1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYEN DE HSG TACH CHAT

27 269 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chủ đề 3: TÁCH CHẤT I- Kiến thức cần nhớ: 1)Các dạng tập tách chất thường gặp: + Tách riêng chất khỏi hỗn hợp (tinh chế chất) VD: Bằng phương pháp hoá học tách Ag khỏi hỗn hợp Cu, Fe, Ag + Tách riêng chất khỏi hỗn hợp: -VD: Bằng phương pháp hoá học tách riêng chất khỏi hỗn hợp : Cu, Fe, Ag Phương pháp : 2.1 : Phương pháp loại bỏ : phương pháp dùng để tách chất khỏi hỗn hợp, chất cần tách khó ko tham gia phản ứng hố học • Sơ đồ tổn quát : Có hỗn hợp A, B Muốn tách A A A, B +X + Sơ đồ ta thấy: (Khi có hỗn hợp A,B , muốn tach A cho hỗn hợp tác dụng với chất X đó, đảm bảo XB phản ứng với B mà ko phản ứng với A Ta XB) * Cụ thể là: * Xác định chất định giữ lại Bước 1: Hoà tan hỗn hợp vào chất chọn (dư) Bước 2: Lọc bỏ chất khỏi ( Không để chất phản ứng lẫn vào) Bước 3: Viết PTHH • Vd:Có hỗn hợp chất khí: N 2, CO2, H2, CO Trình bày phương pháp hoá học để tách N2 khỏi hỗn hợp chất khí: - Gợi ý: D ẫn hốn hợp khí qua bột CuO (T cao) , H2 bị giữ lại tiếp tục dẫn hỗn hơpj khí qua bình đựng Ca(OH)2dư, có khí CO2 tham gia pứ, lại hai khí dẫn qua bình đựng H 2SO4đ/n, khii khí CO bị giữ lại , Vậy khí NO ko tham gia phản ứng 2.2 : Phương pháp tái tạo : Dùng để tách riêng biệt chất khỏi hỗn hợp + Có hỗn hợp chất A, B Để tách A B: * Sơ đồ tổng quát: +X B A, B +Y A1 ( ↓ , ↑ , tan)  →A -Nhìn sơ đồ ta thấy : có hỗn hợp A,B Muốn tách B khỏi A Ta cho hỗn hợp tác dụng chất X Đảm bảo chi B phản ứng với X, tạo A1 Từ A1 tái tạo lại chất A * Cụ thể là: - Xác định chất định giữ lại Bước 1: Hoà tan hỗn hợp vào chất chọn (dư) Bước 2: Lọc bỏ chất khỏi ( Không để chất phản ứng lẫn vào) Bước 3: Tái tạo lại chất ban đầu ( Nhờ dãy biến hố)  sấy khơ ( cần) Bước 4: Viết PTHH Một số ví dụ minh hoạ Hỗn hợp chất rắn VD1: Hỗn hợp gồm kim loại Ag, Al, Fe Trình bày phương pháp hố học để tách riêng chất có hỗn hợp.Viết PTPứ minh hoạ Hướng dẫn: Al Fe + ddNaOH dư Ag NaAlO2 (tan ) CO2 t0 Al(OH)3 Al2O3 đpnc Al kh ụng tan Ag Fe ; Ag + HCl (không tan) NaOH t → Fe(OH)2 → tan FeCl + FeO H2 +  → Fe 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 2NaAlO2 + t2CO + 4H2O  2Al(OH)3 + 2NaHCO3 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O đpnc 2Al2O3 criolic 4Al + 3O2 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl to Fe(OH)2  t0FeO + H2O FeO + H2  Fe + H2O * Hoà hỗn hợp Ag, Al, Fe dd NaOH dư Al bị hoà tan thành NaAlO , lọc lấy phần không tan Fe Ag Thổi CO2 vào phần tan NaAlO2 thu kết tủa Al(OH)3 nung nhiệt độ cao ta Al2O3 Lấy chất rắn Al2O3 điện phân nóng chảy ta Al tinh khiết * Hồ tan phần khơng tan Fe, Ag dd HCl dư Fe bị hồ tan thành dd FeCl2 Còn Ag khơng tan, lọc lấy Ag không tan, cho dd NaOH dư vào dd FeCl ta Fe(OH)2,lọc lấy kết tủa đem nung nóng mơi trường chân khơng ta chất rắn FeO dựng khí H2 để khử FeO ta Fe tinh khiết 2-Hỗn hợp chất lỏng (hoặc chất rắn hồ tan thành dung dịch): Ví dụ: Nêu cách tách dung dịch chứa NaCl, CaCl2 NaCl CaCl 2+ Na2CO3 Hỗn hợp  NaCl + HCl CaCO3 ↓  → CaCl2 3.Hỗn hợp chất khí: Chọn X dùng để hấp thụ Ví dụ: Nêu cách tách hỗn hợp khí gồm CO2 O2 O2 ↑ CO2 + Ca(OH)2 Hỗn hợp  O2 + H SO CaCO3 ↓  → CO2 ↑ II) Bài tập áp dụng: *Tách chất khỏi hỗn hợp Câu 1: a) Khí CO2 có lẫn tạp chất sau: SO2, H2, O2 Làm để thu khí CO2 tinh khiết , viết PTPƯ xảy b) Khí O2 có lẫn khí sau Cl2, CO2 Làm để thu khớ O2 tinh khiết , viết PTPƯ xảy + dd NaOH + làm khô ( H2SO4 đặc ) c) Khí CO2 có lẫn tạp chất sau: HCl, H2O (h) Làm để thu khí CO2 tinh khiết , viết PTPƯ xảy d) Khí CO có lẫn tạp chất sau: SO2, CO2 Làm để thu khí CO tinh khiết , viết PTPƯ xảy e) Khí Cl2 có lẫn tạp chất sau: SO2, CO2 O2 Làm để thu khí Cl2 tinh khiết , viết PTPƯ xảy Câu 2: Tách riêng Đồng khỏi hỗn hợp vụn Đồng ,Sắt vụn kẽm Hướng dẫn: Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư sắt kẽm tan Zn + HCl -> ZnCl2 + H2 ↑ Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2↑ Chất rắn không phản ứng Đồng Lọc dung dịch ta thu Đồng Câu 3:Một mẫu Cu có lẫn Fe, Ag S Nêu phương pháp tính chế đồng ? Hướng dẫn: - Hoà tan HCl để loại bỏ sắt: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 - Đốt O2 để loại bỏ S: t S + O2  → SO2 o t 2Cu + O2  → 2CuO o - Chất rắn thu gồm CuO Ag - Hoà chất rắn thu HCl: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O - Cuối CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO → Cu ( Viết PTHH) Câu 4: Bạc dạng bột có lẫn chất Cu Al Bằng phương pháp hoá học làm thu Ag tinh khiết Giải: Cho hỗn hợp vào AgNO3 dư: Cu Al phản ứng tạo thành chất tan Gạn, rửa thu Ag Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag Câu 5: Tinh chế CuO khỏi hỗn hợp : CuO , Ag , Cu Câu 6: HSG Tỉnh HD 2007 - Một gói muối ăn có lẫn tạp chất sau: MgCO 3, MgSO4 (dạng bột) Chỉ dựng thêm không loại hợp chất vô cơ, làm để thu muối