I MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: • Thực hành nghe nhòp đập của tim và đếm nhòp mạch đập • Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tu n hoàn lớn và vòng tu n hoàn nhỏ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Các hình trong SGK trang 16, 17 • Sơ đồ 2 vòng tu n hoàn và các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tu n hoàn III HOẠT... nhóm xung phong đóng vai dựa theo các - Các nhóm đóng vai nhân vật trong các hình 1, 2, 3 trang 20 SGK - Yêu cầu các HS khác theo dõi và nhận xét xem - HS theo dõi và nhận xét nhóm nào sáng tạo và qua lời thoại nêu bật được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh thấp tim Kết luận : - Thấp tim là một bệnh về tim mạch mà ở lứa tu i HS thường mắc - Bệnh này để lại di chứng nặng nề cho van tim, cuối cùng... phải tuyệt đối phải tránh xa kể cả trẻ em và người lớn? + Kể thêm những tác hại khác do ma túy gây ra đối với sức khỏe người nghiện ma túy? Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK - 1, 2 HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK - GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bò bài sau Tu n 8 Tiết 16 : VỆ SINH THẦN KINH I MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: • Nêu được vai... sau Kế hoạch bài học: Tự nhiênvàxãhội 32 Lớp 3 Tu n 9 Bài 17-18: ÔN TẬPVÀ KIỂM TRA: Tu n 10 Bài 19: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I MỤC TIÊU • Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức về: - Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan : hô hấp, tu n hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tu n hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh • Vẽ... HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Thảo luận theo cặp Mục tiêu : Kể được người nhiều tu i nhất và người ít tu i nhất trong gia đình mình Cách tiến hành : Bước 1 : Bước 2 : GV gọi một số HS lên kể trước lớp Kết luận : Trong mỗi gia đình thường có những người ở lứa tu i khác nhau cùng chung sống * Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo nhóm (10’) Mục tiêu : Phân biệt được gia đình... động và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch Tuy nhiên, nếu lao động hoặc hoạt động quá sức, tim có thể bò mệt, có hại cho sức khỏe Hoạt động 2 : THẢO LUẬN NHÓM Mục tiêu : - Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tu n hoàn - Có ý thức tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tu n hoàn Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu các nhóm... dặn HS về nhà chuẩn bò bài sau Thứ Tu n 4 ngày tháng năm 2006 Tiết 8 : VỆ SINH CƠ QUAN TU N HOÀN I MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: Kế hoạch bài học: Tự nhiênvàxãhội 13 Lớp 3 So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn • Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tu n hoàn • Tập thể dục đều đặn,... là người nhiều tu i nhất, ai là người ít tu i nhất ? Kết luận : Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ cùng chung sống, có những gia đình 2, 3 thế hệ, có những gia đình chỉ có một thế hệ - Một số HS lên giới thiệu về gia đình mình trước lớp - HS vẽ tranh mô tả về gia đình mình - HS kể về gia đình của mình với các bạn trong nhóm - Một số HS giới thiêu về gia đình của mình trước lớp Tu n : 11 Bài 21-... Kể được tên các bộ phận của cơ quan tu n hoàn Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS quan sát hình 4 trang 15 SGK, - Làm việc theo cặp lần lượt một bạn hỏi, một bạn trả lời Bước 2 : - Gọi đại diện một số cặp HS trình bày kết quả - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác bổ luận của nhóm mình sung góp ý Kết luận : Cơ quan tu n hoàn gồm có : tim và các mạch... cứ vào trình bày của các nhóm, GV nhận xét và kết Kế hoạch bài học: Tựnhiênvàxãhội 20 - HS làm việc theo cặp Một em hỏi, một em trả lời câu hỏi : Trong gia đình bạn, ai là người nhiều tu i nhất, ai là người ít tu i nhất ? - HS lên kể trước lớp - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các hình trang 38, 39 SGK, sau đó hỏivà trả lời nhau theo gợi ý Lớp 3 luận Kết luận : Trong mỗi gia . của máu trong sơ đồ vòng tu n hoàn lớn và vòng tu n hoàn nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Các hình trong SGK trang 16, 17. • Sơ đồ 2 vòng tu n hoàn và các tấm phiếu. xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bò bài sau. Tu n 3 Thứ ngày tháng năm 2006 Tiết 6: MÁU VÀ CƠ QUAN TU N HOÀN I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng: