Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - đề thi hóa học 10 nâng cao (đề số 191) potx

6 551 3
Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - đề thi hóa học 10 nâng cao (đề số 191) potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Së GD §T Kiªn Giang Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t Kú thi: KiÓm Tra Hãa 10 M«n thi: Hãa 10 N©ng Cao (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 191 Hä tªn thÝ sinh: SBD: C©u 1: Phản ứng không dùng để điều chế H 2 S là: A. S + H 2 B. FeS + HCl C. Na 2 S + H 2 SO 4 (l) D. ZnS + Cu(NO 3 ) 2 C©u 2: Cho phương trình sau: FeS + H 2 SO 4 đặc, nóng  Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O Tổng hệ số( các số nguyên tối giản) của phương trình phản ứng trên là: A. 32 B. 31 C. 30 D. 18 C©u 3: Cho SO 3 tác dụng với H 2 O thu được sản phẩm là: A. H 2 S B. H 2 SO 4 C. H 2 SO 3 D. oleum C©u 4: Dãy gồm các chất đều tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nguội sinh ra khí là: A. Fe, HI, C, Ag B. FeO, Fe 3 O 4 , Al, FeCO 3 C. Fe(OH) 2 , ZnO, S, P D. FeS, Cu, H 2 S, Ag C©u 5: Dãy gồm các chất tác dụng được với H 2 SO 4 đặc và H 2 SO 4 loãng là: A. NaOH, Mg, K 2 CO 3 , Fe 3 O 4 B. Cu(OH) 2 , Cu, BaCl 2 , ZnO C. S, Al, MgO, HI D. C, P, Fe(OH) 2 , CuO C©u 6: Cho các dung dịch mất nhãn sau: Na 2 SO 3 , Na 2 S, BaCl 2 , H 2 SO 4 loãng, Na 2 SO 4 . Không dùng thêm thuốc thử, số dung dịch mất nhãn được nhận ra là: A. 2 chất B. 3 chất C. 4 chất D. 5 chất C©u 7: Cho 2,66 g hỗn hợp gồm Zn, Cu, Mg tác dụng hết với H 2 SO 4 loãng thu được 1,12 lít khí (đktc); 0,64 g chất rắn và dung dịch A . Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 7,46 gam B. 6,82 gam C. 5,06 gam D. 7,51 gam C©u 8: Chọn phát biểu đúng: A. H 2 SO 4 loãng tác dụng được với tất cả các kim loại trừ Au và Pt B. H 2 SO 4 đặc tác dụng với Fe tạo ra muối sắt (II) sunfat C. Để pha loãng axit H 2 SO 4 đặc, người ta rót nhanh axit và nước và khuấy nhẹ D. H 2 SO 4 đặc rất dễ hút ẩm nên được dùng làm khô khí ẩm C©u 9: Để tạo ion S 2 , nguyên tử S cần: A. nhận 2 electron B. nhường 2electron C. mất hết electron D. không mất electron nào C©u 10: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Có thể phân biệt SO 2 và CO 2 bằng dung dịch brom B. SO 2 có tên gọi là anhidrit sunfurơ C. Có thể làm khô khí SO 2 bằng NaOH D. SO 3 là sản phẩm trung gian trong quá trình sản xuất axit sunfuric C©u 11: Cho các phản ứng: (1) S + O 2  0 t SO 2 (2) Na 2 SO 3 + H 2 SO 4  0 t Na 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O (3) 2H 2 S + 3O 2  0 t 2SO 2 + 2H 2 O (4) 4FeS 2 + 11O 2  0 t 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 Phản ứng điều chế khí SO 2 trong phòng thí nghiệm: A. Chỉ có (4) B. (2) và (4) C. Chỉ có (2) D. (1), (2) và (4) C©u 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lit khí H 2 S (đktc) trong oxi dư. Hấp thụ hết sản phẩm khí sinh ra vào 200 gam dung dịch NaOH 9%. Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng là: A. C% (NaHSO 3 ) = 7,44% B. C% (Na 2 SO 3 ) = 9,02%; C% (NaOH) = 2,86% C. C% (Na 2 SO 3 ) = 9,45%; C% (NaOH) = 3,0% D. C% (NaHSO 3 ) = 7,44%; C% (Na 2 SO 3 ) = 18,03% C©u 13: Cho 8,9 gam một oleum vào 481,1 gam nước thu được dung dịch A có nồng độ phần trăm là 2%. Công thức của oleum là: A. H 2 SO 4 .SO 3 B. H 2 SO 4 .2SO 3 C. H 2 SO 4 .3SO 3 D. H 2 SO 4 .4SO 3 C©u 14: Dãy các chất đều tác dụng trực tiếp với lưu huỳnh là: A. Fe, H 2 , F 2 B. N 2 , Cu, O 2 C. H 2 SO 4 loãng, Mg, Hg D. O 3 , CS 2 , Na 2 SO 3 C©u 15: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO 2 (đktc) vào bình đựng 300 ml dung dịch KOH 0,5M. Khối lượng muối thu được là: A. 12,0 gam B. 21,8 gam C. 13,9 gam D. 18,0 gam C©u 16: Chọn phát biểu sai: A. Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình chính là lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà B. Trong các hợp chất cộng hoá trị của S với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, nguyên tố S có số oxi hoá –2 C. Lưu huỳnh vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử D. Lưu huỳnh tác dụng với hidro tạo ra khí hidrosunfua có mùi trứng thối C©u 17: Lưu huỳnh đioxit vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử trong phản ứng nào sau đây? A. 2SO 2 + O 2 V 2 O 5 ,450 0 C 2SO 3 B. 3S + 6NaOH  0 t 2Na 2 S + Na 2 SO 3 + 3H 2 O C. SO 2 + 2H 2 S  3S + 2H 2 O D. 3SO 2 + 2H 2 O  0 t 2H 2 SO 4 + S C©u 18: Cho phản ứng sau: Br 2 + H 2 O + SO 2 → HBr + A . Công thức của chất A là: A. SO 3 B. H 2 SO 3 C. H 2 SO 4 D. H 2 S C©u 19: Thể tích nước cần dùng để pha loãng 500 g dung dịch H 2 SO 4 98% thành H 2 SO 4 40% là: (d H2O ) = 1g/ml A. 725 ml B. 344,827 ml C. 483,33ml D. 625 ml C©u 20: Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lit khí H 2 S (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp CuCl 2 1M và FeCl 2 0,5M thấy tạo ra kết tủa và dung dịch X. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 19,2 gam B. 28,8 gam C. 55,2 gam D. 26,4 gam C©u 21: Chọn phương trình đúng: A. H 2 SO 4 loãng + 2Ag → Ag 2 SO 4 + H 2 B. Fe 3 O 4 +4 H 2 SO 4 loãng → FeSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + 4H 2 O C. 2NaCl + H 2 SO 4 loãng → Na 2 SO 4 + 2HCl D. 2Al + 6H 2 SO 4 đ ặc, nguội → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O C©u 22: Cho các chất rắn mất nhãn sau: BaSO 3 , Na 2 SO 3 , MgSO 3, K 2 S. Thuốc thử dùng để nhận biết lần lượt là: A. H 2 O, dd H 2 SO 4 B. dd H 2 SO 4 , dd Br 2 C. Pb(NO 3 ) 2 , dd HCl D. BaCl 2 , CaCl 2 C©u 23: Những dụng cụ bằng bạc sẽ chuyển thành màu đen trong không khí có H 2 S là do: A. bạc phản ứng với oxi B. H 2 S là chất oxi hóa C. Ag bị khử và có H 2 S tạo ra Ag 2 S D. tạo ra Ag 2 S C©u 24: Nung m gam hỗn hợp Fe và S trong bình kín (hiệu suất phản ứng 100%) thu được chất rắn A . Cho A vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí B, hấp thụ hoàn toàn B vào dung dịch Cu(NO 3 ) 2 dư thấy thoát ra 2,24 lít khí (các khí được đo ở đktc). Giá trị m là: A. 23,2 gam B. 2,32 gam C. 16,8 gam D. 17,6 gam C©u 25: Cho 22,4 gam hỗn hợp gồm CuO và FeO tác dụng hết với H 2 SO 4 đặc, nóng thu được dung dịch A và V lít khí B (đktc). Dẫn toàn bộ khí B vào dung dịch Brom dư thu được dung dịch B . Cho toàn bộ dung dịch B tác dụng với dd BaCl 2 dư thu được 34,95 gam kết tủa. Khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp đầu lần lượt là: A. m CuO = 8 gam, m FeO =14,4 gam B. m CuO = 0,8 gam, m FeO = 21,6 gam C. m CuO = 11,6 gam, m FeO =10,8 gam D. m CuO = 12 gam, m FeO =12,4 gam C©u 26: Cho dãy biến hoá sau: Muối A    Fe Rắn B  SO 2    NaOHdu muối C . Công thức của A, B, C lần lượt là: A. FeSO 4 , SO 3 , NaHSO 3 B. FeS, S, Na 2 SO 3 C. Fe 2 S 3 , S, Na 2 SO 3 D. FeS, S, NaHSO 3 C©u 27: Cho sơ đồ biến hoá sau: FeS + HCl → khí A +… Rắn B + O 2  Ct 0 khí C Khí A + khí C → B + …. Công thức của A, B, C lần lượt là: A. H 2 S, S, SO 2 B. H 2 S, S, SO 3 C. H 2 , S, H 2 S D. H 2 , S, H 2 O C©u 28: Cho 43,8 gam hỗn hợp A gồm Al và Cu chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với H 2 SO 4 loãng dư thu được V lít khí (đktc). Phần 2 cho tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nguội dư thu được 2V lít khí (đktc). Giá trị của V và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A là: A. V = 1,68 lít, % Al = 12,33%; % Cu = 87,67% B. V = 3,36 lít, % Al = 12,33%; % Cu = 87,67% C. V = 4,9056 lít, % Al = 36%; % Cu = 64% D. V = 2,4528 lít, % Al = 36%; % Cu = 64% C©u 29: Để chứng minh H 2 S có tính khử, ta có thể dùng phản ứng: A. H 2 S + NaOH  NaHS + H 2 O B. H 2 S + PbCl 2  PbS + 2HCl C. H 2 S + 4Cl 2 + 4H 2 O  H 2 SO 4 + 8HCl D. H 2 S + 2NaOH  Na 2 S + 2H 2 O C©u 30: Chọn câu đúng: A. Kí hiệu hóa học của lưu huỳnh là S n B. S  và S  là 2 dạng thù hình của S C. S là chất rắn, màu vàng, tan nhiều trong nước D. Bản chất liên kết trong các nguyên tử lưu huỳnh là liên kết cộng hóa trị có cực Cho K = 39, O = 16, H = 1, Na = 23, S = 32, Cu = 64, Fe = 56, Cl = 35,5, Al = 27, Ba = 137 HÕt 191 Sở GD ĐT Kiên Giang Trờng THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt Kỳ thi: Kiểm Tra Hóa 10 Môn thi: Hóa 10 Nâng Cao (Thời gian làm bài: 45 phút) Đề số: 265 Họ tên thí sinh: SBD: Câu 1: Cho cỏc cht rn mt nhón sau: BaSO 3 , Na 2 SO 3 , MgSO 3, K 2 S. Thuc th dựng nhn bit ln lt l: A. BaCl 2 , CaCl 2 B. Pb(NO 3 ) 2 , dd HCl C. dd H 2 SO 4 , dd Br 2 D. H 2 O, dd H 2 SO 4 Câu 2: Hp th hon ton 6,72 lit khớ H 2 S (ktc) vo 200 ml dung dch cha hn hp CuCl 2 1M v FeCl 2 0,5M thy to ra kt ta v dung dch X. Khi lng kt ta thu c l: A. 55,2 gam B. 19,2 gam C. 28,8 gam D. 26,4 gam Câu 3: Cho s bin hoỏ sau: FeS + HCl khớ A + Rn B + O 2 Ct 0 khớ C Khớ A + khớ C B + . Cụng thc ca A, B, C ln lt l: A. H 2 S, S, SO 3 B. H 2 S, S, SO 2 C. H 2 , S, H 2 S D. H 2 , S, H 2 O Câu 4: Dóy cỏc cht u tỏc dng trc tip vi lu hunh l: A. H 2 SO 4 loóng, Mg, Hg B. Fe, H 2 , F 2 C. O 3 , CS 2 , Na 2 SO 3 D. N 2 , Cu, O 2 Câu 5: Lu hunh ioxit va l cht oxi húa va l cht kh trong phn ng no sau õy? A. SO 2 + 2H 2 S 3S + 2H 2 O B. 2SO 2 + O 2 V 2 O 5 ,450 0 C 2SO 3 C. 3S + 6NaOH 0 t 2Na 2 S + Na 2 SO 3 + 3H 2 O D. 3SO 2 + 2H 2 O 0 t 2H 2 SO 4 + S Câu 6: Cho cỏc phn ng: (1) S + O 2 0 t SO 2 (2) Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 0 t Na 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O (3) 2H 2 S + 3O 2 0 t 2SO 2 + 2H 2 O (4) 4FeS 2 + 11O 2 0 t 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 Phn ng iu ch khớ SO 2 trong phũng thớ nghim: A. (1), (2) v (4) B. Ch cú (4) C. (2) v (4) D. Ch cú (2) Câu 7: Dóy gm cỏc cht tỏc dng c vi H 2 SO 4 c v H 2 SO 4 loóng l: A. C, P, Fe(OH) 2 , CuO B. NaOH, Mg, K 2 CO 3 , Fe 3 O 4 C. Cu(OH) 2 , Cu, BaCl 2 , ZnO D. S, Al, MgO, HI Câu 8: Chn cõu ỳng: A. Bn cht liờn kt trong cỏc nguyờn t lu hunh l liờn kt cng húa tr cú cc B. S l cht rn, mu vng, tan nhiu trong nc C. S v S l 2 dng thự hỡnh ca S D. Kớ hiu húa hc ca lu hunh l S n Câu 9: chng minh H 2 S cú tớnh kh, ta cú th dựng phn ng: A. H 2 S + PbCl 2 PbS + 2HCl B. H 2 S + 4Cl 2 + 4H 2 O H 2 SO 4 + 8HCl C. H 2 S + 2NaOH Na 2 S + 2H 2 O D. H 2 S + NaOH NaHS + H 2 O Câu 10: Chn phỏt biu ỳng: A. H 2 SO 4 c tỏc dng vi Fe to ra mui st (II) sunfat B. pha loóng axit H 2 SO 4 c, ngi ta rút nhanh axit v nc v khuy nh C. H 2 SO 4 c rt d hỳt m nờn c dựng lm khụ khớ m D. H 2 SO 4 loóng tỏc dng c vi tt c cỏc kim loi tr Au v Pt Câu 11: Cho 22,4 gam hn hp gm CuO v FeO tỏc dng ht vi H 2 SO 4 c, núng thu c dung dch A v V lớt khớ B (ktc). Dn ton b khớ B vo dung dch Brom d thu c dung dch B . Cho ton b dung dch B tỏc dng vi dd BaCl 2 d thu c 34,95 gam kt ta. Khi lng ca mi oxit trong hn hp u ln lt l: A. m CuO = 11,6 gam, m FeO =10,8 gam B. m CuO = 8 gam, m FeO =14,4 gam C. m CuO = 12 gam, m FeO =12,4 gam D. m CuO = 0,8 gam, m FeO = 21,6 gam C©u 12: Cho phương trình sau: FeS + H 2 SO 4 đặc, nóng  Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O Tổng hệ số( các số nguyên tối giản) của phương trình phản ứng trên là: A. 30 B. 32 C. 31 D. 18 C©u 13: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lit khí H 2 S (đktc) trong oxi dư. Hấp thụ hết sản phẩm khí sinh ra vào 200 gam dung dịch NaOH 9%. Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng là: A. C% (Na 2 SO 3 ) = 9,02%; C% (NaOH) = 2,86% B. C% (NaHSO 3 ) = 7,44%; C% (Na 2 SO 3 ) = 18,03% C. C% (NaHSO 3 ) = 7,44% D. C% (Na 2 SO 3 ) = 9,45%; C% (NaOH) = 3,0% C©u 14: Thể tích nước cần dùng để pha loãng 500 g dung dịch H 2 SO 4 98% thành H 2 SO 4 40% là: (d H2O ) = 1g/ml A. 483,33ml B. 344,827 ml C. 625 ml D. 725 ml C©u 15: Cho phản ứng sau: Br 2 + H 2 O + SO 2 → HBr + A . Công thức của chất A là: A. H 2 S B. SO 3 C. H 2 SO 3 D. H 2 SO 4 C©u 16: Dãy gồm các chất đều tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nguội sinh ra khí là: A. Fe(OH) 2 , ZnO, S, P B. Fe, HI, C, Ag C. FeS, Cu, H 2 S, Ag D. FeO, Fe 3 O 4 , Al, FeCO 3 C©u 17: Chọn phát biểu sai: A. Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình chính là lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà B. Trong các hợp chất cộng hoá trị của S với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, nguyên tố S có số oxi hoá –2 C. Lưu huỳnh tác dụng với hidro tạo ra khí hidrosunfua có mùi trứng thối D. Lưu huỳnh vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử C©u 18: Cho SO 3 tác dụng với H 2 O thu được sản phẩm là: A. oleum B. H 2 SO 4 C. H 2 S D. H 2 SO 3 C©u 19: Chọn phương trình đúng: A. 2Al + 6H 2 SO 4 đ ặc, nguội → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O B. 2NaCl + H 2 SO 4 loãng → Na 2 SO 4 + 2HCl C. H 2 SO 4 loãng + 2Ag → Ag 2 SO 4 + H 2 D. Fe 3 O 4 +4 H 2 SO 4 loãng → FeSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + 4H 2 O C©u 20: Những dụng cụ bằng bạc sẽ chuyển thành màu đen trong không khí có H 2 S là do: A. Ag bị khử và có H 2 S tạo ra Ag 2 S B. bạc phản ứng với oxi C. H 2 S là chất oxi hóa D. tạo ra Ag 2 S C©u 21: Cho 8,9 gam một oleum vào 481,1 gam nước thu được dung dịch A có nồng độ phần trăm là 2%. Công thức của oleum là: A. H 2 SO 4 .4SO 3 B. H 2 SO 4 .3SO 3 C. H 2 SO 4 .2SO 3 D. H 2 SO 4 .SO 3 C©u 22: Nung m gam hỗn hợp Fe và S trong bình kín (hiệu suất phản ứng 100%) thu được chất rắn A . Cho A vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí B, hấp thụ hoàn toàn B vào dung dịch Cu(NO 3 ) 2 dư thấy thoát ra 2,24 lít khí (các khí được đo ở đktc). Giá trị m là: A. 2,32 gam B. 23,2 gam C. 16,8 gam D. 17,6 gam C©u 23: Cho dãy biến hoá sau: Muối A    Fe Rắn B  SO 2    NaOHdu muối C . Công thức của A, B, C lần lượt là: A. FeSO 4 , SO 3 , NaHSO 3 B. FeS, S, NaHSO 3 C. FeS, S, Na 2 SO 3 D. Fe 2 S 3 , S, Na 2 SO 3 C©u 24: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO 2 (đktc) vào bình đựng 300 ml dung dịch KOH 0,5M. Khối lượng muối thu được là: A. 18,0 gam B. 21,8 gam C. 13,9 gam D. 12,0 gam C©u 25: Để tạo ion S 2 , nguyên tử S cần: A. nhường 2electron B. không mất electron nào C. nhận 2 electron D. mất hết electron C©u 26: Cho các dung dịch mất nhãn sau: Na 2 SO 3 , Na 2 S, BaCl 2 , H 2 SO 4 loãng, Na 2 SO 4 . Không dùng thêm thuốc thử, số dung dịch mất nhãn được nhận ra là: A. 5 chất B. 4 chất C. 3 chất D. 2 chất C©u 27: Phản ứng không dùng để điều chế H 2 S là: A. FeS + HCl B. S + H 2 C. Na 2 S + H 2 SO 4 (l) D. ZnS + Cu(NO 3 ) 2 C©u 28: Cho 2,66 g hỗn hợp gồm Zn, Cu, Mg tác dụng hết với H 2 SO 4 loãng thu được 1,12 lít khí (đktc); 0,64 g chất rắn và dung dịch A . Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 7,46 gam B. 6,82 gam C. 5,06 gam D. 7,51 gam C©u 29: Cho 43,8 gam hỗn hợp A gồm Al và Cu chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với H 2 SO 4 loãng dư thu được V lít khí (đktc). Phần 2 cho tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nguội dư thu được 2V lít khí (đktc). Giá trị của V và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A là: A. V = 3,36 lít, % Al = 12,33%; % Cu = 87,67% B. V = 4,9056 lít, % Al = 36%; % Cu = 64% C. V = 1,68 lít, % Al = 12,33%; % Cu = 87,67% D. V = 2,4528 lít, % Al = 36%; % Cu = 64% C©u 30: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. SO 2 có tên gọi là anhidrit sunfurơ B. Có thể phân biệt SO 2 và CO 2 bằng dung dịch brom C. SO 3 là sản phẩm trung gian trong quá trình sản xuất axit sunfuric D. Có thể làm khô khí SO 2 bằng NaOH Cho K = 39, O = 16, H = 1, Na = 23, S = 32, Cu = 64, Fe = 56, Cl = 35,5, Al = 27, Ba = 137 HÕt 265 . HÕt 191 Sở GD ĐT Kiên Giang Trờng THPT Chuyên Huỳnh Mẫn Đạt Kỳ thi: Kiểm Tra Hóa 10 Môn thi: Hóa 10 Nâng Cao (Thời gian làm bài: 45 phút) Đề số: 265 Họ tên thí sinh: SBD: Câu. Së GD §T Kiªn Giang Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t Kú thi: KiÓm Tra Hãa 10 M«n thi: Hãa 10 N©ng Cao (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 191 Hä tªn. hóa học của lưu huỳnh là S n B. S  và S  là 2 dạng thù hình của S C. S là chất rắn, màu vàng, tan nhiều trong nước D. Bản chất liên kết trong các nguyên tử lưu huỳnh là liên kết cộng hóa

Ngày đăng: 30/07/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan