GIÁO án CHƯƠNG CHẤT KHÍ

15 239 0
GIÁO án CHƯƠNG CHẤT KHÍ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔILƠMARIÔTI.MỤC TIÊU1.Kiến thứcNhận biết được các khái niệm “trạng thái” và “ quá trình”.Nêu được định nghĩa quá trình đẳng nhiệt.Phát biểu và nêu được biểu thức của định luật BôilơMariôtNhận biết được dạng đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ pV2.Kỹ năng:Quan sát được thí nghiệm, thu thập được số liệu để đưa ra dự đoán.Vẽ được đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p,V)Vận dụng được định luật BôilơMariôt để giải các bài tập trong bài và giải thích được một số hiện tượng vật lý liên quan3.Thái độTrung thực, khách quan trong việc thu thập số liệuÝ thức làm việc nhóm, có tinh thần xây dựng bài họcII.CHUẨN BỊ1.Giáo viên: Bộ thí nghiệm định luật BôilơMariôt, phiếu học tập áp dụng kĩ thuật khăn phủ bàn2.Học sinh: học bài cũ và xem trước bài mớiIII. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔILƠ-MARIÔT I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức   !" #$$%&!'()'*+!) ,-"./!012 34567 8!9:;19<'$!!,=. 2>"./!0?1;2@ 2,A'()'*+!)$B1.B: 09<'C'! DE0 E=;!.19<' F%'G;GHIJKL,=/ MMNOPQ(R S T.7(0:'()'*+!);1/11,A  61& 3 O/97/UJVWW MMMEMXEYZOEMXEO[N7 Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bản Hoạt động 1: kiễm tra bài cũ -Nêu nội dung của thuyết động học phân tử chất khí? -Cá nhân trả lơi câu hỏi -Giáo viên nhận xét đánh giá Hoạt động 2: đề xuất vấn đề của bài học -Gíao viên tiến hành làm thí nghiệm mở đầu, yêu cầu 2 học sinh cùng làm: phát cho mỗi em một cái xilanh; bịt lỗ hở của xilanh rồi nhấn pittông xuống -Trong quá trình nhấn pittông xuống, em có nhận xét gì? -Vì sao có hiện tượng này? -Giáo viên nhận xét: đối với một lượng khí xác định, thể tích giảm thì áp suất tăng, nhưng chưa cho biết mối quan hệ định lượng giữa thể tích và áp suất.Để tìm mối quan hệ này, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. -Khi bịt kín lỗ hở của pittông, càng nhấn xilanh càng khó -Học sinh suy nghĩ trả lời Bài 29:QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔILƠ- MARIÔT Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm thông số trạng thái, quá trình biến đổi trạng thái -Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng những đại lượng nào? -Giáo viên nhận xét và thông báo:p, V,T được gọi là các thông số của một trạng thái -Theo các em, thế nào là quá trình biến đổi trạng thái? -Giáo viên nhận xét: -Học sinh suy nghĩ trả lời: áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T -Học sinh trả lời: quá trình thay đổi p,V,T là quá trình biến đổi trạng thái -Học sinh tiếp thu, ghi nhớ I.TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI: Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng các thông số trạng thái: + V: lít +p: pa, atm… +T: K Đằng quá trình là quá trình biến đổi trạng thái quá trình biến đổi lượng khí từ trạng thái này sang trạng thái khác là quá trình biến đổi trạng thái trong đó có hai thông số thay đổi, một thông số còn lại không đổi Hoạt động 4: tìm hiểu về quá trình biến đổi đẳng nhiệt -Giáo viên thông báo: hầu hết trong tự nhiên, cả 3 thông số đều thay đổi. Tuy nhiên, có thể thực hiện được quá trình có 2 thông số không đổi đẳng quá trình -Vậy có mấy đẳng quá trình, kể tên các đẳng quá trình? -Dựa vào khái niệm đẳng quá trình, em hãy cho biết thế nào là quá trình đẳng nhiệt? -Học sinh lắng nghe. Tiếp thu -Có 3 đẳng quá trình: +Quá trình đẳng nhiệt +Quá trình đẳng tích +Quá trình đẳng áp -Học sinh trả lời: quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ nguyên không đổi II. QUÁ TRÌNH ĐẢNG NHIỆT: Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ giữ nguyên không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt Hoạt động 5: Xác định mối quan hệ p-V -Yêu cầu học sinh đề xuất phương án thí nghiệm: +Chia học sinh theo nhóm 4 học sinh +Cho học sinh quan sát bộ thí nghiệm chất khí +Phát phiếu học tập A0, và hướng dẫn học sinh điền câu trả lời vào phiếu học tập -Giáo viên tiến hành thí nghiệm để tìm mối quan hệ giữa p-V   \AA7J'!%! :;  1  .19]; W.$^J '! E7]1_) /9<'$^;1 9]`Ga<' b!12 MMMc'()'* +!) SE: !E: 4B V(cm 3 ) 3 2.5 2 Jd7 4261B ' 12ef9< -Yêu cầu học sinh dự đoán kết quả mối quan hệ giữa p và V -Nhận xét kết quả thí nghiệm -Giáo viên nhận xét, lưu ý kết quả chỉ đúng khi nhiệt độ không đổi -Bằng TN tương tự nhưng với độ chính xác cao hơn, hai nhà vật lí Bôilơ và Mariôt đã độc lập với nhau đưa ra định luật thể hiện mối quan hệ p và V của một lượng khí xác định khi T không đổi. định luật này mang tên hai ông và được gọi là định luật Bôilơ- Mariô -Yêu cầu HS phát biểu định luật. Từ đó, viết biểu thức của định luật -Gọi p1, v1 là áp suất và thể tích của một lượng khí ở trạng thái 1; p2, V2 là áp suất và thể tích của một lượng khí ở trạng thái 2 thì định luật Bôilơ-Mariôt có thể viết ở dạng nào? \=.7162 B' /9B: HJg ':9<' B9<'7 V(cm 3 ) P(10 3 1 2.5 1.2 2 1.5 12ef9< 3c'()'* +!)7 E." &!0': J;19]1h' W$^2 1~ hay p.V= hằng số nếu khối khí thay đổi trạng thái từ trạng thái 1(p 1 ,V 1 ) sang trạng thái 2(p 1 ,V 2 ) thì: p 1 V 1 =p 2 V 2 E." &!0': J;19]1i' W$^2 12ef9< 1S2Se1323 O/99L B'- Hoạt động 6: đường đẳng nhiệt -Ngoài biểu thức p.V = hằng số, người ta còn diễn tả mối quan hệ p và V bằng đồ thị. Dựa vào bảng số liệu, yêu cầu học sinh vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ p và V -Giáo viên hướng dẫn vẽ đồ thị và yêu cầu học sinh nhận xét dạng đường biểu diễn. -Giáo viên nhận xét và khái quát: đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt. trong hệ tọa độ (p,V) đường này gọi là đường hypebol -Yêu cầu học sinh nhận xét về hai đường đẳng nhiệt ứng với 2 nhiệt độ khác nhau của -Học sinh dựa vào bảng số liệu, vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ p và V -đường biểu diễn có dạng đường cong -T2 > T1, hai đường đẳng nhiệt ứng với hai nhiệt độ khác nhau thì khác nhau. Đường đẳng nhiệt trên ứng với nhiệt độ cao hơn đường đẳng nhiệt dưới IV.ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT: Đường đẳng nhiệt là đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi. p T1>T2 T2 T1 O V cùng một lượng khí? Hoạt động 7: củng cố, vận dụng -Giáo viên khái quát lại nội dung kiến thức về trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái; định nghĩa quá trình đẳng nhiệt; định luật Bôilơ-Mariôt và đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p,V) -Yêu cầu học sinh làm bài 6 và bài 8 trong SGK -Yêu cầu học sinh làm bài tập trong SGK và học lí thuyết, đồng thời xem trước bài mới -Học sinh lắng nghe, ghi nhớ -Học sinh làm bài tập vận dụng -Học sinh ghi chép, nhận nhiệm vụ về nhà PHIẾU HỌC TẬP ,AA.0:] :01*:$a< 'b!12j Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề -Kiểm tra bài cũ: -Trong quá trình đẳng Phát biểu nội dung định luật Bôilơ-Mariôt -Đặt vấn đề: Chúng ta thường bắt gặp các bánh xe bơm căng để ngoài nắng thường bị phát nổ. mà ta biết rằng khi bơm căng thể tích bánh xe chứa một lượng khí xác định. Vì sao có hiện tượng này? Giáo viên nhận xét: Khi thể tích của một lượng khí xác định không đổi, nhiệt độ của chất khí tăng thì áp suất cũng tăng, nhưng chưa cho biết mối quan hệ định lượng giữa áp suất và nhiệt độ. Để tìm mối quan hệ này, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. -Học sinh lắng nghe theo dõi -Nhiệt độ tăng nên áp suất tăng theo BÀI 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SAC-LƠ Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình đẳng tích -Dựa vào khái niệm đẳng quá trình. Em nào có thể cho thầy biết thế nào là quá trình đẳng tích? -Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích I.QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH: -Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích Hoạt động3: tìm hiểu định luật sác- lơ -Ở