Vai trò của hội nông dân trong kết nối cung cầu tín dụng nông nghiệp, góp phần thúc đẩy quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của hội nông dân trong kết nối cung cầu tín dụng nông nghiệp, góp phần thúc đẩy quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của hội nông dân trong kết nối cung cầu tín dụng nông nghiệp, góp phần thúc đẩy quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của hội nông dân trong kết nối cung cầu tín dụng nông nghiệp, góp phần thúc đẩy quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của hội nông dân trong kết nối cung cầu tín dụng nông nghiệp, góp phần thúc đẩy quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của hội nông dân trong kết nối cung cầu tín dụng nông nghiệp, góp phần thúc đẩy quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của hội nông dân trong kết nối cung cầu tín dụng nông nghiệp, góp phần thúc đẩy quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của hội nông dân trong kết nối cung cầu tín dụng nông nghiệp, góp phần thúc đẩy quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của hội nông dân trong kết nối cung cầu tín dụng nông nghiệp, góp phần thúc đẩy quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của hội nông dân trong kết nối cung cầu tín dụng nông nghiệp, góp phần thúc đẩy quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯU THỊ BÍCH HIỀN VAI TRỊ CỦA HỘI NƠNG DÂN TRONG KẾT NỐI CUNG CẦU TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP, GĨP PHẦN THÚC ĐẨY Q TRÌNH TÁI CƠ CẤU NGÀNH NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM LƯU THỊ BÍCH HIỀN VAI TRỊ CỦA HỘI NƠNG DÂN TRONG KẾT NỐI CUNG CẦU TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP, GĨP PHẦN THÚC ĐẨY Q TRÌNH TÁI CƠ CẤU NGÀNH NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KAN Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ XUÂN LUẬN THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu, thông tin kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ luận văn Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên,ngày15tháng 3năm 2019 Tác giả Lưu Thị Bích Hiền ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài: “Vai trò Hội Nơng dân kết nối cung - cầu tín dụng nơng nghiệp, góp phần thúc đẩy q trình tái cấu ngành nơng nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Kạn”, nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, khoa, phòng Trường Đại học Nơng lâm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi mặt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn TS Đỗ Xuân Luận Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu nhà khoa học, thầy, cô giáo Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên Trong q trình thực đề tài, tơi giúp đỡ cộng tác đồng chí địa điểm nghiên cứu, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện mặt để tơi hồn thành nghiên cứu Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, tháng 3năm 2019 Tác giả Lưu Thị Bích Hiền iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học luận văn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở lý luận tín dụng 1.1.2 Tiếp cận tín