1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ca dao về tình yêu quê hương đất nước với giáo dục học sinh tiểu học

69 797 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ===o0o=== MAI THỊ NGẦN CA DAO VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC VỚI GIÁO DỤC HỌC SINH TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học dân gian HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ===o0o=== MAI THỊ NGẦN CA DAO VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC VỚI GIÁO DỤC HỌC SINH TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học dân gian Người hướng dẫn khoa học: ThS Đỗ Thị Huyền Trang HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lời biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, đặc biệt ThS Đỗ Thị Huyền Trang - người tận tâm, tận tụy hướng dẫn, bảo em trình học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa luận với đề tài “Ca dao tình yêu quê hương đất nước với giáo dục học sinh tiểu học” Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bố mẹ, bạn bè ln quan tâm, động viên, khích lệ để em dành thời gian sức lực hoàn thành tốt việc nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Mai Thị Ngần LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tơi Đề tài “Ca dao tình yêu quê hương đất nước với giáo dục học sinh tiểu học” chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Mai Thị Ngần DANH MỤC VIẾT TẮT Nxb: Nhà xuất ĐHQGHN: Đại học quốc gia Hà Nội SGK: Sách giáo khoa L: Lớp T: Tập Tr: Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Đặc điểm học sinh lứa tuổi Tiểu học 1.1.1 Đặc điểm tâm lí 1.1.1.1 Đặc điểm hoạt động môi trường sống 1.1.1.2 Đặc điểm phát triển trí tuệ 1.1.2 Đặc điểm nhận thức, nhân cách thẩm mĩ 1.1.2.1 Đặc điểm nhận thức 1.1.2.2 Đặc điểm nhân cách 10 1.1.2.3 Đặc điểm thẩm mĩ 11 1.2.Giới thiệu khái quát ca dao tình yêu quê hương đất nước 12 1.2.1 Khái niệm ca dao 12 1.2.2 Phân loại ca dao 14 1.2.3 Ca dao tình yêu quê hương đất nước 15 1.2.3.1 Nội dung, biểu 15 1.2.3.2 Vài nét nghệ thuật 18 Chương 23 Ý NGHĨA CỦA CA DAO VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC VỚI VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH TIỂU HỌC 23 2.1 Ca dao tình yêu quê hương đất nước với việc giáo dục nhận thức cho học sinh tiểu học 23 2.1.1 Giới thiệu địa danh miền tổ quốc 23 2.1.1.1 Giới thiệu tên danh lam thắng cảnh đất nước 23 2.1.1.2 Giới thiệu địa danh qua đặc sản vùng miền 27 2.1.1.3 Giới thiệu địa danh qua người kiện lịch sử 30 2.1.1.4 Nhận thức địa danh qua nét đẹp văn hóa 32 2.1.2 Cung cấp kiến thức tự nhiên đời sống xã hội 35 2.2 Giáo dục thẩm mĩ 40 2.3 Ca dao tình yêu quê hương đất nước với việc hình thành nhân cách cho học sinh Tiểu học 43 2.4 Ca dao tình yêu quê hương đất nước bồi dưỡng lực cảm thụ Văn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học 48 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học dân gian đóng vai trò quan trọng đời sống sinh hoạt nhân dân Việt Nam, học sinh Tiểu học Văn học dân gian có nội dung phong phú, đa dạng, phản ánh nhiều mặt sống, lí tưởng, mơ ước nhân dân lao động Việt Nam qua thời kì lịch sử Chính lẽ mà văn học dân gian có vai trò giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh Tiểu học Trong kho tàng ca dao Việt Nam, ca dao tình yêu quê hương đất nước chiếm số lượng lớn Bởi quê hương nguồn cảm hứng vô tận thơ ca dân gian; thứ tình cảm thiêng liêng, thể đậm nét đời sống sinh hoạt người bình dân Sức hấp dẫn ca dao không ngôn ngữ giản dị, đời thường mà nội dung thể Ca dao không cho thấy nét đẹp thiên nhiên, sống, phong tục tập quán người xưa mà làm bật tinh thần lạc quan, yêu đời nhân dân lao động Việt Nam Thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu ca dao ca dao tình cảm vợ chồng, câu hát thề nguyền, câu hát than thân song chưa có cơng trình chun biệt nghiên cứu nhóm ca dao tình u q hương đất nước Đây mảnh đất trống cần khai thác, tìm tòi khám phá Đến với ca dao tình yêu quê hương đất nước, hình ảnh danh lam thắng cảnh, đặc sản vùng miền, anh hùng dân tộc hay nét đẹp văn hóa trước mắt với cung bậc cảm xúc Là người giáo viên Tiểu học tương lai, tơi nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm tâm lí đặc điểm phát triển học sinh Tiểu học Hơn nữa, nhận tầm quan trọng lớn lao mà ca dao tình yêu quê hương đất nước đem lại cho học sinh Tiểu học, khai thác đề tài với mong muốn sau trường thực tốt cơng việc giảng dạy văn học dân gian nói chung ca dao tình u q hương đất nước nói riêng Xuất phát từ lí tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Ca dao tình yêu quê hương đất nước với giáo dục học sinh Tiểu học” Lịch sử vấn đề Ca dao tình yêu quê hương đất nước có giá trị to lớn đời sống sinh hoạt nhân dân Việt Nam Qua khảo sát, nhận thấy ca dao tình yêu quê hương đất nước từ lâu đề cập đến số cơng trình nghiên cứu Năm 1968, Những yếu tố trùng lặp ca dao trữ tình, Tạp chí văn học số 10/1968, sau in Văn học Việt Nam - Văn học dân gian - Những cơng trình nghiên cứu, tác giả đề cập đến “những hình ảnh nhắc nhắc lại nhiều lần ca dao, hình ảnh khai thác khía cạnh định: hình ảnh cò, tre, trăng, thuyền với bến, cà với muối, cuội với trăng, quán mát với đa, bến xưa với đò cũ, mận với đào, lê với lựu… người nghe cảm thấy tâm hồn rung động hiểu ý người hát, bắt đầu đồng cảm Chính lặp lặp lại nhiều lần trở nên thân thuộc”[9] Hình ảnh làng quê Việt Nam in dấu đậm nét kí ức người, trở thành nguồn cảm hứng sáng tác cho nghệ sĩ từ xưa đến Năm 1971, “Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam” đề cập đến vấn đề tình yêu quê hương đất nước ca dao, Vũ Ngọc Phan có viết: “Lòng u nước nhân dân Việt Nam khơng thể cách bóng gió khắp tồn ca dao thơ văn thời người nho sĩ Lòng yêu đất nước nhân dân Việt Nam hòa với lòng yêu cảnh thiên nhiên đất nước, hòa với lòng yêu cảnh thiên nhiên đất nước, hòa với lòng yêu đồng ruộng, cảnh chợ, đò; tình u ấy, nhân dân nói lên đặc biệt, phong phú miền, lớn lao sông núi, thác, rừng, hiểm trở làm cho quân xâm lăng khiếp sợ”[10; Tr.42] Năm 1997, Phê bình bình luận văn học ca dao, dân ca, tục ngữ, vè Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn trích dẫn, với viết Thiên nhiên đất nước ca dao, tác giả Đinh Gia Khánh trích dẫn nhiều câu ca dao nói cảm hứng thiên nhiên ca dao Trong tác giả có tính chất cảm hứng thiên nhiên “Những niềm vui, niềm tự hào, cảm xúc dạt trước vẻ đẹp giang sơn đất nước thân yêu” [11; Tr.75] Nguyễn Bích Hà viết tình yêu đất nước ca dao có nhận định: “Mỗi làng quê mang sắc thái riêng thể gắn bó tha thiết người Thứ tình cảm thiêng liêng, bền chặt, quen thuộc sâu nặng trở thành sức mạnh người Việt Nam”[1, Tr.246] Quê hương đất nước kí ức, tâm hồn người đơn gần gũi, thân quen ao làng, đa, bến nước, sân đình Ngồi có nỗi nhớ quê hương gắn liền với địa danh, người, đặc sản cụ thể Năm 2003, “Phân tích - Bình giảng tác phẩm văn học dân gian” Thạc sĩ Nguyễn Xuân Lạc phân tích bốn ca dao tình yêu quê hương đất nước, người Ở đây, phân tích, tác giả vẻ đẹp danh lam thắng cảnh gắn với di tích lịch sử niềm tự hào, tình u tự nhiên với non sông đất nước “Đất nước ta nơi đẹp (…) Đẹp, để ta yêu quý tự hào quê hương đất nước, để chia sẻ với người”[7; Tr.100] huy; đâu thói hư, tật xấu cần phải lên án, tránh xa Có kiến thức, em tự tin bước vào sống, định hình cho đường đắn nhân cách cách thể Trong “Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam” Vũ Ngọc Phan khảo sát 28 ca dao tình yêu quê hương đất nước có ý nghĩa giáo dục nhân cách cho học sinh Tiểu học (Xin mời xem thêm mục phụ lục) 2.4 Ca dao tình yêu quê hương đất nước bồi dưỡng lực cảm thụ Văn - Tiếng Việt cho học sinh tiểu học Tiếng Việt môn học có vị trí đặc biệt quan trong chương trình Giáo dục Tiểu học Nó trang bị cho học sinh kiến thức khoa học tiếng Việt, kĩ sử dụng tiếng Việt giao tiếp hoàn thiện nhân cách phương diện ngơn ngữ văn hóa Ca dao tình u q hương đất nước đóng góp phần quan trọng việc bồi dưỡng lực cảm thụ Văn - Tiếng Việt cho học sinh tiểu học: giữ gìn sáng tiếng Việt hình thành tình yêu quê hương đất nước cho học sinh Ca dao tình yêu quê hương đất nước chiếm vị trí quan trọng lòng người dân Việt Nam Cũng thể loại văn học dân gian khác, ca dao có tác dụng giáo dục, khuyên răn người làm theo thiện, tốt Trong phạm vi ca dao xếp chương trình Tiểu học, chúng phù hợp với tâm tư, tình cảm lứa tuổi trẻ thơ, trẻ u thích dễ dàng tiếp cận Trẻ nghe qua câu hát ru ầu bà, mẹ hay đọc qua trang sách, báo, tạp chí Những ngơn từ sáng, gần gũi, không màu mè, ẩn ý giúp học sinh tự suy ngẫm phát tri thức Cùng với hỗ trợ người lớn, kiến thức học sinh ngày hướng theo chiều hướng Bồi dưỡng lực Văn - Tiếng Việt qua ca dao tình yêu quê hương đất nước vấn đề đặt Trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp tập 1, trang 97, Cảnh đẹp non sông phân môn Tập đọc có nêu ca dao ca ngợi cảnh đẹp đất nước Ngoài việc dạy học sinh tập đọc, học thuộc lòng, hiểu nội dung ca dao mà ca dao khơi gợi cho trẻ trí tưởng tượng sáng tạo, góp phần bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho trẻ Bài ca dao có nhiều địa danh nhắc đến chúng viết hoa Nhờ mà học sinh ôn lại quy luật viết hoa tên riêng địa danh Trong phân môn Luyện từ câu (Lớp 4, tập 1, trang 74) luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam, ca dao ghi lại ba mươi sáu phố phường Hà Nội đưa vào để học sinh tìm tên riêng viết lại cho đúng: “Rủ chơi khắp Long Thành Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai: Hàng bồ, hàng bạc, hàng gai, Hàng buồm, hàng thiếc, Hàng hài, Hàng Khay Mã vĩ, hàng điếu, hàng giày Hàng Lờ, hàng cót, hàng mây, hàng Đàn Phố Mới, phúc kiến, hàng Than, Hàng mã, hàng mắm, hàng Ngang, hàng Đồng Hàng Muối, hàng nón, Cầu Đơng Hàng hòm, hàng đậu, hàng bơng, hàng bè Hàng Thùng, hàng bát, hàng tre Hàng Vôi, hàng giấy, hàng the, hàng Gà Quanh đến phố Hàng Da Trải xem phường phố thật xinh.” Trước hết để làm tập này, trẻ cần phải biết quy tắc viết tả (khi viết tên người, tên địa danh phải viết hoa chữ tiếng tạo thành tên đó) cần phải gợi ý cho trẻ số thông tin khu phố cổ Hà Nội với ba mươi sáu phố phường (cũng nhiều khu phố khác phố cổ Hà Nội, tên phố đặt theo mặt hàng chuyên sản xuất mua bán đây) Dựa vào gợi ý đó, trẻ dễ dàng hoàn thành tập Bài làm sau hoàn thành viết lại sau: “Rủ chơi khắp Long Thành Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai: Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Hàng Khay Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giày Hàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn Phố Mới, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng Hàng Muối, Hàng Nón, Cầu Đơng Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà Quanh đến phố Hàng Da Trải xem phường phố thật xinh” Qua tập này, em vừa luyện tập cách viết tên địa lý, vừa có thêm hiểu biết số phố phường Hà Nội Nếu liệt kê cho trẻ tên ba mươi sáu phố theo cách diễn đạt thông thường hẳn trẻ nhớ hết Thế đưa vào ca dao, với cách viết vần vè, nhịp điệu vui tươi, việc ghi nhớ trở nên dễ dàng hết Trẻ ghi nhớ tên phố mà mường tượng đầu hình ảnh bn bán tấp nập người dân phố Ngày nay, nhu cầu phát triển kinh tế mà phố cổ Hà Nội có nhiều điều thay đổi mặt hàng sản xuất mua bán song điểm du lịch thu hút đông khách tham quan Những ca dao khác nhắc đến môn Tiếng Việt chương trình Tiểu học chủ yếu phân môn Tập viết Để viết câu ca dao tập viết, em cần phải ý đến thể thơ, cách viết tên người, tên địa danh Cái hay nhà giáo dục khéo lồng ghép câu ca dao tình yêu quê hương đất nước vào học tập viết để trẻ tiểu học có hội tìm hiểu địa danh, ăn đặc sản vùng miền, giúp em mở rộng nhận thức, bồi dưỡng thẩm mĩ định hướng nhân cách cho thân Các em vừa bổ sung kiến thức Tiếng Việt vừa trau dồi thêm khả cảm thụ văn, hỗ trợ đắc lực cho môn học liên quan KẾT LUẬN Ca dao tình yêu quê hương đất nước có vị trí đặc biệt quan trọng việc giáo dục học sinh tiểu học Chính vậy, nghiên cứu đề tài: “Ca dao tình yêu quê hương đất nước với việc giáo dục học sinh tiểu học” cần thiết với người giáo viên Kho tàng ca dao thật hình thức giáo dục thiếu nhi có hiệu quả, bồi dưỡng cho trẻ kiến thức đời sống cách tự nhiên Tuy nhiên, sống đại phát triển không ngừng, không gian ca dao dần thu hẹp lại nhường chỗ cho internet, trò chơi điện từ Trẻ thích smartphone đưa trẻ đến với trò chơi có đồ họa đẹp hay phim hoạt hình u thích Có nó, trẻ khơng cần ngồi vui chơi khơng cần tiếp xúc với tự nhiên Để làm rõ vấn đề giáo dục trẻ thông qua ca dao tình yêu quê hương đất nước, chương tơi nghiên cứu sở lí luận đề tài, chương nghiên cứu vai trò, ý nghĩa cao tình yêu quê hương đất nước với việc giáo dục học sinh tiểu học Trong chương 1, sở lí luận, tơi đặc điểm tâm lí, nhận thức, nhân cách thẩm mĩ học sinh Tiểu học đồng thời đưa vài nét ca dao nói chung, ca dao tình yêu quê hương đất nước nói riêng Trên sở đó, tơi vào phân tích ý nghĩa mà ca dao tình u quê hương đất nước với việc giáo dục học sinh Tiểu học Việc giới thiệu danh lam thắng cảnh đất nước thông qua tên địa danh, đặc sản vùng miền, nét đẹp văn hóa Việt Nam, kiến thức tự nhiên, đời sống xã hội giúp học sinh Tiểu học có thêm tri thức khoa học, bồi dưỡng cho trẻ tính thẩm mĩ định hướng nhân cách đắn Ngồi ra, tơi tìm hiểu thêm ý nghĩa ca dao tình yêu quê hương đất nước với việc bồi dưỡng lực Văn - Tiếng Việt cho học sinh Tiểu học Trong q tình thực khóa luận, tơi có điều kiện để tìm hiểu, nghiên cứu sâu ca dao Việt Nam ca dao tình yêu quê hương đất nước Ngày điều kiện phát triển xã hội, trẻ em tiếp xúc với văn học dân gian, có hội túm năm tụm ba với ngồi nghe bố mẹ, người thân hay hàng xóm ngân nga câu ca dao ca ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước đêm trăng gió mát ngồi hè, ngồi đình Những buổi tối vừa thời gian để họ nghỉ ngơi vừa thời gian để họ nói lên giàu đẹp, tự hào với nơi chơn rau cắt rốn Trẻ em vừa nghe, hiểu vừa có hội tưởng tưởng du lịch vòng quanh đất nước, khám phá danh lam thắng cảnh Lúc đó, kiến thức mà trẻ lĩnh hội thật dễ dàng, tự nhiên Vậy khơng đưa cách giáo dục trẻ tình u q hương đất nước ca dao mà có đầy đủ mặt lợi ích vậy? Giữ gìn ca dao giữ gìn truyền thống tốt đẹp, nét đẹp văn hóa dân tộc Trong khuân khổ đề tài, chưa thể mở rộng phạm vi nghiên cứu tới tất ca dao kho tàng ca dao Việt Nam Để nâng cao chất lượng đề tài, hi vọng quay trở lại đề tài phạm vi rộng để thấy rõ ý nghĩa sâu sắc mà ca dao đem lại TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bích Hà (2007), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Sư phạm, Hà Nội Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Trung tâm học liệu Sài Gòn Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hằng (2011), Một số phương tiện biện pháp tu từ ca dao Nam Bộ, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh Bùi Văn Huệ (2006), Tâm lí học tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2010), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Nguyễn Xn Lạc (2003), Phân tích – Bình giảng tác phẩm văn học dân gian, Nxb Giáo dục Mã Giáng Lân ( 1999), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Mạnh Nhị (1978), Văn học Việt Nam – Văn học dân gian – Những cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn trích dẫn) (1997), Phê bình bình luận văn học ca dao, dân ca, tục ngữ, vè, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Xn Thức (2013), Giáo trình tâm lí học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm 13 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2010), SGK Tiếng Việt (tập 1, tập 2), Nxb Giáo dục Việt Nam 14 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2010), SGK Tiếng Việt (tập 1, tập 2), Nxb Giáo dục Việt Nam 15 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2010), SGK Tiếng Việt (tập 1, tập 2), Nxb Giáo dục Việt Nam 16 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2010), SGK Tiếng Việt (tập 1, tập 2), Nxb Giáo dục Việt Nam 17 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2010), SGK Tiếng Việt (tập 1, tập 2), Nxb Giáo dục Việt Nam 18 Hồng Tiến Tựu (2006), Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục 19 Hoàng Tiến Tựu (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 20 Phạm Thu Yến (2002), Giáo trình Văn học dân gian, Nxb Giáo dục PHỤ LỤC NHỮNG BÀI CA DAO VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC (Theo “Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam” tác giả Vũ Ngọc Phan) Giáo dục nhận thức STT Tên Các địa danh miền tổ quốc Kiến thức tự Giáo dục Giáo dục nhiên đời sống xã thẩm mĩ nhân cách hội Gió đưa cành trúc la đà x Đường vô xứ Nghệ quanh quanh x Hải Vân bát ngát nghìn trùng x Nhất cao núi Tản Viên x Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng x Ta về, ta dựng mây lên Nguyệt Viên thóc nhiều tiền Lụa thật lụa Cố Đô x x Đầu huyện chuối với na x x 10 Đi đâu mà chẳng biết ta x x x x x x x 11 Rủ tắm hồ sen x x 12 Bao lấp ngã ba Chanh x 13 Bao cạn lạch Đồng Nai x 14 Chẳng vui thể hội Thầy x x 15 Mồng bảy hội Khám x x 16 Ai lên Biên Thượng Lam Sơn x x 17 Thùng thùng trống đánh quân sang x 18 Ấy ngày mồng sáu tháng ba x 19 Nhớ ngày mồng bảy tháng ba x 20 Hội chùa Thầy x 21 Dù buôn đầu bán đâu x 22 Bơi Đăm, rước Giá, hội Thầy x 23 Cầm bác mẹ chẳng sinh x x 24 Chàng Vạn Hoạch x x 25 Chẳng thể hoa mai x x x x x x x x x x x 26 Chẳng vui thể hội Thầy x 27 Làng Quang dưa, vải khắp đồng x 28 Dù xấu xí ma x 29 Dưa La, húng Láng x 30 Đi đâu mà chẳng biết ta x x x 31 Giàu dãi vải tháng ba x 32 Gái chê chồng x 33 Khôn ngoan, qua cửa sông La x 34 Làm trai lấy vợ Sơn Đông x x 35 May hóa tứ linh x 36 Mặt vàng đổi lấy mặt xanh x 37 Những người lử khử, lừ khừ x 38 Sông Thao nước đục, người đen x x 39 Muốn ăn cơm trắng canh cần x x 40 Kẻ Dầu có qn Đình Thanh x 41 Đường quanh quất ruột dê x x 42 Đường lên Mường Lễ bao xa x 43 Bắc Cạn có suối đãi vàng x 44 Đường Kiếp Bạc bao xa? x x 45 Em gái xứ Nam 46 Gắng cơng kén hộ cốm vòng x x 47 Mn nghìn lấy kẻ La x 48 Nhất cao núi Ba Vì x 49 Nhất giếng nước Hồi x 50 Ra vời biết cạn sâu x 51 Sơng Thương nước chả đơi dòng x 52 Thành Phao, Phả Lạ, Lục Đầu x 53 Lênh đênh qua cửa Thần Phù x x 54 Yêu cho thịt cho xơi x 55 Ví dù có lòng yêu x 56 Xứ Nam chợ Bằng Gồi x 57 Cầu Mông bước tới Cầu Châu x 58 Núi Đọi đắp nên cao x 59 Nồi đồng lại úp vung đồng 60 Mình đường xa 61 Người đẹp tiên x x x x 62 Hỡi cô thắt lưng bao xanh x x 63 Hải Dương tiết nghĩa có hai x x 64 Ai lên Đồng Tỉnh, Huê Cầu x 65 Chiều chiều đứng bờ sông x 66 Ai lên nhắn chị hàng x 67 Anh trai Nam Sang x 68 Gặp tứ bến Phú Nhi x 69 Bồng em mà bỏ vô nôi x 70 Rủ đánh cá Đồng Lâm x 71 Rủ đánh cá Đồng Nai x 72 Em ơi, chị bảo em này, x x x 74 Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa x 75 Vải Quang, Láng x 76 Mình đường xa x 77 Ở nhà sợ bạn trơng x 78 Đi khiếp Hải Vân x x 73 Em buôn bán tơ x x x x x 79 Ai chợ Vạn x 80 Bắp non mà nướng nửa lò x 81 Chẳng nhớ cháo làng Giề x 82 Lụa thật lụa Cố Đô x 83 Đố anh rết chân? x x 84 Đông Ba, Gia Hội, hai cầu x 85 Lòng thương gái xóm Chùa x x 86 Thứ sông Nến chảy x 87 Rủ chơi khắp Long Thành x 88 Ai Hà Nội x 89 Sông Tô nước chảy ngần x x x 90 Làng tơi có lũy tre xanh x 91 Giao Tự bãi nhiều soi x 92 Ai đến huyện Đông Anh x 93 Hỡi cô mà thắt bao xanh x 94 Lụa làng Trúc x x x x x x THỐNG KÊ NHỮNG BÀI CA DAO VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC (Trong sách giáo khoa Tiếng Việt Nguyễn Minh Thuyết chủ biên, NXBGDVN) STT Tên Lớp Phân môn Ý nghĩa giáo dục Nhận thức Thẩm mĩ Nhân cách x x Hoa sen L / T / Tr 93 Tập viết Làng tơi có lũy tre xanh L / T / Tr 110 Chính tả x x Gió đưa cành trúc la đà L / T / Tr 80 Tập viết x x Ai đến huyện Đông Anh L / T / Tr 90 Tập viết x Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa L / T / Tr 97 Tập đọc x x Gió đưa cành trúc la đà L / T / Tr 97 Tập đọc x x Đường vô xứ Nghệ quanh quanh L / T / Tr 97 Tập đọc x x Hải Vân bát ngát nghìn trùng L / T1 / Tr 97 Tập đọc x Nhà Bè nước chảy chia hai L / T / Tr 97 Tập đọc x 10 Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh L / T / Tr 97 Tập đọc 11 Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây L / T / Tr 27 Tập viết x 12 Phá Tam Giang L / T / Tr 36 Tập viết x 13 Dù ngược xuôi L / T / Tr 70 Tập viết x 14 Rủ chơi khắp Long Thành L / T / Tr 74 Luyện từ câu x x x x x ... nhiên Chương Ý NGHĨA CỦA CA DAO VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC VỚI VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH TIỂU HỌC 2.1 Ca dao tình yêu quê hương đất nước với việc giáo dục nhận thức cho học sinh tiểu học 2.1.1... Ca dao tình yêu quê hương đất nước với việc giáo dục học sinh Tiểu học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu Ca dao tình u quê hương đất nước với giáo dục học sinh Tiểu học nhằm rõ ý nghĩa văn học. .. Chương 23 Ý NGHĨA CỦA CA DAO VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC VỚI VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH TIỂU HỌC 23 2.1 Ca dao tình yêu quê hương đất nước với việc giáo dục nhận thức cho học

Ngày đăng: 03/09/2019, 09:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Bích Hà (2007), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Bích Hà
Nhà XB: Nxb Sưphạm
Năm: 2007
2. Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Trung tâm học liệu Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Nhà XB: Nxb Trung tâm học liệu Sài Gòn
Năm: 1968
3. Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từđiển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
4. Nguyễn Thị Thanh Hằng (2011), Một số phương tiện và biện pháp tu từ trong ca dao Nam Bộ, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương tiện và biện pháp tu từtrong ca dao Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hằng
Năm: 2011
5. Bùi Văn Huệ (2006), Tâm lí học tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học tiểu học
Tác giả: Bùi Văn Huệ
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2006
6. Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2010), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đạihọc và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 2010
7. Nguyễn Xuân Lạc (2003), Phân tích – Bình giảng tác phẩm văn học dân gian, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích – Bình giảng tác phẩm văn học dângian
Tác giả: Nguyễn Xuân Lạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
8. Mã Giáng Lân ( 1999), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 9. Bùi Mạnh Nhị (1978), Văn học Việt Nam – Văn học dân gian – Nhữngcông trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ ca dao Việt Nam", Nxb Giáo dục, Hà Nội9. Bùi Mạnh Nhị (1978), "Văn học Việt Nam – Văn học dân gian – Những "công trình nghiên cứu
Tác giả: Mã Giáng Lân ( 1999), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 9. Bùi Mạnh Nhị
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1978
10. Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Phan
Nhà XB: Nxb Khoa họcxã hội
Năm: 1978
11. Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn và trích dẫn) (1997), Phê bình bình luận văn học ca dao, dân ca, tục ngữ, vè, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình bình luận vănhọc ca dao, dân ca, tục ngữ, vè
Tác giả: Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn và trích dẫn)
Nhà XB: Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1997
12. Nguyễn Xuân Thức (2013), Giáo trình tâm lí học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lí học đại cương
Tác giả: Nguyễn Xuân Thức
Nhà XB: Nxb Đại họcSư phạm
Năm: 2013
13. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2010), SGK Tiếng Việt 1 (tập 1, tập 2), Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Tiếng Việt 1
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
14. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2010), SGK Tiếng Việt 2 (tập 1, tập 2), Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Tiếng Việt 2
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
15. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2010), SGK Tiếng Việt 3 (tập 1, tập 2), Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Tiếng Việt 3
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
16. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2010), SGK Tiếng Việt 4 (tập 1, tập 2), Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Tiếng Việt 4
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
17. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2010), SGK Tiếng Việt 5 (tập 1, tập 2), Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Tiếng Việt 5
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
18. Hoàng Tiến Tựu (2006), Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình giảng ca dao
Tác giả: Hoàng Tiến Tựu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
19. Hoàng Tiến Tựu (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Hoàng Tiến Tựu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
20. Phạm Thu Yến (2002), Giáo trình Văn học dân gian, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Văn học dân gian
Tác giả: Phạm Thu Yến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w