vấn đề đặt ra đầu bài ta nhận thấy nhiệt độ của lượng khí tăng thì áp suất tăng và ngược lại Nhưng liệu áp suất có Học sinh lắng nghe và nhận thức vấn đề MMcROkPlEmnNko7 SE:7 tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ không? Ta cùng vào phần thí nghiệm. -Yêu cầu học sinh đề xuất phương án thí nghiệm: +Chia học sinh theo nhóm 4 học sinh +Cho học sinh quan sát bộ thí nghiệm chất khí +Phát phiếu học tập A0, và hướng dẫn học sinh điền câu trả lời vào phiếu học tập Qua quá trình làm kết quả nhiều lần, người ta đã thu được kết quả như sau -yêu cầu học sinh dự đoán kết quả mối quan hệ p và T -các em tính tỉ số p/T -Dựa vào kết quả tính được ở bảng sô liệu các em nhận xét tỉ số p/T - Nhà vật lí Sac-lơ đã làm nhiều chất khí khác nhau và cùng một chất khí ở các thể tích khác nhau để đưa ra định luật thể hiện mối quan hệ p và T của một lượng khí xác định khi thể tích không đổi. Định luật +Dùng xi lanh chứa khí +Áp kế đo áp suất + Dùng thước đo thể tích gắn trên xi lanh đo thể tích -thiết kế: cho xi lanh vào ca nước nóng sau đó đọc các giá trị áp suất tương ứng với từng nhiệt độ tương ứng Học sinh tính kết quả P tỉ lệ thuận với T !@\AA7 p'!;=W G; @E7 !Lq0] : @4B7 Áp suất p(10 5 Pa) 1,00 1,10 1,20 1,25 [...]... Nếu chất khí ở trạng thái 1(p1,T1) biến đổi đẳng tích sang trạng thái 2(p2,T2) thì theo định luật Sac-lơ, ta có: -Qua quá trình làm kết quả nhiều lần, người ta đã thu được kết quả như sau -Yêu cầu học sinh dự đoán kết quả mối quan hệ p và T Các em hãy tính tỉ số Dựa vào kết quả tính được ở bảng số liệu các em hãy nhận xét tỉ số -nhà vật lí Sác- lơ đã làm nhiều chất khí khác nhau và cùng một chất khí. .. lắng nghe đường đẳng tích Phát biểu định luật sác-lơ Đường đẳng tích Hoạt động 6: dặn dò -làm các bài tập sách giáo khoa -Đọc chuẩn bị kiến thức bài phương trình trạng thái của khí lí tưởng Học sinh lắng nghe PHIẾU HỌC TẬP Nêu tên các dụng cụng trong bộ thí nghiệm chất khí và nêu một phương án thí nghiệm để tìm mối liên hệ giữa p và T? ... -Với chất khí này nếu tăng thể tích lên thì đồ thị sẽ có hình dạng như thế nào? Đường ở trên ứng với thể tích V1, đường ở dưới ứng với thể tích V2 T(K) Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng tích là đường thẳng 0 T(K) Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng tích là đường thẳng p(pa) V1 V2 O T(K) ứng với các thê tích khác nhau của cùng một lượng khí ta có những đường đẳng tích khác nhau Hoạt động 5: cũng cố Giáo. .. Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối -Nếu gọi p1, T1 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối ở trạng thái 1 Gọi p2, T2 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối ở trạng thái 2 Thì định luật Sac-lơ còn có thể viết ở dạng nào? Kết luận: p~T = hằng số 2.Định luật Sac-lơ: -Nội dung: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với... Sác- lơ đã làm nhiều chất khí khác nhau và cùng một chất khí ở các thể tích khác nhau để đưa ra định luật thể hiện mối quan hệ p và T của một lượng khí xác định thể tích không đổi định luật này mang tên là Sac-lơ Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối -Nếu gọi p1, T1 là áp suất và nhiệt độ ở trạng thái 1 Gọi p2,T2 là áp suất và nhiệt độ ở trạng . động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bản Hoạt động 1: kiễm tra bài cũ -Nêu nội dung của thuyết động học phân tử chất khí? -Cá nhân trả lơi câu hỏi -Giáo viên nhận xét đánh giá Hoạt. vật lí Sác- lơ đã làm nhiều chất khí khác nhau và cùng một chất khí ở các thể tích khác nhau để đưa ra định luật thể hiện mối quan hệ p và T của một lượng khí xác định thể tích không đổi thường bắt gặp các bánh xe bơm căng để ngoài nắng thường bị phát nổ. mà ta biết rằng khi bơm căng thể tích bánh xe chứa một lượng khí xác định. Vì sao có hiện tượng này? Giáo viên nhận xét: Khi

Ngày đăng: 15/06/2014, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan