Nghiên cứu “Điều tra tình hình chăn nuôi heo một số Huyện tại tỉnh Long An” được tiến hành khảo sát trện địa bàn 30 ấp, thuộc 21 xã của 5 Huyện Đức Hòa, Đức Huệ, Tân Hưng, Vĩnh Hưng và Kiến Tường tại Tỉnh Long An để kháo sát tình hình chăn nuôi chung của tỉnh Long An. Với phương pháp tiến hành phỏng vấn bằng bảng câu hỏi điều tra được chuẩn bị sẵn. Nhóm nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp được 218 hộ chăn nuôi heo tại địa bàn trên tương ứng với 218 bản điều tra thu thập được làm cơ sở dữ liệu cho nghiên cứu này. Sau khi có số liệu nhóm nghiên cứu đã chia thành 3 nhóm quy mô chăn nuôi và một số kết quả như sau: Nhóm quy mô chăn nuôi rất nhỏ (19 con) chiếm 29,3%, trong loại hình sản xuất, chiếm tỉ lệ cao nhất là loại hình sản xuất heo thịt chiếm 48,3%. Nguồn gốc đàn chủ yếu là tự sản xuất chiếm 41,4%. Kinh nghiệm chăn nuôi 15 years The feed supply for pig are food industry, local ingredients and mixed feeds The data of this research is primary source of information for a parallel research that evaluation of the effectiveness of FMD vaccination program in Vietnam and acceptability issues in the border areas Conclusion, the livestock in Long An province is difficult about breed and feed that are connected to profitability and herd size Therefore, the funding support and technical training are issues that need the attention of industry leaders Keys: Pigs, survey, situation, Long An Đặt Vấn Đề Ngành chăn nuôi heo Long An từ năm 2010-2013 gặp nhiều khó khăn vấn đề giá cả, dịch bệnh, chi phí thức ăn tăng số yếu tố khách quan khác làm giảm tổng đàn heo Tỉnh Theo kết điều tra tổng cục thống kê hàng năm: năm 2010 tổng đàn heo Long An 274,2 nghìn con, năm 2011 266,9 nghìn con, năm 2012 254 nghìn năm 2013 253,2 nghìn (Nguồn trung tâm Tư liệu Dịch vụ Thống kê - Tổng Cục Thống Kê) Tuy nhiên, thực trạng chăn nuôi tỉnh chưa đánh giá hàng năm quy mô, kinh nghiệm, nguồn gốc suất đàn heo Nghiên cứu tập trung điều tra tình hình chăn ni năm huyện Đức Hòa, Đức Huệ, Tân Hưng, Vĩnh Hưng Kiến Tường huyện có đàn gia súc lớn tuyến đường vận chuyển động vật lớn qua huyện tỉnh khác Ngoài mục tiêu thứ hai nghiên cứu cung cấp thông tin sơ cấp cho nghiên cứu khác hiệu việc tiêm phòng vắc-xin bệnh LMLM Việt Nam nhận thức người dân việc tiêm phòng Vật Liệu Phương Pháp Nghiên cứu thực từ tháng 6/2014 đến tháng 09/2014 Vùng nghiên cứu vùng có số lượng tập trung đàn gia súc lớn, đồng thời có tuyến vận chuyển động vật tỉnh khác nước (Campuchia) hướng vận chuyển ngược lại lớn huyện Đức Hòa (DHoa), Đức Huệ (DHue), Tân Hưng (TH), Vĩnh Hưng (VH) Kiến Tường (KT) tỉnh Long An Nghiên cứu khảo sát 205 hộ chăn nuôi heo nhỏ lẻ, chủ yếu quy mơ hộ gia đình Vật liệu, dụng cụ nghiên cứu bao gồm bảng câu hỏi điều tra, bút, phương tiện vận chuyển máy vi tính để thu thập lưu trữ thông tin điều tra Phương pháp nghiên cứu bao gồm lập phiếu điều tra dựa tiêu khảo sát, sau tập huấn thử phiếu điều tra để xem xét khách quan hiệu câu hỏi phiếu điều tra Sau hồn chỉnh phiếu điều tra tiến hành thu thập thông tin hộ chăn nuôi Bảng câu hỏi soạn dựa tham khảo tổng hợp tài liệu Ian Dohoo (2003) số tài liệu khác Một số tiêu theo dõi cấu đàn cần theo dõi thông tin số lượng loại heo sản suất; loại hình sản xuất loại heo sản xuất để bán thị trường; kinh nghiệm người chăn nuôi thời gian từ lúc bắt đầu chăn nuôi heo đến tại; suất đàn heo bao gồm tiêu lứa đẻ/nái/nắm, số heo sinh/lứa, thời gian cai sữa trung bình, thời gian ni bán trung bình trọng lượng trung bình lúc bán; thức ăn loại thức ăn sử dụng cho loại heo Thơng tin số hóa quản lý phần mềm Access 2010 Sau chiết xuất xử lý phần mềm Excel 2010 phần mềm R (phiên 3.1.2) Kết Quả Thảo Luận Phân loại loại hình chăn ni heo quy mơ hộ gia đình Từ số liệu phiếu điều tra phân loại người chăn ni theo nhóm: nhóm quy mơ nhỏ (1-9 con), nhóm quy mơ nhỏ (10-50 con) nhóm quy mơ vừa (>50con) (Grace D., ctv, 2008) (bảng1) Bảng Quy mô hộ chăn nuôi heo tiêu đánh giá Nhóm quy mơ Nhóm quy Nhóm quy vừa mơnhỏ mơ nhỏ >50 (10-50) (1-9) N=205(%) 9,2 61,5 29,3 TH(n=36) 13,9 50,0 36,1 VH(n=10) 10 40 50 KT(n=12) 58,3 41,7 DHoa(n=97) 7,2 73,2 19,6 DHue(n=50) 12 52 36 n=19 n=126 n=60 Loại hình sản xuất (%) Heo 0,00 11,11 16,67 Heo thịt 73,68 63,49 48,33 Hỗn hợp 26,32 25,40 35,00 n= 19 n= 124 n=58 Nguồn gốc đàn heo (%) Tự sản xuất 57,89 51,61 41,38 Mua địa phương 15,79 16,94 20,69 Mua nơi khác địa phương 15,79 22,58 22,41 Không rõ nguồn gốc 10,53 8,87 15,52 n=19 n=126 n=60 Kinh nghiệm chăn nuôi (năm) (%) 10 31,58 40,48 38,33 Theo kết trình bày bảng 1, số tiêu ghi nhận đánh sau: Về quy mô đàn, theo số liệu phân tích ta thấy hộ chăn ni tập trung chủ yếu dạng nhóm quy mơ nhỏ (10-50 con) chiếm 61,5%, nhóm quy mơ vừa(>50 con) 9,2% nhóm quy mơ nhỏ (1-9 con) chiếm 29,3% Ở huyện có kết tương tự, nhóm quy mơ nhỏ cao Đức Hòa (73,2%), thấp Vĩnh Hưng (40%) nhóm quy mơ nhỏ cao Vĩnh Hưng (50%), thấp Đức Huệ (36%) Còn lại nhóm quy mơ vừa (>50 con) tập trung nhiều Tân hưng (13,9%), Đức Hòa (7,2%), thị xã Kiến Tường khơng có hộ chăn ni có quy mơ đàn thuộc dạng nhóm quy mơ vừa (0,00%) ảnh hưởng điều kiện tự nhiên ngập lụt hàng năm mà hộ dân không dám nâng đàn heo Đối với nhóm quy mơ nhỏ tồn 29,3% thói quen chăn ni điều kiện kinh tế chuồng trại bị hạn chế, hộ có điều kiện tốt họ nâng đàn heo lên mức nhóm quy mơ nhỏ Loại hình sản xuất mục đích chăn ni hộ dân theo hướng chăn nuôi heo thịt hay bán heo hỗn hợp để làm sản phẩm đầu người chăn nuôi Điều phụ thuộc vào lợi nhuận loại hình, khả đầu tư điều kiện người chăn nuôi Ta thấy loại hình sản xuất heo thịt cao nhất, nhóm quy mơ vừa 73,68%, quy mơ nhỏ (63,49%) quy mơ nhỏ (48,33%) Với quy mơ nhóm nhỏ dần phân hóa loại hình khác lớn, điều chứng tỏ có khác biệt khả đầu tư điều kiện chăn ni nhóm quy mơ chăn ni.Với loại hình ni heo thịt người chăn ni phải đầu tư lớn hơn, chấp nhận rủi ro cao nên cần phải có điều kiện chuồng trại, tiềm lực vốn có hiểu biết chăn ni Đối với nguồn gốc đàn heo, nhóm quy mơ có số tự sản suất giống cao 40% Các hộ chăn ni có quy mơ đàn >50 chủ yếu tự sản xuất nhằm mục đích giảm chi phí giống (57,89%), lại mua địa phươngnhiều nhóm quy mơ nhỏ (20,69%) mua từ khu vực khác nhóm quy mơ nhỏ (22,58%) Đối với heo khơng rõ nguồn gốc chiếm nhiều nhóm quy mơ nhỏ (15,52%) Tuy nhiên theo số liệu phân tích ta thấy tất loại hình trại điều có xuất xứ heo khơng rõ nguồn gốc điều cho thây việc quản lý nguồn gốc giống chưa chặt chẽ, nguyên nhân làm cho người chăn ni khơng thể kiểm sốt dịch bệnh xuất bệnh dịch Ngoài việc tự sản xuất giống thời gian dài ảnh hướng đến chất lượng suất đàn heo Vì việc mua bán dựa vào mối quan hệ thương lái thú y hộ dân khơng minh bạch nguồn gốc Trong vấn đề kinh nghiệm chăn nuôi, theo số liệu ta thấy hầu hết hộ chăn nuôi có kinh nghiệm năm ngành Trong nhóm quy mơ vừa số hộ có kinh nghiệm từ đến 10 năm chiếm 52,63% Trong nhóm quy mơ nhỏ nhỏ tỉ lệ hộ chăn ni có kinh nghiệm 10 năm lớn 40,48% 38,33% Theo nghiên cứu tình hình chăn ni heo Sóc Trăng, đa phần người chăn ni có kinh nghiệm lâu năm (>5 năm) (Nguyễn Minh Thông ctv, 2011) Khi điều tra có nhiều hộ chăn ni lâu năm nhiên dịch bệnh xẩy họ phải ngưng chăn nuôi vài năm vấn đề vốn họ bắt đầu lại với đàn heo quy mơ nhỏ Ngồi kĩ thuật ảnh hưởng đến chất lượng đàn vật ni, nhiều năm kinh nghiệm mà khơng có vốn không áp dụng khoa học kĩ thuật chăn nuôi không đạt kết tốt chăn ni heo lý quy mô đàn không lớn Năng suất Một số tiêu đánh giá phần suất số lứa/nái/năm, số heo sinh/nái/năm, số heo cai sữa/nái/năm, thời gian cai sữa, trọng lượng thời điểm cai sữa, thời gian chăm sóc từ lúc cai sữa tới lúc bán, trọng lượng lúc bán đươc thể bảng Bảng Một số tiêu suất đàn heo Nhóm quy Nhóm quy Nhóm quy mơ vừa(17) mơ nhỏ(89) mơ Mean*±SE* Mean*±SE* nhỏ(32) * * Mean*±SE** Lứa/nái/năm (lứa) 2,235±0,11 2,067±0,03 2,125±0,06 Heo con/nái/năm (con) 23,65±0,98 21,8±0,45 23,03±1,08 Heo cai sữa/nái/năm (con) 22,65±1,15 21,26±0,47 22,62±1,08 Thời gian cai sữa (ngày) 31,76±1,84 34,38±0,78 34,19±1,56 Trọng lượng cai sữa (kg) 10,47±0,78 12,36±0,51 13,03±1,02 Thời gian: Cai sữa-bán 4,353±0,23 4,292±0,08 3,938±0,16 (tháng) Trọng lượng lúc bán (kg) 98,24±1,76 97,06±0,88 94,22±1,46 *Mean: Số trung bình; **SE : Standard error (Sai số chuẩn) Theo kết trình bày bảng 2, số tiêu ghi nhận đánh sau: Đối với tiêu số lứa/nái/năm, nhóm quy mơ chăn ni >50 con/hộ có tiêu trung bình 2,235±0,11 lứa/năm Thấp nhóm quy mơ nhỏ (1-9 con/hộ) 2,125±1,08 lứa/năm thấp nhóm quy mơ nhỏ (10-50 con/hộ) đạt 2,067±0,03 lứa/năm Theo nghiên cứu chăn nuôi hộ gia đình, với tiêu số lứa/nái/năm đạt chuẩn từ 1.8 lứa trở lên (Nguyễn Quang Linh ctv, 2011), hầu hết nhóm quy mơ chăn ni đạt vượt tiêu Với tiêu số lượng heo cai