1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề 6 sinh học 10 VI SINH vật

13 266 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 367 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ 6: VI SINH VẬT KHÁI QUÁT VỀ VI SINH VẬT 1.VD: Nhân sơ: VK lam, VK lao, E.coli… Thực vật nguyên sinh: Tảo lục dạng sợi, tảo lục đơn bào… Động vật nguyên sinh: Trùng cỏ, trùng amip… Nấm: Nấm men, nấm sợi mốc tương… 2.Định nghĩa: Là những sinh vật có kích thước rất nhỏ, chỉ quan sát được dưới dưới kính hiển vi. 3.Đặc điểm: Tổ chức cơ thể: Kích thước rất nhỏ bé, đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, 1 số là tập hợp đơn bào. Dinh dưỡng: Hấp thụ và chuyển hoá chất dinh dưỡng nhanh → sinh trưởng và sinh sản nhanh. Phạm vi loài: Chủ yếu thuộc 3 giới Khởi sinh, Nguyên sinh và giới Nấm. Phạm vi phân bố: Rộng, ở hầu hết mọi nơi và các loại môi trường khác nhau. I.MÔI TRƯỜNG SÔNG CỦA VI SINH VẬT 1.Trong tự nhiên: Sống ở hầu hết các loại môi trường, kể cả môi trường khắc nghiệt. 2.Trong phòng thí nghiệm: Chia thành 2 loại môi trường: a.Môi trường lỏng (Môi trường dịch thể): Trên cơ sở số lượng, thành phần các chất trong môi trường đã biết hay chưa biết, chia thành: Môi trường tự nhiên: Gồm các chất tự nhiên không xác định được số lượng, thành phần. VD: +Cao thịt bò: Chứa các acid amine, peptide, nucleotide, acid hữu cơ, vitamine và một số chất khoáng. +Pepton: Là dịch thuỷ phân một phần của thịt bò, cazein, bột đậu tương… dùng làm nguồn carbon, năng lượng và nitrogen. +Cao nấm men: Là nguồn phong phú các vitamine nhóm B cũng như nguồn carbon, nitrogen. Môi trường tổng hợp: Gồm các chất đã biết thành phần hoá học và số lượng. Môi trường bán tổng hợp: Gồm các chất tự nhiên và các chất hoá học. b.Môi trường đặc: Khi thêm vào môi trường lỏng 1,5→2% thạch (agar) II.CÁC KIỂU TỔNG HỢP CÁC CHẤT  CÁC KIỂU DINH DƯỠNG: Trên cơ sở nguồn năng lượng, nguồn carbon dùng để tổng hợp các chất, chia thành: Kiểu dinh dưỡng Nguồn năng lượng Nguồn carbon chủ yếu VD 1.Quang tự dưỡng Ánh sáng CO2 Tảo, VK lam, VK lưu huỳnh màu tía, màu lục 2.Quang dị dưỡng Ánh sáng Chất hữu cơ VK tía, VK lục không chứa lưu huỳnh 3.Hoá tự dưỡng Chất vô cơ (NH4+, NO2, H2, H2S, Fe2+…) CO2 VK nitrate hoá, VK oxy hoá lưu huỳnh, VK hydro 4.Hoá dị dưỡng Chất hữu cơ Chất hữu cơ VSV lên men, hoại sinh … → Có 4 kiểu dinh dưỡng, trong khi ở thực vật, ở động vật bậc cao chỉ có một kiểu dinh dưỡng. III.MỘT SỐ KIỂU PHÂN GIẢI CÁC CHẤT  CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT Ở VSV Đặc điểm Hô hấp hiếu khí Hô hấp kị khí Lên men VD VK nốt sần Nấm men, VK lactic… Định nghĩa Là quá trình OXH các phân tử hữu cơ. Quá trình phân giải carbohydrate để thu NL cho TB. Là sự phân giải carbohydrate trong tế bào chất, được xúc tác bởi enzyme trong điều kiện kị khí, không có sự tham gia của một chất nhận electron từ bên ngoài. Chất nhận điện tử cuối cùng O2 : Ở SV nhân thực chuỗi truyền điện tử ở màng trong ti thể. Ở SV nhân sơ diễn ra ngay trên màng sinh chất. Chất vô cơ, có thành phần ion là: NO3 , SO42. Các phân tử hữu cơ. Sản phẩm tạo thành CO2, H2O, NL NL Lactic, rượu, dấm…hữu cơ. 1.Hô hấp: a.Trong môi trường có oxy: Hô hấp hiếu khí: Chất nhận electron là O2. Sản phẩm: 3638mol ATP (tức 40% năng lượng của một mol glucose. Hô hấp hiếu khí không hoàn toàn: Môi trường thiếu một số nguyên tố vi lượng → Thiếu một số coenzyme trong chuỗi chuyền electron → không thể dừng ở pha phân giải thứ nhất (Gồm đường phân và chu trình Krebs) → Thải ra môi trường các sản phẩm phân giải dở dang. Hô hấp vi hiếu khí: Xảy ra ở một số VK mà trong tế bào không đủ số lượng, chủng loại enzyme (SOD – SuperOxyDismutase, catalase, peroxydase…) phân giải triệt để các yếu tố độc hại (H+, O, OH) trong điều kiện môi trường có ít O2 ¬. b.Trong môi trường không có oxy – Hô hấp kị khí Hô hấp nitrate (Khử dị hoá nitrate, phản nitrate hoá): Lấy oxy từ hợp chất nitrate làm chất nhận electron cuối cùng trong chuỗi vận chuyển electron. 1 mol glucose → 25 mol ATP (30%). Hô hấp sulfate: (Khử dị hoá sulfate, phản sulfate hoá) Lấy oxy từ sulfate làm chất nhận electron cuối cùng trong chuỗi vận chuyển electron. 1 mol glucose → 22 mol ATP (25%). 2.Lên men: 1 mol glucose → 2 mol ATP (2%) Là quá trình phân giải carbohydrate xúc tác bởi enzyme trong điều kiện kị khí, không có sự tham gia của chất nhận electron từ bên ngoài. Trong đó, chất cho và chất nhận e đều là các chất hữu cơ. IV.QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CÁC CHẤT 1.Cơ chế: a.Tổng hợp acid nucleic: Diễn ra giống với quá trình tổng hợp acid nucleic của mọi sinh vật khác: Nhờ quá trình tự sao, sao mã theo nguyên tắc bổ sung. b.Tổng hợp protein: RNA → Protein thông qua quá trình giải mã. n (acid amine) → polypeptide c.Tổng hợp polysacharide: VD: tinh bột, glycogen, chitin, cellulose. (glucose)n + ADPglucose → (glucose)n+1 + ADP d.Tổng hợp lipid: Dihydroaceton–P → Glyceron Các phân tử acetylCoA → Các acid béo. Glycerol + acid béo → Lipid 2.