Đánh giá khả năng kháng sâu, bệnh hại của một số giống dưa lưới Cucumis melo L. tại huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế

48 251 3
Đánh giá khả năng kháng sâu, bệnh hại của một số giống dưa lưới Cucumis melo L. tại huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rau quả là một thực phẩm không thể thiếu trong cơ cấu bữa ăn hàng ngày của con người trên khắp hành tinh. Đặc biệt, khi lương thực và các thức ăn giàu đạm đã được đảm bảo thì yêu cầu về số lượng và chất lượng rau lại càng gia tăng (Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng, 2002). Một số rau họ bầu bí như mướp đắng, dưa chuột, dưa lê, bí, v.v... ngày càng cần thiết và có vị trí quan trọng đối với mỗi người. Nhu cầu về rau trên thị trường thực phẩm ngày càng lớn và giá trị cao nên càng thôi thúc nông dân áp dụng các biện pháp thâm canh nhằm tăng năng suất cây trồng. Dưa lưới (Cucumis melo L.) là loại cây trồng thuộc họ bầu bí (Cucurbitaceae) được trồng rộng rãi tại vùng nhiệt đới, cận nhiệt đến ôn đới. Dưa lưới ở khu vực Đông Á có nguồn gốc từ Ấn Độ qua quá trình du nhập đã hình thành nhiều loại dưa khác nhau (Hoàng Anh Tuấn, 2008).Tại Việt Nam nghiên cứu về đa dạng dưa melon ghi nhận có 6 loại dưa khác nhau l : dưa vàng, dưa gang, dưa bở, dưa lê, dưa dại và dưa thơm. Tất cả các giống dưa melon bản địa của Việt Nam đều là dưa vỏ mỏng, không có vân lưới trên vỏ quả. Bên cạnh những giống dưa địa phương trên, những năm gần đây giống dưa lưới cũng được du nhập vào Việt Nam, dưa lưới có một số ưu điểm như mùi thơm, vị ngọt thanh rất đặc biệt khiến nhiều người thích. Loại trái cây có tính giải nhiệt, giá trị dinh dưỡng cao đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng nên rất được ưa chuộng. Dưa lưới có thời gian sinh trưởng ngắn, trồng được nhiều vụ trong năm với năng suất khá cao. Dưa lưới có quả hình oval có lớp da quả màu xanh. Khi chín thương phẩm có màu xanh với những đường vân màu trắng đan xen nhau rất độc đáo. Quả dưa lưới có trọng lượng trung bình từ 1,5 – 3,5kg. Có nguồn gốc từ châu Phi và Ấn Độ. Người Ai Cập là người đầu tiên trồng giống này, ban đầu dưa lưới nhỏ và ít ngọt, sau một thời gian không ngừng phát triển và tới nay trở thành một loại trái to và ngọt. Dưa lưới có chứa nhiều chất xơ nên có tác dụng nhuận trường, chống táo bón. Đây còn là nguồn cung cấp betacrotein, acid folic, kali và vitamin A, C…. Nguồn gốc kali trong dưa lưới còn giúp bài tiết thải sodium (Chất trong muối) vì vậy sử dụng dưa lưới có tác dụng giảm huyết áp, tốt cho mắt phòng các bệnh ung thư tốt cho tim mạch hỗ trợ quá trình giảm cân, tốt cho người bị tiểu đường và tăng cường hệ miễn dịch, làm đẹp da và hạn chế các tình trạng viêm nhiễm…. (Adams và ctv., 1981; Lester và ctv., 1996) Tại Việt Nam dưa lưới rất được ưa chuộng và được trồng tại các khu công nghệ cao như TP.HCM, Bình Dương. Tuy nhiên chất lượng đặc biệt là độ ngọt chưa đáp ứng được nhu cầu người dùng. Các giống hiện tại trồng tại Việt Nam là: Chu Phấn, Đan Phượng, Thúy Phượng và Taki…. Hiện nay Huế vẫn chưa có nghiên cứu nào đánh giá về khả năng thích ứng, tình hình sâu bệnh hại trên cây dưa lưới. Đặc biệt, trong điều kiện nhà màng các yếu tố ngoại cảnh có thể chủ động được nên thời vụ là quanh năm. Đây cũng là yếu tố làm gia tăng thành phần các loại sâu bệnh hại. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá khả năng kháng sâu, bệnh hại của một số giống dưa lưới Cucumis melo L. tại huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế” nhằm bước đầu nghiên cứu khả năng thích ứng của một số giống dưa lưới tại Thừa Thiên Huế.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ Khoa Nơng Học KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá khả kháng sâu, bệnh hại số giống dưa lưới Cucumis melo L huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế Sinh viên thực hiện: Trần Công Bảo Lớp: Bảo vệ thực vật 49A Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Lê Như Cương Bộ môn: Bảo vệ thực vật HUẾ, NĂM 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ Khoa Nơng Học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá khả kháng sâu, bệnh hại số giống dưa lưới Cucumis melo L huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế Sinh viên thực hiện: Trần Công Bảo Lớp: Bảo vệ thực vật 49A Thời gian thực hiện: Từ 12/2018 đến 05/2019 Địa điểm thực hiện: Huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Lê Như Cương Bộ môn: Bảo vệ thực vật HUẾ, NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng để sinh viên tiếp cận, vận dụng kiến thức tiếp thu nhà trường Đồng thời bổ sung kiến thức vào kinh nghiệm thực tiễn, củng cố nâng cao trình độ nghiệp vụ để giải vấn đề nói chung sản xuất nơng nghiệp nói riêng Được trí khoa Nơng học, trường Đại học Nơng Lâm Huế giúp đỡ thầy, cô giáo hướng dẫn thời gian từ ngày 14/12/2018 đến ngày 4/5/2019 Tôi tiến hành làm đề tài thực tập xã Lộc An, huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế Để thực hoàn thành tốt đề tài này, nỗ lực cố gắng thân có giúp đỡ tận tình cá nhân tổ chức Cho phép bày tỏ lòng biết ơn tới khoa Nơng học, trường đại học Nơng Lâm, thầy ngồi khoa đặc biệt giáo viên hướng dẫn: PGS TS Lê Như Cương giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Xí nghiệp Bạch Mã – Cơng ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế tạo điều kiện hỗ trợ giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh, song với ý kiến, kinh nghiệm thực tiễn hạn chế, chắn nhiều thiếu sót, mong nhận bảo đóng góp thầy, để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này! Huế, ngày 14 tháng năm 2019 Sinh viên Trần Công Bảo DANH MỤC BẢNG BIỂ Bảng 2.1 Giá trị dinh dưỡng 100g melon Bảng 2.2 Tình hình sản xuất dưa melon giới Bảng 2.3 Chế độ tưới cho dưa lưới Bảng 3.1 Bảng phân cấp hại nhóm chích hút .19 Bảng 3.2 Quy định tỷ lệ bị hại để thống kê diện tích nhiễm bệnh hại thân, rễ, cũ 21 Bảng 4.1 Diễn biến, mức độ gây hại nhện đỏ Tetranychus urticae 25 Bảng 4.2 Diễn biến, mức độ gây hại bọ trĩ Thrips palmi 27 Bảng 4.3 Diễn biến, mức độ gây hại bọ phấn trắng Bemisia tabaci 30 Bảng 4.4 Diễn biến bệnh nứt thân chảy nhựa Didymella bryoniae 32 Bảng 4.5 Diễn biến bệnh giả sương mai Pseudomonospora cubensis .34 Bảng 4.6 Diễn biến bệnh phấn trắng Erysiphe cichoracearum 36 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH Y Hình 2.1 Thành trùng, ấu trùng bọ phấn trắng Bemisia tabaci 10 Hình 2.2 Ấu trùng cận cảnh 11 Hình 2.3 Đầu ngực bọ trĩ dưa 12 Hình 2.4 Nhện đỏ gây hại mặt 13 Hình 4.1 Một số sâu, nhện hại dưa lưới 24 Hình 4.2 Một số bệnh hại dưa lưới 24 Hình 4.3 Diễn biến gây hại nhện đỏ Tetranychus urticae 26 Hình 4.4 Mức độ gây hại nhện đỏ Tetranychus urticae 27 Hình 4.5 Diễn biến gây hại bọ trĩ Thrips palmi Karny .29 Hình 4.6 Mức độ gây hại bọ trĩ Thrips palmi Karny 29 Hình 4.7 Diễn biến gây hại bọ phấn trắng Bemisia tabaci .31 Hình 4.8 Mức độ gây hại bọ phấn trắng Bemisia tabaci 31 Hình 4.9 Diễn biến gây hại bệnh nứt thân chảy nhựa Didymella bryoniae 33 Hình 4.10 Mức độ gây hại bệnh nứt thân chảy nhựa Didymella bryoniae 33 Hình 4.11 Diễn biến gây hại bệnh giả sương mai Pseudomonospora 35 Hình 4.12 Mức độ gây hại bệnh giả sương mai Pseudomonospora 35 Hình 4.13 Diễn biến gây hại bệnh phấn trắng Erysiphe cichoracearum 37 Hình 4.14 Mức độ gây hại bệnh phấn trắng Erysiphe cichoracearum .37 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu AUDPC AUIPC CSB CSB TB CSH CSH TB FAO TLB TLB TB TLH TLH TB USDA Ghi : Area Under Disease Progress Curve : Area Under Integrated Progress Curve : Chỉ số bệnh : Chỉ số bệnh trung bình : Chỉ số hại : Chỉ số hại trung bình : Tổ chức Lương Thực Nơng Nghiệp Liên Hiệp Quốc (The Food and Agriculture Organization of the United Nations : Tỉ lệ bệnh : Tỉ lệ bệnh trung bình : Tỉ lệ hại : Tỉ lệ hại trung bình : Bộ nơng nghiệp Hoa Kỳ Dịch vụ nghiên cứu Nông nghiệp MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Phạm vi nghiên cứu PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu dưa lưới 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Phân loại 2.2 Đặc điểm thực vật học 2.3 Giá trị dinh dưỡng 2.4 Tình hình sản xuất dưa Việt Nam giới 2.4.1 Tình hình sản xuất dưa giới 2.4.2 Tình hình sản xuất dưa Việt Nam 2.5 Kỹ thuật trồng dưa lưới 2.6 Một sâu bệnh hại dưa lưới 10 2.6.1 Sâu hại .10 2.6.2 Bệnh hại 13 2.7 Cơ sở khoa học sở thực tiễn 15 2.7.1 Cơ sở khoa học 15 2.7.2 Cơ sở thực tiễn 15 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng nghiên cứu 16 3.2 Phạm vi nghiên cứu 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Các tiêu sâu hại phương pháp theo dõi 17 3.4.2 Các tiêu bệnh hại phương pháp theo dõi 20 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Tình hình trồng dưa lưới Phú Lộc, Thừa Thiên Huế .22 4.2 Kết điều tra thành phần sâu bệnh hại dưa lưới nhà màng huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế .23 4.3 Diễn biễn số đối tượng sâu bệnh hại dưa lưới 25 4.3.1 Kết điều tra tình hình sâu hại 25 4.3.2 Kết điều tra tình hình bệnh hại 31 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .38 5.1 Kết luận 38 5.2 Kiến nghị 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rau thực phẩm thiếu cấu bữa ăn hàng ngày người khắp hành tinh Đặc biệt, lương thực thức ăn giàu đạm đảm bảo yêu cầu số lượng chất lượng rau lại gia tăng (Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng, 2002) Một số rau họ bầu bí mướp đắng, dưa chuột, dưa lê, bí, v.v ngày cần thiết có vị trí quan trọng người Nhu cầu rau thị trường thực phẩm ngày lớn giá trị cao nên thúc nông dân áp dụng biện pháp thâm canh nhằm tăng suất trồng Dưa lưới (Cucumis melo L.) loại trồng thuộc họ bầu bí (Cucurbitaceae) trồng rộng rãi vùng nhiệt đới, cận nhiệt đến ôn đới Dưa lưới khu vực Đơng Á có nguồn gốc từ Ấn Độ qua trình du nhập hình thành nhiều loại dưa khác (Hoàng Anh Tuấn, 2008).Tại Việt Nam nghiên cứu đa dạng dưa melon ghi nhận có loại dưa khác l : dưa vàng, dưa gang, dưa bở, dưa lê, dưa dại dưa thơm Tất giống dưa melon địa Việt Nam dưa vỏ mỏng, khơng có vân lưới vỏ Bên cạnh giống dưa địa phương trên, năm gần giống dưa lưới du nhập vào Việt Nam, dưa lưới có số ưu điểm mùi thơm, vị đặc biệt khiến nhiều người thích Loại trái có tính giải nhiệt, giá trị dinh dưỡng cao đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nên ưa chuộng Dưa lưới có thời gian sinh trưởng ngắn, trồng nhiều vụ năm với suất cao Dưa lưới có hình oval có lớp da màu xanh Khi chín thương phẩm có màu xanh với đường vân màu trắng đan xen độc đáo Quả dưa lưới có trọng lượng trung bình từ 1,5 – 3,5kg Có nguồn gốc từ châu Phi Ấn Độ Người Ai Cập người trồng giống này, ban đầu dưa lưới nhỏ ngọt, sau thời gian không ngừng phát triển tới trở thành loại trái to Dưa lưới có chứa nhiều chất xơ nên có tác dụng nhuận trường, chống táo bón Đây nguồn cung cấp beta-crotein, acid folic, kali vitamin A, C… Nguồn gốc kali dưa lưới giúp tiết thải sodium (Chất muối) sử dụng dưa lưới có tác dụng giảm huyết áp, tốt cho mắt phòng bệnh ung thư tốt cho tim mạch hỗ trợ trình giảm cân, tốt cho người bị tiểu đường tăng cường hệ miễn dịch, làm đẹp da hạn chế tình trạng viêm nhiễm… (Adams ctv., 1981; Lester ctv., 1996) Tại Việt Nam dưa lưới ưa chuộng trồng khu cơng nghệ cao TP.HCM, Bình Dương Tuy nhiên chất lượng đặc biệt độ chưa đáp ứng nhu cầu người dùng Các giống trồng Việt Nam là: Chu Phấn, Đan Phượng, Thúy Phượng Taki… Hiện Huế chưa có nghiên cứu đánh giá khả thích ứng, tình hình sâu bệnh hại dưa lưới Đặc biệt, điều kiện nhà màng yếu tố ngoại cảnh chủ động nên thời vụ quanh năm Đây yếu tố làm gia tăng thành phần loại sâu bệnh hại Vì chúng tơi tiến hành đề tài “Đánh giá khả kháng sâu, bệnh hại số giống dưa lưới Cucumis melo L huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế” nhằm bước đầu nghiên cứu khả thích ứng số giống dưa lưới Thừa Thiên Huế 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm hiểu thành phần sâu bệnh hại dưa lưới nhà màng Đánh giá mức độ xuất gây hại số loại sâu bệnh hại Ảnh hưởng sâu bệnh hại đến suất chất lượng sản phẩm 1.3 Yêu cầu đề tài - Ghi nhận loại sâu hại bệnh hại nhà màng - Điều tra mật độ tình hình gây hại số sâu bệnh - Biết cách thi cơng bố trí thí nghiệm, đo đếm thu thập số liệu - Biết cách tổng hợp, xử lý phân tích số liệu, viết trình bày báo cáo khoa học 1.4 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nhà màng trồng dưa Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế, huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế 6/3/2019 16,80 11,73 16,00 10,40 12,80 8,80 AUIPC 122,40 a 76,27 A 93,60 b 58,67 B 73,60 b 42,40 B Ghi chú: Số liệu theo sau chữ khác thể mức sai khác có ý nghĩa so sánh LSD (p ≤ 0,05) Qua bảng 4.1 đồ thị cho thấy nhện đỏ bắt đầu xuất từ ngày thứ 35 sau trồng Qua kết trên, thấy diễn biến gây hại giống 8H211 lớn (122.40%) Và diễn biến gây hại giống AB Sweet Gold thấp (73,60%) so với giống Queen Khang Nguyên (93,60%) chênh lệch không đáng kể Về mức độ gây hại giống 8H211 bị gây hại nặng (76,27%) giống Queen Khang Nguyên (58,67%) AB Sweet Gold (42,4%) bị gây hại nhẹ Hình 4.3 Diễn biến gây hại nhện đỏ Tetranychus urticae 26 Hình 4.4 Mức độ gây hại nhện đỏ Tetranychus urticae 4.3.1.2 Diễn biến gây hại bọ trĩ (Thrips palmi Karny) Bọ trĩ Thrips palmi Karny lồi chích hút làm tiêu hao dinh dưỡng cây, làm rụng dẫn đến giảm suất trồng Bọ trĩ xuất tất nhà màng điểm điều tra Diễn biến mức độ gây hại bọ trĩ dưa lưới trình bày qua bảng 4.2 đồ thị Bảng 4.2 Diễn biến, mức độ gây hại bọ trĩ Thrips palmi Đơn vị: % Ngày điều tra Giống 8H211 Queen Khang Nguyên AB Sweet Gold TLH CSH TLH CSH TLH CSH 31/12/2018 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 5/1/2019 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 10/1/2019 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 15/1/2019 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 20/1/2019 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 25/1/2019 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 30/1/2019 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 27 4/2/2019 3,20 1,60 3,20 1,60 1,60 0,53 9/2/2019 5,60 2,67 4,80 2,40 2,40 0,80 14/2/2019 8,80 5,33 8,00 4,80 6,40 3,73 19/2/2019 11,20 8,27 9,60 6,40 8,80 6,13 24/2/2019 15,20 10,93 13,60 8,80 12,00 8,00 1/3/2019 18,40 13,07 16,80 11,20 15,20 10,13 6/3/2019 23,20 16,80 20,80 14,67 18,40 12,53 AUIPC 148,00 a 100,53 A 132,80 ab 85,07 AB 111,20 b 71,20 B Ghi chú: Số liệu theo sau chữ khác thể mức sai khác có ý nghĩa so sánh LSD (p ≤ 0,05) Qua bảng 4.2 cho thấy bọ trĩ xuất muộn từ ngày 40 sau trồng Diễn biến gây hại giống có chênh lệch nhỏ Trên giống 8H211, bọ trĩ gây hại nặng (148,00%) giống AB Sweet Gold có mức độ gây hại thấp (111,20%) Hình 4.5 Diễn biến gây hại bọ trĩ Thrips palmi Karny 28 Hình 4.6 Mức độ gây hại bọ trĩ Thrips palmi Karny 4.3.1.3 Diễn biến gây hại bọ phấn trắng (Bemisia tabaci) Bọ phấn trắng Bemisia tabaci loài gây hại quan trọng nhà màng Cũng giống bọ trĩ, bọ phấn trắng chích hút dịch từ làm bị tiêu dinh dưỡng Bên cạnh bọ phấn trắng mơi giới truyền bệnh virut, lây lan nhờ gió nên mật độ bọ phấn tương đối cao Diễn biến mức độ gây hại bọ phấn trắng trình bày qua bảng 4.3 đồ thị Bảng 4.3 Diễn biến, mức độ gây hại bọ phấn trắng Bemisia tabaci Đơn vị: % Ngày điều tra 31/12/2018 5/1/2019 10/1/2019 Giống 8H211 TLH CSH Queen Khang Nguyên TLH CSH AB Sweet Gold 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 TLH CSH 29 15/1/2019 20/1/2019 25/1/2019 30/1/2019 4/2/2019 9/2/2019 14/2/2019 19/2/2019 24/2/2019 1/3/2019 6/3/2019 AUIPC 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 4,00 1,87 2,40 1,07 0,80 0,27 7,20 4,00 4,00 2,13 2,40 1,07 9,60 6,13 8,00 5,33 5,60 3,20 13,60 7,73 11,20 7,20 8,00 5,07 19,20 12,80 16,00 9,87 13,60 9,07 88,00 a 52,27 A 67,20 ab 41,33 AB 47,20 b 28,27 B Ghi chú: Số liệu theo sau chữ khác thể mức sai khác có ý nghĩa so sánh LSD (p ≤ 0,05) Qua bảng 4.3 cho thấy bọ phấn trắng loài xuất muộn sâu hại điều tra Bọ phấn trắng xuất từ ngày thứ 50 sau trồng gây hại nhẹ đến trồng Diễn biến mức độ gây hại cao giống 8H211 (88,00%) gây hại thấp giống AB Sweet Gold (47,20%) 30 Hình 4.7 Diễn biến gây hại bọ phấn trắng Bemisia tabaci Hình 4.8 Mức độ gây hại bọ phấn trắng Bemisia tabaci 4.3.2 Kết điều tra tình hình bệnh hại 4.3.2.1 Diễn biến gây hại bệnh nứt thân chảy nhựa (Didymella bryoniae) Bệnh nứt thân chảy nhựa Didymella bryoniae bệnh thường gặp dưa lưới độ ẩm cao gây nên Bệnh nứt thân chảy nhựa xuất nhiều xuất sớm làm bị suy giảm hấp thụ dinh dưỡng không Bị nặng làm chết hay đứt gãy vết bệnh Diễn biến mức độ gây hại bệnh nứt thân chảy nhựa trình bày qua bảng 4.4 đồ thị Bảng 4.4 Diễn biến bệnh nứt thân chảy nhựa Didymella bryoniae 31 Đơn vị: % Ngày điều tra Giống 8H211 Queen Khang Nguyên AB Sweet Gold TLB CSB TLB CSB TLB CSB 2/1/2019 1,60 0,18 0,80 0,27 0,80 0,09 9/1/2019 2,40 0,98 1,60 0,36 0,80 0,09 16/1/2019 4,80 2,67 3,20 0,71 2,40 0,44 23/1/2019 6,40 4,09 4,80 2,13 2,40 0,62 30/1/2019 9,60 5,33 5,60 2,22 4,80 1,60 6/2/2019 10,40 7,38 8,80 3,47 7,20 3,82 13/2/2019 13,60 8,09 12,00 5,96 9,60 5,33 20/2/2019 15,20 10,40 13,60 7,73 12,00 5,78 27/2/2019 24,00 14,93 18,40 9,16 16,00 9,78 6/3/2019 25,60 15,29 22,40 13,33 18,40 9,87 AUDPC 200,00 a 123,20 A 159,20 b 77,07 B 129,60 b 64,89 B Ghi chú: Số liệu theo sau chữ khác thể mức sai khác có ý nghĩa so sánh LSD (p ≤ 0,05) Qua bảng 4.4 cho thấy bệnh nứt thân chảy nhựa gây hại từ tuần thứ gây hại giống điều tra Mức độ gây hại giống thí nghiệm có sai khác nhỏ Giống 8H211 có tỉ lệ nhiễm bệnh cao mức độ gây hại nặng giống (200,00%) giống lại có mức độ gây hại thấp khơng có sai khác xử lý thống kê Queen Khang Nguyên (159,00%) AB Sweet Gold (129,60%) 32 Hình 4.9 Diễn biến gây hại bệnh nứt thân chảy nhựa Didymella bryoniae Hình 4.10 Mức độ gây hại bệnh nứt thân chảy nhựa Didymella bryoniae 4.3.2.2 Diễn biến gây hại bệnh giả sương mai (Pseudomonospora cubensis) Bệnh giả sương mai (Pseudomonospora cubensis) lúc đầu vết bệnh chấm nhỏ không màu xanh nhạt sau chuyển sang xanh vàng đến nâu nhạt có hình đa giác bất định Vết bệnh nằm rải rác dọc theo gân có góc cạnh khơng định hình Khi bệnh nặng bị biến dạng chuyển từ màu vàng sang màu nâu, phát triển yếu chết Diễn biến mức độ gây hại trình bày qua bảng 4.5 biểu đồ Bảng 4.5 Diễn biến bệnh giả sương mai Pseudomonospora cubensis 33 Đơn vị: % Ngày điều tra Giống 8H211 Queen Khang Nguyên AB Sweet Gold TLB CSB TLB CSB TLB CSB 2/1/2019 6,40 1,60 4,00 0,98 1,60 0,18 9/1/2019 8,00 2,31 5,60 1,51 2,40 0,44 16/1/201 10,40 3,64 8,00 3,02 4,80 0,89 23/1/201 12,00 5,42 10,40 4,89 6,40 3,20 30/1/201 16,00 9,60 12,80 6,04 10,40 5,42 6/2/2019 20,00 10,40 18,40 10,40 13,60 7,73 13/2/201 21,60 12,00 19,20 12,62 16,80 9,87 20/2/201 24,00 13,69 20,80 12,27 18,40 10,04 27/2/201 24,80 15,91 22,40 13,69 20,00 12,53 6/3/2019 28,80 17,78 26,40 16,09 24,00 14,76 AUDPC 308,80 a 165,33 A 265,60 a 145,96 AB 211,20 b 115,20 B Ghi chú: Số liệu theo sau chữ khác thể mức sai khác có ý nghĩa so sánh LSD (p ≤ 0,05) Qua kết điều tra bảng 4.5 cho thấy bệnh giả sương mai bắt đầu gây hại từ tuần sau trồng thu hoạch bệnh gây hại địa điểm nghiên cứu Diễn biến mức độ gây hại bệnh giống 8H211 lớn (308,80%), giống AB Sweet Gold có mức độ gây hại thấp (211,20%) 34 Hình 4.11 Diễn biến gây hại bệnh giả sương mai Pseudomonospora Hình 4.12 Mức độ gây hại bệnh giả sương mai Pseudomonospora 4.3.2.3 Mức độ gây hại bệnh phấn trắng giống dưa lưới (Erysiphe cichoracearum) Bệnh phấn trắng Erysiphe cichoracearum có mức gây hại thấp bệnh hại dưa lưới tiến hành điều tra Diễn biến mức độ gây hại trình bày qua bảng 4.5 biểu đồ 35 Bảng 4.6 Diễn biến bệnh phấn trắng Erysiphe cichoracearum Đơn vị: % Ngày điều tra Giống 8H211 Queen Khang Nguyên AB Sweet Gold TLB CSB TLB CSB TLB CSB 2/1/2019 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 9/1/2019 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 16/1/201 0,00 0,00 1,60 0,36 0,00 0,00 23/1/201 5,60 0,98 4,80 1,07 2,40 0,44 30/1/201 7,20 2,22 6,40 2,49 4,00 0,62 6/2/2019 11,20 3,38 11,20 4,98 8,80 3,64 13/2/201 15,20 7,91 14,40 7,29 12,00 6,67 20/2/201 20,00 11,29 19,20 11,20 16,00 9,78 27/2/201 29,60 16,80 27,20 15,29 20,00 11,29 6/3/2019 30,40 17,78 29,60 16,27 26,40 16,27 AUDPC 208,00 a 102,93 A 199,20 a 101,60 A 152,80 b 81,16 A Ghi chú: Số liệu theo sau chữ khác thể mức sai khác có ý nghĩa so sánh LSD (p ≤ 0,05) Qua bảng 4.5 cho thấy bệnh phấn trắng xuất muộn so với bệnh lại Thời gian bắt đầu xuất từ tuần thứ tuần thứ Mức độ gây hại nặng giống 8H211 (208,00%) có chênh lệch khơng lớn giống Queen Khang Nguyên (199,20%) Giống AB Sweet Gold có diễn biến gây hại thấp (152,80%) Về mức độ gây hại giống khơng có sai khác có ý nghĩa xử lý thống kê 36 Hình 4.13 Diễn biến gây hại bệnh phấn trắng Erysiphe cichoracearum Hình 4.14 Mức độ gây hại bệnh phấn trắng Erysiphe cichoracearum 37 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Thành phần sâu, nhện hại dưa lưới nhà màng trồng dưa huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế ghi nhận: Sâu xanh ăn lá, dòi đục lá, bọ xít, nhện đỏ, bọ trĩ bọ phấn trắng Trong nhện đỏ, bọ trĩ bọ phấn trắng lồi gây hại nhà màng trồng dưa - Thành phần bệnh hại nhà màng trồng dưa huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế ghi nhận: bệnh thán thư, bệnh héo rũ, bệnh giả sương mai, bệnh phấn trắng bệnh nứt thân chảy nhựa Trong bệnh giả sương mai, bệnh phấn trắng bệnh nứt thân chảy nhựa loài gây hại thướng xuyên suất nhà màng trồng dưa - Qua kết nghiên cứu cho thấy rắng với điều kiện nhà màng huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế, giống dưa lưới AB Sweet Gold có tỉ lệ mức độ gây hại sâu bệnh thấp nhất, sinh trưởng phát triển ổn định Từ đem lại suất cao Bên cạnh giống Queen Khang Ngun có khả tỉ lệ mức độ gây hại sâu bệnh mức trung bình, nặng so với giống AB Sweet Gold, thích hợp với điều kiện khí hậu nơi nghiên cứu., số loại sâu bệnh có mức gây hại cao giả sương mai, phấn trắng Đối với giống 8H211 giống có tỉ lệ mức độ gây hại cao, khả chống chịu sinh trưởng phát triển điều kiện nhà màng điểm nghiên cứu 5.2 Kiến nghị - Tiếp tục điều tra thành phần sâu bệnh hại vụ nhà màng khác để nắm bắt diễn biến loại sâu bệnh hại, phát lồi để có biện pháp phòng trừ hiệu - Cải thiện hệ thống nhà màng kỹ thuật cơng nhân q trình chăm sóc nhằm giảm lây nhiễm xâm lấn loài sâu bệnh hại - Mở rộng sản xuất giống dưa AB Sweet Gold nhằm đem lại lợi ích kinh tế - Tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm giống để tìm giống phù hợp 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Lê Nguyễn Tấn Lực, 2018 Quy trình trồng dưa lưới (Cucumis melon L.) giá thể nhà màng áp dụng tưới nhỏ giọt Trích Giáo trình Sản xuất rau ăn ứng dụng công nghệ cao – Trung tâm Dạy nghề Nông nghiệp Công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng, 2002 Kỹ thuật trồng rau (rau an toàn) NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Hồng Anh Tuấn, 2008 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng dưa lê theo hướng công nghệ cao Trung tâm nghiên cứu phát truển Nông nghiệp Công nghệ cao Tp Hồ Chí Minh Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 01-38:2010/BNNPTNT phương pháp điều tra phát dịch hại trồng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 01-91:2012/BNNPTNT khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống dưa hấu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Tài liệu nước Adams, C.F and M.Richardson (1981) Nutritive value of foods USDA Home and Garden Bul 72 Government Printing Office, Washington D.C Lester, G & F Eischen (1996) Beta-carotene content of postharvest prangefleshed muskmelon fruit Effect of cultivar, growing location and fruit size Plant Foods Human Nutr, 49, 191-197 Encyclopedia Britanica 1993, kirkbride 1993, PFAF 2011, Simon et al 1993, whitaker and Davis 1962 Jefrrey, C 1980 “A Review of the Cucurbitaceae.” Botanical Journal of the Linnean Society 81(3): 233–47 10 Kirkbride, Joseph H 1993 “Biosystematic Monograph of the Genus Cucumis [Cucurbitaceae] Botanical Identification of Cucumbers and Melons.” Parkway Publishers, Boone, North Carolina 11 Production of melon, including cantaloupes for 2016( the plant/ the area of the word/ regions/ producetion quantily from pick lits Food and agriculture 39 organization of the unied nation, satistic Division( FAOSTAT) 2017 retrieved 12 aprill 2018 Trang web 12 https://www.gladescropcare.com/thrips/plpic.html Ngày truy cập: 7/5/2019 13 Production of melon, including cantaloupes for 2016( the plant/ the area of the word/ regions/ producetion quantily from pick lits Food and agriculture organization of the unied nation, satistic Division( FAOSTAT) 2017 retrieved 12 aprill 2018 http://en.mwikipedia.org Truy cập 7/5/2019 14 Sergey Avrame 31-10-2017 trưởng nhóm nghiên cứu thị trường toàn cầu http://www.indexbox.in Truy cập 7/5/2019 15 http://frefarm.com.vn Truy cập 7/5/2019 16 Tps://www.heathbenefitstimes.com/cantalopes Truy cập 7/5/2019 17 https://www.orifarmvn.com/gioi-thieu-ve-dua-luoi/ Truy cập 7/5/2019 18.http://www.khuyennongvn.gov.vn/vi-VN/hoat-dong-khuyen-nong/chuyengiao-tbkt/lam-dong-dua-luoi-duc-trong-hieu-qua-lan-rong-tu-mo-hinh-khuyennong_t114c30n14652 Tru cập 7/5/2019 19 Rau an toàn, 2012 Rầy phấn trắng Bemisia tabaci Gennadius http://www.ctu.edu.vn/colleges/agri/gtrinh/bvtv/rau%20sach/source/sauHai/rayP hanTrang.htm Truy cập ngày 3/5/2019 20 Rau màu, 2009 Kỹ thuật trồng dưa lê vân lưới http://agriviet.com/nd/1206ky- thuat-trong-dua-le-van-luoi/ Truy cập 5/5/2019 21 Thrips palmi Karny, 2010 http:// gladescropcare.com/mthp.html/ Truy cập ngày 7/5/2019 22 Bệnh phấn trắng bầu bí [Erysiphe cichoracearum De Candolle] https://visaolaithe.com/benh-phan-trang-bau-bi-erysiphe-cichoracearum-decandolle/ Ngày truy cập: 5/5/2019 40 ... sâu bệnh hại Vì chúng tơi tiến hành đề tài Đánh giá khả kháng sâu, bệnh hại số giống dưa lưới Cucumis melo L huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế nhằm bước đầu nghiên cứu khả thích ứng số giống dưa lưới. .. bệnh hại dưa lưới nhà màng Phú Lộc, Thừa Thiên Huế Diễn biến mức độ gây hại số sâu bệnh hại - Điều tra trạng canh tác cách phòng trừ sâu bệnh hại dưa lưới nhà màng Phú Lộc, Thừa Thiên Huế - Đánh. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ Khoa Nơng Học KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá khả kháng sâu, bệnh hại số giống dưa lưới Cucumis melo L huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế Sinh viên thực hiện:

Ngày đăng: 30/08/2019, 08:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan