Chuyên đề 3 sinh học 10 cấu trúc tế bào

10 268 5
Chuyên đề 3  sinh học 10  cấu trúc tế bào

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO A Khái quát về tế bào: 6 Tại sao nói tế bào là cấp độ tổ chức cơ bản của hệ thống sống? Tất cả các cơ thể sống đều có cấu tạo từ tế bào. Các quá trình chuyển hóa vật chất và di truyền đều xảy ra trong tế bào, tế bào chỉ được sinh ra bằng sự phân chia của tế bào đang tồn tại trước đó. Tế bào là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên mọi cơ thể sống. Các tế bào có thể khác nhau về hình dạng, kích thước nhưng đếu có cấu trúc chung gồm 3 phần: + Màng sinh chất + Tế bào chất + Nhân( hoặc vùng nhân) Tế Bào của cơ thể đa bào Tính toàn năng của tế bào: tế bào hoặc mô thuộc cơ quan sinh dưỡng có khả năng sinh sản vô tính ® cơ thể hoàn chỉnh Sự phân hóa tế bào: Thế giới sống được cấu tạo từ 2 loại tế bào là tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực . Tế Bào Nhân Sơ Tế Bào Nhân Thực Nhân Chưa có màng nhân NST dạng vòng không có prôtêin loại histon Có màng nhân NST dạng thẳng có prôtêin loại histon Ribôxôm 70S ( tốc độ lắng đọng li tâm) 80S ở tế bào chất và 70 S ở ti thể, lạp thể Bào quan và hệ thống nội màng Không có Có B Tế bào nhân sơ 6 Tế bào nhân sơ có kích thước như thế nào? Kích thước đó đem lại ưu thế gì cho các tế bào nhân sơ? 1.Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi: a.Thành tế bào: • Chức năng : Thành tế bào giúp duy trì hình thái của tế bào, Hỗ trợ sự chuyển động của tiên mao Giúp tế bào đề kháng với áp suất thẩm thấu, hỗ trợ quá trình phân cắt tế bào , Cản trở sự xâm nhập của một số chất có phân tử lớn, Liên quan đến tính kháng nguyên , tính gây bệnh, tính mẫn cảm với Thực khuẩn thể 6Phân biệt thành tế bào vk G+ và G VK Gram dương: Có lớp Peptidoglycan dày là loại polyme xốp, khá bền vững, cấu tạo bởi 3 thành phần: NAcetylglucosamin Acid NAcetylmuramic Tetrapeptid chứa cả D và L acid amin Axit teichoic là polime của ribitol và glixerol photphat : vận chuyển các ion dương vào ra tế bào, giúp tế bào dự trữ phot phat. có liên quan đến kháng nguyên bề mặt và tính gây bệnh của 1 số vk gram dương. axit teichoic nằm trong lớp peptidoglycan Các vi khuẩn gram dương có thể không chứa 1 khoang chu chất rõ rệt à chúng tiết ra các enzim ngoại bào ( giống với enzim chu chất của VK gram âm) • Vi khuẩn G+ (grampositive) bắt màu tím VK Gram âm:có 3 lớp: Màng ngoài : lipopolisaccarit( LPS): gồm 3 thành phần : + LipitA : 2 phân tử N acetyl glucozamin, 5 chuỗi dài axit béo: lipit A là nội độc tố của vi khuẩn, gây sốt, tiêu chảy, phá hủy hồng cầu… + Polisaccarit lõi + Kháng nguyên O : phần polisccarit vươn khỏi màng vào môi trường: quyết định nhiều đặc tính huyết thanh của các vi khuẩn có chưa 1LPS và vị trí gắn thụ thể của thể thực khuẩn Màng ngoài còn có thể có 1 số loại prôtein: prôtein cơ chất: vd porin (protein lỗ)ở E. coli, protein màng ngoài có năng lực vận chuyển chuyên biệt các phân tử lớn và lipoprotein : liên kết giữa lớp peptiđôglican bên trong với màng ngoài Lớp peptiđôglican : Mỏng hơn so với vi khuẩn G+ Không gian chu chất: + Chứa các protein tham gia vào sự thu nhận chất dinh dưỡng + Các vi khuẩn phản nitrát hóa và hóa tự dưỡng vô cơ thường