Ứng dụng: a.Sản xuất sinh khối hoặc protein đơn bào Lên men chất thải từ các nhà máy chế biến rau, quả, bột, sữa, … để thu nhận sinh khối làm thức ăn cho chăn nuôi. b.Sản xuất acid amine Sản xuất acid amine quý (không thay thế) cho người và gia súc. Acid amine không thay thế là loại acid amine cơ thể không có khả năng tự tổng hợp mà phải lấy vào trực tiếp. Acid amine thay thế là loại acid amine mà cơ thể có khả năng tự tổng hợp được. c.Sản xuất các chất xúc tác sinh học Các enzyme ngoại bào của VSV được sử dụng phổ biến: Amylase: Thuỷ phân tinh bột → Dùng làm tương, rượu nếp, sản xuất bánh kẹo, công nghiệp dệt, sản xuất syrup. Protease (Thủy phân protein) → Dùng làm nước tương, chế biến thịt, công nghiệp thuộc da, công nghiệp bột dặt… Cellulase (Thuỷ phân cellulose) → Dùng trong chế biến khai thác và xử lý các bã thải dùng làm thức ăn cho chăn nuôi và sản xuất bột giặt. Lipase (Thuỷ phân lipid) → Dùng trong công nghiệp bột giặt, chất tẩy rửa. d.Sản xuất gôm sinh hoc Sản xuất kem phủ bề mặt bánh, chất phụ gia trong công nghiệp khai thác dầu hoả. Trong y học, dùng làm chất thay thế huyết tương. Trong sinh hoá học, dùng làm chất tách chiết enzyme. V.QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI CÁC CHẤT 1.Phân giải protein: a.Cơ chế: Protein → Acid amine → CO2 + NH3 + NL Giai đoạn 1: Phân giải phân giải protein phức tạp thành các acid amine bên ngoài tế bào. Giai đoạn 2: VSV hấp thụ acid amine → phân giải → tạo ra NL. Khi môi trường thiếu C và thừa N VSV khử amine, sử dụng acid hữu cơ làm nguồn carbon. b.Ứng dụng: Thu được các acid amine để tổng hợp protein bảo vệ tế bào khỏi bị hư hại. Làm tương, làm nước mắm… 2.Phân giải polysaccharide a.Cơ chế: Lên men ethylic: Tinh bột → Glucose → ethanol + CO2 Lên men lactic (Chuyển hoá kị khí) Glucose → Lactic Glucose → Lactic + CO2 + ethanol + acetic. Phân giải cellulose: Cellulose → Chất mùn, làm giàu chất dinh dưỡng cho đất, tránh ô nhiếm môi trường. Quá trình OXH do VK sinh acid acetic (giấm) C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O + Năng lượng b.Ứng dụng: +Phân giải tinh bột để sản xuất kẹo, siro, rượu… +Tận dụng bã thải thực vật làm nấm ăn. +Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng. +Làm thức ăn cho gia súc. Chú ý: Gây hư hỏng hoặc làm giảm chất lượng thực phẩm, đồ dùng, hàng hoá. VI.MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÂN GIẢI VÀ TỔNG HỢP Là 2 quá trình diễn ra song song, đồng thời, phụ thuộc chặt chẽ vào nhau. Trong đó: Tổng hợp Phân giải Các phân tử liên kết để tạo thành các hợp chất phức tạp. Năng lượng được tích luỹ trong các mối liên kết của hợp chất phức tạp. Sinh khối tăng, tế bào phân chia. Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình phân giải. Các hợp chất phức tạp được phân cắt thành các phân tử nhỏ bé rồi được hấp thụ và phân giải tiếp ở trong tế bào. Năng lượng được giải phóng do phá vỡ mối liên kết của các hợp chất phức tạp. Vật chất dự trữ giảm, tế bào giảm sinh khối và kích thước. Cung cấp nguồn năng lượng cho quá trình tổng hợp. VII.SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT 1. Khái niệm sinh trưởng của quần thể vi sinh vật: Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể. 2. Thời gian thế hệ (g) Thời gian thế hệ là thời gian tính từ khi 1 tế bào sinh ra đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi. Công thức tính thời gian thế hệ: g = tn với: t: thời gian n: số lần phân chia trong thời gian t 3. Công thức tính số lượng tế bào Sau n lần phân chia từ N0 tế bào ban đầu trong thời gian t: Nt = N0 x 2n Với: Nt : số tế bào sau n lần phân chia trong thời gian t N0 : số tế bào ban đầu n : số lần phân chia 4. sinh trưởng của quần thể vi sinh vật a. Nuôi cấy không liên tục Sự sinh trưởng của vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục bao gồm 4 pha cơ bản; pha tiềm phát, pha cấp số, pha cân bằng và pha suy vong. µ là tốc độ sinh trưởng riêng của VSV, chỉ số lần phân chia trong một đơn vị thời gian. Pha tiềm phát (pha lag): tính từ khi vi sinh vật được cấy vào bình cho đến khi chúng bắt đầu sinh trưởng. Đây là giai đoạn thích nghi của VSV, chúng tiến hành tổng hợp mạnh ADN và các enzyme chuẩn bị cho sự phân bào. Pha lũy thừa (pha logpha cấp số): vi sinh vật phân chia mạnh mẽ, số lượng tế bào tăng theo lũy thừa và đạt đến cực đai. Thời gian thế hệ đạt tới hằng số, quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ nhất. Pha cân bằng: tốc độ sinh trưởng và trao đổi chất của vi sinh vật giảm dần. Do chất dinh dưỡng bắt đầu cạn kiệt, chất độc hại tăng trong môi trường nuôi cấy, số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian. Pha suy vong: số lượng tế bào trong quần thể giảm do bị phân huỷ ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tăng Ý nghĩa: nghiên cứu sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật, Một số hạn chế của nuôi cấy không liên tục: + Chất dinh dưỡng cạn dần + Các chất độc hại tích lũy ngày càng nhiều à Ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật b. Nuôi cấy liên tục: Trong nuôi cấy liên tục không có sự bổ sung chất dinh dưỡng mới cũng không lấy ra các chất độc hại do đó quá trình nuôi cấy sẽ nhanh chóng dẫn đến suy vong. Trong nuôi cấy liên tục chất dinh dưỡng mới thường xuyên được bổ sung đồng thời không ngừng loại bỏ các chất thải, nhờ vậy quá trình nuôi cấy đạt hiệu quả cao và thu được nhiều sinh khối hơn. Nuôi cấy liên tục được dùng để sản xuất sinh khối vi sinh vật như các enzyme, vitamim, etanol… VIII.SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT A Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ 1. Phân đôi a. Khái niệm: Phân đôi là hình thức sinh sản mà từ 1 tế bào mẹ tách thành 2 tế bào con. b. Đối tượng: Vi khuẩn (vi khuẩn sinh sàn chủ yếu bằng hình thức phân đôi). c. Diễn biến: Tế bào vi khuẩn tăng kích thước do sinh khối tăng và dẫn đến sự phân chia. Màng sinh chất gấp nếp (gọi là mêzôxôm). ADN của vi khuẩn đính vào mêzôxôm làm điểm tựa để nhân đôi. Hình thành vách ngăn tạo thành 2 tế bào mới từ 1 tế bào. 2. Nảy chồi và tạo thành bào tử: a. Phân nhánh và nảy chồi: Diễn biến: Một phần cơ thể mẹ lớn nhanh hơn các phần khác để tạo chồi. Chồi có thể sống bám vào cơ thể mẹ tạo thành nhánh hoặc sống độc lập. Đối tượng: Vi khuẩn quang dưỡng màu tía. b. Bào tử: Ngoại bào tử: Bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng, sau đó sẽ phát tán, tạo thành cơ thể mới. Đại diện: vi sinh vật dinh dưỡng mêtan (Methylosinus). Bào tử sinh sản chỉ có các lớp màng, không có vỏ và không tìm thấy hợp chất canxiđipicôlinat. Bào tử đốt: Sợi dinh dưỡng phân đốt tạo thành bào tử. Đại diện: xạ khuẩn (Actinomycetes). Nội bào tử: Khi gặp điều kiện bất lợi, tế bào vi khuẩn sinh dưỡng hình thành bên trong một nội bào tử (endospore). Nội bào tử vi khuẩn không phải là hình thức sinh sản mà chỉ là dạng nghỉ của tế bào. Nội bào tử có lớp vỏ dày và chứa canxiđipicôlinat. Đại diện: vi khuẩn lam, vi khuẩn than… IX. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN THỰC 1. Sinh sản bằng bào tử Một số nấm mốc có thể sinh sản vô tính bằng bào tử kín (nấm Mucor) hoặc bào tử trần (Penicillium) đồng thời có thể sinh sản hữu tính bằng bào tử qua giảm phân. 2. Sinh sản bằng cách nảy chồi và phân đôi Một số nấm men có thể sinh sản bằng nảy chồi như nấm men rượu (Saccharomyces), phân đôi như nấm men rượu rum (Schizosaccharomyces). Các tảo đơn bào: tảo lục (Chlorophyta), tảo mắt, trùng đế giày (Paramecium caudatum) sinh sản vô tính bằng cách phân đôi hay sinh sản hữu tính bằng cách hình thành bào tử chuyển động hay hợp tử nhờ kết hợp giữa 2 tế bào. X .CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG A. CHẤT HOÁ HỌC 1. Chất dinh dưỡng Các chất hữu cơ như cacbonhiđrat, prôtêin, lipit … là các chất dinh dưỡng. Các nguyên tố vi lượng như Zn, Mn, Mo, … có tác dụng điều hoà áp suất thẩm thấu và hoạt hoá các enzyme. Các chất hữu cơ như axít amin, vitamin, … với hàm lượng rất ít nhưng rất cần thiết cho vi sinh vật song chúng không có khả năng tự tổng hợp được gọi là nhân tố sinh trưởng vi sinh vật không tự tổng hợp được nhân tố dinh dưỡng gọi là vi sinh vật khuyết dưỡng, vi sinh vật tự tổng hợp được gọi là vi sinh vật nguyên dưỡng. 2. Chất ức chế sự sinh trưởng Sinh trưởng của vi sinh vật có thể bị ức chế bởi nhiều loại hoá chất tự nhiên cũng như nhân tạo, con người đã lợi dụng các hoá chất này để bảo quản thực phẩm cũng như các vật phẩm khác và để phòng trừ các vi sinh vật gây bệnh. Một số chất diệt khuẩn thường gặp như các halogen: flo, clo, brom, iod; các chất oxy hoá: perocid, ozon, formalin… B. CÁC YẾU TỐ VẬT LÍ 1. Nhiệt độ Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ các phản ứng sinh hoá bên trong tế bào do đó cũng ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của VSV. Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt chia thành 4 nhóm VSV: ưa lạnh (< 15oC), ưa ấm (20 40oC), ưa nhiệt (55 65oC), ưa siêu nhiệt (85 110oC). 