Cỏc nhõn tố bờn ngoài doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Biện pháp nâng cao hiệu quả đổi mới công nghệ tại công ty xi măng Kiện Khê (Trang 35 - 38)

III. Phõn tớch nhõn tố ảnh hưởng tới hiệu quả đổi mới cụng nghệ tại Cụng ty XMKK

2.Cỏc nhõn tố bờn ngoài doanh nghiệp.

2.1. Mụi trường cạnh tranh trong ngành xi măng Việt Nam

Đối thủ cạnh tranh hiện tại:

Cụng ty XMKK cựng một thị trường mục tiờu và cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm XMKK cú thương hiệu xi măng bỳt sơn, xi măng Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Hoàng Mai.

Bảng 20: Đối thủ cạnh tranh hiện tại của Cụng ty XMKK.

TT Tờn doanh nghiệp Chủng loại sản phẩm Cụng suất thiết kế Cụng suất hiện tại Cụng nghệ ỏp dụng 1 Cụng ty xi măng Bỳt Sơn XM Clenke 1,4 1,4 Lũ quay 2 Cụng ty XM Bỉm Sơn XM Clanke 1,2 1,2 Lũ quay

Mặc dự hướng tới thị trường mục tiờu khụng hoàn toàn giống Cụng ty XMKK, nhưng thực tế cỏc thương hiệu trờn đều cú thể chia sẻ thị trường và cạnh tranh với sản phẩm XMKK.

Cỏc đối thủ cạnh tranh trờn thực lực rất mạnh. Cả hai Cụng ty đều là Cụng ty lớn trực thuộc bộ Xõy dựng. Cú bề dày lịch sử, họ được thừa hưởng kinh nghiệm và phương phỏp quản lý kinh doanh hiện đại.

Trong bối cảnh đú, nếu chất lượng của Cụng ty XMKK khụng đỏp ứng được đũi hỏi của thị trường, thỡ khỏch hàng tiềm năng và cả một bộ phận khỏch hàng hiện tại sẽ quay sang sử dụng sản phẩm xi măng khỏc như Bỳt Sơn và Bỉm Sơn.

Trước sức ép cạnh tranh nh vậy, Cụng ty xi măng Kiện Khờ đó bước đầu đổi mới cụng nghệ, mở rộng quy mụ sản xuất, nõng cao chất lượng sản phẩm. Đú là yếu tố để Cụng ty quảng bỏ với khỏch hàng, hàng là cụng cụ cạnh tranh trờn thị trường. Bởi Cụng ty đó quyết định lựa cho cụng nghệ lũ quay thay thế cụng nghệ lũ đứng đang ỏp dụng.

Cụng ty Xi măng Bỳt Sơn là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Cụng ty Xi măng Kiện Khờ đó chiếm lĩnh phần lớn thị trường trong và ngoài tỡnh Hà Nam. Vỡ vậy để duy trỡ và tăng được thị phần trờn thị trường. Cụng ty cần đẩy nhanh tiến độ đổi mới cụng nghệ. Sớm hoàn thành cỏc hạng mục đầu tư để huy động vào sản xuất.

Trờn thực tế, ngoài cỏc đối thủ cạnh tranh trực tiếp. Cụng ty cũn cú những đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn cú thể trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Cụng ty Xi măng Kiện Khờ trong tương lai.

Khi Cụng ty xi măng Kiện Khờ mở rộng khu vực thị trường sang miền Trung thỡ sẽ phải cạnh tranh với thương hiệu xi măng đó chiếm lĩnh thị trường khu vực đú như: Nghi Sơn, Bỉm Sơn và Cụng ty xi măng Tam Điệp sắp sửa đi vào hoạt động.

Ngoài ra nhiều Cụng ty xi măng cũng dự định thõm nhập thị trường tỉnh Hà Nam và cỏc tỉnh lõn cận. Tới năm 2006 khi hội nhập AFTA, cỏc doanh nghiệp xi măng ở Việt Nam cũn p hải cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp khỏc trong khu vực Đụng Nam Á. Đú chớnh là đối thủ tiềm ẩn, là rào cản với Cụng ty XMKK trong quỏ trỡnh thực hiện mục tiờu mở rộng thị trường và củng cố vị thế hiện tại.