chứa các protein của chuỗi vận chuyển điện tử + Chứa các enzim tham gia vào sự tổng hợp peptiđôglican và cải biến các hợp chất độc tố có thể gây hại cho tế bào. • Vi khuẩn G (gramnegative) bắt màu hồng Thành Phần Tỷ lệ % đối với khối lượng khô của thành tế bào G+ G Peptidoglycan 30 95 5 – 20 Axit teicoic (Teichoic acid) Cao 0 Lipid Hầu như không có 20 Protein Không có hoặc có ít Cao 6Tại sao cùng là vi khuẩn nhưng phải sử dụng các loại thuốc kháng sinh khác nhau? b. Lông nhung và roi: Lông: + Có chức năng như các thụ thể : tiếp nhận virut, tham gia vào quá trình tiếp hợp + Giúp vi khuẩn bám vào bề mặt tế bào chủ Roi: + Giúp vi khuẩn di chuyển 2.Tế bào chất + Có ribôxôm loại 70S và các hạt dự trữ. + Không có các bao quan có màng và hệ thống nội màng + Không có khung tế bào 3. Vùng nhân: Không có màng nhân, thường chỉ có 1 phân tử DNA vòng. đặc điểm của tế bào nhân sơ Tế bào nhân sơ ( vi khuẩn) có cấu trúc đơn giản gổm : + Màng sinh chất + Tế bào chất: có ribôxôm và các hạt dự trữ. + Vùng nhân: không có màng nhân, thường chỉ có 1 phân tử DNA vòng. Có kích thước rất nhỏ à có tỉ lệ SV lớn à trao đổi chất mạnh mẽ, phân chia nhanh , vận chuyển các chất trong tế bào nhanh C. Tế bào nhân thực Tế bào Động Vật Tế Bào Thực Vật 1.Không có thành tế bào 2.Không có lục lạp 3. Không có không bào ( nếu có rất nhỏ) 4. Có trung thể 5. Hạt dự trữ là glicogen 1. Có thành xenlulôzơ 2.Có lục lạp 3. Có không bào lớn 4. Không có trung thể, 5. Hạt dự trữ là tinh bột Đặc điểm chung của tế bào nhân thực: Tế bào nhân thực gồm : Màng sinh chất Tế bào chất chứa bào quan Nhân : Màng nhân + Dịch nhân ( nhân con, NST chứa ADN ) Cấu trúc tế bào nhân thực: 1. Nhân tế bào: a) Màng nhân Màng nhân là màng kép, có lỗ. Lỗ nhân được gắn với nhiều phân tử prôtêin à vận chuyện tích cực và chọn lọc các chất ra vào nhân b) Chất nhiễm sắc 6NST ở tế bào nhân sơ khác NST tế bào nhân thực ở điểm nào? Tế Bào Nhân Sơ Tế Bào Nhân Thực Thường chỉ có 1 NST , ADN không liên kết với histon ( AND trần, dạng vòng Có nhiều NST, ADN phân thành nhiều đoạn và kết hợp với histon. NST có cấu trúc xoắn phức tạp c) Nhân con: Nhân con gồm prôtêin ( 80% – 85%) , ADN và rARN, Enzim ( ARN pôlimeraza) Chức năng của nhân: Lưu giữ thông tin di truyền, là trung tâm điều hành , định hướng và giám sát sự phát triển của tế bào 2 Khung xương tế bào Khung xương tế bào gồm hệ thống mạng sợi và ống prôtêin( vi ống, vi sợi và sợi trung gian) Duy trì hình dạng TB và neo giữ các bào quan 3 Ribôxôm Không có màng, gồm 2 tiểu thể được cấu tạo từ prôtêin + rARN, Là nơi tổng hợp prôtêin. 4 Trung thể: Gồm 2 trung tử do nhiều bộ ba vi ống xếp thành vòng tạo nên Tham gia vào sự phân chia tế bào 5 Ti thể: + Tế bào cơ tim có nhiều ti thể nhất + Tế bào gan có 2.500 ti thể + Tế bào cơ ngực của các loài chim bay cao, bay xa có 2.800 ti thể Số lượng, vị trí của ti thể thay đổi phụ thuộc vào điều kiện môi trường và trạng thái sinh lí của tế bào Ti thể chứa ADN dạng vòng, ARN enzim và ribôxôm riêng nên ti thể có khả năng tự tổng hợp cho mình 1 số loại prôtêin cần thiết cho mình . Ti thể có khả năng tự nhân đôi a. Cấu trúc : Màng kép: màng ngoài trơn, màng trong gấp nếp à mào có enzim hô hấp xúc tác phản ứng trong chuỗi