dụng 11 1.1.3 Vai trò Hội Nơng dân kết nối cung cầu tín dụng 19 1.2 Cơ sở thực tiễn cung ứng tín dụng 21 1.2.1 Kinh nghiệm cung ứng tín dụng tỉnh Lâm Đồng 21 1.2.2 Kinh nghiệm cung ứng tín dụng tỉnh Khánh Hòa 22 1.2.3 Kinh nghiệm cung ứng tín dụng tỉnh Tuyên Quang 22 1.2.4 Một số học kinh nghiệm Bắc Kạn phát huy vai trò Hội nơng dân kết nối cung cầu tín dụng nơng nghiệp 23 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 iv 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 2.2 Nội dung nghiên cứu 34 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 34 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 34 2.3.3 Phương pháp xử lý thông tin 35 2.3.4 Phương pháp phân tích số liệu 36 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 37 2.4.1 Nhóm tiêu phản ánh vai tròHội Nơng dân thơng qua hoạt động tín dụng 37 2.4.2 Nhóm tiêu phản ánh kết sử dụng vốn vay 38 2.4.3 Nhóm tiêu phản ánh tình hình hộ vay vốn thơng qua tổ chức Hội Nông dân 38 2.4.4 Nhóm tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn 39 Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Hệ thống sách tín dụng nông nghiệp triển khai địa bàn tỉnh Bắc Kạn 40 3.1.1 Một số sách tín dụng nơng nghiệp triển khai địa bàn tỉnh Bắc Kạn 40 3.1.2 Hệ thống tín dụng thống địa bàn tỉnh Bắc Kạn 41 3.1.3 Thực trạng vay vốn từ nguồn tín dụng thức hộ nông dân địa bàn tỉnh Bắc Kạn 44 3.1.4 Đặc điểm hộ điều tra 46 3.2 Thực trạng vai trò Nội Nơng dân kết nối cung - cầu tín dụng nông nghiệp 48 3.2.1 Vai trò hội nơng dân xác định nhu cầu vay vốn hội viên 48 3.2.2 Vai trò Hội Nơng dân công tác giải ngân vốn vay 55 3.2.3 Thực trạng sử dụng vốn vay hộ 57 v 3.2.4 Vai trò Hội Nông dân hoạt động kiểm tra, giám sát trình sử dụng vốn vay hội viên 62 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng vốn vay nhận hộ nông dân tỉnh Bắc Kạn 65 3.4 Đánh giá khả tiếp cận vốn tín dụng hộ nơng dân tỉnh Bắc Kạn 67 3.4.1 Những thuận lợi tiếp cận vốn tín dụng hộ nơng dân tỉnh Bắc Kạn 67 3.4.2 Những khó khăn, nguyên nhân khó khăn tiếp cận vốn tín dụng hộ nông dân tỉnh Bắc Kạn 68 3.5 Định hướng kết nối cung cầu tín dụng góp phần tái cấu ngành nơng nghiệp 69 3.5.1 Tăng cường hoạt động tín dụng để đẩy nhanh CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn 69 3.5.2 Đẩy mạnh thực sách tín dụng ưu đãi người nơng dân đối tượng sách khác nơng thơn 70 3.5.2 Đa dạng hố hình thức huy động vốn cho vay vốn 70 3.5.3 Huy động vốn gắn với sử dụng vốn hiệu 70 3.6 Giải pháp nâng cao vai trò Hội Nơng dân trongkết nối cung cầu tín dụng nơng nghiệp góp phần thực tái cấu ngành nông nghiệp 71 3.6.1 Nhóm giải pháp nâng cao vai trò Hội Nơng dân 71 3.6.2 Nhóm giải pháp nâng cao khả tiếp cận tín dụng hộ nơng dân 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 vi PHỤ LỤC 85 vii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BQ : Bình quân GTGT : Giá trị gia tăng NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội NHNN : Ngân hàng nhà nước NHNNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn NHTM : Ngân hàng thương mại NNNT : Nông nghiệp nơng thơn TCTD : Tổ chức tín dụng TK&VV : Tiết kiệm vay vốn