ăn tinh khiết Câu 7: Một gói muối ăn có lẫn tạp chất sau: MgCl2, CaCl2, CaSO4 (dạng bột) Hãy trình bày pp hóa học, làm để thu muối ăn tinh khiết *Tách riêng chất khỏi hỗn hợp Câu ( Bt 72 – 400 BT hóa học) a) Tách chất khỏi nhau: CO; SO2 CO2 ? b) Hỗn hợp gồm Cl2, H2, CO2 c.Tách hỗn hợp: O2; HCl SO2 ? Chú ý: 2HCl + Na2SO3  → NaCl + SO2 + H2O 2NaCl + H2SO4 ( đ)  → Na2SO4 + 2HCl d Bằng phương pháp hố học tách riêng khí khỏi hỗn hợp : CO2 ; SO2 ; N2 Hướng dẫn: a)Cho hỗn hợp qua bình đựng dung dịch NaOH dư , khí SO , CO2 bị giữ lại khí N2 : CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O Cho dung dịch H2SO3 vào dung dịch vừa thu dư ta thu CO phản ứng : H2SO3 + Na2CO3 → Na2SO3 + CO2↑ + H2O Cho tiếp vào dung dịch vừa tạo thành lượng dung dịch ta thu SO phản ứng : Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2 ↑ + H2O Câu 2: Có hỗn hợp gồm kim loại dạng bột : Fe ; Cu ; Au phương pháp hoá học tách riêng loại khỏi hỗn hợp ( Biết Au không phản ứng với oxi) Hướng dẫn: Cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch HCl dư có Fe bị tan phản ứng : Fe + 2HCl  → FeCl2 + H2 ↑ Lọc tách Cu Au Phần nước lọc thu cho tác dụng với NaOH sinh kết tủa trắng xanh Fe(OH)2 : FeCl2 + 2NaOH  → Fe(OH)2↓ + 2NaCl Lọc lấy Fe(OH)2 nung với H2 điều kiện có nung nóng Fe t Fe(OH)2  → FeO + H2O o t FeO + H2  → Fe + H2O Hỗn hợp Cu Au cho phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng Chỉ có Cu tan : Cu + 2H2SO4(đặc nóng )  → CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O Lọc thu Au ( Không phản ứng) Phần nước lọc cho phản ứng với dung dịch NaOH sinh kết tủa xanh Cu(OH)2 CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 Lọc lấy Cu(OH)2 nung nhiệt độ cao CuO t Cu(OH)2  → CuO + H2O Nung nóng CuO cho luồng khí hiđrơ qua ta Cu : t CuO + H2  → Cu + H2O Câu 3: Có hỗn hợp gồm kim loại dạng bột : Fe ; Cu ; Al phương pháp hoá học tách riêng loại khỏi hỗn hợp o o o Câu 4( H_K) :Tách CaCl2; NaCl CaO ? ( nước; CO2; đun; axit, ) Câu 5: Tách muối sau khỏi nhau: BaCO3; BaSO4; KCl; MgCl2 ? Câu 6: Tách NaCl; AlCl3; CaCl2 ? ( dd NH3; CO2; nhiệt độ kiềm mạnh ) Câu :Tách chất sau từ hỗn hợp: BaCO3; BaSO4; KCl; MgCl2 ? Câu 8: Tách riêng FeCl2 ;AlCl3 ; NaCl CuCl2 ? ( Nên dùng NH4OH thay cho kiềm mạnh ) Câu 9:Nêu phương pháp tách hỗn hợp sau thành chất nguyên chất a Hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO thể rắn b) Hỗn hợp muối rắn AlCl3, MgCl2, CuCl2.( Khảo sát HSG hóa 2014) c Hỗn hợp muối rắn AlCl3, ZnCl2, CuCl2 Giải: +O Cu ↓ → CuO  MgO  MgO    + H ,t + HCl a Fe2O3  → Fe  →  MgCl dpdd → CuO Cu FeCl     2 o +O Fe2O3 Fe→ → + NaOH t → MgO  MgCl → Mg(OH)2  + Cl Cu ↓  → CuCl AlCl   + Zn + HCl c  ZnCl → → ZnCl AlCl dpdd  Zn   →  CuCl  ZnCl  AlCl3  Câu 10:Tách riêng chất nguyên chất từ hỗn hợp: đá vôi, vôi sống muối ăn Giải CaCO3 ↓  CaCO3 t CaCO3  → CaO   +H O → Ca(OH)2 + Na CO  CaO   →  NaOH + HCl  NaCl  NaCl → NaCl   NaCl     o 2 Câu 11: :Tách kim loại nguyên chất khỏi hỗn hợp gồm MgCO3, K2CO3, BaCO3 Giải: + HCl dpnc → KCl → K K 2CO3   MgCO3   +H O →  MgCO3 + HCl  MgCl + Ba(OH) K 2CO3  →  → BaCO BaCO  BaCl     2 dpnc Ba BaCl2 → → + HCl dpnc → MgCl → Mg  Mg(OH)2  Câu 12: Tách riêng oxit sau khỏi : SiO2, Fe2O3 Al2O3 ? Câu 13 (Đề giới thiệu HSG hoa 2009)1- Từ chất NaCl; CaCO3; nước thiết bị cần thiết tách kim loại khỏi hỗn hợp: Al ; Fe; Cu Ag ? Hướng dẫn: 1- Điện phân dung dịch NaCl thu lấy NaOH; H2 Cl2 2NaCl + 2H2O -> 2NaOH + H2 + Cl2 Lấy H2 tác dụng với Cl2 hoà vào nước thu lấy dd HCl H2 + Cl2 -> 2HCl Điện phân nước thu lấy O2 Nhỏ dd HCl vào CaCO3 thu lấy CO2 CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + H2O + CO2 * Cách tách - Hoà hỗn hợp vào dung dịch HCl dư thu lấy Cu Ag - Kim loại tan Al Fe dạng muối ( I) 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dịch dịch I + Lọc thu lấy dung dịch NaAlO2; sau sục khí CO2 thu lấy Al(OH)3 AlCl3 + 3NaOH -> Al(OH)3 + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + 2H2O NaOH + CO2 -> NaHCO3 NaAlO2 + CO2 + H2O -> Al(OH)3 + NaHCO3 lấy Al(OH)3 nhiệt phân ; sau điện phân nóng chảy thu lấy Al 2Al(OH)3 -> Al2O3 + 3H2O đpnc 2Al2 O3 → 4Al + 3O2 Thu lấy Fe(OH)3 nung lên khử H2 nhiệt độ cao thu lấy Fe FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O -> 4Fe(OH)3 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O * Đốt hôn hợp Cu Ag sau nhỏ HCl dư vào thu lấy Ag 2Cu + O2 -> 2CuO CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O * Tiếp tục nhỏ dung dịch NaOH dư vào thu lây kết tủa, đem nung khử thu lấy Cu CuCl2 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + 2NaCl Cu(OH)2 -> CuO + H2O CuO + H2 > Cu + H2O Câu 14 (Đề KT chọn đội tuyển lần 2): Nêu phương pháp điều chế kim loại Na tinh khiết từ loại muối ăn có thành phần Na có lẫn tạp chất sau: MgCl2 , NaCl Câu 15 ( Thanh Hà 2014) Hỗn hợp chất rắn xốp gồm: CaO, CaCl 2, NaCl Hãy tách chất , mà không làm thay đổi khối lượng chúng Câu 16 : Cho hỗn hợp muối khan: Na2SO4; CuCl2; FeCl3 Hãy điều chế kim loại Na; Cu; Fe riêng biệt ( Không dùng điện phân dung dịch ) Hướng dẫn: - Hoà tan hồn hợp vào nước thành dung dịch + Nhỏ dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp trên; lọc thành phần: hỗn hợp kết tủa Fe(OH)3; Cu(OH)2; (I) phần nước lọc : Na2SO4; NaCl; NaOH dư (II) + Nhiệt phân hồn tồn kết tủa (I); sau cho luồng khí H qua nhiệt độ cao phản ứng hồn tồn, sau nhỏ dung dịch HCl dư vào chất rắn thu được; Cu không phản ứng ta thu lấy Cu; + Nhỏ dung dịch NaOH dư vào phần dd lại, lọc kết tủa nung khơng khí đem khử H2 ta thu lấy sắt + Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 dư vào vào dung dịch II, loại bỏ kết tủa BaSO thu lấy hỗn hợp dd NaOH; NaCl; Ba(OH)2 dư; tiếp tục nhỏ dd Na 2CO3 vào dd ; lọc bỏ kết tủa BaCO3; Sau nhỏ dung dịch HCl dư vào phần dung dịch lại, cạn điên phân nóng chảy thu lấy Na Các PTHH là: 3NaOH + FeCl3 -> 3NaCl + Fe(OH)3 2NaOH + CuCL2 -> 2NaCl + Cu(OH)2 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O Cu(OH)2 -> CuO + H2O CuO + H2- > Cu + H2O Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl 2Fe(OH)2 + 1/2O2 -> Fe2O3 + 2H2O Ba(OH)2 + Na2SO4 -> 2NaOH + BaSO4 NaOH + HCl -> NaCl + H2O 2NaCl -> 2Na + Cl2 Câu17: HSG Tỉnh HD 2014 2/ Cho hỗn hợp X gồm: Ba; Na; CuO Fe 2O3 Trình bày phương phương pháp tách thu lấy kim loại từ hỗn hợp X viết PT phản ứng xảy Hướng dẫn: Cho hỗn hợp X vào nước dư, lọc thu lấy hỗn hợp A gồm CuO, Fe2O3 ddB Dẫn H2 dư, nung nóng qua hỗn hợp A ta thu lấy Cu Fe t H2 + CuO → Cu + H2O t 3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O Hoà hỗn hợp vào dung dịch HCl dư, lọc thu lấy Cu ddC Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch C, lọc kết tủa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi, dẫn H dư qua nung nóng Sau phản ứng hoàn toàn thu Fe FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2 t 2Fe(OH)2 + 1/2O2 → Fe2O3 + 2H2O t Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O Cho Na2CO3 dư vào ddB: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 Na + H2O → NaOH + 1/2H2 Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + 2NaOH Lọc thu lấy kết tủa ddD, cho kết tủa vào dd HCl dư; cô cạn lấy BaCl2; đpnc thu lấy Ba BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2 BaCl2 đpnc  → Ba + Cl2 Cho dung dịch HCl dư vào ddD, cô cạn thu lấy NaCl, đpnc thu lấy Na NaOH + HCl → NaCl + H2O Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 2NaCl đpnc  → 2Na + Cl2 Câu 18 HSG Tỉnh HD 2011 Nên phương pháp tách hai muối FeCl CuCl2 khỏi hỗn hợp chúng mà khối lượng không thay đổi Viết PTPU học xảy (nếu có) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp vào nước thu dung dịch Hướng dẫn: Cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch chứa hỗn hợp Lọc lấy kết tủa, nung nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi hỗn hợp hai oxit( FeO CuO) PTHH: CuCl2 + 2NaOH  → Cu(OH)2 + 2NaCl FeCl2 + 2NaOH  → Fe(OH)2 + 2NaCl t Cu(OH)2 → CuO + H2O t Fe(OH)2  → FeO + H2O Cho luồng khí H2 qua hỗn hợp oxit nung nóng đến khối lượng không đổi thu Fe Cu Cho Fe Cu vào dung dịch HCl dư đến phản ứng hoàn toàn thu chất rắn Cu Cô cạn dung dịch thu FeCl2 tinh khiết 0 0 o o Đốt Cu khí clo dư thu Cl2 tih khiết PTHH: Fe + HCl  → FeCl2 + H2 t Cu + Cl2  → CuCl2 II) Bài tập nhà: - Xem lại toàn nội dung học - Làm toàn phần phơ tơ o Chủ đề 9: Tìm CT hố học hợp chất vơ A.Mục tiêu học: - HS vận dụng tính chất hố học axit, oxít vào giải tập tìm CTPT oxít, tên KL - Vận dụng tính chất hố học axít, oxit vào giải số BT liên quan B- Cách làm: Bước 1: Gọi công thức hoá học chất cho dạng tổng quát Bước 2: Viết phương trình phản ứng xảy Bước 3: Tính số mol chất cho theo đề Bước 4: Tính số mol chất cần tìm Bước 5: lập hệ phương trình , phương trình; giải hệ tìm nguyên tử khối nguyên tố chưa biết Suy tên nguyên tố tên chất Lưu ý : Vận dụng công thức tốn hố học * Hồ tan m( gam ) MxOy vào dung dịch axit (HCl, H2SO4, ) Ta có PTHH cân sau: lưu ý 2y/x hoá trị kim loại M → xMCl2y/x + yH2O MxOy + 2yHCl   → xFe Cl2y//x + y H2O FexOy + 2y HCl → xM2(SO4)2y/x + 2yH2O 2MxOy + 2yH2SO4  t VD: Khi cho : FexOy + y H2 xFe + y H2O → Chất rắn sinh pư với dd HCl Thì Fe ln có hóa tị II t Hoặc: MxOy + y H2 xM + y H2O → Chất rắn sinh pư với dd HCl Thì M có hóa tị n C Bài tập áp dụng: I) Bài tập dạng bình thường: 0 1.Bài tập mẫu 1: Oxit kim loại hoá trị III có khối lượng 32 gam tan hết 400 ml dd HCl 3M vừa đủ Tìm CT oxit ? Giải: - Gọi CT oxit là: R2O3 - PTHH: R2O3 + 6HCl → 2RCl3 + 3H2O - Theo ra: CM (HCl) = 3M ⇒ nHCl = 3.0,4 = 1,2mol  VHCl = 0,4lit - Theo PTHH: nR O = nHCl = 0,2mol -> MR = 56 -> ĐS, Bài tập mẫu 2: Hoà tan hoàn toàn 3,78g kim loại X vào dung dịch HCl Sau phản ứng thu 4,704 l (đktc) Xác định kim loại X ? Giải Gọi n hoá trị kim loại ( n = 2; ) a số mol X dùng n H2 n mol a.n mol Ta có phản ứng : X + nHCl = XCln + 1mol a mol ⇒ Ta có hệ : a x = 3,78 (1) a.n 4,704 = = 0,21 22,4 Từ ( ) →an = 0,42 x Từ ( ) ( ) : x =9 n (2) (3) → x= n ( ) Vì hố trị kim loại , + Với n = (4) →x = n= → x = 18 n=3 → x = 27 Ta thấy có Al có hố trị ứng với KLNT 27 thoả mãn Vậy X nhơm: Al Bài tập mẫu 3: Hồ tan 12,8 gam hỗn hợp gồm kim loại M có hố trị Oxit nó, cần dùng 400 ml dung dịch HCl 2M( d= 1,25g/ml) Thấy thoát 4,48 lít khí ( đktc) dung dịch A Xác định kim loại M Oxit Tính nồng độ phần trăm dung dịch A Cho m gam dung dịch NaOH 25% vào dung dịch A Để phản ứng kết thúc, lọc bỏ kết tủa, đem cô cạn nước lọc thu 54,8 gam chất rắn Tính m -Ta có PTHH: 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 (1) M2On + 2nHCl → 2MCln + nH2O (2) nH = 4.48 = 0.2 mol → 22.4 n HCl = 0.4 x = 0.8 mol 0.4 Theo (1) → n HCl = 0.4 mol → nM = mol n 0.2 Theo (2) → n HCl = 0.8 – 0.4 = 0.4 mol → n M O = mol n 0.4 0.2 → xM+ x (2M +16n) = 12.8 → M = 12n n n Nếu n = → M = 12 loại n = → M = 24 Mg (Ma giê) n = → M = 36 loại n BCO3 + 2HCl -> BCl2 + H2O + CO2↑ (2) Số mol khí thu phản ứng (1) (2) là: nCO3 = 4,48 = 0,2mol 22,4 Gọi a b số mol A2CO3 BCO3 ta phương trình đại số sau: (2A + 60)a + (B + 60)b = 20 (3) Theo phương trình phản ứng (1) số mol ACl thu 2a (mol) Theo phương trình phản ứng (2) số mol BCl2 thu b (mol) Nếu gọi số muối khan thu x ta có phương trình: (A + 35.5) 2a + (B + 71)b = x (4) Cũng theo phản ứng (1, 2) ta có: a + b = nCO = 0,2(mol ) (5) Từ phương trình (3, 4) (Lấy phương trình (4) trừ (5)) ta được: 11 (a + b) = x - 20 (6) Thay a + b từ (5) vào (6) ta được: 11 0,2 = x - 20 => x = 22,2 gam Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 0,32 g oxít kim loại hố trị II dung dịch H2SO4 đặc nóng Lượng khí SO2 sinh hấp thụ 45ml dung dịch NaOH 0,2 M , cho dung dịch chứa 0,608g muối Xác định kim loại -Hướng dẫn: Gọi R KL hoá trị II A số mol R xét trường hợp tạo muối Viết ptpứ - KL: Cu Bài 5: Câu 2/ T86: Hoà tan 14,2 gam hỗn hợp C : MgCO3 muối bonát kim loại R vào axít HCl 7,3 % vừa đủ thu dung dịch D 3,36 lít khí CO2 (đktc) Nồng độ MgCl2 dung dịch D 6,028 % a) Xác định kim loại R thành phần phần trăm theo khối lượng cá chất C b) Cho dung dịch NaOHdư vào dugn dịch D, lọc lấy phần kết tủa đem nung ngồi khơng khí đến phản ứng hồn tồn tính số gam chất rắn lại sau nung -Hướng dẫn: + Gọi CT chung muối bonat, viết PTPƯ + THeo PTPƯ 1,2: số mol HCl = số mol CO2 → mHCl → m dd HCl + Tìm khối lượng dung dịch sau phản ứng → mMgCl → m Mg CO → m muối cacbonat + Biện luận tìm giá trị M: Fe Bài 6: ( HSG huyện 2009- 2010) Dùng V(l) CO đktc khử hoàn toàn g oxit kim loại M2Ox, phản ứng kết thúc thu kim loại hỗn hợp khí Y Tỉ khối Y so với H2 19 Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào 1,25 l dung dịch Ca(OH)2 0,05 M người ta thu g kết tủa Xác định KL công thức oxit Tính giá trị V -Hướng dẫn: + Viết PT pư khử + Hỗn hợp khí Y: CO dư, CO2 + Khí CO2 sinh hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2, có TH Xét TH  → Tìm M 28a + 44.0,05 + Đặt số mol CO dư : amol ta có : (a + 0,05)2 = 19 → Tìm a= 0,03 → VCObđ = 1,792 (l) Bài 7: HSG tỉnh HD14 1/ Khử hoàn toàn 4,06 gam oxit kim loại M 3,136 lít CO (đktc) nhiệt độ cao thành kim loại khíX Tỉ khối X so với H2 18 Nếu lấy lượng kim loại M sinh hoà tan hết vào dung dịch chứa m gam H2SO4 98% đun nóng thu khí SO2 dung dịch Y Xác định công thức oxit kim loại tinh giá trị nhỏ m -Hướng dẫn: Gọi cơng thức oxit cần tìm MxOy (x,y ∈ N*) t PPTH: MxOy + yCO  → xM + yCO2 (1) M X = 36 → X có CO dư Tớnh số mol CO2 = 0,07 mol = số mol CO phản ứng → mol MxOy = 0,07/y → x*MM + 16*y = 58*y ↔ MM = (2y/x)*21 Xột bảng: 2y/x 8/3 MM 21 42 56 62 loại loại Fe (t/m) loại → CT: Fe3O4 Số mol Fe = 0,0525 mol t0 2Fe + 6H2SO4 đặc  → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 Tính m = 10,5 gam Bài 8: ( HSG huyện 2013- 2014) Hỗn hợp gồm oxit muối cacbonat KL A hóa trị I nặng 23 g đượ hòa tan hồn toàn H2SO4 vùa đủ thu dung dịch X Nếu thên dung dịch BaCl dư vào dung dịch X tách 69,9 g kết tủa trắng A kim loại Cho 4,6 g kim loại A vào 200ml dung dịch CuSO 1M dung dịch B, khí C kết tủa D Lọc kết tủa D đem nung đến khối lượng không đổi chất rắn E Cho C phản ứng với E nung nóng đến phản ứng kết thúc m g chất rắn F Viết PTHH tính m -Hướng dẫn: *Cách + Viết PTHH + Viết PT pư X với BaCl2 → n muối + Lập hệ PT đại số Biện luận khoảng Tìm MA *Cách 2: + Viết PTHH + Viết PT pư X với BaCl2 → n muối → n hỗn hợp ban đầu pứ đầu → M hỗn hợp + MM O < M hỗn hợp< MM CO → Tìm 8,33 nBaCO → điều g/s sai → phản ứng phải tạo muối: CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (4) 2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 (5) - Tính nBa(OH) = 0,03 (mol) → CM(dd Ba(OH) ) = 0,03: 0,2 = 0,15 (M) 3 2 Bài 11: Cho 27,2 gam hỗn hợp Y gồm kim loại M ( hoá trị II; III) oxit MxOy tác dụng hết với 0,8 lít dung dịch HCl 2M hỗn hợp Y tan hết thu dung dịch A 4,48 lít khí (đktc) Để trung hồ axit dư dung dịch A cần 0,6 lít dung dịch NaOH 1M a- Xác định M MxOy ( Biết số mol chất lần số mol chất kia) b- Xác định thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp ban đầu ? Hướng dẫn: - Khi cho M tác dụng với dung dịch HCl cho hoá trị II muối M + 2HCl -> MCl2 + H2 ( 1) MxOy + 2y HCl -> x MCl2y/x + yH2O ( 2) Vì HCl dư: HCl + NaOH -> NaCl + H2O (3) Theo ta có: nHCl = 0,8.2 = 1,6 mol ; nNaOH = 0,6.1 = 0,6 (mol) Số mol H2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol) Theo PTHH (1): nHCl = 2nH2 = 0,2.2 = 0,4 (mol) Theo PTHH (3): nHCl = nNaOH = 0,6 (mol) Tổng số mol HCl tham gia (1, 3) = 0,4 + 0,6 = (mol) Số mol HCl tham gia phản ứng với hỗn hợp Y là: 1,6 - 0,6 = (mol) Số mol HCl tham gia phản ứng - 0,4 = 0,6 (mol) Theo PTHH (1) nM = nH2 = 0,2 (mol) Theo PTHH (2) số mol MxOy = 0,6/2y ( mol) Theo cho : số mol chất lần số mol chất kia; mà nM = 0,2 (mol) Do số mol MxOy 0,1 (mol) 0,4 (mol) Trường hợp 1: nMxOy = 0,1 (mol) -> 0,6/2y = 0,1 -> y = ; mặt khác x khác y ; M có hố trị II III -> x= ; Vậy CTPT tổng quát M2O3 Theo ta có phương trình 0,2M + 0,1( 2M + 3.16) = 27,2 -> M = 56; Vậy M kim loại sắt ( Fe) Trường hợp 2: nMxOy = 0,4 (mol) -> 0,6/2y = 0,4 -> y = 0,75 ( loại) Thành phần % khối lượng chất %mFe = 0,2.56/27,2 x100% = 41,18 % ; % mFe2O3 = 58,82 % Bài 12: Nhiệt phân hoàn toàn 20 gam muối cácbonat kim loại hố trị (II), thu khí A chất rắn B.Tồn khí A sục vào 75 ml dung dịch Ba(OH)2 2M, thu 19,7 gam kết tủa Tính khối lượng chất rắn B Xác định công thức muối cacbonat Hướng dẫn: Bài 13: Cho m (g) kim loại R vào bình chứa 100 ml dd HCl (dư) sau phản ứng thu 0,672 lít khí H2, đồng thời thấy khối lượng bình tăng 4,05 gam a- Tìm m ? b- Xác định R ? c- Sau phản ứng cần 50 gam dd Ca(OH)2 3,7% để trung hồ axit dư Tính nồng độ mol HCl ban đầu ? Hướng dẫn Khối lượng bình tăng chênh lệch m (g) R khối lượng H2 + Tìm m ( m=4,11(g) + Xác định M ( biện luận hoá trị R ): +Tính tổng mol HCl để suy nồng độ ĐS: ( m=4,11(g); M Ba; CM= 1,1(M)) Bài 14: Hòa tan hồn tồn 18,4 g hh hai kim loại M (II) N(III) dd HCl, người ta thu dd Q 11,2 lít khí H2 đktc) Cô cạn dd Q thu m g muối khan Tính m Xác định tên hai kim loại M, N Biết hh tỷ lệ số mol nM:nN = 1:1, nguyên tử khối 2MN < MM< 3MN Cho Al = 27; Cr = 52; Fe = 56; Zn = 65; Ba = 137 Hướng dẫn + Viết ptpư Căn vào PTHH , tìm số mol HCl → mHCl → m muối + Gọi nM = amol → nN = a mol + Lập hệ PT đại số → tìm MN khoảng ĐS: M Zn; Nlà Al Bài 15 ( Huyện Gia lộc – 2013): R kà kim loại hoá trị II Đem hoà tan hoàn toàn a gam oxit kim loại vào 48 gam dung dịch H2SO4 6,125% làm tạo thành dung dịch A có chứa 0,98% H2SO4 Khi dùng 2,8 lít CO để khử hồ tồn a gam oxir thành kim loại thu khí B Nếu lấy 0,7lit khí B cho qua dung dịch nước vơi dư tạo 0,625 gam kết tủa a- Tìm a kim loại R b- Cho 0,54 gam nhôm vào dung dịch A, sau phản ứng lọc tách m gam chất rắn Tính m (g) ? Hướng dẫn a-* Viết PTHH * Tìm klg axit bđầu → Tìm naxit bđ * Viết PT khử * Giả sử khí CO pứ hết → Khí B Tìm số mol CaCO3 -> số mol CO2 So sánh nCO pư khử → giả sử ( lấy 0,7 l) -> số mol R = RO = 0,025mol → a = gam → R = 64 b- Xác định chất dư -> m = gam Bài 16: Hoà tan hoàn toàn 2,54 gam hỗn hợp X gồm kim loại kiềm M Al lượng vừa đủ H2SO4(lỗng) thấy tạo 2,464(l) khí H2 (đktc) dung dịch Y Cho Y tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch Ba(OH)2cho đến phản ứng xảy hoàn toàn thu 27,19 gam kết tủa Xác định kim loại M Bài 17: ( HSG huyện 2014- 2015) vòng1 Hòa tan hồn tồn 11,2 g kim loại M( hóa trị n) H2SO4đ/n dư thu V (l) khí SO2 ( đktc) Hấp thụ hồn tồn V(l) khí SO2 400ml dung dịch NaOH 2M thu dung dịch B Cô cạn dung dịch B thu 45,8 g chất răn khan D Xác định kim loại M Hướng dẫn Phương trình hố học xảy ra: t → 2M + 2nH2SO4(đặc)  M2(SO4)n + 2nH2O + nSO2 (1) SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O (2) Hoặc xảy ra: SO2 + NaOH → NaHSO3 (3) Số mol NaOH = 0,4.2 = 0,8 (mol) Xét trường hợp xảy ra: * Trường hợp 1: Chất rắn D chứa Na2SO3 Tức không xảy (3) xảy phản ứng (2) vừa đủ Theo (2) Số mol Na2SO3 = 1/2 số mol NaOH = 0,4 (mol) (4) Theo đề có Số mol Na2SO3 = 45,8 : 106 = 0,432 (mol) (5) Ta thấy (4) mâu thuẫn với (5) nên loại trường hợp * Trường hợp 2: Chất rắn D chứa NaHSO3 Tức không xảy (2) xảy phản ứng (3) vừa đủ Theo (2) Số mol NaHSO3 = số mol NaOH = 0,8 (mol) (6) Theo đề có Số mol NaHSO3 = 45,8 : 84 = 0,5454 (mol) (7) Ta thấy (6) mâu thuẫn với (7) nên loại trường hợp * Trường hợp 3: Chất rắn D vừa chứa Na2SO3, vừa chứa NaHSO3 Tức xảy (2) (3), NaOH đủ Gọi a; b số mol NaOH (1) NaOH (2) Theo đề có nNaOH = a + b = 0,8 (mol) (8) Theo (2) Số mol Na2SO3 = 1/2 số mol NaOH(2) = 1/2.a = 0,5a (mol) Theo (3) Số mol NaHSO3 = số mol NaOH (3) = b (mol) Vậy mD = 0,5a 126 + b.104 = 63a + 104b = 45,8 (9) Kết hợp (8) (9) có hệ phương trình (8) (9) Giải hệ phương trình (8) (9) có nghiệm: a = 0,912 ; b = - 0,112 (Loại a, b >0) Vậy ta loại trờng hợp * Trường hợp Chất rắn D chứa Na2SO3 NaOH dư (Chỉ xảy (2)), Gọi x số mol NaOH phản ứng (2) (0 < x < 0,8) Suy số mol NaOH dư = 0,8 – x (mol) Theo (2) Số mol Na2SO3 = 1/2số mol NaOH (2) = 0,5x (mol) Vậy mD = 0,5x.126 + (0,8 – x).40 = 63x + 32 – 40x = 45,8 (g) Suy x = 0,6 (thoả mãn) Theo (2) Số mol SO2 = 1/2 số mol NaOH (2) = 0,5x = 0,3 (mol) Theo (1) Số mol M = 2/n số mol SO2 = 0,6/n (mol) Vậy có mM = MM 0,6/n = 11,2 (g) Suy MM = 18,66667.n (g) + Với n = MM = 18,6667 gam (Loại) + Với n = MM = 37,3 gam (Loại) + Với n = MM = 56 gam (Fe) Vậy M kim loại sắt (Fe) Bài 18: ( HSG huyện 2014- 2015) vòng Hỗn hợp X gồm: kim loại kiềm M Al , hòa tan hoàn toàn 3,18 g X lượng vừa đủ dd H2SO4 dung dịch loãng , tạo 2,464 (l) khí H dung dịch Y ( Y chứa muối sunfat trung hòa) Cho Y tác dụng vừa đủ với dd Ba(OH) gốc sun phát (=SO4) chuyển hết vào kết tủa , thu 27,19 g kết tủa Xác định kim loại M Bài 19: ( Khảo sát HSG huyện 2014- 2015) Hòa tan hồn tồn mg FexOy 200g dung dịch axit HCl 8,2125% thu dung dịch A Thêm nước vào dung dịch A 250 g dung dịch B Trong nồng độ axit HCl dư dung dịch B 2,19%.Mặt khác cho CO dư qua mg FexOy nung nóng , pứ hồn tồn thu chất rắn D Hòa tan D dung dịch H2SO4 lỗng dư thu 3,36 l khí ( đktc) a) Xác định CT oxit sắt khối lượng m b) Cho ag Al vào dung dịch B thu Sau pư xảy hồn tồn thu 6,72 g chất rắn Tính A Bài 20: ( HSG TP Ha Nội- 2013) 1/ Nhiệt phân hoàn toàn 20 gam hỗn hợp X gồm MgCO 3, CaCO3, BaCO3 cho toàn sản phẩm khí CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) dư thu 22 gam chất kết tủa Nếu hoà tan 20 gam hỗn hợp X V ml dung dịch HCI 6,118% (D = 1,05 g/ml, lượng axit lấy dư 20% so với lượng phản ứng) thu dung dịch Y chứa m gam hỗn hợp ba muối clorua a) Tìm giá trị m, V b) Hỏi thành phần phần trăm theo khối lượng MgCO hỗn hợp X có giá trị nằm khoảng nào? 2/ Dẫn lượng dư khí CO qua 25,6 gam hỗn hợp X gồm Fe 3O4, MgO, CuO nung nóng phản ứng xảy hoàn toàn thu 20,8 gam chất rắn Mặt khác để hoà tan hết 0,15 mol hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 450ml dung dịch HCI 1M Viết phương trình hóa học xảy tính thành phần phần trăm theo khối lg chất hỗn hợp X Bài 21: Hoà tan hỗn hợp 20 gam hai muối cacbonnat kim loại hoá trị I II dung dịch HCl dư thu dung dịch M 4,48 lít CO2 (ở đktc) tính khối lượng muốn tạo thành dung dịch M Bài 22: ( Thanh Oai – 2015) Hòa tan hồn tồn 14,2g hỗn hợp X gồm MgCO3 muối cacbonat kim loại M vào dung dịch HCl 7,3% vừa đủ, thu dung dịch Y 3,36 lít CO (đktc) Nồng độ MgCl2 dung dịch Y 6,028% Hãy xác định kim loại M tính thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp X? Cho 9,12g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư Sau phản ứng xảy hồn tồn thu dung dịch Y Cơ cạn dung dịch Y, thu 7,62g FeCl2 m gam FeCl3 Hãy xác định giá trị m? Hướng dẫn 3,36 nCO2 = 22, = 0,5mol MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O M2(CO3)n + 2nHCl → 2MCln + nCO2 + nH2O Theo pt phản ứng trên: Số mol HCl = x Số mol CO2 = 0,3 mol Ta có 6, 028 0,3.36,5 = => mddHCl = 150g 100 mddHCl mddY=mddHCl + mX – mCO2 = 150 +14,2 – ( 44x0,15) = 157,6 gam mMgCl2 = 157, 6.6, 028 9,5 = 9,5g => nMgCl2 = = 0,1mol 100 95 => nMgCO3 = 0,1 mol mMgCO3 = 0,1 x 84 = 8,4g mM2(CO3)n = 14,2 – 8,4 = 5,8g MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O 0,1 0,1 0,1 nCO2 tạo từ M2(CO3)n = 0,15 – 0,1 = 0,05 mol M2(CO3)n + 2nHCl → 2MCln + nCO2 + nH2O (2M+60n) g -> n mol 5,8g -> 0,15 mol M + 60n n = => M=28n Nghiệm thích hợp n = 2, M = 56 5,8 0, 05 → Kim loại M Fe Muối FeCO3 Trong X có % MgCO3 = 8,4/14,2 x 100% = 59,15% ; % FeCO3=100 – 59,15=40,85% FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O nFeO = nFeCl2 = 7,62 : 127 = 0,06 (mol) mFe2O3 = 9,12 – 0,06.72 = 4,8(g) nFeCl3 = 2.nFe2O3 = 2.4,8 : 160 = 0,06 (mol) Vậy m = 0,06.162,5 = 9,75 (g) Bài 23: ( Phù cát – 2013) Lấy 14,4 gam hỗn hợp Y gồm bột Fe Fe xOy hòa tan hết dung dịch HCl 2M 1,12 lít khí (đktc) Cho dung dịch thu tác dụng với dung dịch NaOH dư Lọc lấy kết tủa, làm khơ nung đến khối lượng khơng đổi 16 gam chất rắn a/ Xác định công thức sắt oxit b/ Tính thể tích dung dịch HCl tối thiểu cần lấy để hòa tan a/ Xác định cơng thức sắt oxit Hướng dẫn Gọi a,b số mol Fe, FexOy Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1) a 2a a FexOy + 2yHCl b a → 2by FeCl2 + 2NaOH xFeCl2y/ x + yH2O (2) bx → Fe(OH)2 + 2NaCl (3) a a Fe(OH)2 + ½ O2 → a Fe2O3 + 2H2O (4) a/2 xFeCl2y/ x + 2yNaOH → bx bx 2Fe(OH)2y/x + (3x – 2y)/ 2x O2 bx xFe(OH)2y/x + 2yNaCl (5) → Fe2O3 + 2y/xH2O (6) bx/2 Theo (1,2,3,4,5,6) nFe2O3 = ½(a+bx) = 16/160 = 0,1; nH2= 1,12/22,4 = 0,05 mol Suy ra: a = 0,05; bx = 0,15 mY = 56a + (56x + 16y).b = 14,4 Suy ra: by = 0,2 Suy ra: bx/by = x/y = 0,15/0,2 = 3/4 Vậy công thức sắt oxit Fe3O4 b/ Tính thể tích dung dịch HCl tối thiểu cần lấy để hòa tan mFe3O4= 14,4 – 0,05.56 = 11,6 gam nHCl = 2nFe + 2yFexOy = 2.0,05 + 2.4.11,6/232 = 0,5 mol VHCl = 0,5/2 = 0,25 lit Bài 24: ( Tich lũy): Cho g hỗn hợp A: Mg R tác dụng với dung dịch HCl dư , sau pư thấy 4,4 8(l) khí ( đktc) Nếu cho 9,6 g A tác dụng với clo dư thu 30,9 g hỗn hợp muối c) Xác định tên KL , biết pư xảy hoàntoanf d) Khi hòa tan hết 1,6 g hỗn hợp A dung dịch H2SO4 đ/n dư , th u khí SO2 ( sản phẩm nhất) Lượng khí SO2 sỉnh làm màu Vml dung dich brom 0,08 M Tìm V Bài 25: ( Kinh mơn- 2014) Hòa tan hồn tồn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe kim loại R có hóa trị II vào dung dịch HCl dư thu 8,96 lít khí đktc Mặt khác hòa tan hồn tồn 9,2 gam kim loại R 1000 ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch B, cho quỳ tím vào dung dịch B thấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ Xác định kim loại R Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp A Hướng dẫn Gọi x, y số mol Fe R có A Đặt khối lượng mol kim loại R M R (x,y > 0) Phương trình hóa học: Fe + 2HCl  → FeCl2 + H2 (1) x x mol R + 2HCl  → RCl2 + H2 (2) y y mol Theo (1,2) ta có hệ phương trình: 56x + M R y = 19,   x + y = 0, 56x + M R y = 19, ⇔  56x + 56y = 22,  x + y = 0, ⇔  (56 − M R ).y = 3, 3, → y = 56 − M (*) R Số mol HCl ban đầu : 1mol hòa tan 9,2 gam R R + 2HCl  → RCl2 + H2 (2) Ta có y(56 – R) = 3,2 Vì dung dịch B làm đỏ q tím nên B axit HCl số mol kim loại R nhỏ 0,5 nR = 9, < 0,5 MR ⇔ M R > 18,4 3,2 Mặt khác, < y < 0,4 ta có < y = 56 − M < 0,4 => MR < 48 R Vậy: 18,4 < MR < 48 Các kim loại hoá trị II thoả mãn Mg ( 24 ) Ca ( 40 ) Tính % khối lượng kim loại A: - Nếu R kim loại Mg 56x + 24y = 19, 56x + 24y = 19,  x = 0,3mol ⇔ ⇔   x + y = 0,  24x + 24y = 9,  y = 0,1mol Vậy thành phần % khối lượng kim loại 16,8 100% = 87,5% 19, = 100% − 87,5% = 12,5% %m Fe = %m Mg - Nếu R kim loại Ca 56x + 40y = 19, 56x + 40y = 19,  x = 0, 2mol ⇔ ⇔   x + y = 0,  40x + 40y = 16  y = 0, 2mol Vậy thành phần % khối lượng kim loại 11, 100% = 58,3% 19, = 100% − 58,3% = 41, 7% %m Fe = %m Mg Bài 26:: Hòa tan hoàn toàn gam hỗn hợp X gồm Fe kim loại M (hóa trị II) vào dung dịch HCl dư, thu 3,36 lít khí H2 (ở đktc) Nếu hòa tan 1,0 gam M dùng khơng đến 0,09 mol HCl dung dịch Kim loại M là: Hướng dẫn: nH2 = 0,15 mol - nX = nH2 = 0,15 mol → X = 40 - Để hòa tan gam M dùng khơng đến 0,09 mol HCl → → M Mg → 22,2 < M < 40 < 56 III) Bài tập dạng chia thành phần nhau: Câu 1:Chia 17 gam hỗn hợp rắn X gồm: MxOy ; CuO Al2O3 thành phần - Hoà tan phần vào dung dịch NaOH dư, lại 7,48 gam hỗn hợp rắn A - Dẫn 4,928 lít khí CO (đktc) vào phần nung nóng hỗn hợp rắn B hỗn hợp khí C, có tỉ khối hiđro 18 Hồ tan B vào dung dịch HCl dư lại 3,2 gam Cu a/ Viết phương trình hố học xảy b/ Tính % khối lượng nguyên tố có hỗn hợp X Các phản ứng xảy hoàn toàn c/ Để hoà tan hoàn toàn A phải dùng hết 12,5 gam dung dịch H 2SO4 98%, nóng Xác định kim loại M cơng thức MxOy Biết: MxOy + H2SO4 đặe, nóng > M2(SO4)3 + SO2 + H2O MxOy bị khử không tan dung dịch NaOH Câu ( HSG huyện 2009) 1) Hỗn hợp A chứa Fe kim loại M có hóa trị khơng đổi Tỉ lệ số mol M Fe A : Chia A làm phần Phần : Đốt cháy hết oxi thu 66,8 gam hỗn hợp Fe2O3 oxit M Phần : hòa tan hết vào dung dịch HCl thu được26,88 lit H2 (đktc) Phần : Tác dụng vừa đủ với 33,6 lít Cl2 (đktc) Xác định tên kim loại M khối lượng kim loại hỗn hợp ? 2) Trong cốc đựng muối cacbonat kim loại hóa trị I Thờm từ từ dung dịch ?H2SO4 10 % vào cốc khí vừa thoát hết thu muối sunfat nồng độ 13,63 % Hỏi muối cacbonat kim loại Câu 3: Hoà tan 49,6 gam hỗn hợp muối sunfat cácbonnát kim loại hoá trị I vào nước thu dung dịch A Chia dung dịch A làm phần Phần 1: Cho phản ứng với lượng dư H2SO4 thu 2,24 lít khí Phần 2: Cho tác dụng với dd BaCl2 dư thu 43 gam kết tủa a- Tìm CTHH muối ? b- % m muối ? Câu 4( HSG huyện 2014- vòng 2) Chia 34,4 g hỗn hợp X gồm Fe oxit sắt thành phần - Hòa tan hết phần vào 200g dung dịch axit HCl 14,6 % thu dung dịch A 2,24 l khí H2 Thêm 33,0 g nước vào dung dịch A dung dịch B Nồng độ dung HCl dung dịch B 2,29 % - Hòa tan hết phần vào dung dịch H2SO4 đ/n thu V(l) Khí SO2 a) Xác định cơng thức hóa học oxit sắt tronh hỗn hợp X b) Tính khoảng giá trị V nhận Câu 5: Phù Cát Hốn hợp X gồm kim loại Al, Fe, Ba Chia X thành phần nhau: Phần 1: Tác dụng với nước ( dư ) thu 0,896 lít H2 (đktc) Phần 2: Tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 1M ( dư ) thu 1,568 lít H2 (đktc) Phần 3: Tác dụng với dung dịch HCl ( dư ) thu 2,24 lít H2 (đktc) Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp X ( phản ứng xảy hoàn toàn ) Hướng dẫn: Gọi x,y,z số mol Ba, Al, Fe Phần 1: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 (1) x x 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2 (2) x 3x Theo (1,2) nH2 = x + 3x = 0,896/22,4 = 0,04 