phàn ứng và tổng hợp ATP Chất nền chứa ADN, ribôxôm, enzim xúc tác phản ứng trong chu trình Crep b. Chức năng : Cung cấp năng lượng cho tế bào ( dạng ATP). Tạo ra nhiều sản phẩm tham gia có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hoá vật chất 6 Lục lạp: a. Cấu trúc Màng kép Chất nền : chứa ADN và ribôxôm, enzim xúc tác các phản ứng trong khoang tối của quang hợp và các enzim khác. Grana: gồm nhiều màng tilacoit chứa sắc tố Tilacoit + Màng : Trên bề mặt có hệ sắc tố và các hệ enzim sắp xếp một cách trật tự > vô số các dơn vị cơ sở dạng hình cấu kích thước 1020nM ( quangtonxon) + Xoang tilacôit b. Chức năng: Thực hiện quang hợp: tổng hợp chất hữu cơ 6Tại sao mặt trên lá có màu xanh sẫm hơn mặt dưới ? 6Tại sao nói ti thể là trạm năng lượng của tế bào?Tại sao nói lục lạp là nhà máy tổng hợp chất hữu cơ của cây? 7 Lưới nội chất Mạng lưới nội chất có hạt Mạng lưới nội chất trơn Trên màng có nhiều ribôxôm Tổng hợp prôtêin màng và prôtêin xuất bào Trên màng có nhiều loại enzim Tổng hợp lipit, chuyển hóa đường, phân hủy chất độc hại 8. Perôxixôm: 6 Perôxixôm được hình thành từ mạng lưới nội chất trơn chứa enzim đặc hiệu ( catalaza) có chức năng chuyển hóa lipit và khử độc cho tế bào Chức năng: Chuyển hoá glucôzơ, axit nuclêôtit ở khâu oxi hoá và khữ độc cho tế bào 9. Bộ máy gôngi 6 Mô tả cấu trúc và chức năng của bộ máy gôngi? Là 1 hệ thống túi màng dẹp xếp chồng lên nhau theo hình vòng cung, gồm không bào lớn và bé Là nơi lắp ráp, đóng gói và phân phối sản phẩm của tế bào. Là khâu trong dây chuyền sản xuất nội bào 10. Lizôxôm Lizôxôm là loại túi màng chứa nhiều enzim thủy phân Enzim lizôxôm được hoạt hoá từ pH axit Phân hủy các bào quan già, tế bào bị thương tổn, phân hủy thức ăn… 11 Không bào: Là bào quan có màng đơn tích đầy nước trong đó hòa tan các chất hữu cơ và các ion khoáng à tạo áp suất thẩm thấu cao Chứa chất dự trữ, chứa các sắc tố ( hoa) à tham gia vào quá trình sinh sản của TV có hoa Chứa độc tố à bảo vệ Không bào của tế bào cánh hoa và quả 12 Màng sinh chất Màng sinh chất có cấu trúc khảm động dày 9nm Gồm 2 thành phần chính: phôtpholipit và prôtêin Lớp kép phôtpholipit luôn quay 2 đầu kị nước vào trong, 2 đầu ưa nước ra phía ngoài + Phân tử phôtpholipit của 2 lớp màng liên kết với nhau bằng liên kết yếu nên dễ dàng di chuyển Prôtêin gồm : prôtêin xuyên màng và prôtêin bám màng: vận chuyển các chất ra vào tế bào, prôtêin tạo kênh, prôtêin mang, prôtêin tạo nên các chất bơm ion Prôtêin enzim xúc tác các phản ứng xảy ra trong màng và trong tế bào chất Màng tế bào động vật còn có colesteron xen kẽ trong lớp phopholipit > bền vững của màng. Chức năng: Trao đổi chất có chọn lọc với môi trường Thu nhận thông tin lí hóa từ bên ngoài và đưa ra đáp ứng kịp thời Nhận diện tế bào lạ kết nối với các tế bào trong mô 13 Các cấu trúc bên ngoài màng sinh chất a. Thành tế bào Cấu tạo thành tế bào : + thực vật : xenlulôzơ + nấm : kitin Chức năng :Qui định hình dạng và bảo vệ tế bào b.Chất nền ngoại bào: Cấu tạo: sợi prôtêin, chất vô cơ và hữu cơ khác + Prôtêin thụ thể tiếp nhận và truyền đạt thông tin + Nối kết tế bào trong một mô + Các glicôprôtêin như giác quan, kênh, dấu chuẩn nhận biết đặc trưng cho từng loại tế bào + Prôtêin liên kết với các prôtêin sợi và vi sợi trong tế bào chất > neo màng > độ bền vừng chắc của màng Cacbonhiđrat: Liên kết với Lipit và prôtêin phân bố ở mặt ngoài màng Chức năng : ghép nối các tế bào với nhau tạo thành mô, thu nhận thông tin D. TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO (Vận chuyển các chất qua màng sinh chất) I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG 1. Khái niệm: Là phương thức vận chuyển các chất mà không tiêu tốn năng lượng. 2. Cơ sở khoa học:

CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO A/ Khái quát tế bào: Tại nói tế bào cấp độ tổ chức hệ thống sống? - Tất thể sống có cấu tạo từ tế bào - Các q trình chuyển hóa vật chất di truyền xảy tế bào, tế bào sinh phân chia tế bào tồn trước -Tế bào đơn vị nhỏ cấu tạo nên thể sống -Các tế bào khác hình dạng, kích thước đếu có cấu trúc chung gồm phần: + Màng sinh chất + Tế bào chất + Nhân( vùng nhân) * Tế Bào thể đa bào - Tính tồn tế bào: tế bào mơ thuộc quan sinh dưỡng có khả sinh sản vơ tính  thể hồn chỉnh - Sự phân hóa tế bào: Hợp tử Phân bào phơi Phân hóa Các mơ, quan khác Thế giới sống cấu tạo từ loại tế bào tế bào nhân sơ tế bào nhân thực Tế Bào Nhân Sơ Tế Bào Nhân Thực Nhân - Chưa có màng nhân - Có màng nhân - NST dạng vòng khơng có - NST dạng thẳng có prơtêin prơtêin loại histon loại histon Ribơxơm 70S 80S tế bào chất ( tốc độ lắng đọng li tâm) 70 S ti thể, lạp thể Bào quan hệ thống nội màng Khơng có Có B/ Tế bào nhân sơ Tế bào nhân sơ có kích thước nào? Kích thước đem lại ưu cho tế bào nhân sơ? 1.Thành tế bào, màng sinh chất, lông roi: a.Thành tế bào: • Chức : - Thành tế bào giúp trì hình thái tế bào, - Hỗ trợ chuyển động tiên mao - Giúp tế bào đề kháng với áp suất thẩm thấu, hỗ trợ trình phân cắt tế bào , - Cản trở xâm nhập số chất có phân tử lớn, - Liên quan đến tính kháng nguyên , tính gây bệnh, tính mẫn cảm với Thực khuẩn thể 6Phân biệt thành tế bào vk G+ GVK Gram dương: *Có lớp Peptidoglycan dày - loại polyme xốp, bền vững, cấu tạo thành phần: - N-Acetylglucosamin - Acid N-Acetylmuramic - Tetrapeptid chứa D- L- acid amin *Axit teichoic polime ribitol glixerol photphat : vận chuyển ion dương vào tế bào, giúp tế bào dự trữ phot phat có liên quan đến kháng nguyên bề mặt tính gây bệnh số vk gram dương axit teichoic nằm lớp peptidoglycan Các vi khuẩn gram dương khơng chứa khoang chu chất rõ rệt chúng tiết enzim ngoại bào ( giống với enzim chu chất VK gram âm)  Vi khuẩn G+ (gram-positive) bắt màu tím VK Gram âm:có lớp: - Màng : lipopolisaccarit( LPS): gồm thành phần : + LipitA : phân tử N acetyl glucozamin, chuỗi dài axit béo: lipit A nội độc tố vi khuẩn, gây sốt, tiêu chảy, phá hủy hồng cầu… + Polisaccarit lõi + Kháng nguyên O : phần polisccarit vươn khỏi màng vào môi trường: định nhiều đặc tính huyết vi khuẩn có chưa 1LPS vị trí gắn thụ thể thể thực khuẩn Màng ngồi có số loại prơtein: prôtein chất: vd porin (protein lỗ)ở E coli, protein màng ngồi có lực vận chuyển chun biệt phân tử lớn lipoprotein : liên kết lớp peptiđơglican bên với màng ngồi - Lớp peptiđơglican : Mỏng so với vi khuẩn G+ - Không gian chu chất: + Chứa protein tham gia vào thu nhận chất dinh dưỡng + Các vi khuẩn phản nitrát hóa hóa tự dưỡng vơ thường chứa protein chuỗi vận chuyển điện tử + Chứa enzim tham gia vào tổng hợp peptiđôglican cải biến hợp chất độc tố gây hại cho tế bào  Vi khuẩn G- (gram-negative) bắt màu hồng Thành Phần Tỷ lệ % khối lượng khô thành tế bào G+ GPeptidoglycan 30 - 95 – 20 Axit teicoic (Teichoic acid) Cao Lipid Hầu khơng có 20 Protein Khơng có có Cao 6Tại vi khuẩn phải sử dụng loại thuốc kháng sinh khác nhau? b Lơng nhung roi: - Lơng: + Có chức thụ thể : tiếp nhận virut, tham gia vào trình tiếp hợp + Giúp vi khuẩn bám vào bề mặt tế bào chủ - Roi: + Giúp vi khuẩn di chuyển 2.Tế bào chất + Có ribơxơm loại 70S hạt dự trữ + Khơng có bao quan có màng hệ thống nội màng + Khơng có khung tế bào Vùng nhân: Khơng có màng nhân, thường có phân tử DNA vòng * đặc điểm tế bào nhân sơ -Tế bào nhân sơ ( vi khuẩn) có cấu trúc đơn giản gổm : + Màng sinh chất + Tế bào chất: có ribơxơm hạt dự trữ + Vùng nhân: khơng có màng nhân, thường có phân tử DNA vòng - Có kích thước nhỏ có tỉ lệ S/V lớn trao đổi chất mạnh mẽ, phân chia nhanh , vận chuyển chất tế bào nhanh C Tế bào nhân thực Tế bào Động Vật Tế Bào Thực Vật 1.Không có thành tế bào Có thành xenlulơzơ 2.Khơng có lục lạp 2.Có lục lạp Khơng có khơng bào ( có nhỏ) Có khơng bào lớn Có trung thể Khơng có trung thể, Hạt dự trữ glicogen Hạt dự trữ tinh bột * Đặc điểm chung tế bào nhân thực: Tế bào nhân thực gồm : - Màng sinh chất - Tế bào chất chứa bào quan - Nhân : Màng nhân + Dịch nhân ( nhân con, NST chứa ADN ) * Cấu trúc tế bào nhân thực: Nhân tế bào: a) Màng nhân Màng nhân màng kép, có lỗ Lỗ nhân gắn với nhiều phân tử prơtêin vận chuyện tích cực chọn lọc chất vào nhân b) Chất nhiễm sắc 6NST tế bào nhân sơ khác NST tế bào nhân thực điểm nào? Tế Bào Nhân Sơ Tế Bào Nhân Thực Thường có NST , ADN khơng liên kết với Có nhiều NST, ADN phân thành nhiều đoạn histon ( AND trần, dạng vòng kết hợp với histon NST có cấu trúc xoắn phức tạp c) Nhân con: Nhân gồm prôtêin ( 80% – 85%) , ADN rARN, Enzim ( ARN pôlimeraza) * Chức nhân: Lưu giữ thông tin di truyền, trung tâm điều hành , định hướng giám sát phát triển tế bào 2/ Khung xương tế bào - Khung xương tế bào gồm hệ thống mạng sợi ống prôtêin( vi ống, vi sợi sợi trung gian) - Duy trì hình dạng TB neo giữ bào quan 3/ Ribơxơm - Khơng có màng, gồm tiểu thể cấu tạo từ prôtêin + rARN, - Là nơi tổng hợp prôtêin 4/ Trung thể: Gồm trung tử nhiều ba vi ống xếp thành vòng tạo nên - Tham gia vào phân chia tế bào /Ti thể: + Tế bào tim có nhiều ti thể + Tế bào gan có 2.500 ti thể + Tế bào ngực loài chim bay cao, bay xa có 2.800 ti thể - Số lượng, vị trí ti thể thay đổi phụ thuộc vào điều kiện môi trường trạng thái sinh lí tế bào - Ti thể chứa ADN dạng vòng, ARN enzim ribơxơm riêng nên ti thể có khả tự tổng hợp cho số loại prơtêin cần thiết cho Ti thể có khả tự nhân đơi a Cấu trúc : - Màng kép: màng trơn, màng gấp nếp mào có enzim hơ hấp xúc tác phản ứng chuỗi phàn ứng tổng hợp ATP - Chất chứa ADN, ribôxôm, enzim xúc tác phản ứng chu trình Crep b Chức : - Cung cấp lượng cho tế bào ( dạng ATP) - Tạo nhiều sản phẩm tham gia có vai trò quan trọng q trình chuyển hố vật chất - 6/ Lục lạp: a Cấu trúc - Màng kép - Chất : chứa ADN ribôxôm, enzim xúc tác phản ứng khoang tối quang hợp enzim khác - Grana: gồm nhiều màng tilacoit chứa sắc tố - Tilacoit + Màng : Trên bề mặt có hệ sắc tố hệ enzim xếp cách trật tự -> vô số dơn vị sở dạng hình cấu kích thước 10-20nM ( quangtonxon) + Xoang tilacôit b Chức năng: Thực quang hợp: tổng hợp chất hữu 6Tại mặt có màu xanh sẫm mặt ? 6Tại nói ti thể trạm lượng tế bào?Tại nói lục lạp nhà máy tổng hợp chất hữu cây? 7/ Lưới nội chất - Là hệ thống bên tế bào gồm Mạng lưới màng nội chất Mạng lưới nộicác chất ống chia tế bào cóvàhạtxoang dẹp thơng vớitrơn chất thành xoang tương đối biệt lập * Chức chất màng có nhiều - Trênnăng màng: Tổng có hợp - Trên - Lưới nội chất hạt tổng hợp prôtêin xuất bào nhiều ribôxôm loại enzim prôtêin màng - Tổng - Tổng hợp lipit, - Lưới nộihợp chấtprôtêin trơn tổng hợp lipít chuyển hóa màng prơtêin xuất chuyển hóa đường, đường, phân hủy chất độc hại bào phân hủy chất độc hại Perơxixơm: - Perơxixơm hình thành từ mạng lưới nội chất trơn chứa enzim đặc hiệu ( catalaza) có chức chuyển hóa lipit khử độc cho tế bào - Chức năng: Chuyển hoá glucơzơ, axit nuclêơtit khâu oxi hố khữ độc cho tế bào Bộ máy gôngi Mô tả cấu trúc chức máy gôngi? - Là hệ thống túi màng dẹp xếp chồng lên theo hình vòng cung, gồm khơng bào lớn bé - Là nơi lắp ráp, đóng gói phân phối sản phẩm tế bào - Là khâu dây chuyền sản xuất nội bào 10 Lizôxôm - Lizôxôm loại túi màng chứa nhiều enzim thủy phân - Enzim lizơxơm hoạt hố từ pH axit - Phân hủy bào quan già, tế bào bị thương tổn, phân hủy thức ăn… 11/ Không bào: - Là bào quan có màng đơn tích đầy nước tan chất hữu ion khoáng thẩm thấu cao hòa tạo áp suất - Chứa chất dự trữ, chứa sắc tố ( hoa) tham gia vào q trình sinh sản TV có hoa - Chứa độc tố bảo vệ Không bào tế bào cánh hoa 12/ Màng sinh chất - Màng sinh chất có cấu trúc khảm động dày 9nm - Gồm thành phần chính: phơtpholipit prơtêin * Lớp kép phôtpholipit quay đầu kị nước vào trong, đầu ưa nước phía ngồi + Phân tử phôtpholipit lớp màng liên kết với liên kết yếu nên dễ dàng di chuyển * Prôtêin gồm : prôtêin xuyên màng prôtêin bám màng: vận chuyển chất vào tế bào, prôtêin tạo kênh, prôtêin mang, prôtêin tạo nên chất bơm ion - Prôtêin enzim xúc tác phản ứng xảy màng tế bào chất - Màng tế bào động vật có colesteron xen kẽ lớp phopholipit -> bền vững màng Chức năng: - Trao đổi chất có chọn lọc với mơi trường - Thu nhận thơng tin lí hóa từ bên ngồi đưa đáp ứng kịp thời - Nhận diện tế bào lạ - kết nối với tế bào mơ 13/ Các cấu trúc bên ngồi màng sinh chất a Thành tế bào *Cấu tạo thành tế bào : + thực vật : xenlulôzơ + nấm : kitin * Chức :Qui định hình dạng bảo vệ tế bào b.Chất ngoại bào:- Cấu tạo: sợi prôtêin, chất vô hữu khác + Prôtêin thụ thể tiếp nhận truyền đạt thông tin + Nối kết tế bào mô + Các glicôprôtêin giác quan, kênh, dấu chuẩn nhận biết đặc trưng cho loại tế bào + Prôtêin liên kết với prôtêin sợi vi sợi tế bào chất -> neo màng -> độ bền vừng màng - Cacbonhiđrat: Liên kết với Lipit prôtêin phân bố mặt màng - Chức : ghép nối tế bào với tạo thành mô, thu nhận thông tin D TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO (Vận chuyển chất qua màng sinh chất) I VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG Khái niệm: Là phương thức vận chuyển chất mà không tiêu tốn lượng Cơ sở khoa học: Dựa theo nguyên lí khuếch tán chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ nồng độ thấp Hình : Ngun tắc khuyếch tán chất Có thể khuếch tán cách: + Khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit kép + Khuếch tán qua lớp prơtêin xun màng Hình : Các hình thức vận chuyển chất qua màng sinh chất Khuếch tán phụ thuộc vào chênh lệch nồng độ môi trường bên bên ngồi tế bào đặc tính lí hóa chất khuếch tán Chất vận chuyển qua màng gồm có nước, chất không phân cực , ion chất phân cực Do đặc điểm tính chất hố học vật lí chất vận chuyển khác nên đưa vào tế bào thơng qua kênh vận chuyển khác + Các chất không phân cực có kích thước nhỏ O 2, CO2… khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit kép + Các chất phân cực, ion chất có kích thước lớn glucôzơ khuếch tán qua màng nhờ kênh prôtêin xuyên màng + Nước qua màng nhờ kênh aquaporin Các loại mơi trường bên ngồi tế bào - Mơi trường ưu trương: mơi trường bên ngồi tế bào có nồng độ chất tan cao nồng độ chất tan tế bào →chất tan di chuyển từ mơi trường bên ngồi vào bên tế bào nước di chuyển từ bên bên ngồi tế bào - Mơi trường đẳng trương: mơi trường bên ngồi có nồng độ chất tan nồng độ chất tan tế bào - Môi trường nhược trương: mơi trường bên ngồi tế bào có nồng độ chất tan thấp nồng độ chất tan tế bào Chất tan di chuyển từ mơi trường bên ngồi vào bên tế bào nước di chuyển từ bên vào tế bào II VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG (VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC) - Là phương thức vận chuyển chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược chiều građien nồng độ) tiêu tốn lượng - Trên màng tế bào có bơm ứng với chất cần vận chuyển, lượng sử dụng ATP VD: Hoạt động bơm natri-kali: nhóm phơt phat ATP gắn vào bơm làm biến đổi cấu hình prơtêin làm cho phân tử prôtêin liên kết đẩy Na+ đưa K+ vào tế bào III NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO Nhập bào - Là phương thức đưa chất vào bên tế bào cách làm biến dạng màng sinh chất + Nhập bào gồm loại: + Thực bào: phương thức tế bào động vật “ăn” loại thức ăn có kích thước lớn vi khuẩn, mảnh vỡ tế bào… Diễn biến: Màng tế bào lõm vào bọc lấy thức ăn → đưa thức ăn vào tế bào → Lizơzim enzim có tác dụng tiêu hóa thức ăn + Ẩm bào: phương thức vận chuyển giọt dịch vào tế bào Xuất bào: Là phương thức đưa chất bên tế bào cách làm biến dạng màng sinh chất Hình : Vận chuyển chất hình thức xuất bào nhập bào 10 ... diện tế bào lạ - kết nối với tế bào mơ 13/ Các cấu trúc bên ngồi màng sinh chất a Thành tế bào *Cấu tạo thành tế bào : + thực vật : xenlulôzơ + nấm : kitin * Chức :Qui định hình dạng bảo vệ tế bào. .. chung tế bào nhân thực: Tế bào nhân thực gồm : - Màng sinh chất - Tế bào chất chứa bào quan - Nhân : Màng nhân + Dịch nhân ( nhân con, NST chứa ADN ) * Cấu trúc tế bào nhân thực: Nhân tế bào: ... chuyển chất tế bào nhanh C Tế bào nhân thực Tế bào Động Vật Tế Bào Thực Vật 1.Khơng có thành tế bào Có thành xenlulơzơ 2.Khơng có lục lạp 2.Có lục lạp Khơng có khơng bào ( có nhỏ) Có khơng bào lớn

Ngày đăng: 01/09/2019, 21:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • (Vận chuyển các chất qua màng sinh chất)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan