Nếu được dùng hai thuốc thử không dùng dung dịch AgNO3 để nhận biết chúng thì ta có thể dùng: Bài 3: a Thuốc thử duy nhất để nhận biết axit HCl, dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4 là: b C
Trang 1Chuyên đề 5: HALOGEN
DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ VIẾT PTPƯ
B i 1: ài 1: 1) Cỏc nguyờn tố nhúm VIIA cú cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng là
2) Ở trạng thỏi cơ bản, nguyờn tử của cỏc halogen cú số electron độc thõn là:
3) Trong số cỏc hiđrohalogenua, chất nào sau đõy cú tớnh khử mạnh nhất ?
Bài 2 a) Cú thể điều chế được khớ HF bằng cỏch cho CaF2 tỏc dụng với H2SO4 đặc Viết PTPƯ
b) Tại sao người ta khụng đựng axit HF trong cỏc chai lọ thủy tinh?
Bài 3 Hoàn thành chuỗi cỏc phản ứng sau, ghi rừ điều kiện nếu cú:
b) KMnO4 Cl2 HCl FeCl2 AgCl Cl2 Br2 I2
c) Cl2 KClO3 KCl Cl2 Ca(OCl)2 CaCl2 Cl2 O2
A
B
NaCl d)
Bài 4 Hoàn thành cỏc phương trỡnh phản ứng sau, ghi rừ điều kiện nếu cú:
a) (1) HCl + MnO2
o
t
(D) + khớ (E)
(G) + (E)
b) (1) NaCl tinh thể + H2SO4 đ,n’ khớ (A)+(B) (2) (A)+MnO2 khớ(C) + (D) + lỏng(E)
(L) + (C)
Bài 5 Người ta tiến hành cỏc thớ nghiệm sau:
HCl + NaHSO3 Khớ A ; HCl + FeS Khớ B ; HCl + KMnO4 Khớ C
a) Khớ A, B, C là những khớ gỡ? Viết cỏc ptpư b) Viết cỏc PTPƯ (nếu cú) và ghi rừ điều kiện khi:
- Sục khớ A vào dung dịch khớ B
- Sục khớ C lần lượt vào cỏc dung dịch khớ A, B
- Cho lần lượt cỏc khớ A, B, C tỏc dụng với khớ O2 ; dung dịch KOH?
Bài 6 Từ đỏ vụi, nước, muối ăn và chất xỳc tỏc thớch hợp, viết cỏc ptpư điều chế cỏc chất sau:
a) Cỏc chất khớ: CO2 ; Cl2 ; H2 ; HCl b) Cỏc muối: Na2CO3 ; nước Giaven ; CaCl2 ; Clorua vụi
Bài 7 Từ cỏc chất MnO2, NaCl, H2SO4, Fe, H2O viết cỏc PTPƯ điều chế hai dung dịch FeCl2 và FeCl3
Bài 8: 1) Cho cỏc chất KMnO4, MnO2, K2Cr2O7, KClO3 cú số mol như nhau tỏc dụng với dung dịch HCl đặc
Lượng Cl2 thu được nhiều nhất từ:
2) Cho cỏc chất KMnO4, MnO2, K2Cr2O7, KClO3 cú cựng khối lượng là 100 gam tỏc dụng với dung dịch HCl đặc Lượng Cl2 thu được nhiều nhất từ:
Bài 9: (A-2008) Cho cỏc phản ứng sau:
14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O; 6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2
16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Bài 10: (A-2009) Trường hợp xảy ra phản ứng là
Bài 11: (A-2007) Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều,
thu được V lớt khớ (ở đktc) và dung dịch X Khi cho dư nước vụi trong vào dung dịch X thấy cú xuất hiện kết tủa Biểu thức liờn hệ giữa V với a, b là:
Trang 2Bài 1 Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các lọ mất nhãn đựng riêng rẽ các chất sau:
c) NaCl, NaBr, KI, HCl, H2SO4, KOH d) Na2CO3, NaCl, NaI, NaF, HCl
Bài 2 Có ba dung dịch đựng trong 3 lọ bị mất nhãn dung dịch NaCl, dung dịch NaBr, dung dịch NaI Nếu được
dùng hai thuốc thử (không dùng dung dịch AgNO3) để nhận biết chúng thì ta có thể dùng:
Bài 3: a) Thuốc thử duy nhất để nhận biết axit HCl, dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4 là:
b) Có bốn dung dịch để riêng biệt là KOH, H2SO4, NaCl, BaCl2 Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau đây có thể
nhận biết được các dung dịch trên:
Bài 4: Khi điều chế Clo trong phòng thí nghiệm (từ HCl đặc và KMnO4 hoặc MnO2) sản phẩm sinh ra lẫn HCl dư
và hơi H2O để loại bỏ HCl dư và hơi H2O người ta dẫn hỗn hợp sản phẩm qua các bình đựng
Bài 5: Nếu iot có lẫn tạp chất NaI thì cách đơn giản nhất để có iot tinh khiết là:
DẠNG 3 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CLO Bài 1 Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đậm đặc Thể tích khí clo thu được ở đktc là:
Bài 2: Cho 4,6 gam Na tác dụng vừa đủ với một halogen thu được natri halogenua Cũng lượng halogen đó tác dụng vừa đủ với nhôm tạo ra 8,9 gam nhôm halogennua Halogen đó là:
Bài 3 Cho 10,8 gam kim loại M (hoá trị n) tác dụng hết với Cl2 thu được 53,4 gam muối clorua.
a) Xác định kim loại M
b) Tính mMnO2 và mdd HCl 36,5% để điều chế lượng Cl2 cần dùng cho phản ứng trên?
Bài 4 Cho 78,3 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư, đun nóng Lượng khí Clo thu được cho đi qua
500 ml dung dịch NaOH 4M ở nhiệt độ thường thu được dung dịch A.
a) Viết các PTPƯ
b) Tính nồng độ mol/lit các chất trong dung dịch A.
c) Cho lượng Cl2 ở trên tác dụng hết với dd KOH đặc ở 1000C thì thu được bao nhiêu g KClO3?
Bài 5 Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hoá trị n) Chia A làm hai phần bằng nhau
- Phần 1: Hoà tan hết trong dd HCl được 1,568 lít khí H2 (đktc)
- Phần 2: Tác dụng vừa đủ với 2,016 lít khí Cl2 (đktc)
Xác định kim loại M và % theo khối lượng của mỗi KL trong A
Bài 6: (B-2007) Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl Dung dịch KOH trên có nồng độ là:
DẠNG 4 TÍNH CHẤT CỦA AXIT CLOHIĐRIC Bài 1 Hòa tan hoàn toàn 1,08 gam kim loại M (hoá trị n) trong 200 ml dung dịch HCl1M thu được V lít khí (đktc) và dung dịch A Để trung hòa lượng axit dư trong A phải dùng hết 80 ml dung dịch NaOH 1M Xác định kim loại M và tính V?
Bài 2 Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra ở đktc
và dung dịch X Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
Bài 3 Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của một kim loại hóa trị I và một muối
cacbonat của một kim loại hóa trị II trong axit HCl dư thì tạo thành 4,48 lít khí (ở đktc) và dung dịch X Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
Bài 4: Có hai dung dịch axit HCl có nồng độ 10% và 3% Để thu được dung dịch HCl mới có nồng độ 5% thì phải trộn
chúng theo tỷ lệ khối lượng là:
Bài 5 Muốn được 5 lít dung dịch HCl 1,2M thì phải dùng V1lít dung dịch HCl 2M và V2 lít dung dịch
HCl 1M Giá trị V1, V2 là:
A V1=2lít; V2=3lít B V1=1lít; V2=4lít C V1=4lít; V2=1lít D V1=3lít; V2=2lít
Trang 3Bài 6 Hoà tan hết m gam hỗn hợp Mg, MgCO3 trong dung dịch HCl 2M, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí A (đktc).
Tỉ khối của A so với H2 là 11,5
a) Tính % thể tích các khí trong A và tính m
b) Cho tất cả khí CO2 nói trên hấp thụ hết trong 100 ml dung dịch NaOH 0,25M thì thu được những muối gì? Bao nhiêu gam?
Bài 7 Hỗn hợp A gồm ba kim loại là Cu, Mg, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được dung
dịch B; 4,48 lít khí (đktc) và 6,4 gam chất rắn không tan Cho dung dịch NaOH dư vào B, lọc kết tủa và nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 12 gam chất rắn Viết các PTPƯ và tính khối lượng mỗi kim loại trong A
Bài 8 Đun nóng 26,6 gam hỗn hợp hai muối NaCl và KCl với H2SO4 đặc dư Khí thoát ra cho hòa tan vào nước
thu được dung dịch A Cho bột Zn dư vào A thu được 4,48 lít khí (đktc).