Suy ra: x = 0,01 Phần 2: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 (3) x x 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2 (4) x 3x 2Al + 2NaOH + 2H2O → y 2NaAlO2 + 3H2 (5) 3y/2 Theo (3,4,5) nH2 = x + 3x + 3y/2 = 1,568/22,4 = 0,07 Suy ra: y = 0,04 Phần 3: Ba + 2HCl → BaCl2 + H2 (6) x x → 2Al + 6HCl 2AlCl3+ 3H2 (7) y Fe + 2HCl 3y/2 → FeCl2 + H2 (8) z Theo (6,7,8) nH2 = x + 3y/2 + z = 2,24/22,4 = 0,1 Suy ra: z = 0,1 – 0,07 = 0,03 Khối lượng hỗn hợp phần: m = 0,01.137 + 0,04.27 + 0,03.56 = 4,13 gam % Ba = 1,37.100/4,13 = 33,17% % Al = 1,08.100/4,13 = 26,15% % Fe = 100 – 33,17 – 26,15 = 40,68% Câu 6: ( Hậu Lộc) Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe kim loại M có hóa trị không đổi Chia hỗn hợp thành phần + Hòa tan hết phần dung dịch HCl, 2,128 lít khí H2 (đktc) +Hòa tan hết phần dung dịch H 2SO4 đặc, nóng dư, 2,688 lít khí SO (sản phẩm nhất) đktc Xác định kim loại M % theo khối lượng kim loại hỗn hợp X z Hướng dẫn Đặt n hóa trị kim loại M; x số mol Fe, y số mol M phần Ta có: 56x + yM = 3, 61 (*) 2,128 Phần 1: nH = 22, = 0, 095 (mol) PTHH: Fe + 2HCl  → FeCl2 + H2 (1) (mol) x x 2M + 2nHCl  → 2MCln + nH2 (2) (mol) ny y Theo PTHH (1) (2) ta có: x + ny = 0, 095 (**) 2, 688 Phần 2: nSO = 22, = 0,12 (mol) PTHH: t 2Fe + 6H2SO4 (đặc)  → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (3) (mol) x 1,5x t 2M + 2nH2SO4 (đặc) → M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O (4) o o (mol) y ny ny = 0,12 (***) 0, 09 Từ (**) (***) => x = 0, 05 thay vào (**) y = n 0, 09 Thay vào x = 0, 05, y = vào (*) M = 9n n Theo PTHH (3) (4) ta có: 1,5 x + Với n = => M = (loại) Với n = => M = 18 (loại) Với n = => M = 27 (Al) Vậy kim loại M nhôm (Al) 0, 05* 2*56 0, 09 *100% ≈ 77,56% = 0, 03 (mol) → %mFe = 7, 22 %mAl = 100% − 77,56% = 22, 44% Ta có y = Câu 7: Chia 1,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại Al, Fe, Cu thành hai phần nhau: Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư, đến phản ứng xảy hồn tồn thu 448 ml khí (đktc) 0,2 gam chất rắn Hãy tính khối lượng kim loại hỗn hợp X Phần 2: Cho tác dụng với 400ml dung dịch có chứa muối AgNO 0,08M Cu(NO3)2 0,5M Khi phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp chất rắn A, dung dịch B a) Hãy xác định thành phần khối lượng chất hỗn hợp chất rắn A b) Tính nồng độ mol/lít chất có dung dịch B Giả sử thể tích dung dịch xem khơng thay đổi q trình phản ứng Câu 1, Cho 5,2 gam kim loại M tác dụng với axit H2SO4 lỗng dư thu 1,792 lít khí H2 (ở đktc) Xác định kim loại M 2, Hỗn hợp A gồm kim loại: K, Al, Fe chia thành phần nhau: Phần cho tác dụng với nước dư thu 4,48 lít khí Phần tác dụng với dung dịch KOH dư thu 7,84 lít khí Phần hồ tan hồn tồn 0,5 lít dung dịch H2SO4 1,2M thu 10,08 lít khí dung dịch B Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp A (Cho khí đo đktc) Hướng dẫn: Gọi hố trị kim loại M n Ta có nH = 1,792 22,4 = 0,08mol 2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2↑ 2.0,08 mol n Theo ta có: 0,08mol 2.0,08 M = 5,2 ⇒ M = 32,5n Ta có bảng sau: n n M 32,loại) 65(Zn) 57,5 (loại) Vậy nguyên tố cần tìm Zn 2) Gọi x, y, z số mol K, Al, Fe phần Phần 2: K + H2O → KOH + 1/2H2↑ (1) x x x/2 Al + KOH + H2O → KAlO2 + 3/2H2↑ (2) y 3y/2 Số mol H2 = x/2 + 3y/2 = 7,84/22,4 = 0,35 mol Phần 1: Số mol H2 (1) = x/2 Số mol H2 (2) = 3/2mol KOH (1) = 3x/2 Tổng mol H2 = x/2 + 3x/2 = 0,2 → x = 0,1 mol → y = 0,2 mol Phần 3: Số mol H2SO4 = 0,6 mol 2K + H2SO4 → K2SO4 + H2↑ x x/2 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑ y y/2 3y/2 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ z z z Số mol H2 = x/2 + 3y/2 + z = 10,08/22,4 = 0,45 mol → z = 0,1 mol Khối lượng phần = 0,1.39 + 0,2.27 + 0,1.56 = 14,9 gam → %mK = 26,17%; %mAl = 36,24%; %mFe = 37,59% Câu 9: Hòa tan 1,97 g hỗn hợp gồm: Zn, Mg, Fe lượng vừa đủ dung dịch HCl , thu 1.008 l khí (đktc) dung dịch A Chia A thành phần không - phần : Cho kết tủa hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch xút, cần 300ml dung dịch NaOH 0,06 M Đun nóng khơng khí, lọc kết tủa nung đến khối lượng khơng đổi thu 0,562g chất rắn - Phần 2: Cho pư với NaOH dư , tiến hành giống phần thu chất rắn có khối lượng a g Tính khối lượng kim loại hỗn hợp giá trị a Câu 10: Chia 26,88g MX2 thành phần + Cho phần vào 500ml dung dịch NaOH dư thu 5,88g M(OH)2 kết tủa dung dịch D + Cho phần vào 360 ml dung dịch AgNO3 1M dung dịch B 22,56 g AgX kết tủa Cho Al vào dung dịch B thu dung dịch E Khối lượng Al sau lấy lại tăng lên m (g) so với ban đầu( toàn KL sinh bám vào Al) Cho dung dịch D vào dung dịch E 6,24 g kết tủa a) Xác định MX2 giá trị m b) Tính nồng độ mol dung dịch NaOH dùng Biết Pư xảy hoàn toàn

Ngày đăng: 03/09/2019, 22:53

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    * Cụ thể là: - Xác định chất định giữ lại

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w