GIÁO án THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG

5 123 1
GIÁO án THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lớp: 10 nâng cao Ngày soạn: 30/09/2013 Người soạn: Huỳnh Tấn Thảo Bài 35: Thế Năng Thế Năng Trọng Trường GIÁO ÁN CHUYÊN MÔN Bài 35: THẾ NĂNG THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG I Mục tiêu Học sinh cần Kiến thức - Phát biểu khái niệm năng, trọng trường - Hiểu cơng thức tính cơng trọng trường - Phát biểu đặc điểm trọng trường lực Kỹ - Vận dụng công thức tính cơng trọng trường để làm tập - Nhận biết biện luận số dạng biến đổi trọng trường Thái độ - u thích mơn học, ý tiếp thu tích cực phát biểu xây dựng II Chuẩn bị: - Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, giáo án điện tử số hình ảnh - Học sinh: học cũ đọc III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Nội dung học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ dẫn nhập Hoạt động GV Hôm trước học 34 “ĐỘNG NĂNG, ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG” Vậy em phát biểu lại định nghĩa động cơng thức tính động năng? Một em phát biểu định lí động cơng thức liên hệ công độ biến thiên động năng? Vậy theo em vật đứng yên có mang lượng hay không? Hoạt động HS Phát biểu khái niệm biểu thức động Phát biểu định lí biểu thức động Học sinh trả lời câu hỏi Nội dung ghi bảng Các em quan sát video hình ảnh sau cho biết chúng có mang lượng hay khơng? Nếu có lượng gì? Vậy để biết dạng lượng vào học ngày hôm nay, “THẾ NĂNG THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG” Quan sát trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Khái niệm Hoạt động GV Hoạt động HS Các em đọc SGK ví dụ 1và ví dụ trả lời câu hỏi sau Ở ví dụ Khi búa thả từ cao xuống làm cọc bê tơng lún xuống chứng tỏ điều gì? Khi búa cao chưa thả búa có dự trữ lượng hay khơng? Ở ví dụ Khi ta kéo cánh cung thả tên bay đi, kéo mạnh tên bay xa Vậy kéo cánh cung cánh cung dự trữ gì? Từ ví dụ ta thấy loại lượng phụ thuộc vào yếu tố nào? Đọc SGK quan sát hình 35.1 35.2 Trả lời câu hỏi Chứng tỏ búa sinh công Trả lời câu hỏi Có Nội dung ghi bảng Khái niệm Thế loại lượng vật mà phụ thuộc vào vị trí tương đối vật so với mặt đất phụ thuộc vào độ biến dạng vật so với trạng thái ban đầu Trả lời câu hỏi Năng lượng Rút nhận xét Khi vật độ cao so với mặt đất hay bị biến dạng chúng dự trữ lượng Phát biểu khái niệm Phát biểu khái niệm năng? Hoạt động 3: Công trọng lực Công trọng lực Công vật A = Fs z zB z P zC Vẽ hình vẽ B z zB B z s s P zC C C O O Phát biểu cơng thức tính cơng Cơng trọng lực chiếu lên phương z nào? Phát biểu công thức tính Cơng trọng lực cơng A = P× hình chiếu s Trả lời câu hỏi phương P, hay A = P× hình chiếu s A = -Pz phương P Cơng tồn phần thực quãng đường từ B đến C ABC =�A=�(-P z) =-P �z=P(zB -zC ) Kết ABC = mg(zB – zC)(35.1) Nhận xét: SGK Hoạt động 4: Thế trọng trường Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1 Từ pt (35.1) viết lại Trả lời câu hỏi C1 ghi Theo dõi giáo viên trình bày ABC = mgzB – mgzC Ta kí hiệu: Wt= mgz (35.2) Wt: trọng trường Ta viết lại cơng thức (35.1) sau: A12 =W t -Wt (35.3) Một em phát biểu khái niệm trọng trường Phát biểu khái niệm trọng trường Thế trọng trường Từ pt (35.1) viết lại ABC = mgzB – mgzC Ta kí hiệu: Wt= mgz (35.2) Wt: trọng trường Ta viết lại công thức (35.1) sau: A12 =W t -Wt (35.3) Kết luận: SGK Hệ quả: Khi z giảm => Wt giảm => trọng lực sinh công dương Các em chia làm nhóm để trả lời câu hỏi phiếu học tập Trả lời câu hỏi sau: Nêu đặc điểm năng? Thế hấp dẫn gì? Thế trọng trường có phải hấp dẫn không? Trả lời câu hỏi phiếu học tập Dựa vào sgk để trả lời câu hỏi Khi z tăng=> Wttăng =>trọng lực sinh công âm Đặc điểm trọng trường: Thế có tính tương đối Nó phụ thuộc vào gốc tọa độ Trong trọng trường, hệ vật – Trái đất bằng vật Thế tương tác hấp dẫn gọi hấp dẫn Hoạt động 5: Lực Yêu cầu học sinh trả lời: Lực gì? Thế năng? Đọc trả lời câu hỏi C2 Đọc trả lời câu hỏi Củng cố dặn dò Về nhà học làm tập sgk Lực Thế năng lượng hệ có tương tác phần hệ (ví dụ trái đất vật) thông qua lực PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Trả lời câu hỏi sau dựa vào hình ảnh: Các em quan sát video hình ảnh sau, cho biết chúng có mang lượng hay khơng? Nếu có lượng gì? Nó phụ thuộc vào yếu tố nào? Tại sao? Câu 2: Dựa vào biến đổi trọng trường hình sau cho biết Viết cơng thức tính cơng A12 cho trường hợp trên? Trường hợp 1: Trường hợp 2: Trường hợp 3: So sánh z1, z2 Wt1, Wt2? Công A công âm hay dương từ suy cơng phát động hay cơng cản? Từ kết trường hợp rút kết luận: Khi z giảm: Khi z tăng: ... Một em phát biểu khái niệm trọng trường Phát biểu khái niệm trọng trường Thế trọng trường Từ pt (35.1) viết lại ABC = mgzB – mgzC Ta kí hiệu: Wt= mgz (35.2) Wt: trọng trường Ta viết lại cơng thức... hỏi Khi z tăng=> Wttăng = >trọng lực sinh công âm Đặc điểm trọng trường: Thế có tính tương đối Nó phụ thuộc vào gốc tọa độ Trong trọng trường, hệ vật – Trái đất bằng vật Thế tương tác hấp dẫn gọi... vào biến đổi trọng trường hình sau cho biết Viết cơng thức tính cơng A12 cho trường hợp trên? Trường hợp 1: Trường hợp 2: Trường hợp 3: So sánh z1, z2 Wt1,

Ngày đăng: 03/09/2019, 19:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan