1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chương 3- Tài chính công sv

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

8/26/2019 CHƯƠNG TÀI CHÍNH CƠNG TÀI CHÍNH CƠNG MỤC TIÊU: • Hiểu nguồn kinh phí sử dụng để tài trợ cho tồn hoạt động máy nhà nước, cho việc cung cấp hàng hóa cơng cộng Nhà nước sử dụng nguồn kinh phí ntn tổ chức quản lý điều hành việc huy động sử dụng nguồn kinh phí TÀI LIỆU THAM KHẢO: • PGS.TS Dương Đăng Chinh (2009), Giáo trình Quản lý Tài cơng, NXB Tài • Chương : » Ngân sách nhà nước » PGS.TS Nguyễn Hữu Tài,2012, Giáo trình Lý thuyết Tài tiền tệ, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân NỘI DUNG I Lý luận Tài cơng: 1.1 Khái niệm TCC 1.2 Đặc điểm TCC 1.3 Vai trò TCC II Ngân sách nhà nước 2.1 Tổng quan NSNN 2.2 Hoạt động thu, chi NSNN 2.3 Thâm hụt NSNN 2.4 Tổ chức hệ thống NSNN-Phân cấp NSNN 2.5 Chính sách tài khóa Khu vực cơng khu vực NN • Căn theo mục tiêu hoạt động tổ chức (theo đuổi lợi nhuận hay không) người ta chia khu vực công thành phận: - Các quan NN (Khu vực Chính phủ chung/Khu vực NN) - Các DN cơng Khu vực cơng khu vực NN • Nhà nước gì? - Là tổ chức trị xã hội chịu trách nhiệm quản lý quốc gia/vùng lãnh thô NN có quyền thu thuế có trách nhiệm giải vấn đề chung xã hội NN có đặc trưng sau: - Quản lý vùng lãnh thổ xác định - Có quyền ban hành pháp luật cưỡng chế thi hành - Có quyền thu thuế - Giải vấn đề chung xã hội - Không theo đuổi lợi nhuận Khu vực công khu vực NN Khu vực cơng Khu vực NN Chính quyền TW/địa phương Doanh nghiệp cơng DN tài DN phi tài 8/26/2019 I Tài cơng 1.1 Khái niệm: TCC tổng thể quan hệ kinh tế phát sinh trình phân phối nguồn lực tài xã hội thơng qua việc tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước nhằm thực chức vốn có Nhà nước việc cung cấp hàng hóa cơng, phục vụ lợi ích kinh tế- xã hội cộng đồng I Tài cơng 1.3 Vai trị Tài cơng: - Huy động nguồn tài đảm bảo nhu cầu chi tiêu Nhà nước - Thúc đẩy chuyển đổi cấu kinh tế, đảm bảo kinh tế tăng trưởng ổn định bền vững - Điều tiết tăng trưởng, bình ổn giá - Tái phân phối thu nhập xã hội tầng lớp dân cư, thực công xã hội II Ngân sách nhà nước 2.1 Tổng quan NSNN: NSNN toàn khoản thu chi Nhà nước dự tốn quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà Nước (Luật NSNN, 1996 nước CHXHCN Việt Nam ) I Tài cơng 1.2 Đặc điểm: Thuộc sở hữu nhà nước, phục vụ cho hoạt động phúc lợi, trọng đến lợi ích cộng đồng, xã hội, tạo hàng hóa dịch vụ cơng để người dân tiếp cận, phải cơng khai, minh bạch có tham gia cơng chúng II Ngân sách nhà nước 2.1 Tổng quan NSNN 2.2 Hoạt động thu, chi NSNN 2.3 Thâm hụt NSNN 2.4 Tổ chức hệ thống NSNN-Phân cấp NSNN 2.5 Chính sách tài khóa II Ngân sách nhà nước Bao gồm quan hệ tài Nhà nước với khu vực doanh nghiệp, với quan nhà nước, tầng lớp dân cư với thị trường tài TỔ CHỨC TÀI CHÍNH GIA ĐÌNH NHÀ NƯỚC TỔ CHỨC XÃ HỘI DOANH NGHIỆP TỔ CHỨC HC SỰ NGHIỆP TỔ CHỨC KINH TẾ KHÁC 8/26/2019 II Ngân sách nhà nước 2.Vai trò NSNN ĐIỀU TIẾT KINH TẾ CHỐNG ĐỘC QUYỀN KÍCH THÍCH TĂNG TRƯỞNG KT HẠN CHẾ SỐ NGÀNH NGHỀ VAI TRÒ CỦA NSNN CHI BỘ MÁY QLNN GIẢI QUYẾT VĐ XH AN NINH QUỐC PHÒNG Y TẾ, VĂN HÓA, GD CHỐNG LẠM PHÁT ỔN ĐỊNH GIÁ CẢ, KIỀM CHẾ LẠM PHÁT II Ngân sách nhà nước CHỐNG GIẢM PHÁT 2.2 Hoạt động thu, chi NSNN: 2.2.1 Thu NSNN: “Thu NSNN hệ thống quan hệ kinh tế nhà nước xã hội phát sinh q trình nhà nước huy động nguồn tài để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung nhà nước nhằm thỏa mãn nhu cầu chi tiêu nhà nước” ĐIỀU TIẾT GIÁ II Ngân sách nhà nước Các khoản thu NSNN: Thuế Phí lệ phí Các hoạt động kinh tế Nhà nước Vay nợ nước Các khoản thu khác II Ngân sách nhà nước Đặc điểm Thuế: - Thuế hình thức động viên mang tính bắt buộc - Thuế khoản đóng góp khơng mang tính hồn trả trực tiếp - Thuế nguồn thu chủ yếu NSNN công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế II Ngân sách nhà nước A Thuế: “ hình thức động viên bắt buộc phần thu nhập cá nhân, doanh nghiệp cho Nhà nước nhằm đảm bảo nhu cầu chi tiêu Nhà nước” II Ngân sách nhà nước B Phí lệ phí: - Lệ phí: Là khoản thu NN quy định để phục vụ cơng việc quản lý hành nhà nước VD: Lệ phí đăng kí dinh doanh, lệ phí trước bạ, - Phí: Là khoản thu NN quy định nhằm bù đắp phần chi phí quan nghiệp công cộng (đầu tư xây dựng, quản lý tài nguyên chủ quyền quốc gia, hoạt động công cộng) 8/26/2019 II Ngân sách nhà nước C Thu từ hoạt động kinh tế nhà nước: - Bán cho thuê tài sản thuộc sở hữu nhà nước - Sử dụng vốn ngân sách nhà nước: II Ngân sách nhà nước D Các khoản vay nợ nước: - Phát hành trái phiếu, cơng trái, tín phiếu kho bạc,… - Vay nước tổ chức tài quốc tế - Phát hành trái phiếu TTTC quốc tế II Ngân sách nhà nước E Các khoản thu khác: - Thu kết chuyển từ năm trước sang - Thu từ đóng góp tự nguyện cá nhân, tổ chức nước II Ngân sách nhà nước 2.2.2 Chi NSNN: “Chi NSNN trình phân phối, sử dụng quỹ NSNN theo nguyên tắc định cho việc thực nhiệm vụ NN” II Ngân sách nhà nước II Ngân sách nhà nước Các khoản chi NSNN - Chi thường xuyên Chi đầu tư Chi khác CHI THƯỜNG XUYÊN THU ỔN ĐỊNH CHI THƯỜNG XUYÊN CHỦ QUYỀN QUỐC GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CHI SỰ NGHIỆP THU KHÁC ∑THU = ∑CHI VỐN + LÃI ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG KTXH PHÂN LOẠI NGUỒN CHI ĐẦU TƯ, HỖ TRỢ VỐN CHO DNNN CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GÓP VỐN CỔ PHẦN, LDLK QUỸ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN VAY CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC CHI TRẢ VỐN, LÃI VAY 8/26/2019 II Ngân sách nhà nước • - VD: Theo dự tốn NS năm 2016: Tổng thu NS: 1,019,200 tỷ đồng Tổng chi NS: 1,216,550 tỷ đồng Chênh lệch thu NS chi NS= 197,350 tỷ đồng Khi tổng thu> tổng chi  Bội thu (Thặng dư) Khi tổng thu < Tổng chi  Bội chi (Thâm hụt) Khi tổng thu= Tổng chi  Cân đối NSNN Nợ Công Việt nam Năm 2010: Nợ công = 45 tỉ USD (bằng 50% GDP), Tỷ lệ nợ công/đầu người = 521 USD/người Năm 2012 Nợ công = 62,5 tỉ USD, Tỷ lệ nợ công/đầu người = 704 USD/người Đầu năm 2017 Nợ công người dân Việt Nam đạt mức trần an tồn 65%), chia bình qn đầu người 1.039 USD/người Mức gia tăng nợ 9,3% /năm Mức tăng trung bình năm nợ công 18,4%, gấp lần tốc độ tăng trưởng kinh tế 2.3 Thâm hụt NSNN 2.3.3 Tác động: - Lãi suất thị trường - Đầu tư nước - Cán cân thương mại - Nợ quốc gia - Sự ổn định đồng tiền 2.3 Thâm hụt NSNN 2.3.1 Khái niệm: “là tình trạng khoản chi NSNN lớn khoản thu, phần chênh lệch thâm hụt ngân sách” 2.3 Thâm hụt NSNN 2.3.2: Nguyên nhân: Khách quan: - Chu kỳ kinh doanh, khủng hoảng kinh tế, thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh… Chủ quan: - - Quản lý điều hành ngân sách,… 2.3 Thâm hụt NSNN 2.3.4 Biện pháp khắc phục: - Tăng thu - Giảm chi - Phát hành tiền - Vay nợ nước - Vay nợ nước 8/26/2019 2.4 Tổ chức hệ thống NSNN-Phân cấp NSNN Phân cấp gì? Phân cấp việc phân chia trách nhiệm, nghĩa vụ cấp quyền Kèm theo trách nhiệm quyền hạn đc phân chia cấp quyền 2.4 Tổ chức hệ thống NSNN-Phân cấp NSNN Tổ chức hệ thống NSNN - Mơ hình nhà nước liên bang - Mơ hình nhà nước thống Phân cấp NS thực chất giải tất mối quan hệ quyền NN trung ương với cấp quyền địa phương có liên quan đến hoạt động NSNN 2.4 Tổ chức hệ thống NSNN-Phân cấp NSNN Ngân sách liên bang Ngân sách bang Ngân sách địa phương Ngân sách địa phương 2.4 Tổ chức hệ thống NSNN-Phân cấp NSNN Ngân sách trung ương Ngân sách bang Ngân sách địa phương 2.5 Chính sách tài khóa 2.5.1 Khái niệm: “ Là việc sử dụng NSNN để tác động vào kinh tế” - Chính sách tài khóa thắt chặt (thu hẹp) thu lớn chi - Chính sách tài khóa nới lỏng (mở rộng) thu nhỏ chi Ngân sách địa phương Ngân sách địa phương 2.5 Chính sách tài khóa 2.5.2 Chính sách tài khóa và tởng cầu xã hội: • - Chính phủ có thể làm thay đởi tổng cầu theo chính sách thắt chặt hay mở rộng • - Chính sách tài khóa cũng làm thay đổi thành phần của tởng cầu • - Trong nền kinh tế mở, chính sách tài khóa cũng tác động đến tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại 8/26/2019 2.5 Chính sách tài khóa 2.5.3 Chính sách tài khóa – cơng cụ quản lý vĩ mô • Chính sách tài khóa mở rộng làm gia tăng nhu cầu hàng hóa và dịch vụ  giá cả và sản lượng tăng  thay đổi trạng thái chu kỳ kinh tế • Chính sách tài khóa thắt chặt giúp kìm hãm tốc độ tăng trưởng nóng và kiểm soát lạm phát ... Nợ Công Việt nam Năm 2010: Nợ công = 45 tỉ USD (bằng 50% GDP), Tỷ lệ nợ công/ đầu người = 521 USD/người Năm 2012 Nợ công = 62,5 tỉ USD, Tỷ lệ nợ công/ đầu người = 704 USD/người Đầu năm 2017 Nợ công. .. sách địa phương 2.5 Chính sách tài khóa 2.5.1 Khái niệm: “ Là việc sử dụng NSNN để tác động vào kinh tế” - Chính sách tài khóa thắt chặt (thu hẹp) thu lớn chi - Chính sách tài khóa nới lỏng (mở... khóa II Ngân sách nhà nước Bao gồm quan hệ tài Nhà nước với khu vực doanh nghiệp, với quan nhà nước, tầng lớp dân cư với thị trường tài TỔ CHỨC TÀI CHÍNH GIA ĐÌNH NHÀ NƯỚC TỔ CHỨC XÃ HỘI DOANH

Ngày đăng: 30/08/2019, 13:09