2.2. Cơ chế và chớnh sỏch quản lý của Nhà nước

Theo quy chế quản lý tài chớnh DNNN, Cụng ty XMKK phải thực hiện thủ tục xin phộp đầu tư và xin phờ duyệt dự ỏn đầu tư. Với dự ỏn lớn, Cụng ty phải lập dự ỏn theo hai bước: dự ỏn tiền khả thi và dự ỏn khả thi.

Về thủ tục xin phộp đầu tư, Cụng ty phải thụng qua sở xõy dựng (cơ quan chủ quản) để trỡnh lờn UBND tỉnh Hà Nam. Nội dung xin phộp phờ duyệt là quy mụ, cụng suất của dự ỏn, địa điểm đầu tư, cỏc vấn đề liờn quan đến giao thụng, mụi trường.

Với dự ỏn khả thi, Cụng ty lập hồ sơ rồi trỡnh lờn sở xõy dựng tỉnh Hà Nam. Lónh đạo sở sẽ xem xột, xin ý kiến UBND tỡnh Hà Nam về cỏc vấn đề liờn quan tới địa điểm đầu tư, đồng thời trỡnh dự ỏn lờn Bộ Xõy dựng thẩm định dự ỏn khả thi rồi trỡnh cơ quan cú thẩm quyền phờ duyệt. Sau khi được phờ duyệt Cụng ty sẽ lập dự ỏn khả thi.

Với dự ỏn khả thi. Cụng ty đó ký kết hợp đồng với viện KHCN vật liệu xõy dựng lập bỏo cỏo nghiờn cứu khả thi cải tạo cụng nghệ. Đõy là dự ỏn cú tổng vốn đầu tư 29.650.216 (1000đ). Dự ỏn này sẽ nõng cụng suất clanke từ 240 tấn/ngày lờn 300 tấn/ngày. Dự ỏn được UBND tỉnh Hà Nam. Cơ chế quản lý tài

chớnh núi chung, và quản lý đầu tư núi riờng đối với DNNN hiện cũn rất chặt chẽ, cú nhiều thủ tục mỗi quyết định đầu tư trờn 250 triệu đồng, Cụng ty XMKK phải thụng qua 3 cơ quan phờ duyệt là Bộ Xõy Dựng, Xõy dựng Tỉnh Hà Nam, tổng Cụng ty Xi Măng. Mất nhiều thời gian thực hiện thủ tục.

Bờn cạnh đú Cụng ty cũng cú nhiều thuận lợi là cú sự quan tõm của cơ quan chủ quản, được phộp đầu tư quy mụ lớn, tuy nhiờn trong quỏ trỡnh triển khai thủ tục cũn phức tạp.

2.3. Năng lực của nhà thầu

Thuận lợi: Cụng ty XMKK sử dụng phương thức đấu thầu để lựa chọn đối tỏc thực hiện dự ỏn đổi mới cụng nghệ.

Do dự ỏn lớn, năng lực cụng nghệ của Cụng ty lại chưa cao nờn Cụng ty quyết định chọn tổng thầu.

Khú khăn: Theo quy định hiện tại, Cụng ty XMKK ỏp dụng đấu thầu trong nước để lựa chọn đối tỏc thực hiện cỏc hạng mục xõy lắp. Do cỏc cụng trỡnh phức tạp, nờn chỉ một ít số nhà thầu Việt Nam đủ điều kiện tham gia đấu thầu hỡnh thành một dạng độc quyền tập đoàn. Vỡ thế, Cụng ty XMKK gặp khú khăn trong khõu tổ chức đấu thầu vỡ cỏc nhà thầu cú thể liờn minh để nõng giỏ thầu. Năng lực của nhà thầu Việt Nam trong lĩnh vực xõy dựng cong nghiệp cũn hạn chế. Do đú Cụng ty XMKK cũng gặp khú khăn trong khõu lựa chọn nhà thầu và giỏm sỏt thi cụng cho cụng trỡnh đảm bảo được cỏc yờu cầu nghiờm ngặt của thiết kế. Mặt khỏc cơ chế xử lý vi phạm hợp đồng kinh tế ở Việt Nam cũn lỏng lẻo. Chớnh vỡ thế, khi cỏc nhà thầu khụng đảm bảo yờu cầu của hợp đồng thỡ Cụng ty XMKK cũng khụng đền bự thiệt hại do chậm tiến độ, sai hỏng thiết kế, nhất là khi nhà thầu là DNNN.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Biện pháp nâng cao hiệu quả đổi mới công nghệ tại công ty xi măng Kiện Khê (Trang 35 - 38)