2. Độ ẩm Nước cần thiết cho sinh trửơng và chuyển hoá vật chất của VSV. Nước là dung môi hòa tan các enzyme, các chất dinh dưỡng và tham gia trong nhiều phản ứng chuyển hoá vật chất quan trọng. 3. Độ pH Độ pH ảnh hưởng đến tính thấm của màng, hoạt động chuyển hoá vật chất, hoạt tính enzyme, sự hình thành ATP. Dựa vào pH thích hợp chia vi sinh vật thành 3 nhóm: nhóm ưa axít (pH = 4 6), nhóm ưa trung tính (pH = 6 8), nhóm ưa kiềm (pH > 9). 4. Ánh sáng Ánh sáng có tác dụng chuyển hoá vật chất trong tế bào và ảnh hưởng đến các hoạt động sinh trưởng của VSV. Các bức xạ ánh sáng có thể tiêu diệt hoặc ức chế vi sinh vật như: tia tử ngoại, tia gamma, tia X. 5. Áp suất thẩm thấu Sự chênh lệch nồng độ của một chất giữa 2 bên màng sinh

CHUYÊN ĐỀ 6: VI SINH VẬT KHÁI QUÁT VỀ VI SINH VẬT 1.VD: -Nhân sơ: VK lam, VK lao, E.coli… -Thực vật nguyên sinh: Tảo lục dạng sợi, tảo lục đơn bào… -Động vật nguyên sinh: Trùng cỏ, trùng amip… -Nấm: Nấm men, nấm sợi mốc tương… 2.Định nghĩa: Là sinh vật có kích thước nhỏ, quan sát dưới kính hiển vi 3.Đặc điểm: -Tổ chức thể: Kích thước nhỏ bé, đơn bào nhân sơ nhân thực, số tập hợp đơn bào -Dinh dưỡng: Hấp thụ chuyển hoá chất dinh dưỡng nhanh → sinh trưởng sinh sản nhanh -Phạm vi loài: Chủ yếu thuộc giới Khởi sinh, Nguyên sinh giới Nấm -Phạm vi phân bố: Rộng, hầu hết nơi loại môi trường khác I.MÔI TRƯỜNG SÔNG CỦA VI SINH VẬT 1.Trong tự nhiên: Sống hầu hết loại môi trường, kể mơi trường khắc nghiệt 2.Trong phòng thí nghiệm: Chia thành loại môi trường: a.Môi trường lỏng (Môi trường dịch thể): Trên sở số lượng, thành phần chất môi trường biết hay chưa biết, chia thành: -Môi trường tự nhiên: Gồm chất tự nhiên không xác định số lượng, thành phần VD: +Cao thịt bò: Chứa acid amine, peptide, nucleotide, acid hữu cơ, vitamine số chất khoáng +Pepton: Là dịch thuỷ phân phần thịt bò, cazein, bột đậu tương… dùng làm nguồn carbon, lượng nitrogen +Cao nấm men: Là nguồn phong phú vitamine nhóm B nguồn carbon, nitrogen -Môi trường tổng hợp: Gồm chất biết thành phần hoá học số lượng -Môi trường bán tổng hợp: Gồm chất tự nhiên chất hố học b.Mơi trường đặc: Khi thêm vào môi trường lỏng 1,5→2% thạch (agar) II.CÁC KIỂU TỔNG HỢP CÁC CHẤT  CÁC KIỂU DINH DƯỠNG: Trên sở nguồn lượng, nguồn carbon dùng để tổng hợp chất, chia thành: Kiểu dinh Nguồn lượng Nguồn carbon chủ VD dưỡng yếu 1.Quang tự Ánh sáng CO2 Tảo, VK lam, VK lưu dưỡng huỳnh màu tía, màu lục 2.Quang dị Ánh sáng Chất hữu VK tía, VK lục khơng dưỡng chứa lưu huỳnh + 3.Hố tự Chất vơ (NH4 , CO2 VK nitrate hoá, VK 2+ dưỡng NO2 , H2, H2S, Fe oxy hoá lưu huỳnh, …) VK hydro 4.Hoá dị dưỡng Chất hữu Chất hữu VSV lên men, hoại sinh … → Có kiểu dinh dưỡng, thực vật, động vật bậc cao có kiểu dinh dưỡng III.MỘT SỐ KIỂU PHÂN GIẢI CÁC CHẤT  CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT Ở VSV Đặc điểm VD Định nghĩa Chất nhận điện tử cuối Hô hấp hiếu khí Là q trình OXH phân tử hữu O2 : -Ở SV nhân thực chuỗi truyền điện tử màng ti thể -Ở SV nhân sơ diễn màng sinh chất Sản phẩm CO2, H2O, NL tạo thành Hơ hấp kị khí VK nốt sần Quá trình phân giải carbohydrate để thu NL cho TB Chất vơ cơ, có thành phần ion là: NO3-, SO42- NL Lên men Nấm men, VK lactic… Là phân giải carbohydrate tế bào chất, xúc tác enzyme điều kiện kị khí, khơng có tham gia chất nhận electron từ bên Các phân tử hữu Lactic, rượu, dấm…hữu 1.Hơ hấp: a.Trong mơi trường có oxy: *Hơ hấp hiếu khí: -Chất nhận electron O2 -Sản phẩm: 36-38mol ATP (tức 40% lượng mol glucose *Hô hấp hiếu khí khơng hồn tồn: Mơi trường thiếu số nguyên tố vi lượng → Thiếu số coenzyme chuỗi chuyền electron → dừng pha phân giải thứ (Gồm đường phân chu trình Krebs) → Thải môi trường sản phẩm phân giải dở dang *Hơ hấp vi hiếu khí: Xảy số VK mà tế bào không đủ số lượng, chủng loại enzyme (SOD – SuperOxyDismutase, catalase, peroxydase…) phân giải triệt để yếu tố độc hại (H+, O, OH-) điều kiện mơi trường có O2 b.Trong mơi trường khơng có oxy – Hơ hấp kị khí *Hơ hấp nitrate (Khử dị hố nitrate, phản nitrate hoá): Lấy oxy từ hợp chất nitrate làm chất nhận electron cuối chuỗi vận chuyển electron mol glucose → 25 mol ATP (30%) Nitrogen khí VK cố định nitrogen VK phản nitrate hoá NO3VK nitrate hố VK amone hố *Hơ hấp sulfate: (Khử dị hố sulfate, phản sulfate hoá) Lấy oxy từ sulfate làm chất nhận electron cuối chuỗi vận chuyển electron mol glucose → 22 mol ATP (25%) 2.Lên men: mol glucose → mol ATP (2%) Là trình phân giải carbohydrate xúc tác enzyme điều kiện kị khí, khơng có tham gia chất nhận electron từ bên ngồi Trong đó, chất cho chất nhận e chất hữu IV.QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CÁC CHẤT 1.Cơ chế: a.Tổng hợp acid nucleic: -Diễn giống với trình tổng hợp acid nucleic sinh vật khác: Nhờ trình tự sao, mã theo nguyên tắc bổ sung b.Tổng hợp protein: RNA → Protein thơng qua q trình giải mã n (acid amine) → polypeptide c.Tổng hợp polysacharide: VD: tinh bột, glycogen, chitin, cellulose (glucose)n + [ADP-glucose] → (glucose)n+1 + ADP d.Tổng hợp lipid: -Dihydroaceton–P → Glyceron -Các phân tử acetyl-CoA → Các acid béo -Glycerol + acid béo → Lipid 2.