a) Viết các phương trình phản ứng
b) Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu
Bài 9.(B-2007) Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm
chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc) Hai kim loại đó là:
Bài 10.*(B-2007) Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2
Bài 11 (B-2008) Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi
thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết
Bài 12 Có 6,88 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tỉ lệ số mol 2:1 Cần phải dùng ít nhất bao nhiêu ml dung dịch
Bài 13.(B-2008) Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư) Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3 Giá
Bài 14.(A-2009) Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít
khí H2 (ở đktc) Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là:
Bài 15 Oxi hóa hoàn toàn 14,30 gam hỗn hợp các kim loại Mg, Al, Zn bằng oxi dư, thu được 22,3 gam hỗn hợp
các oxit Cho lượng oxit này tác dụng hết với dung dịch HCl thì lượng muối tạo thành là:
Bài 16 Hòa tan 9,14 gam hỗn hợp Al, Mg, Cu bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và
2,54 gam chất rắn A và dung dịch B Lọc bỏ chất rắn A, cô cạn cẩn thận dung dịch B thu được khối lượng muối
Bài 17 Hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Cu Cho 18,5 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít H2
(đktc) Mặt khác, cho 0,15 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 3,92 lít khí Cl2 (đktc) Số mol Fe có trong 18,5 gam hỗn hợp X là: A 0,12 mol B 0,15 mol C 0,10 mol D 0,08 mol
DẠNG 5: BÀI TẬP VỀ MUỐI HALOGENUA
Bài 1 Khi cho 10,5 gam NaI vào 50ml dung dịch nước Br2 0,5M Khối lượng NaBr thu được là:
Bài 2 Cho 26,6 gam hỗn hợp KCl và NaCl hòa tan vào nước để được 50 gam dung dịch Cho dung dịch trên tác dụng vừa
đủ với dung dịch AgNO3 thu được 57,4 gam kết tủa % Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp KCl, NaCl lần lượt là:
A: 45%; 55% B: 56%; 44% C: 58%; 42% D: 60%; 40%
Bài 3 Hỗn hợp gồm NaCl và NaBr Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì tạo ra kết tủa có khối lượng bằng khối lượng của AgNO3 đã tham gia phản ứng Thành phần % theo khối lượng của NaCl trong hỗn hợp
Bài 4 Cho 31,84 gam hỗn hơp NaX và NaY (X, Y là hai halogen ở hai chu kỳ liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 57,34 gam kết tủa Công thức của mỗi muối là:
Bài 5 Một hỗn hợp ba muối NaF, NaCl, NaBr nặng 4,82 gam hoà tan hoàn toàn vào nước thu được dung dịch A.
Sục khí Clo dư vào dung dịch A rồi cô cạn hoàn toàn dung dịch sau phản ứng thu được 3,93 gam muối khan Lấy toàn lượng muối khan này hoà tan vào nước rồi cho phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 8,61 gam kết tủa Viết các ptpư và tính % khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu
Bài 6 Hoà tan a gam một muối tạo bởi kim loại M (hoá tri II) và một halogen X và nước rồi chia dung dịch thành
2 phần bằng nhau
Trang 4- Phần 1 cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 5,74 gam kết tủa.
- Cho vào phần 2 một thanh Fe Sau khi phản ứng kết thúc thì khối lượng thanh Fe tăng thêm 0,16 gam CTPT của muối và giá trị của a là:
A.CuBr2; a=5,8 gam B HgCl2; a=6,4 gam C CuCl2; a=5,4 gam D Vô nghiệm
Bài 7 Hỗn hợp A gồm 3 muối NaCl, NaBr, NaI.
- Cho 5,76 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch Br2, cô cạn dd thu được 5,29 gam muối khan
- Hoà tan 5,76 gam A vào nước rồi cho 1 lượng khí Cl2 sục qua dung dịch Sau 1 thời gian, cô cạn thì thu được 3,955 gam muối khan, trong đó có 0,05 mol ion Cl- Tính % về khối lượng các muối trong A
Bài 8 Hoà tan hỗn hợp NaI và NaBr vào nước Cho Br2 dư vào dung dịch Sau khi phản ứng xong làm bay hơi dung dịch, làm khô sản phẩm thì thấy khối lượng sản phẩm nhỏ hơn khối lượng hỗn hợp 2 muối ban đầu là m gam Hoà tan sản phẩm thu được ở trên vào nước và cho khí Cl2 lội qua cho đến dư Làm bay hơi dung dịch và làm khô sản phẩm, thấy khối lượng sản phẩm nhỏ hơn khối lượng muối phản ứng là m gam Tính % về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu
Bài 9 Hoà tan một muối kim loại halogen chưa biết hoá trị vào nước thu được dung dịch X.
- Lấy 250 ml dung dịch X (chứa 27 gam muối) cho vào dd AgNO3 dư, thì thu được 57,4 gam kết tủa
- Mặt khác điện phân 1/2 dung dịch X ở trên thì thu được 6,4 gam kim loại bám ở catốt
Bài 10 (B-2009)Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có
trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là