TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KHTN & CN BỘ MƠN VẬT LÍ NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG XÂY DỰNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” VẬT LÍ 11 NC ĐỀ CƯƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đắk Lắk, năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KHTN & CN BỘ MƠN VẬT LÍ XÂY DỰNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” VẬT LÍ 11 NC Giảng viên hướng dẫn: ThS Phùng Thị Tố Loan Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thùy Dương Chuyên ngành : Sư phạm Vật lý Niên khóa : 2009 - 2013 Đắk Lắk, năm 2012 [ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Nguyễn Thị Thùy Dương 1.Lý chọn đề tài Sự phát triển mạnh mẽ giới kinh tế, văn hóa, cơng nghệ thơng tin, … đặc biệt phát triển ngành giáo dục đòi hỏi nước ta cần có thay đổi cho phù hợp với tình hình giới Để hội nhập với nước khu vực giới, Đảng ta cho muốn đưa kinh tế đất nước phát triển phải sức đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Nhưng muốn làm điều trước hết phải đầu tưcho giáo dục Vì mà Đảng ta xác định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” đồng thời giao cho ngành nhiệm vụ ngày quan trọng Đối với ngành khoa học khác nói chung ngành Vật lí học nói riêng, Vật lí làngành khoa học có nhiều ứng dụng khoa học kĩ thuật đời sống Do việc truyền đạt kiến thức Vật lí cho học sinh ngồi ghế nhà trường quan trọng Tuy nhiên việc dạy học giáo viên truyền đạt kiến thức Vật lý mặt lý thuyết thơi chưa đủ, học sinh chưa thể hiểu nắm rõ cách trọn vẹn nội dung học mà giáo viên cần hướng đến Đặc biệt năm gần đây, học sinh phổ thông nắm kiến thức Vật lí chưa sâu sắc, học lí thuyết nhiều thực hành cộng với hình thức thi trắc nghiệm khách quan làm cho học sinh khơng có điều kiện rèn luyện tư sáng tạo mình, tất học sinh cảm thấy khó khăn việc giải tập, mà “bài tập yếu tố quan trọng q trình dạy học Có thể nói q trình học tập q trình giải hệ thống tập đa dạng Một giảng, lên lớp có hiệu quả, có nâng cao tính tích cực, sáng tạo học sinh hay không phụ thuộc lớn vào tập”.Nhiều tài liệu lý luận dạy học Vật lí coi tập phương tiện thực hành phương tiện dạy học Vật lítích cực, giữ vị trí đặc biệt quan trọng việc hồn thành nhiệm vụ dạy học Vật lí trường phổ thơng Thông qua việc giải tập Vật lý hình thức hay hình thức khác nhằm tạo điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức học để giải tình cụ thể kiến thức trở nên sâu sắc hồn thiện Chính vậy, việc sử dụng tập Vật lí (BTVL) q trình dạy học điều cần thiết Vấn đề nghiên cứu BTVL để giảng dạy trường phổ thơng khơng phải mới, có nhiều người nghiên cứu theo hướng khác nhau, việc giảng dạy BTVL trường phổ thông chưa thực hiệu quả, giáo viên chủ yếu sử dụng tập từ sách giáo khoa sách tham khảo có sẵn thị trường mà tập thường tính sáng tạo xa rời với thực tế Nếu học sinh khơng hiểu sâu sắc Vật lí không quen với việc giải BTVL cách thơng minh sáng tạo học sinh khó lòng giải tốt toán thực sống Để khắc phục hạn chế trên, với tiêu chí giúp giáo viên 4/4 [ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Nguyễn Thị Thùy Dương tự biên soạn hệ thống tập cách sáng tạo, đưa tốn nảy sinh gần gũi với thực tế, đồng thời học sinh có phương pháp giải vấn đề xảy giải tập, có cách nhìn tổng qt hơn, chương trình hóa bước giải tốn thật tối ưu, tiết kiệm thời gian, chủ động xử lí tình xảy phương pháp đáp ứng tiêu chí phương pháp luận sáng tạo TRIZ Đối với Vật lý, việc khai thác xây dựng BTVL sáng tạo có hiệu lớn việc bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh, giúp học sinh nắm vững kiến thức, đồng thời nâng cao lực giải vấn đề, từ củng cố, khắc sâu, hoàn thiện tri thức rèn luyện kĩ vận dụng học sinh vào thực tiễn Trong chương trình Vật lí phổ thơng nói chung Vật lí 11 nâng cao nói riêng, chương dòng điện khơng đổi nội dung kiến thức trọng tâm liên quan nhiều đến sống, cần người học tập trung ý trình học tập Điều đòi hỏi giáo viên cần xây dựng hệ thống phương pháp giải tập dòng điện khơng đổi Do chương dòng điện khơng đổi có nhiều dạng kiến thức chương khó nên sở để tạo tiền đề cho việc xây dựng BTST nhằm xây dựng tập gần gũi với thực tế giúp học sinh nắm kiến thức, biết vận dụng cách linh hoạt khái niệm, định luật để giải; bồi dưỡng phẩm chất tư sáng tạo, tính linh hoạt, mềm dẻo từ tạo hứng thú, tự học học sinh Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nói trên, tơi chọn đề tài “Xây dựng tập sáng tạo chương“Dòng điện khơng đổi” Vật lí 11 Nâng Cao” Mục đích nghiên cứu Vận dụng TRIZ xây dựng BTST chương “Dòng điện khơng đổi” đề xuất phương án sử dụng vào dạy học Vật lí góp phần bồi dưỡng tư cho học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nội dung kiến thức chương “Dòng điện khơng đổi” Vật lí 11 nâng cao - BTST chương“Dòng điện khơng đổi”Vật lí 11 nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận việc bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh - Tìm hiểu phương pháp luận sáng tạo khoa học kĩ thuật (TRIZ) - Nghiên cứu, tìm hiểu lí thuyết tập sáng tạo, mối quan hệ BTST TRIZ với việc bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh dạy học - Tìm hiểu mục tiêu dạy học chương “Dòng điện khơng đổi” Vật lí 11 nâng cao; nội dung dạy học, sở Vật lí cho việc xây dựng BTST chương“Dòng điện khơng đổi” 4/4 [ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Nguyễn Thị Thùy Dương - Vận dụng TRIZ xây dựng BTST chương “Dòng điện khơng đổi” Vật lí 11 nâng cao - Thiết kế tiến trình dạy học sử dụng BTST xây dựng Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học để làm sáng tỏ mặt lí luận vấn đề có liên quan đến đề tài; Nghiên cứu tài liệu phương pháp luận sáng tạo khoa học kĩ thuật (TRIZ); Nghiên cứu chương trình SGK sách tập, tài liệu tham khảo để phân tích cấu trúc logic, nội dung kiến thức thuộc chương “Dòng điện khơng đổi” Dự kiến cấu trúc khóa luận Cấu trúc khóa luận bao gồm phần: Mở đầu Nội dung Kết luận Kiến nghị Trong phần Nội dung cụ thể sau: Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Cơ sở lý luận việc bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh 1.1.1 Năng lực tư sáng tạo 1.1.1.1.Khái niệm lực 1.1.1.2.Khái niệm tư 1.1.1.3 Khái niệm sáng tạo 1.1.1.4 Năng lực sáng tạo lực tư sáng tạo học sinh 1.1.2 Những biểu lực tư sáng tạo học sinh học tập 1.1.2.1 Đặc điểm hoạt động tư sáng tạo học tập 1.1.2.2 Năng lực tư sáng tạo học sinh học tập 1.1.2.3 Những biểu lực tư sáng tạo học sinh học tập 1.1.2.4 Các biện pháp bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh 1.2 Phương pháp luận sáng tạo khoa học kĩ thuật - TRIZ 1.2.1 Vài nét lịch sử TRIZ 1.2.2 Đối tượng, mục đích phương pháp luận sáng tạo 1.2.3 Tổng quan cách tiếp cận xây dựng phương pháp luận sáng tạo 1.2.3.1 Phương pháp thử sai 1.2.3.2 Ý tưởng nguồn gốc TRIZ – lý thuyết giải tập sáng chế 1.2.4 Nội dung TRIZ 4/4 [ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] Nguyễn Thị Thùy Dương 1.2.4.1 Một số khái niệm 1.2.4.2 Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo 1.3 BTST Vật lý 1.3.1 Khái niệm BTST 1.3.2 Dấu hiệu nhận biết BTST 1.3.3 Vai trò BTST dạy học Vật lý 1.3.4 Hướng dẫn học sinh giải BTVL BTST dạy học 1.3.5 Mối quan hệ TRIZ BTST mơn Vật lí 1.3.6 Phương pháp xây dựng BTST dựa vào nguyên tắc TRIZ Tiểu kết chương Chương 2.XÂY DỰNG BTST CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” VẬT LÝ 11NC 2.1 Vai trò vị trí chương “Dòng điện khơng đổi” 2.2 Mục tiêu dạy học chương “Dòng điện khơng đổi” 2.3.Cấu trúc logicchương “Dòng điện khơng đổi” 2.4 Những khó khăn học sinh học chương “Dòng điện khơng đổi” 2.5 Vận dụng TRIZ xây dựng hệ thống BTST chương “Dòng điện khơng đổi” Tiểu kết chương Chương 3.THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÍ SỬ DỤNG BTST CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” VẬT LÝ 11NC 3.1 Sử dụng BTST tiết học tập 3.2 Sử dụng BTST dạy học tự chọn 3.3 Sử dụng BTST ngoại khóa Tiểu kết chương 4/4 ... chương “Dòng điện khơng đổi” 2.3.Cấu trúc logicchương “Dòng điện khơng đổi” 2.4 Những khó khăn học sinh học chương “Dòng điện khơng đổi” 2.5 Vận dụng TRIZ xây dựng hệ thống BTST chương “Dòng điện. .. pháp xây dựng BTST dựa vào nguyên tắc TRIZ Tiểu kết chương Chương 2.XÂY DỰNG BTST CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” VẬT LÝ 11NC 2.1 Vai trò vị trí chương “Dòng điện khơng đổi” 2.2 Mục tiêu dạy học chương. .. cần xây dựng hệ thống phương pháp giải tập dòng điện khơng đổi Do chương dòng điện khơng đổi có nhiều dạng kiến thức chương khó nên sở để tạo tiền đề cho việc xây dựng BTST nhằm xây dựng tập