Ứng dụng: a.Sản xuất sinh khối protein đơn bào Lên men chất thải từ nhà máy chế biến rau, quả, bột, sữa, … để thu nhận sinh khối làm thức ăn cho chăn nuôi b.Sản xuất acid amine Sản xuất acid amine quý (không thay thế) cho người gia súc Acid amine không thay loại acid amine thể khơng có khả tự tổng hợp mà phải lấy vào trực tiếp Acid amine thay loại acid amine mà thể có khả tự tổng hợp c.Sản xuất chất xúc tác sinh học Các enzyme ngoại bào VSV sử dụng phổ biến: -Amylase: Thuỷ phân tinh bột → Dùng làm tương, rượu nếp, sản xuất bánh kẹo, công nghiệp dệt, sản xuất syrup -Protease (Thủy phân protein) → Dùng làm nước tương, chế biến thịt, công nghiệp thuộc da, công nghiệp bột dặt… -Cellulase (Thuỷ phân cellulose) → Dùng chế biến khai thác xử lý bã thải dùng làm thức ăn cho chăn nuôi sản xuất bột giặt -Lipase (Thuỷ phân lipid) → Dùng công nghiệp bột giặt, chất tẩy rửa d.Sản xuất gôm sinh hoc Sản xuất kem phủ bề mặt bánh, chất phụ gia công nghiệp khai thác dầu hoả Trong y học, dùng làm chất thay huyết tương Trong sinh hoá học, dùng làm chất tách chiết enzyme V.QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI CÁC CHẤT 1.Phân giải protein: a.Cơ chế: Protein → Acid amine → CO2 + NH3 + NL Protease -Giai đoạn 1: Phân giải phân giải protein phức tạp thành acid amine bên tế bào -Giai đoạn 2: VSV hấp thụ acid amine → phân giải → tạo NL Khi môi trường thiếu C thừa N VSV khử amine, sử dụng acid hữu làm nguồn carbon b.Ứng dụng: -Thu acid amine để tổng hợp protein bảo vệ tế bào khỏi bị hư hại -Làm tương, làm nước mắm… 2.Phân giải polysaccharide a.Cơ chế: -Lên men ethylic: Nấm (đường hoá) Nấm men rượu Tinh bột → Glucose → ethanol + CO2 -Lên men lactic (Chuyển hố kị khí) VK Lactic đồng hình Glucose → Lactic VK Lactic dị hình Glucose → Lactic + CO2 + ethanol + acetic -Phân giải cellulose: cellulase Cellulose → Chất mùn, làm giàu chất dinh dưỡng cho đất, tránh ô nhiếm môi trường -Quá trình OXH VK sinh acid acetic (giấm) C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O + Năng lượng b.Ứng dụng: +Phân giải tinh bột để sản xuất kẹo, siro, rượu… +Tận dụng bã thải thực vật làm nấm ăn +Cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng +Làm thức ăn cho gia súc Chú ý: Gây hư hỏng làm giảm chất lượng thực phẩm, đồ dùng, hàng hoá VI.MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÂN GIẢI VÀ TỔNG HỢP Là trình diễn song song, đồng thời, phụ thuộc chặt chẽ vào Trong đó: Tổng hợp Phân giải -Các phân tử liên kết để tạo thành -Các hợp chất phức tạp phân cắt hợp chất phức tạp thành phân tử nhỏ bé hấp thụ phân giải tiếp tế bào -Năng lượng tích luỹ -Năng lượng giải phóng phá vỡ mối liên kết hợp chất phức tạp mối liên kết hợp chất phức tạp -Sinh khối tăng, tế bào phân chia -Vật chất dự trữ giảm, tế bào giảm sinh khối kích thước -Cung cấp nguồn nguyên liệu cho -Cung cấp nguồn lượng cho trình phân giải trình tổng hợp VII.SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT Khái niệm sinh trưởng quần thể vi sinh vật: Sinh trưởng quần thể vi sinh vật tăng số lượng tế bào quần thể Thời gian hệ (g) Thời gian hệ thời gian tính từ tế bào sinh đến tế bào phân chia số tế bào quần thể tăng gấp đơi Cơng thức tính thời gian hệ: g = t/n với: t: thời gian n: số lần phân chia thời gian t Công thức tính số lượng tế bào Sau n lần phân chia từ N0 tế bào ban đầu thời gian t: Nt = N0 x 2n Với: Nt : số tế bào sau n lần phân chia thời gian t N0 : số tế bào ban đầu n : số lần phân chia sinh trưởng quần thể vi sinh vật a Nuôi cấy không liên tục Sự sinh trưởng vi sinh vật nuôi cấy không liên tục bao gồm pha bản; pha tiềm phát, pha cấp số, pha cân pha suy vong µ tốc độ sinh trưởng riêng VSV, số lần phân chia đơn vị thời gian - Pha tiềm phát (pha lag): tính từ vi sinh vật cấy vào bình chúng bắt đầu sinh trưởng Đây giai đoạn thích nghi VSV, chúng tiến hành tổng hợp mạnh ADN enzyme chuẩn bị cho phân bào - Pha lũy thừa (pha log-pha cấp số): vi sinh vật phân chia mạnh mẽ, số lượng tế bào tăng theo lũy thừa đạt đến cực đai Thời gian hệ đạt tới số, trình trao đổi chất diễn mạnh mẽ - Pha cân bằng: tốc độ sinh trưởng trao đổi chất vi sinh vật giảm dần Do chất dinh dưỡng bắt đầu cạn kiệt, chất độc hại tăng môi trường nuôi cấy, số lượng tế bào đạt cực đại không đổi theo thời gian - Pha suy vong: số lượng tế bào quần thể giảm bị phân huỷ ngày nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tăng Ý nghĩa: nghiên cứu sinh trưởng quần thể vi sinh vật, Một số hạn chế nuôi cấy không liên tục: + Chất dinh dưỡng cạn dần + Các chất độc hại tích lũy ngày nhiều Ức chế sinh trưởng vi sinh vật b Nuôi cấy liên tục: Trong nuôi cấy liên tục khơng có bổ sung chất dinh dưỡng khơng lấy chất độc hại q trình ni cấy nhanh chóng dẫn đến suy vong Trong nuôi cấy liên tục chất dinh dưỡng thường xuyên bổ sung đồng thời không ngừng loại bỏ chất thải, nhờ q trình ni cấy đạt hiệu cao thu nhiều sinh khối Nuôi cấy liên tục dùng để sản xuất sinh khối vi sinh vật enzyme, vitamim, etanol… VIII.SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT A- Sinh sản vi sinh vật nhân sơ Phân đôi a Khái niệm: Phân đơi hình thức sinh sản mà từ tế bào mẹ tách thành tế bào b Đối tượng: Vi khuẩn (vi khuẩn sinh sàn chủ yếu hình thức phân đơi) c Diễn biến: - Tế bào vi khuẩn tăng kích thước sinh khối tăng dẫn đến phân chia - Màng sinh chất gấp nếp (gọi mêzôxôm) - ADN vi khuẩn đính vào mêzơxơm làm điểm tựa để nhân đơi - Hình thành vách ngăn tạo thành tế bào từ tế bào Nảy chồi tạo thành bào tử: a Phân nhánh nảy chồi: - Diễn biến: Một phần thể mẹ lớn nhanh phần khác để tạo chồi Chồi sống bám vào thể mẹ tạo thành nhánh sống độc lập - Đối tượng: Vi khuẩn quang dưỡng màu tía b Bào tử: * Ngoại bào tử: - Bào tử hình thành bên ngồi tế bào sinh dưỡng, sau phát tán, tạo thành thể - Đại diện: vi sinh vật dinh dưỡng mêtan (Methylosinus) - Bào tử sinh sản có lớp màng, khơng có vỏ khơng tìm thấy hợp chất canxiđipicơlinat * Bào tử đốt: - Sợi dinh dưỡng phân đốt tạo thành bào tử - Đại diện: xạ khuẩn (Actinomycetes) * Nội bào tử: - Khi gặp điều kiện bất lợi, tế bào vi khuẩn sinh dưỡng hình thành bên nội bào tử (endospore) - Nội bào tử vi khuẩn khơng phải hình thức sinh sản mà dạng nghỉ tế bào - Nội bào tử có lớp vỏ dày chứa canxiđipicơlinat - Đại diện: vi khuẩn lam, vi khuẩn than… IX SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN THỰC Sinh sản bào tử - Một số nấm mốc sinh sản vơ tính bào tử kín (nấm Mucor) bào tử trần (Penicillium) đồng thời sinh sản hữu tính bào tử qua giảm phân Sinh sản cách nảy chồi phân đôi - Một số nấm men sinh sản nảy chồi nấm men rượu (Saccharomyces), phân đôi nấm men rượu rum (Schizosaccharomyces) - Các tảo đơn bào: tảo lục (Chlorophyta), tảo mắt, trùng đế giày (Paramecium caudatum) sinh sản vơ tính cách phân đơi hay sinh sản hữu tính cách hình thành bào tử chuyển động hay hợp tử nhờ kết hợp tế bào X CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG A CHẤT HOÁ HỌC Chất dinh dưỡng - Các chất hữu cacbonhiđrat, prôtêin, lipit … chất dinh dưỡng - Các nguyên tố vi lượng Zn, Mn, Mo, … có tác dụng điều hoà áp suất thẩm thấu hoạt hố enzyme - Các chất hữu axít amin, vitamin, … với hàm lượng rất cần thiết cho vi sinh vật song chúng khơng có khả tự tổng hợp gọi nhân tố sinh trưởng - vi sinh vật không tự tổng hợp nhân tố dinh dưỡng gọi vi sinh vật khuyết dưỡng, vi sinh vật tự tổng hợp gọi vi sinh vật nguyên dưỡng Chất ức chế sinh trưởng - Sinh trưởng vi sinh vật bị ức chế nhiều loại hố chất tự nhiên nhân tạo, người lợi dụng hoá chất để bảo quản thực phẩm vật phẩm khác để phòng trừ vi sinh vật gây bệnh - Một số chất diệt khuẩn thường gặp halogen: flo, clo, brom, iod; chất oxy hoá: perocid, ozon, formalin… B CÁC YẾU TỐ VẬT LÍ Nhiệt độ - Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sinh hố bên tế bào ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng VSV - Căn vào khả chịu nhiệt chia thành nhóm VSV: ưa lạnh (< 15 oC), ưa ấm (20 - 40oC), ưa nhiệt (55 - 65oC), ưa siêu nhiệt (85 - 110oC) Độ ẩm - Nước cần thiết cho sinh trửơng chuyển hoá vật chất VSV Nước dung mơi hòa tan enzyme, chất dinh dưỡng tham gia nhiều phản ứng chuyển hoá vật chất quan trọng Độ pH - Độ pH ảnh hưởng đến tính thấm màng, hoạt động chuyển hố vật chất, hoạt tính enzyme, hình thành ATP - Dựa vào pH thích hợp chia vi sinh vật thành nhóm: nhóm ưa axít (pH = - 6), nhóm ưa trung tính (pH = - 8), nhóm ưa kiềm (pH > 9) Ánh sáng - Ánh sáng có tác dụng chuyển hố vật chất tế bào ảnh hưởng đến hoạt động sinh trưởng VSV - Các xạ ánh sáng tiêu diệt ức chế vi sinh vật như: tia tử ngoại, tia gamma, tia X Áp suất thẩm thấu - Sự chênh lệch nồng độ chất bên màng sinh chất gây nên áp suất thẩm thấu Vì đưa vi sinh vật vào mơi trường có nồng độ cao vi sinh vật bị nước dẫn đến tượng co nguyên sinh làm chúng không phân chia VSV Mycoplasm a Xạ khuẩn Vi khuẩn lam ĐẶC ĐIỂM CHUNG -Kích thước bé, lọt qua phễu lọc vi khuẩn -Khuẩn lạc nhỏ -Nhân sơ, khơng có thành tế bào, màng tế bào có cholesterol -Sinh sản phân đơi -Hình sợi, hình tia, sợi phân nhánh -Nhân sơ, kích thước nhỏ 0.2→1µm -Sợi vi khuẩn có loại: +Khuẩn ti chất +Khuẩn ti khí sinh -Khuẩn lạc: bề mặt khô, bám chặt vào môi trường, khơng nhìn rõ cấu trúc sợi, có cấu trúc phóng xạ, mang nhiều màu sắc khác -Sinh sản: Bằng ngoại bào tử -Nhân sơ, đơn bào, đa bào -Thành tế bào: Glycopeptid -Chứa khơng bào khí để dễ -Dinh dưỡng; Quang tự dưỡng VAI TRÒ – TÁC HẠI -Gây nhiều bệnh hiểm nghèo cho người sinh vật (Viêm phổi, bệnh tiết niệu, bệnh sinh dục…) -Sản xuất chất kháng sinh (streptomixin) số chất khác -Phân giải số hợp chất khó phân giải cellulose, linhin -Sản xuất công nghiệp enzyme -Thức ăn cho động vật thuỷ sinh, thức ăn giàu dinh dưỡng bổ sung -Cố định nitrogen khơng khí, -Sinh sản: Phân cắt, đứt đoạn Động vật -Tổ chức thể: Đơn bào nhân thực nguyên sinh -Cấu trúc: Không có thành tế bào, chất dự trữ chủ yếu glycogen, có roi khơng roi -Dinh dưỡng: Tự dưỡng dị dưỡng, tự kí sinh gây bệnh Khi gặp điều kiện bất lợi kết bào xác -Sinh sản: Vơ tính cách phân đơi Hữu tính cách tiếp hợp Vi tảo -Kích thước: Hiển vi -Tổ chức thể: Đơn bào đa bào, nhân thực -Cấu tạo: Có roi khơng, thành cellulose dạng sợi mảnh Lục lạp có sắc tố quang hợp chlorophyll, caroten -Dinh dưỡng; Tự dưỡng, phân bố rộng, chủ yếu sống trơi nước -Sinh sản: Nhanh: +Vơ tính: Phân đơi, bào tử +Hữu tính: Giao tử tăng lượng mùn cho đất -Sản xuất sinh khối, điều hồ khơng khí -Là thànhh phần động vật phù du → thức ăn cho cá, sinh vật khác -Gây bệnh người động vật (Sốt rét cơn)… -Thức ăn cho động vật thuỷ sinh, làm giàu chất hữu cho đất -Sản xuất thức ăn giàu protein, vitamine cho người động vật -Xử lý nước thải đô thị, công nghiệp, y tế … -Một số tảo có độc tính cao → gây chết hàng loạt động vật thuỷ sinh (Hiện tượng nước nở hoa) -Thức ăn cho người gia súc, làm thuốc chữa bệnh -Công nghiệp sản xuất bia, rượu, cồn, men bánh mì, sản xuất sinh khối… Nấm men -Hình thái: Hình cầu, bầu dục -Cấu tạo: đơn bào, đa bào dạng sợi, số loại cấu tạo từ sợi nấm thật sợi nấm giả Thành tế bào cấu tạo từ mannan glucan nannan chitin -Tổ chức thể: Nhân chuẩn -Dinh dưỡng: Kí sinh hoại sinh -Kí sinh gây hại cho người -Sinh sản: Vơ tính nẩy chồi, phân động vật cắt sinh sản hữu tính tiếp hợp -Làm hư hỏng thực phẩm Nấm sợi -Tế bào nhân chuẩn, hệ sợi nấm đường kính 3-5µm -Cấu tạo: Phân nhánh, khơng có vách ngang, hình thành sợi cộng bào Thành tế bào có cấu trúc khác nhau, tuỳ nhóm: Hemicellulose, chitin -Dinh dưỡng: Hoại sinh kí sinh -Sinh sản: Vơ tính đứt đoạn, bào tử sinh sản hữu tính -Sản xuất thức ăn giàu protein vitamine -Sản xuất thuốc kháng sinh vitamine -Sản xuất loại hố chất GA, AIA… -Kí sinh gây bệnh người động vật, thực vật MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP Phần 1: Khái quát vi sinh vật 1.Thế chủng VSV khiết ? 2.Tiên mao tiêm mao vi khuẩn khác chủ yếu điểm ? 3.Nêu yếu tố tác động vào thành tế bào VK chế tác động chúng ? 4.Tại cho enzyme lysosyme tác động lên thành tế bào vi khuẩn Archaea Archaea giữ hình dạng ổn định ? 5.Tại tế bào VK có ADN – NST lại có nhiều plasmide ? 6.Giải thích hình thức sợi cộng bào (tế bào nhiều nhân) ? Hình thức có loại sinh vật ? Các tế bào phân bố đâu có vai trò ? 7.Hiện tượng kết bào xác giống khác với tượng hình thành nội bào tử ? 8.Nêu tóm tắt khác vi khuẩn Archaea ? 9.VSV có phải đơn vị phân loại không ? 10.Khuẩn lạc ? Chữ “xạ” xạ khuẩn có nghĩa ?Nó khác với chữ “cầu” cầu khuẩn ? 11.Tại vi khuẩn hình cầu lại có nhiều dạng khác nhau: Song cầu khuẩn (diplococus), chuỗi cầu khuẩn (streptococus), tụ cầu khuẩn (staphylococus)… 12.Có hai mơi trường nuôi cấy A B Trong môi trường loại VK khác sinh trưởng bình thường Thêm vào dung dịch enzyme lysosyme Sau thời gian thấy B số lượng VK tăng lên A khơng ?Có nhận xét loại tế bào vi khuẩn môi trường ? 13.Đặc điểm cấu trúc VK lam (cấu trúc thành tế bào) giúp dễ dàng mặt nước ? Điều có lợi đời sống VK lam ? Phần 2: Chuyển hoá vật chất lượng VSV 1.Hãy kể tên loại môi trường nuôi cấy VSV ? Nếu phân loại theo mơi trường có loại mơi trường VSV ? 2.Giải thích thuật ngữ “Hố tự dưỡng vơ cơ”, Hố dị dưỡng hữu cơ” ? Cho VD ? 3.Mơ tả q trình lên men lactic từ glucose ? 4.So sánh qua trình lên men rượu lên men lactic ? 10 5.Tại ủ rượu cần tránh điều kiện hiếu khí ? 6.Tại hoa để lâu (bị hỏng) có mùi rượu ? 7.Tại rượu nhẹ bia để lâu ngày có váng trắng có vị chua gắt ? Có thể quan sát thấy tượng nhỏ lên vài giọt oxy già ? 8.Muốn biết chủng VSV có phải VSV hiếu khí hay khơng phải làm ? 9.Một số VSV khuyết dưỡng sống môi trường tối thiểu nôi cấy chung với VSV nguyên dưỡng khác hai sinh trưởng, phát triển bình thường Hiện tượng goi ? Giải thích ? 10.So sánh hơ hấp hiếu khí, lên men hơ hấp kị khí ? 11.Cho biết nấm men có hình thức trao đổi chất ? Muốn thu sinh khối nấm men người ta phải làm ? 12.Từ hiểu biết Quang hợp VSV, hãy: a.Phân biệt quang hợp thải oxy không thải oxy ? b.Nêu tên số VSV thuộc hai nhóm mà em biết ? c.Trong hai dạng trên, dạng tiến hố ? 13.Trong quy trình sản xuất loại đồ uống chứa rượu bia, rượu vang, sake,…có điểm chung khác biệt ? 14.Hãy kể tên nhóm VSV có khả cố định nitrogen phân tử mà em biết ? Hiện tượng cố định nitrogen xuất vào thời trái đất nguyên thuỷ, khí giàu hydro, chưa có oxy Theo em hệ thống enzyme cố định nitrogen VK phải có đặc điểm VSV sống điều kiện có khả cố định nitrogen ? Cho VD ? 15.Để nghiên cứu kiểu hô hấp loại vi khuẩn A, B, C người ta đưa chúng vào ống nghiệm không đậy nắp với môi trường nuôi cấy phù hợp, vô trùng Sau 48 người ta quan sát thấy ống sau: a.Cho biết kiểu hô hấp A, B C ? b.Lấy VD loại VK A, B, C ? c.Lấy VD VSV nhân chuẩn có kiểu hơ hấp A, B ? 16.Trong điều kiện ánh sáng giàu CO2, loại VSV phát triển mơi trường có thành phần (g/l) sau: (NH4)3PO4: 1,5 ; KH2PO4 : 1,0 ; MgSO4: 0.2; CaCl2: 0,1 ; NaCl: 5,0 ; a.Mơi trường loại mơi trường ? 11 b.VSV phát triển mơi trường có kiểu dinh dưỡng ? c.Nguồn carbon, nguồn lượng nguồn nitrogen VSV ? 17.Bằng kiểu dinh dưỡng, chứng minh tính đa dạng VSV ? 18.Bằng kiểu chuyển hoá, chứng minh tính đa dạng VSV ? Phần 3: Sinh trưởng sinh sản VSV 1.Tại nói VSV khuyết dưỡng có ý nghĩa to lớn kiểm nghiệm thực phẩm ? Lấy VD để giải thích ? 2.So sánh sinh trưởng VSV môi trường nuôi cấy không liên tục liên tục ? 3.Nêu điểm có lợi có hại ánh sáng sinh trưởng vi sinh vật ? 4.So sánh nội bào tử, ngoại bào tử ? 5.So sánh ưu nhược điểm phương pháp khử trùng Paster phương pháp khử trùng Tidan ? 6.Trong môi trường nuôi cấy không liên tục diễn pha tiềm phát pha thích nghi VK với điều kiện mơi trường sống Vậy cách VK thích nghi với mơi trường ? 7.Trong ni cấy VSV có trường hợp độ pH môi trường bị thay đổi Nguyên nhân đâu ? Để tránh thay đổi đột ngột pH, người ta phải làm ? 8.Trong môi trường nuôi cấy A B Bổ sung lượng tương đương tế bào VK Staphylococus (Gr+) Ở mơi trường A, thêm lysosyme vào dịch ni cấy đầu pha cấp số (luỹ thừa) Ở môi trường B, thêm lượng lysosyme tương đương vào dịch nuôi cấy cuối pha cấp số Theo em, số lượng tế bào VK hai mơi trường có khác khơng ? Giải thích ? 9.Người ta cho VK Clostrium tetani vào ống nghiệm, ống nghiệm có thành phần sau: Ống 1: Mơi trường Ống 2: Môi trường + riboflavin (Vitamine B12) Ống 3: Môi trường + riboflavin + acid lipoic Ống 4: Môi trường + riboflavin + acid lipoic + NaClO Trong điều kiện nhiệt độ thích hợp, sau thời gian thấy ống trở nên đục, ống 1, 2, suốt a.VK Glostrium tetani thuộc loại VK ? b.Vai trò riboflavin, acid lipoic NaClO VK Clostrium tetani ? 12 10.Một loài VK điều kiện ổn định có khả sinh sản theo kiểu phân đơi 20 phút lần Bạn đưa VK vào môi trường ni cấy, sau có VK mơi trường ni cấy ? Sau 10 ? Nếu loài tiếp tục tăng sinh kéo dài tượng xảy ? 11.Một huyền dịch Clostrium tetani giữ ống nghiệm 15 ngày nhiệt độ phòng, gọi huyền dịch A Một huyền dịch B chứa Clostrium tetani khác chuẩn bị từ ống nghiệm 24 tuổi a.Tiến hành nhuộm Gram huyền dịch Trình bày kết thu quan sát hai loại tiêu kính hiển vi ? b.Đun nóng huyền dịch tới 80oC 15 phút Sau cấy 0.1ml huyền dịch đun nóng lên mơi trường thích hợp, nhiệt độ thích hợp Sau thời gian người ta thấy có nhiều khuẩn lạc mọc đĩa thạch cấy A, khuẩn lạc mọc đĩa thạch cấy B Có thể kết luận đặc tính dạng VK ? Đặc tính liên quan đến đặc điểm đặc trưng ? 13 ... tố sinh trưởng - vi sinh vật không tự tổng hợp nhân tố dinh dưỡng gọi vi sinh vật khuyết dưỡng, vi sinh vật tự tổng hợp gọi vi sinh vật nguyên dưỡng Chất ức chế sinh trưởng - Sinh trưởng vi sinh. .. cấy đạt hiệu cao thu nhiều sinh khối Nuôi cấy liên tục dùng để sản xuất sinh khối vi sinh vật enzyme, vitamim, etanol… VIII .SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT A- Sinh sản vi sinh vật nhân sơ Phân đôi a Khái... TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT Khái niệm sinh trưởng quần thể vi sinh vật: Sinh trưởng quần thể vi sinh vật tăng số lượng tế bào quần thể Thời gian hệ (g) Thời gian hệ thời gian tính từ tế bào sinh đến

Ngày đăng: 02/09/2019, 08:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w