1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU SÂU BỆNH MỘT SỐ GIỐNG DƯA LƯỚI TẠI THỪA THIÊN HUẾ

18 285 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ Khoa Nơng Học ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá khả kháng sâu, bệnh hại số giống dưa lưới Cucumis melo L huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế Sinh viên thực hiện: Trần Công Bảo Lớp: Bảo vệ thực vật 49A Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Lê Như Cương Bộ môn: Bảo vệ thực vật HUẾ, NĂM 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Nơng Học ĐỀ CƯƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá khả kháng sâu, bệnh hại số giống dưa lưới Cucumis melo L huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế Sinh viên thực hiện: Trần Công Bảo Lớp: Bảo vệ thực vật 49A Thời gian thực hiện: Từ 01/2019 đến 05/2019 Địa điểm thực hiện: Huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Lê Như Cương Bộ môn: Bảo vệ thực vật HUẾ, NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Dưa melon (Cucumis melo L.) loại trồng thuộc họ bầu bí (Cucurbitaceae) trồng rộng rãi vùng nhiệt đới, cận nhiệt đến ôn đới Dưa melon khu vực Đông Á có nguồn gốc từ Ấn Độ qua q trình du nhập hình thành nhiều loại dưa khác Tại Việt Nam nghiên cứu đa dạng dưa melon, Nhi cs (2010) ghi nhận có loại dưa khác : dưa vàng, dưa gang, dưa bở, dưa lê, dưa dại dưa thơm Tất giống dưa melon địa Việt Nam dưa vỏ mỏng, khơng có vân lưới vỏ Bên cạnh giống dưa địa phương trên, năm gần giống dưa lưới du nhập vào Việt Nam, dưa lưới có số ưu điểm mùi thơm, vị đặc biệt khiến nhiều người thích Loại trái có tính giải nhiệt, giá trị dinh dưỡng cao đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nên ưa chuộng Dưa lưới có thời gian sinh trưởng ngắn, trồng nhiều vụ năm với suất cao Dưa lưới có hình oval có lớp da màu xanh Khi chín thương phẩm có màu xanh với đường vân màu trắng đan xen độc đáo Quả dưa lưới có trọng lượng trung bình từ 1,5 – 3,5kg Có nguồn gốc từ châu Phi Ấn Độ Người Ai Cập người trồng giống này, ban đầu dưa lưới nhỏ ngọt, sau thời gian không ngừng phát triển tới trở thành loại trái to Dưa lưới có chứa nhiều chất xơ nên có tác dụng nhuận trường, chống táo bón Đây nguồn cung cấp beta-crotein, acid folic, kali vitamin A, C… Nguồn gốc kali dưa lưới giúp tiết thải sodium sử dụng dưa lưới có tác dụng giảm huyết áp, tốt cho mắt phòng bệnh ung thư tốt cho tim mạch hỗ trợ trình giảm cân, tốt cho người bị tiểu đường tăng cường hệ miễn dịch, làm đẹp da hạn chế tình trạng viêm nhiễm… Tại Việt Nam dưa lưới ưa chuộng trồng khu công nghệ cao TP.HCM, Bình Dương nhiên chất lượng đặc biệt độ chưa đáp ứng nhu cầu người dùng Các giống trồng Việt Nam là: Chu Phấn, Đan Phượng, Thúy Phượng Taki… Hiện nay, tỉnh Thừa Thiên Huế chưa có nghiên cứu đánh giá khả thích ứng, tình hình sâu bệnh hại dưa lưới Đặc biệt, điều kiện nhà màng yếu tố ngoại cảnh chủ động nên thời vụ quanh năm Đây yếu tố làm gia tăng thành phần loại sâu bệnh hại Vì chúng tơi tiến hành đề tài “Đánh giá khả kháng sâu, bệnh hại số giống dưa lưới Cucumis melo L huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế” nhằm bước đầu nghiên cứu khả thích ứng số giống dưa lưới Thừa Thiên Huế 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm hiểu thành phần sâu bệnh hại dưa lưới nhà màng Đánh giá mức độ xuất gây hại số loại sâu bệnh hại Ảnh hưởng