TSCĐ : Tài sản cố định UBND : Ủy ban nhân dân VV : Vay vốn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Dân số tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2015-2017 phân theo giới phân theo thành thị, nông thôn 30 Bảng 2.2 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính phân theo thành thị, nông thôn 31 Bảng 2.3 Thu nhập bình quân đầu người tháng theo giá hành 32 Bảng 2.4 Tổng sản phẩm tỉnh theo giá hành phân theo khu vực kinh tế 33 Bảng 2.5 Cơ cấu kinh tế tỉnh phân theo khu vực kinh tế theo giá so sánh 33 Bảng 3.1 Tình hình cho vay ngân hàng nơng nghiệp 42 Bảng 3.2 Tình hình cho vay theo ngành hộ nơng dân 43 Bảng 3.3 Lãi suất ngân hàng Agribank cho nông dân vay vốn 44 Bảng 3.4 Lượng vốn trung bình vay vốn hộ nông dân 45 Bảng 3.5 Lãi suất cho vay ngân hàng sách 45 Bảng 3.6 Kết cho vay ủy thác qua tổ chức trị 46 Bảng 3.7 Thông tin hộ điều tra 47 Bảng 3.8 Sự tham gia cán Hội sở lớp tập huấn 49 Bảng 3.9 Kết tiếp nhận thông tin tuyên truyền hội viên nông dân huyện nghiên cứu 50 Bảng 3.10 Kết hiểu biết tác dụng ý nghĩa hoạt động vay vốn hội viên nông dân huyện nghiên cứu 52 Bảng 3.11 Vai trò Hội nơng dân việc bình xét cho vay công khai 53 Bảng 3.12 Đánh giá hội viên số lượng vốn vay đáp ứng nhu cầu vay vốn 53 Bảng 3.13 Đánh giá hội viên nông dân số tiêu vay vốn 54 Bảng 3.14 Vai trò Hội Nông dân công tác giải ngân vốn vay tổ chức tín dụng năm 2017 55 78 hộ mạnh dạn q trình tiếp cận vốn tín dụng Thứ ba: ngân hàng cần đặc biệt trọng đến người vay vốn từ lần thứ hai trở đi, đưa họ vào diện khách hành cần quan tâm, ngân hàng kết hợp với quan, tổ chức tư vấn hỗ trợ cho số khách hàng để họ mở rộng quy mô sản xuất phát triển thêm ngành nghề để tăng cung tín dụng cho số khách hàng này, số khách hàng cách maketing tốt đến hộ dân e ngại với việc tiếp cận ngân hàng 3.6.2.4 Giải pháp tháo gỡ khó khăn thủ tục vay vốn mở rộng chương trình vay vốn Giải pháp giảm khó khăn điều kiện lại: tỉnh miền núi, Bắc Kạn gặp nhiều khó khăn kinh tế giao thông Điều ảnh hưởng lớn đến khả lại người dân, đặc biệt hộ dân vùng sâu vùng xa tỉnh Để nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng, ngân hàng cần xây dựng thêm sở tín dụng địa bàn xa xơi lại khó khăn cần chăm lo, trọng đến chất lượng dịch vụ như: công bố hệ thống thông tin rõ ràng, dễ hiểu, hoàn chỉnh tất đối tượng khách hàng, đơn giản hóa thủ tục cho vay tạo để người dân khơng khó khăn việc lại dễ dàng tiếp cận nguồn vốn Đa dạng hóa chương trình vay vốn: nơng nghiệp lĩnh vực có nhiều rủi ro thời giản sản xuất khác Bởi vậy, để khuyến khích người nơng dân vay vốn, người nơng dân cần cảm thấy việc vay vốn phù hợp với điều kiện sản xuất Với việc đa dạng hóa chương trình vay vốn giúp người nơng dân chọn chương trình vay vốn mình, từ xây dựng kế hoạch sản xuất kế hoạch trả nợ Để đa dạng hóa chương trình ngân hàng cần kết hợp nhiều phương thức cho vay linh hoạt phương thức cho vay theo dự án đầu tư, cho vay hạn mức tín dụng, cho vay hợp vốn nhằm giúp cho người vay chủ động việc sử dụng vốn phù hợp với chu kỳ sản phẩm sản xuất nơng nghiệp Một hình thức cần áp dụng việc cho người nông dân vay loại