sữa/nái/năm so với số heo sinh/nái/năm đạt cao Và số cao hộ chăn ni thuộc nhóm quy mơ vừa số heo cai sữa/nái/năm 22,65 số heo sinh/nái/năm 23,65 Các hộ chăn nuôi thuộc nhóm quy mơ nhỏ có số heo sinh/nái/năm 23,03 heo cai sữa/nái/năm 22,62 Thấp số hộ chăn ni thuộc nhóm quy mơ nhỏ 21,8 sinh/năm 21,26 cai sữa/năm Đối với tiêu thời gian cai sữa, nhóm quy mơ vừa có thời gian cai sữa trung bình thấp (31,76 ngày), hai nhóm lại có thời gian cai sữa trung bình tương đương nhóm quy mơ nhỏ (34,38 ngày) nhóm quy mơ nhỏ (34,19 ngày) Thời gian cai sữa thông thường heo thường 21 28 ngày (Nguyễn Quang Linh ctv, 2011) Tuy nhiên để xác định thời gian cai sữa cho heo phù hợp phải vào điều kiện chăn nuôi nơi, trình độ kĩ thuật người chăn ni sở vật chất kĩ thuật; vào đàn heo có độ đồng cao hay thấp, khả ăn thức ăn bổ sung heo con; khả nuôi heo mẹ, khả tiết sữa chu kì sinh sản (Nguyễn Quang Linh ctv, 2005) Do có khác điều kiện kể mà thời gian cai sữa heo hộ chăn ni thuộc nhóm quy mô khác khác Thời gian cai sữa trung bình nhóm chăn ni dao động từ 20-60 ngày Đối với tiêu lại, khác thời gian cai sữa dẫn đến trọng lượng lúc cai sữa trung bình hộ chăn ni thuộc nhóm quy mơ vừa, nhỏ nhỏ có khác nhau, 10,4 kg, 12,38 kg 13,03 kg Với tiêu thời gian trung bình chăm sóc từ lúc cai sữa đến lúc bán trọng lượng trung bình lúc bán tỉ lệ thuận với tỉ lệ thuận theo nhóm Với hộ chăn ni thuộc nhóm quy mơ vừa có thời gian ni lâu 4,353 tháng trọng lượng trung bình lúc bán lớn 98,24 kg/con Với hộ chăn nuôi thuộc nhóm quy mơ nhỏ có thời gian ni 3,938 tháng trọng lượng trung bình bán thấp 94,22 kg/con Theo nghiên cứu khác, ni heo thịt đến lúc xuất bán thể trọng trung bình đạt khoảng 80-90kg/con (Nguyễn Quang Linh ctv, 2011) Trọng lượng heo thịt lúc bán nói cao so với mặt chung người chăn nuôi Thức ăn Biểu đồ 1- Tỉ lệ sử loại thức ăn sử dụng (%) Thức ăn liên quan lớn tới suất ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm Trong nhóm thức ăn sử dụng cho tất nhóm heo gồm thức ăn hỗn hợp (TAHH), thực liệu địa phương (TLDP), thức ăn đậm đặc+thực liệu địa phương (TADD+TLDP), thức ăn hỗn hợp+thực liệu địa phương (TAHH+TLDP), ta thấy nhóm TAHH sử dụng nhiều chiếm tới 80,83% tiếp nhóm TLDP (8,23%) nhóm TAHH+TLDP(8,13%) nhóm TADD+TLDP 2,81% Theo Phạm Thi Liên Phương ctv (2010) cho có khoảng 77% nơng hộ sử dụng TAHH chăn nuôi heo thịt miền Nam Ta thấy việc sử dụng TAHH cho heo thể quan tâm người chăn nuôi nhu cầu dinh dưỡng loại heo, chăn nuôi nguồn thu nhập người chăn ni mạnh dạn đầu tư loại thức ăn này, vấn đề giá TAHH giao động giá TAHH thị trường làm cho người chăn ni gặp nhiều khó khăn điều đáng lo ngại người chăn nuôi Tiếp theo loại thức ăn thực liệu địa phương (TLDP) sử thức hỗn hợp bổ sung thêm thực liệu địa phương (TAHH+TLDP), thực liệu địa phương phụ phẩm nông nghiệp, nhà máy xay xát hay từ nguồn khác như: cám gạo (cám chà), hèm rượu, gạo, rau xanh, việc cho ăn trực tiếp TLDP hay phối trộn với TAHH nhằm mục đích giảm chi phí thức ăn cho heo thường áp dụng đối tượng heo nái Do đó, với mục đích làm giảm chi phí thức ăn tận dụng nguồn thực liệu từ địa phương có nhiều hộ sử dụng TLDP, TAHH+TLDP điều cho kết không tốt, làm cân dinh dưỡng làm loãng giảm chất lượng thức ăn (Nguyễn Minh Thông ctv, 2011) Thức ăn đậm đặc loại thức ăn có thành phần dinh dưỡng cao, đậm đặc dùng để phối trộn với loại bột ngũ cốc theo tỉ lệ mà nhà sản xuất định Đây loại thức ăn giúp cho người chăn nuôi phối hợp với thực liệu địa phương (TADD+TLDP) giúp làm giảm chi phí thức ăn, đòi hỏi người dân phải có kiến thức chăn ni sử dụng có hiệu quả.Vệc sử dụng kiểu thức ăn không cách làm cân dinh dưỡng gây ảnh hưởng tới suất heo Biểu đồ 2- Tỉ lệ loại thức ăn sử dụng theo nhóm heo Biểu đồ cho ta thấy tỉ lệ sử dụng loại thức ăn nhóm heo Trong nhóm heo tập ăn, nhóm heo từ lúc sinh tới lúc cai sữa, nhóm phát triển chủ yếu nhờ vào sữa heo mẹ có bổ sung thêm thức ăn để tập ăn chuẩn bị tới thời điểm cai sữa, thức ăn tập ăn cho heo tập ăn chủ yếu thức ăn hỗn hợp dành cho heo tập ăn (97%) Đây giai đoạn quan trọng tạo tảng cho giai đoạn heo thịt nên dinh dưỡng cho heo phải đặc biệt ý, tập cho heo ăn thức ăn hỗn hợp sớm tốt rút ngắn thời gian cai sữa cho heo (Nguyễn Quang Linh, 2005) Heo thịt nhóm heo từ sau cai sữa tới xuất chuồng, nhóm heo đóng góp phần lớn vào tốn thu chi người chăn ni nhóm có nhu cầu thức ăn cao nhất, nên việc sử dụng thức ăn cho hiệu vấn đề đáng lưu tâm, chưa có giải pháp đặc biệt, TAHH loại thức ăn sử dụng chiếm 80,1%, thời điểm cuối giai đoạn heo thịt số hộ sử dụng TAHH+TLDP (9,4%) số có hướng tự trộn thức ăn việc sử dụng TADD+TLDP (7,8%) nhằm giảm chi phí thức ăn Nhóm heo sinh sản gồm nhóm heo nái giai đoạn heo đực giống, TAHH loại thức ăn sử dụng chiếm 64,7% Đã có thay đổi lớn viêc sư dụng thức ăn TLDP sử dụng nhiều nhóm heo chiếm 19,3% TAHH+TLDP chiếm 12,6% Đặc biệt huyện Vĩnh Hưng Kiến tường, TLDP loại cám gạo (cám chà), hèm, bột bắp thường sử dụng cho heo nái khơng lên giống đầu giai đoạn q trình mang thai nhằm mục đích tận dụng loại phụ phẩm giảm chi phí thức ăn Kết luận Theo kết nghiên cứu phương pháp bảng câu hỏi điều tra cho thấy hộ chăn nuôi tỉnh Long An chủ yếu chăn nuôi heo quy mô nhỏ từ 10 đến 50 con/hộ Kinh nghiệm phần lớn năm hình thức sản xuất heo thịt Tuy nhiên mặt hạn chế bất cập vấn đề giống thức ăn nhiều tồn Con giống chủ yếu tự sản xuất mua địa phương lâu dài ảnh hưởng đến chất lượng suất đàn heo Thức ăn hỗn hợp phụ thuộc vào giá thị trường ảnh hưởng đến chi phí hiệu kinh tế hộ chăn ni theo quy mơ gia đình Để giải vấn đế khó khăn hộ chăn ni cần tổ chức lớp tập huấn chăn nuôi cho hộ dân để nâng cao kỹ thuật trang bị kiến thức chăn nuôi cho người dân nơi Ngồi cơng tác sách hỗ trợ chăn nuôi cho người dân cần đẩy mạnh để người chăn ni nâng đàn heo đưa ngành chăn nuôi tỉnh nhà phát triển tương xứng với tiềm sẵn có, đồng thời góp phần thúc đẩy kinh tế nông nghiệp địa phương phát triển ngày toàn diện mạnh mẽ Kết nghiên cứu nguồn thông tin sơ cấp cho việc xây dựng chương tình tiêm phòng vắc-xin bệnh LMLM đia phương đạt hiệu cao Cám ơn Chúng xin gửi lời cám ơn chân thành đến Khoa Chăn Nuôi Thú Y- Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Chi cục thú y tỉnh Long An ủng hộ khuyến kích nghiên cứu này, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi từ nhân đến việc vấn trực tiếp hộ dân thực địa nghiên cứu Tôi xin cám ơn tổ chức CIRAD phòng nghiên cứu khoa học trường đại học Nông Lâm Tp HCM tài trợ cung cấp chi phí cho nghiên cứu thực tốt Đặc biệt gửi lời cám ơn đến giảng viên ThS.Trương Đình Bảo hướng dẫn trực tiếp điều tra thực nghiên cứu Cuối xin gửi lời cám ơn đến các hộ chăn nuôi heo nhiệt tình chia sẻ thơng tin phục vụ cho nghiên cứu Tài liệu tham khảo 16 Dohoo I., Martin W., Strynh H., 2003 Veterinary Epidemiology Research Questionnare design, 53-64 17 Grace D., Jost C., Skinner G., Mariner J.C., 2008 Participation in small farmers Animals Health ProgramsConf World Organization for Animal Health 76th General Session 2008: 19-34 18 Nguyễn Đăng Vang Hội chăn ni Việt Nam, Chính sách ngành chăn nuôi tác động đến 19 20 21 22 23 24 người chăn nuôi quy mô nhỏ Nguyễn Quang Linh, 2005 Giáo trình kỹ thuật chăn nuôi lợn NXB Nông nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Huế, 189 trang Nguyễn Quang Linh, Hoàng Nghĩa Duyệt, Phùng Thăng Long, 2011 Quản lý sản xuất trại heo, trang 119-134 Trong Giáo trình Kỹ thuật chăn ni lợn Trường Đại học nơng nghiệp Nguyễn Minh Thơng, Thái Bích Tuyền, Nguyễn Thanh Bình, Đỗ Võ Anh Khoa, 2013 Tình hình chăn ni heo Sóc Trăng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 26, 213-218 Orskow.E.R, 2011 Trails and trails in Livestock Research Internation feed resource Unit, 204 pages Phạm Thị Liên Phương, Nguyễn Thị Thịnh, Donna Brennan, Sally Marsh, Bùi Hải Nguyên, 2010 “Dự án CARD 030/05 VIE: Xây dựng chiến lược nhằm tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ nơng thơn chuỗi giá trị nơng nghiệp”, Viện sách phát triển nông thôn. Trung tâm Tư liệu Dịch vụ Thống kê - Tổng Cục Thống kê, 08-09-2014 ... học: Điều tra tình hình chăn nuôi heo số huyện tỉnh Long An năm 2014” 1.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá trạng chăn nuôi hộ nuôi heo số huyện tỉnh Long An, nhằm xác định mặt ưu nhược điểm ngành chăn. .. thực điều tra (bằng phiếu điều tra) vấn hộ chăn nuôi heo số phương diện cấu đàn, quy mô nuôi, nguồn gốc động vật, thức ăn, thu nhập từ chăn nuôi suất đàn heo hộ chăn nuôi địa bàn số huyện thuộc tỉnh. .. lược tình hình chăn ni heo 2.2.1 Sơ lược tình hình chăn ni heo nước Chăn ni heo Việt nam có từ lâu đời Nghề chăn nuôi heo gắn liền với nông nghiệp trồng lúa nước Chăn nuôi heo ngày phát triển theo