sâu bệnh hại đến suất chất lượng sản phẩm 1.3 Yêu cầu đề tài - Ghi nhận loại sâu hại bệnh hại nhà màng - Điều tra mật độ tình hình gây hại số sâu bệnh - Biết cách thi cơng bố trí thí nghiệm, đo đếm thu thập số liệu - Biết cách tổng hợp, xử lý phân tích số liệu, viết trình bày báo cáo khoa học 1.4 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nhà màng trồng dưa Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế, huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế PHẦN TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU PHẦN ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Giống: giống dưa lưới: Thí nghiệm tiến hành giống dưa lưới: AB Sweet Gold, Khang Nguyên 8H211 Đây giống dưa lưới trồng phổ biến khu vực miền Trung Thừa Thiên Huế - Sâu, bệnh hại giống dưa lưới 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian: Thí nghiệm thực hệ thống nhà màng trồng dưa Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế, Lộc An, Thừa Thiên Huế - Phạm vi thời gian: + Thời gian gieo hạt: 14/12/2018 + Thời gian trồng: 26/12/2018 3.3 Nội dung nghiên cứu - Điều tra thành phần sâu bệnh hại dưa lưới nhà màng Phú Lộc, Thừa Thiên Huế Diễn biến mức độ gây hại số sâu bệnh hại - Điều tra trạng canh tác cách phòng trừ sâu bệnh hại dưa lưới nhà màng Phú Lộc, Thừa Thiên Huế - Đánh giá ảnh hưởng sâu, bệnh hại đến khả sinh trưởng phát triển suất dưa lưới nhà màng Phú Lộc, Thừa Thiên Huế 3.4 Phương pháp nghiên cứu Yêu cầu kỹ thuật Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT) phương pháp điều tra phát dịch hại trồng Quy chuẩn quốc gia QCVN01-91:2012/BNNPTNT khảo nghiệm giá trị canh tác giá trị sử dụng giống dưa hấu Thời gian điều tra - Điều tra định kỳ: ngày/lần Điểm điều tra Mỗi yếu tố điều tra 10 điểm ngẫu nhiên phân bố ngẫu nhiên đường chéo khu vực điều tra Bố trí thí nghiệm: Sơ đồ bố trí thí nghiệm nhà màng Giống 8H211 Giống AB Sweet Gold Giống Khang Nguyên 3.4.1 Chỉ tiêu thời gian sinh trưởng, phát triển - Ngày gieo (ngày) - Ngày mọc: Ngày 50 % số có mầm mọc lên khỏi mặt đất (ngày) - Ngày trồng (ngày) - Số ngày từ gieo đến bắt đầu phân cành cấp 1: Đếm số ngày có 50% số phân cành cấp - Số ngày từ gieo đến hoa: Đếm số ngày từ gieo đến có 50% số thí nghiệm có hoa nở - Ngày thu hoạch quả: Đếm số ngày từ gieo đến thu hoạch 3.4.2 Một số tiêu hình thái chất lượng - Hình dạng mặt cắt dọc quả: Chọn ngẫu nhiên 10 quả/giống/ơ thí nghiệm bổ dọc quan sát hình thái xác định hình dạng (tròn, Elip rộng, Elip hình trụ) - Độ dày vỏ quả: Bổ giai đoạn thu hoạch quan sát 10 thí nghiệm xác định vỏ mỏng, trung bình dày - Màu sắc thịt quả: Bổ dọc sau quan sát ruột 10 thí nghiệm (Trắng, vàng, da cam, đỏ, tím) - Hạt: Bổ dọc đếm số hạt có 10 quả/ thí nghiệm - Chất lượng thử nếm: Thử nếm cảm quan cho điểm (3: Ít ngọt, 5: Ngọt, 7: Rất ngọt) - Độ Brix: Chiết nước thịt nhỏ nước dịch vào máy đo Brix 3.4.3 Các tiêu sâu hại phương pháp theo dõi a) Phương pháp điều tra phát nhóm sâu hại (sâu xanh bướm trắng, sâu khoang, sâu tơ, …) thiên địch - Mật độ sâu (con/m2 ); - Tỷ lệ pha phát dục sâu (%); - Tỷ lệ tuổi sâu (%); - Mật độ loại thiên địch bắt mồi (con/m2 ); - Tỷ lệ ký sinh (%); - Diện tích bị nhiễm sâu (ha); - Diện tích xử lý: Thuốc bảo vệ thực vật biện pháp khác (ha) - Công thức tính: Mật độ sâu, thiên địch (con/m ) = Tổng số sâu (thiên địch) điều tra/ Tổng số m2 điều tra Tỷ lệ pha phát dục (%) = (Tổng sâu sống pha / Tổng số sâu sống điều tra) × 100 Tỷ lệ tuổi sâu (%) = (Tổng số sâu sống tuổi / Tổng số sâu điều tra) × 100 Tỷ lệ ký sinh (%) = (Tổng số sâu bị ký sinh pha / Tổng số sâu điều tra pha) × 100 Diện tích nhiễm dịch hại Xi (ha) = (N1 × S1) + … + (Nn × Sn)/ 10 Trong đó: Xi (ha): Diện tích nhiễm dịch hại mức i; N1: Số điểm nhiễm dịch hại yếu tố thứ 1; S1: Diện tích gieo, trồng rau yếu tố thứ 1; Nn: Số điểm nhiễm dịch hại yếu tố thứ n; Sn: Diện tích gieo, trồng rau yếu tố thứ n; 10: Số điểm điều tra yếu tố; Mức i: Nhiễm nhẹ, trung bình, nặng b) Phương pháp điều tra phát nhóm chích hút (rệp, nhện, bọ trĩ), bọ nhảy thiên địch - Số mẫu điều tra điểm: 10 cây/điểm - Cách điều tra: Đếm số lượng số bị hại có điểm điều tra Phân cấp hại Phân cấp bị hại theo cấp sau: Bảng 3.1: Bảng phân cấp hại nhóm chích hút Cấp hại Cấp (nhẹ) Đối với rệp, nhện, bọ trĩ Phân bố rải rác Cấp (trung bình) Cấp (nặng) Phân bố 1/3 diện tích Phân bố 1/3 diện tích Đối với bọ nhảy Dưới 1/3 diện tích có vết hại Từ 1/3 – 1/2 diện tích có vết hịa Trên 1/2 diện tích có vết hại Các tiêu cần theo dõi - Tỷ lệ, số bị hại (%); - Mật độ bọ nhảy (con/m2 ); - Mật độ loại thiên địch bắt mồi (con/m2 ); - Tỷ lệ ký sinh (%); - Diện tích bị nhiễm (ha); - Diện tích xử lý: Thuốc bảo vệ thực vật biện pháp khác (ha) - Cơng thức tính: Tỉ lệ bị hại (%) = (tổng số bị hại / Tổng số điều tra) × 100 Chỉ số bị hại (%) = {[(N1 × 1) + (N2 × 2) + (N3 × 3)]/ N × 3} × 100 Trong đó: N1: số bị hại cấp N2: số bị hại cấp N3: số bị hại cấp N: tổng số điều tra 3: cấp hại cao thang phân cấp Mật độ thiên địch (con/m2) = Tổng số thiên địch điều tra / Tổng số m điều tra Diện tích nhiễm dịch hại Xi = {(N1 × S1) + + (Nn × Sn)} / 10 Trong đó: Xi (ha): Diện tích nhiễm dịch hại mức i; N1: Số điểm nhiễm dịch hại yếu tố thứ 1; S1: Diện tích gieo, trồng rau yếu tố thứ 1; Nn: Số điểm nhiễm dịch hại yếu tố thứ n; Sn: Diện tích gieo, trồng rau yếu tố thứ n; 10: Số điểm điều tra yếu tố; Mức i: Nhiễm nhẹ, trung bình, nặng - Các để tính diện tích nhiễm Bảng 3.2 Quy định tỷ lệ bị hại để thống kê diện tích nhiễm nhóm chích hút Cấp hại Nhiễm nhẹ Nhiễm tr.bình Nhiễm nặng Mất trắng Bọ trĩ, rệp Nhện hại (% cây) (% cây) 15 – 30 Bọ nhảy (tính % con/m2) (% cây) (con/m2) 10 – 20 15 – 30 10 – 20 > 30 – 60 > 20 – 40 > 30 – 60 > 20 – 40 > 60 > 40 > 60 > 40 Giảm 70% suất (dùng để thống kê cuối đợt dịch cuối vụ sản xuất) 3.4.4 Các tiêu bệnh hại phương pháp theo dõi a) Phương pháp điều tra phát bệnh hại (bệnh sương mai, thối nhũn, đốm vòng, …) - Số mẫu điều tra điểm: Tối thiểu 30 cây/điểm 30 (đối với bệnh đốm vòng) - Phân cấp bị bệnh theo thang cấp sau + Cấp 1: < 1% diện tích bị bệnh + Cấp 3: Từ đến 5% diện tích bị bệnh + Cấp 5: > 5% đến 25% diện tích bị bệnh + Cấp 7: > 25% đến 50% diện tích bị bệnh + Cấp 9: > 50% diện tích bị bệnh - Các tiêu cần theo dõi + Tỷ lệ, số bị bệnh (%); + Cấp bệnh phổ biến; + Diện tích nhiễm bệnh (ha); + Diện tích xử lý: Thuốc bảo vệ thực vật biện pháp khác - Công thức tính Tỉ lệ bệnh (%) = (Tổng số lá, bị bệnh / Tổng số lá, điều tra) × 100 Chỉ số bệnh (%) = {[(N1 × 1) + + (Nn × n)] / (N × 9)} × 100 Trong đó: N1: số bị bệnh cấp Nn: số bị bệnh cấp n kỳ điều tra N: tổng số điều tra 9: cấp hại cao thang phân cấp Diện tích nhiễm dịch hại Xi = {(N1 × S1) + + (Nn × Sn)} / 10 Trong đó: Xi (ha): Diện tích nhiễm dịch hại mức i; N1: Số điểm nhiễm dịch hại yếu tố thứ 1; S1: Diện tích gieo, trồng rau yếu tố thứ 1; Nn: Số điểm nhiễm dịch hại yếu tố thứ n; Sn: Diện tích gieo, trồng rau yếu tố thứ n; 10: Số điểm điều tra yếu tố; Mức i: Nhiễm nhẹ, trung bình, nặng - Các để tính diện tích nhiễm Bảng 3.3 Quy định tỷ lệ bị hại để thống kê diện tích nhiễm bệnh hại Mức độ nhiễm Nhiễm nhẹ Nhiễm trung bình Nhiễm nặng Mất trắng Bệnh sương mai Bệnh thối nhũn Bệnh đốm vòng (% cây) (% cây) (% lá) – 10 – 10 15 - 30 > 10 – 20 > 10 – 20 > 30 - 60 > 20 > 20 > 60 Giảm 70% suất (dùng để thống kê cuối đợt dịch cuối vụ sản xuất b) Phương pháp điều tra phát bệnh hại thân, rễ, củ (bệnh héo xanh, héo vàng, …) - Số mẫu điều tra điểm: Tối thiểu 30 cây/điểm - Tỷ lệ củ bị bệnh (%); - Diện tích nhiễm bệnh (ha); - Diện tích xử lý: Thuốc bảo vệ thực vật biện pháp khác - Cơng thức tính: Tỉ lệ bệnh (%) = (Tổng số bị hại / Tổng số điều tra) × 100 Diện tích nhiễm dịch hại Xi = {(N1 × S1) + + (Nn × Sn)} / 10 Trong đó: Xi (ha): Diện tích nhiễm dịch hại mức i; N1: Số điểm nhiễm dịch hại yếu tố thứ 1; S1: Diện tích gieo, trồng rau yếu tố thứ 1; Nn: Số điểm nhiễm dịch hại yếu tố thứ n; Sn: Diện tích gieo, trồng rau yếu tố thứ n; 10: Số điểm điều tra yếu tố; Mức i: Nhiễm nhẹ, trung bình, nặng - Các để tính diện tích nhiễm Bảng 3.4 Quy định tỷ lệ bị hại để thống kê diện tích nhiễm bệnh hại thân, rễ, cũ Bệnh héo xanh Bệnh héo vàng Bệnh hại củ (% cây) (% cây) (% củ) Nhiễm nhẹ 2,5 - 2,5 - 5 - 10 Nhiễm trung bình > - 10 > - 10 > 10 - 20 > 10 > 10 > 20 Mức độ nhiễm Nhiễm nặng Mất trắng Giảm 70% suất (dùng để thống kê cuối đợt dịch cuối vụ sản xuất) 10 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 11 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://frefarm.com.vn [2] http://mekongfarm.vn/tin-tuc/30/sau-benh-hai-chinh-tren-dua-hau [3] http://vi.m.wikipedia.org [4] https://www.orifarmvn.com/gioi-thieu-ve-dua-luoi/ [5] Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quảng Thạch (2000) Giáo trình sinh lý thực vật NXB Nông nghiệp, Hà Nội - 2000 Tài liệu Tiếng Anh [6] UBND tỉnh Đồng Nai (2017), Quy trình kỹ thuật định mức kinh tế kỹ thuật dưa lưới, văn phòng UBND tỉnh Đồng Nai 13 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Họ tên người nhận xét: Chức vụ: Cơ quan: Địa chỉ: Họ tên sinh viên thực tập: Ngành:…………………………………………… Khoa: Nội dung công việc phân công quan Về việc chấp hành nội quy quan Về tinh thần, thái độ sinh viên Ưu điểm sinh viên Khuyết điểm, hạn chế sinh viên Đề nghị Xếp loại  Xuất sắc  Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  Kém …… , ngày… tháng…….năm…… Giáo viên hướng dẫn (Ký tên) Cơ quan tiếp nhận sinh viên thực tập (Ký tên, đóng dấu) 14 15 ... loại sâu bệnh hại Vì chúng tơi tiến hành đề tài Đánh giá khả kháng sâu, bệnh hại số giống dưa lưới Cucumis melo L huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế nhằm bước đầu nghiên cứu khả thích ứng số giống dưa. .. - Giống: giống dưa lưới: Thí nghiệm tiến hành giống dưa lưới: AB Sweet Gold, Khang Nguyên 8H211 Đây giống dưa lưới trồng phổ biến khu vực miền Trung Thừa Thiên Huế - Sâu, bệnh hại giống dưa lưới. .. phần sâu bệnh hại dưa lưới nhà màng Phú Lộc, Thừa Thiên Huế Diễn biến mức độ gây hại số sâu bệnh hại - Điều tra trạng canh tác cách phòng trừ sâu bệnh hại dưa lưới nhà màng Phú Lộc, Thừa Thiên Huế

Ngày đăng: 27/08/2019, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w