hình cho th tài lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn cần mở rộng Cho th tài nơng thơn nhằm khắc phục hạn chế tài sản đảm bảo nợ vay (cho vay không cần tài sản chấp vay ngân hàng) Hoạt động cho thuê tài giúp hộ sản xuất đầu tư đổi thiết bị, công nghệ với qui mô vốn lớn, 79 thời gian cho thuê trung, dài hạn (5 - 10 năm) đáp ứng nhu cầu vốn, thực giới hóa nơng nghiệp, nơng thôn 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Luận văn “Vai trò Hội Nơng dân kết nối cung - cầu tín dụng góp phần thúc đẩy q trình tái cấu ngành nơng nghiệp đia bàn tỉnh Bắc Kạn” cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa khoa học thực tiễn Về bản, luận văn đạt mục tiêu nghiên cứu thu kết sau: -Luận văn hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn, đưa khái niệm tín dụng, chất tín dụng kinh tế thị trường, tiếp cận tín dụng, vai trò Hội nơng dân kết cấu cung cầu tín dụng yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng hộ nơng dân Trên sở nghiên cứu tham gia tổ chức trị - xã hội hoạt động tín dụng vi mô cho hộ nông dân số địa phương nước, nghiên cứu rút số học kinh nghiệm vận dụng nghiên cứu vai trò Hội Nơng dân kết nối cung cầu tín dụng nơng nghiệp tỉnh Bắc Kạn Qua nghiên cứu thực trạng vai trò Hội Nơng dân kết nối cung cầu tín dụng nơng nghiệp tỉnh Bắc Kạn thời gian qua, kết cho thấy: - Vai trò Hội Nơng dân việc xác định nhu cầu vay vốn hội viên: thời gian qua, Hội Nơng dân tỉnh Bắc Kạn có nhiều hình thức tuyên truyền để phổ biến cho hội viên nơng dân biết chương trình cho vay tín dụng ưu đãi tổ chức tín dụng để có nhu cầu làm đơn xin vay vốn gửi Ban quản lý Tổ TK&VV Sau xác định số lượng hội viên có nhu cầu vay vốn, Ban quản lý Tổ TK&VV tổ chức họp bình xét cơng khai hộ có đủ điều kiện để đưa vào danh sách xin vay vốn gửi tổ chức tín dụng Trong năm 2017 có 19.141 hộ nộp đơn xin vay, chiếm tỷ lệ 44,37% tổng số hội viên nơng dân, có 14.367 hội viên vay vốn Ngân hàng, chiếm tỷ lệ 75,50% số hội viên có đơn xin vay vốn - Vai trò Hội Nơng dân hoạt động giải ngân vốn tổ chức tín dụng: Hội Nông dân tỉnh Bắc Kạn nhận ủy thác vay vốn qua 554 Tổ TK&VV, cung cấp vốn vay cho 14.367 hội viên nông dân với số tiền vốn giải ngân 551.376 81 triệu đồng (2017), mức dư nợ bình quân hội viên vay vốn 45,88 triệu đồng/hộ vay, khơng có trường hợp nợ q hạn - Vai trò Hội Nơng dân hoạt động kiểm tra, giám sát trình sử dụng vốn vay hội viên: năm 2017, Hội Nông dân tỉnh Bắc Kạn tổ chức 798 đợt kiểm tra đến Tổ TK&VV -Luận văn thu thập thông tin, khảo sát thực tế phân tích đánh giá thực trạng vaitrò Hội Nơng dân kết nối cung - cầu tín dụng thơng qua ba vai trò xác định nhu cầu vốn vay, giải ngân vốn vay kiểm tra, đánh giá trình sử dụng vốn vay hộ nông dân Bên cạnh tác giả tiến hành điều tra thực trạng sử dụng vốn vay ba huyện Na Rì, Bạch Thơng, Chợ Mới - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận tín dụng hộ nơng dân tỉnh Bắc Kạn có nhóm nhân tố đặc điểm hộ: Tuổi, trình độ, số lao động, diện tích đất nơng nghiệp, thu nhập, hộ nghèo Các nhân tố tham gia hội đồn: Hợp tác xã, Hội nơng dân, Hội phụ nữ Qua nghiên cứu thực trạng vai trò Hội nông dân tỉnh Bắc Kạn kết nối cung cầu tín dụng nhân tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận tín dụng hộ nông dân tỉnh Bắc Kạn, luận văn đề xuất đưa hệ thống nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu trò Hội Nông dân kết nối cung - cầu tín dụng góp phần thúc đẩy q trình tái cấu ngànhnông nghiệp đia bàn tỉnh Bắc Kạn bao gồm giải pháp là: Nhóm giải pháp nâng cao vai trò Hội Nơng dân: -Tăng cường vai trò Hội Nơng dân xác định nhu cầu vay vốn hội viên - Nâng cao vai trò Hội Nông dân công tác giải ngân vốn vay - Giải pháp tăng cường tham gia Hội Nông dân hoạt động kiểm tra, giám sát q trình sử dụng vốn vay hội viên Nhóm giải pháp nâng cao khả tiếp cận tín dụng hộ nơng dân - Giải pháp cho nhóm nhân tố phương thức sản xuất, phong tục thân người nông dân - Giải pháp tăng cường hỗ trợ tổ chức, quan - Giải pháp tăng cường nhận thức động người dân 82 - Giải pháp tháo gỡ khó khăn thủ tục vay vốn mở rộng chương trình vay vốn 2.Kiến nghị 2.1 Đối với NHCSXH Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sở việc thực ủy thác vốn vay tổ chức CT-XH xã, phường, hoạt động tổ TK&VV Chỉ đạo Ban giảm nghèo cấp cần quan tâm đến công tác giảm nghèo địa phương nói chung hoạt động NHCSXH sở nói riêng Chỉ đạo Ban, ngành liên quan cần lồng ghép gắn chương trình tín dụng ưu đãi vào chương trình phát triển kinh tế, xã hội địa phương 2.2.Đối với ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Agribank làm việc với Hội nông dân Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam để thỏa thuận mức chi hoa hồng hợp lý cho tổ chức Hội, vừa động viên, vừa tạo điều kiện cho hội hoạt động hiệu đồng thời tiết kiệm chi phí cho Ngân hàng - Xem xét lại điều kiện để vay khơng có bảo đảm tài sản; xem xét định mức cho vay khơng có bảo đảm tài sản hộ vay lần đầu hộ vay chưa đủ điều kiện theo quy định - Việc thực sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thôn rủi ro cao Một nguyên nhân mức cho vay khơng có bảo đảm nâng lên nhiều Agribank kiến nghị Ngân hàng Nhà nước có chế trích lập rủi ro mang tính"đặc thù"đối với khoản nợ Hộ gia đình, cá nhân có vay vốn Agribank để sản xuất nơng, lâm, ngư diêm nghiệp, Agribank tháo gỡ phần khó khăn tài q trình thực sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hữu Ảnh, Vũ Hồng Quyết (1997), Tài nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Chương trình phối hợp số 01/CTPH-NHNN-HND-HLHPN ngày 23/6/2016 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với Hội Nông dân Việt Nam Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam việc thực sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định số 55/2015/MĐ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ Lê Trung Kiên (2016), Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ Huyện UMinh, tỉnh Cà Mau,Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Hội Nơng dân tỉnh Bắc Kạn, Báo cáo tình hình thực Chương ủy thác vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội từ 2015 - 2017 Hội Nông dân tỉnh Lâm Đồng (2017), Báo cáo tổng kết công tác Hội phong trào nông dân tỉnh Lâm Đồng năm 2017, phương hướng, nhiệm vụ năm 2018 Hội Nông dân tỉnh Tuyên Quang (2017), Báo cáo tổng kết công tác Hội phong trào nông dân tỉnh Tuyên Quang năm 2017, phương hướng, nhiệm vụ năm 2018 Hội Nông dân Việt Nam (2016), Thỏa thuận liên ngành số 01/TTLN-HNDVNAGRIBANK ngày 23/9/2016 Hội Nông dân Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp PTNT Việt Nam Hội Nông dân Việt Nam (2017), Báo cáo tổng kết 15 năm thực tín dụng sách xã hội 10 Hội Nông dân Việt Nam, Báo cáo kết công tác Hội phong trào nông dân năm 2017 11 Trần Hữu Giang (2018), Ứng xử kinh tế nông hộ, NXB Hồng Đức, Hà Nội 12 Kế hoạch hành động số 06/KH-UBND ngày 08/1/2016 UBND tỉnh Bắc Kạn thực Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/3/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016-2020 84 13 Đỗ Xuân Luận (2017), Giáo trình nội Tài - Tín dụng nông thôn dành cho sinh viên cao học ngành Kinh tế nông nghiệp Phát triển nông thôn, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 14 Nathan Okurut (2006), Những nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận vốn vay tín dụng người nghèo người da màu Nam Phi 15 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Bắc Kạn (2018), Báo cáo Ngân hàng Nông nghiệp PTNT kết cho vay vốn tín dụng nơng nghiệp từ năm 2016 - 2018 16 Phạm Bảo Quốc, Nguyễn Thị Búp (2016), Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ ni tơm thẻ chân trắng huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh, Tạp chí Kinh tế - Văn hóa - Giáo dục, số 22, tháng 07/2016, trang 10-18 17 UBND tỉnh Bắc Kạn (2017), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn từ năm 2015 - 2017 19 Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn năm 2017 18 Nguyễn Phượng Lê, Nguyễn Mậu Dũng (2011), Khả tiếp cận ng̀n vốn tín dụng thức Hộ Nơng dân ngoại thành Hà Nội: Nghiên cứu điển hình xã Hồng Văn Thụ, huyện Chương Mỹ, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 9, số 5, trang 844-852 19 Bùi Văn Trịnh Trương Thị Phương Thảo (2014), Phân tích khả tiếp cận ng̀n vốn tín dụng thức: Trường của nơng hộ ni tơm tỉnh Trà Vinh, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 32, năm 2014, trang 1-6 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỘ NÔNG DÂN VAY VỐN Người thực vấn: LƯU THỊ BÍCH HIỀN Số điện thoại: 0912.522.246 - 0989.024.909 Ngày vấn: Nơi vấn: Người vấn: A Thông tin chung người vấn: Họ tên chủ hộ: …………………………………………………… Địa (Thôn, xã, huyện, tỉnh): …………………………………… Số điện thoại: ……………………………………………………… Tuổi chủ hộ (tuổi): ………………………………………………… Trình độ văn hóa: ………………………………………………… Số lao động: ……………………………………………………… Nghề nghiệp:………………………………………………………… Tổng thu nhập bình quân tháng (triệu đồng): ……………………… Thu nhập từ nông nghiệp (triệu đồng) ……………………………… 10 Thu nhập từ phi nông nghiệp (triệu đồng) ………………………… 11 Tổng diện tích đất nơng nghiệp (m2): ……………………………… 12 Hộ có cấp chứng nhận hộ nghèo: 1= Có,0=Khơng 13 Hộ có thành viên Hợp tác xã: 1= Thành viên; 0= Không thành viên B Tình hình đầu tư vay vốn hộ Gia đìnhơng bà có phải thành viên nhóm tín dụng khơng? Có: Khơng: Nếu có ơng (bà) tham gia nhóm tín dụng nào? Quỹ tín dụng nhân dân: Hội cựu chiến binh: Đoàn niên: Hội nông dân: Hội phụ nữ: Khác (ghi rõ): Ơng (bà) có vay vốn tín dụng khơng? Có: Khơng: Nếu có, ơng (bà) vay vốn từ nguồn sau đây? Tổ chức tín dụng Có/khơng Nếu có (khơng) sao? Ghi Ngân hàng NN&PTNT Ngân hàng Chính sách Quỹ tín dụng nhân dân Bạn bè, người thân Khác Mục đích sử dụng vốn ông (bà)? Trồng trọt Tiêu dùng Chăn nuôi Trả nợ Phát triển ngành nghề TTCNMục đích khác (ghi rõ): Kinh doanh bn bán Tình hình sử dụng vốn để phát triển nông nghiệp? - Số vốn sử dụng đầu tư cho trồng trọt? - Số vốn sử dụng đầu tư cho Chăn nuôi? - Số vốn sử dụng đầu tư cho Nuôi trồng thủy sản? Tổng hợp chi phí sản xuất năm hộ? TT Chỉ tiêu Chi phí cho ngành trồng trọt Chi phí từ vốn vay Chi phí từ vốn tự có Chi phí cho ngành chăn ni Chi phí từ vốn vay Chi phí từ vốn tự có Chi phí cho ngành ni trồng thủy sản Chi phí từ vốn vay Chi phí từ vốn tự có Tổng chi phí Chi phí từ vốn vay Chi phí từ vốn tự có Số lượng (triệu đồng) Thơng tin cụ thể tình hình vay vốn hộ nơng dân Số tiền yêu Nguồn vay cầu Số tiềnthực tế Thời hạn Lãi suất vay vay vay (1000 (tháng) (%/tháng) vay (1000 đồng) đồng) Ngân hàng NN&PTNT Ngân hàng CSXH Quỹ tín dụng nhân dân Bạn bè, người thân Khác 9.Thời gian vay vốn ông bà Dưới 1năm: Từ - năm: Trên năm: 10 Ai người quản lý (quyết định sử dụng) vốn vay gia đình? Chồng:Vợ:Con cái: 11 Hiện tổng số tiền cònnợ gia đình: (1000 đồng) Trong đó: Nợ hạn: (1000 đồng) Lý nợ hạn: C Hội Nông dân Vai trò Hội Nơng dân Ơng/bà tun truyền hội nơng dân chương trình Hội qua thông tin nào? Thông báo văn tổ chức Hội Trực tiếp từ cán Hội Thơng tin từ quyền địa phương Qua bạn bè, người thân Tự tìm hiểu Ơng bà có hiểu rõ tác dụng ý nghĩa hoạt động vay vốn hội viên nông dân? Hiểu rõ Hiểu chung chung Chưa hiểu rõ Ông bà đánh việc đáp ứng nhu cầu vay vốn hội viên? Lượng vốn vay đáp ứng đủ so với nhu cầu vay Lượng vốn vay đáp ứng phần nhu cầu vay vốn Lượng vốn vay chưa đáp ứng nhu cầu vay vốn Ông bà đánh giá số tiêu liên quan đến vay vốn đây? - Đối tượng cho vay? Hợp lý Chưa hợp lý - Điều kiện cho vay? Hợp lý Chưa hợp lý Hợp lý Chưa hợp lý - Mức cho vay? - Lãi suất cho vay? Hợp lý Chưa hợp lý - Tiến độ giải ngân? Hợp lý Chưa hợp lý - Thời gian bình xét? Hợp lý Chưa hợp lý - Phương pháp bình xét cho vay? Hợp lý Chưa hợp lý Tác động vốn vay tới đời sống? Cải thiện Không thay đổi Tệ trước Ông bà sử dụng vốn vay có mục đích khơng? Sử dụng tồn vốn vay mục đích Sử dụng phần vốn vay mục đích Sử dụng tồn vốn vay ngồi mục đích D Thuận lợi, Khó khăn kiến nghị Thuận lợi vay vốn ………………………………………….…………………………………………… ………………………………………….……………………………………… Khó khăn vay vốn ………………………………………….……………………………………… ………………………………………….……………………………………… ………………………………………….……………………………………… Những kiến nghị để tiếp cận khoản vay dễ dàng ………………………………………….……………………………………… ………………………………………….……………………………………… ………………………………………….……………………………………… Chủ hộ điều tra Người điều tra PHỤ LỤC PHỤ LỤC KẾT QUẢ CHẠY MƠ HÌNH Variables Entered/Removeda Model Variables Removed Variables Entered quyhotronongdan, hongheo, nganhangchinhsach, hoptacxa, datnongnghiep, nganhangnongnghiep, solaodong, tuoi, trinhdo, thunhapb Method Enter a Dependent Variable: vonvay b All requested variables entered Model Summaryb Model R R Square 915a Adjusted R Square 837 Std Error of the Estimate 829 Durbin-Watson 8.79867 2.222 a Predictors: (Constant), quyhotronongdan, hongheo, nganhangchinhsach, hoptacxa, datnongnghiep, nganhangnongnghiep, solaodong, tuoi, trinhdo, thunhap b Dependent Variable: vonvay ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 75354.666 10 7535.467 Residual 14631.744 189 77.417 Total 89986.410 199 F Sig 97.337 a Dependent Variable: vonvay b Predictors: (Constant), quyhotronongdan, hongheo, nganhangchinhsach, hoptacxa, datnongnghiep, nganhangnongnghiep, solaodong, tuoi, trinhdo, thunhap 000b Model (Constant) tuoi trinhdo solaodong datnongnghiep thunhap hongheo hoptacxa nganhangchinhsach nganhangnongnghiep quyhotronongdan a Dependent Variable: vonvay Coefficientsa Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients B Std Error Beta 23.095 8.881 -.379 125 -.172 025 641 003 3.503 1.252 157 5.252 1.594 175 1.116 637 206 8.802 3.912 099 155 2.126 003 9.807 2.681 176 6.282 2.056 146 2.914 2.292 065 t 2.601 -3.044 039 2.798 3.295 1.752 2.250 073 3.658 3.056 1.271 Sig .010 003 969 006 001 081 026 942 000 003 205 Collinearity Statistics Tolerance VIF 271 177 272 306 162 449 434 373 377 328 3.694 5.643 3.681 3.273 6.097 2.229 2.302 2.681 2.651 3.045 thunhap 00 00 00 00 00 00 00 00 06 90 04 hongheo 00 19 24 01 02 02 00 01 02 48 02 Collinearity Diagnosticsa Model Dimension 10 11 Eigenvalue Condition Index 8.200 1.000 1.179 2.638 745 3.317 302 5.210 238 5.864 154 7.304 105 8.846 048 13.056 018 21.613 007 33.381 003 48.741 (Constant) 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 1.00 tuoi 00 00 00 00 00 00 01 01 12 00 85 trinhdo 00 00 00 00 00 00 00 01 41 40 19 Variance Proportions solaodong datnongnghiep 00 00 00 00 00 00 00 00 00 03 00 56 00 01 83 08 02 23 14 01 01 08 hoptacxa 00 04 06 61 00 08 02 01 07 10 01 Collinearity Diagnosticsa Variance Proportions nganhangnongnghiep Model Dimension 1 nganhangchinhsach 00 00 00 00 00 02 00 01 03 00 04 18 02 23 36 02 18 01 39 35 00 Minimum Predicted Value Residuals Statisticsa Maximum Mean Std Deviation N 9.7326 82.6331 42.9355 19.45936 200 -21.98302 68.34076 00000 8.57475 200 Std Predicted Value -1.706 2.040 000 1.000 200 Std Residual -2.498 7.767 000 975 200 Residual a Dependent Variable: vonvay quyhotronongdan ... trợ kết nối cung cầu tín dụng 1.3 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò hội nơng dân kết nối cung cầu tín dụng nơng nghiệp, góp phần thúc đẩy q trình tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Bắc. .. tài Vai trò Hội Nơng dân kết nối cung cầu tín dụng, góp phần thúc đẩy q trình tái cấu ngành nơng nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Kạn làm đề tài nghiên cứu góp phần thực thành cơng đề án tái cấu ngành. .. ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯU THỊ BÍCH HIỀN VAI TRỊ CỦA HỘI NƠNG DÂN TRONG KẾT NỐI CUNG CẦU TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP, GĨP PHẦN THÚC ĐẨY Q TRÌNH TÁI CƠ CẤU NGÀNH NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KAN Ngành: