Chuyên đề áp dụng các phương pháp thông kê mô tả, dãy số thời gian để phân tích dữ liệu về giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản tại huyện Tân Sơn của tỉnh Phú Thọ trong một giai đoạn thời gian.
Chuyên đề thực tập Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU Tân Sơn huyện miền núi thuộc tỉnh Phú Thọ nước ta Đây nơi có điều kiện khó khăn huyện thuộc diện nghèo theo tiêu chuẩn nhà nước Vì nơng nghiệp ngành sản xuất có vai trò quan trọng phát triển kinh tế huyện chiến lược phát triển lâu dài vùng Trong năm vừa qua nông nghiệp huyện không ngừng biến động số lượng, giá trị kết cấu Vì vậy, để hiểu thêm trình phát triển sản xuất nơng nghiệp huyện dự đốn mức độ tương lai, em chọn đề tài nghiên cứu là: “ Phân tích thống kê tình hình phát triển nông nghiệp huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008-2014” Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm hai chương: Chương 1: Sản xuất nông nghiệp huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ hướng nghiên cứu Nguyễn Khương Duy 11120720 Chuyên đề thực tập Chương 2: Vận dụng số phương pháp thống kê phân tích tình hình phát triển nông nghiệp huyện Tân Sơn giai đoạn 2008-2014 Chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót mong thầy bạn sinh viên đóng góp thêm Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Nguyễn Khương Duy Chương 1: 1.1 Sản xuất nông nghiệp huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ hướng nghiên cứu Vai trò, đặc điểm ngành nông nghiệp kinh tế huyện Tân Sơn 1.1.1 Giới thiệu tổng quát huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Tân Sơn huyện miền núi thuộc tỉnh Phú Thọ, thành lập theo Quyết định 61/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Chính phủ sở điều chỉnh địa giới hành huyện Thanh Sơn để thành lập huyện: huyện Thanh Sơn huyện Tân Sơn Đặc điểm địa lý tự nhiên: + Huyện Tân Sơn nằm phía Tây Nam tỉnh Phú Thọ, cách thành phố Việt Trì 75km + Tổng diện tích đất tự nhiên huyện 68.858 + Diện tích đất nơng nghiệp: 5.297 + Diện tích đất lâm nghiệp: nghiệp:52.577,5 + Diện tích đất chưa sử dụng: 8.779 Ranh giới hành chính: Phía Bắc giáp huyện n Lập, phía Đơng giáp huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ, phía Nam giáp huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình, phía Tây giáp huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái huyện Phù Yên tỉnh Sơn La Đơn vị hành chính: Huyện Tân Sơn có 17 đơn vị hành cấp xã, bao gồm xã: Minh Đài, Tân Phú, Mỹ Thuận, Thu Ngạc, Thạch Kiệt, Thu Cúc, Lai Đồng, Đồng Sơn, Tân Sơn, Kiệt Sơn, Xuân Đài, Kim Thượng, Xuân Sơn, Văn Luông, Long Cốc, Tam Thanh, Vinh Tiền Nguyễn Khương Duy 11120720 Chuyên đề thực tập 1.1.2 Vai trò đặc điểm sản xuất ngành nông nghiệp huyện Tân Sơn Tân Sơn huyện sản xuất chủ yếu nông nghiệp, với giá trị sản xuất nông nghiệp huyện chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị sản xuất tồn huyện hàng năm Vì nơng nghiệp giữ vị trí quan trọng kinh tế huyện Nông nghiệp vừa cung cấp lương thực thực phẩm hàng ngày cho người dân cung cấp nguyên liệu đầu vào cho công nghiệp công nghiệp chế biến Nông nghiệp giúp cho huyện ổn định kinh tế, an sinh xã hội đảm bảo phát triển bền vững Nơng nghiệp huyện phát triển tồn diện trồng trọt chăn ni, mạnh trồng lúa nước chăn nuôi đàn gia súc, gia cầm chủ yếu lợn, gà Bên cạnh nhờ có đặc điểm tự nhiên tiềm đất đai tương đối tốt phát triển kinh tế đồi rừng trồng loại trè, sơn…Mặc dù sản xuất nơng nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện tự nhiên nơi thời tiết khắc nghiệt mùa đông lạnh giá, mùa hè xảy lũ lụt với khó khăn vốn ít, trình độ dân trí thấp Trong năm gần giá trị sản xuất nông nghiệp liên tục tăng, thắng lợi lớn huyện trình phát triển kinh tế Từ chỗ thiếu lương thực đến việc đảm bảo an toàn lương thực cho người dân tạo tiền đề để phát triển ngành nghề khác 1.2 Một số tiêu thống kê nông nghiệp huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ hướng nghiên cứu 1.2.1 Đặc điểm nguồn số liệu định hướng nghiên cứu Hàng năm, chi cục thống kê huyện Tân Sơn tổ chức điều tra mức sống dân cư, dân số, tình hình sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, giáo dục tổng hợp niên giám thống kê huyện Tân Sơn Vì vậy, để phân tích thống kê nơng nghiệp huyện Tân Sơn, sử dụng nguồn số liệu niên giám chi cục thống kê huyện Tân Sơn công bố từ năm 2008 đến năm 2014: Số liệu số tiêu sản lượng, qui mô trồng, gia súc, gia cẩm, lương thực…được phổ biến niên giám thống kê hàng năm Bên cạnh có số liệu giá trị sản xuất nông nghiệp theo cấu phận Nguồn số liệu phong phú sử dụng để phân tích tình hình biến động sản xuất nơng nghiệp huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008-2014 dự đoán năm 2015 Nguyễn Khương Duy 11120720 Chuyên đề thực tập 1.2.2 Một số phương pháp nghiên cứu tình hình phát triển nơng nghiệp 1.2.2.1 Phương pháp phân tổ thống kê Phân tổ thống kê vào (hay số) tiêu thức đó, tiến hành phân chia đơn vị tượng nghiên cứu thành tổ (hoặc tiêu tổ) có tính chất khác Kết trình phân tổ thống kê biểu diễn đồ thị thống kê bảng thống kê cách có hệ thống, hợp lý, rõ ràng nhằm nêu lên đặc trưng mặt lượng tượng nghiên cứu giúp cơng tác nghiên cứu kinh tế nói chung phân tích thống kê nói riêng Để nghiên cứu tình hình phát triển nơng nghiệp huyện Tân Sơn đòi hỏi cần sử dụng phương pháp phân tổ thống kê Ví dụ nghiên cứu biến động đất đai ngành nông nghiệp như: đất hàng năm, đất lâu năm, đất lâm nghiệp…Hay chăn ni có gia súc gia cầm, trồng trọt có vụ chiêm vụ mùa… 1.2.2.2 Phương pháp phân tích dãy số thời gian Để phân tích biến động tượng phản ánh tình hình phát triển nơng nghiệp hyện Tân Sơn ta dùng tiêu phân tích đặc điểm biến động sau: *Mức độ trung bình theo thời gian phản ánh mức độ đại biểu mức độ tuyệt đối dãy số thời gian.tuỳ theo dãy số thời kỳ thời điểm mà có cơng thức tính tốn khác Chun đề tính tốn giá trị sản xuất nơng nghiệp bình qn giai đoạn 2008-2014 để thể giá trị sản xuất nơng nghiệp bình qn hàng năm huyện Tân Sơn theo cơng thức: Trong : yi ( i= 1,2,…n ) mức độ dãy số thời kỳ *Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối phản ánh thay đổi mức độ tuyệt đối hai thời gian nghiên cứu Nếu mức độ tượng tăng lên trị số tiêu mang dấu dương (+) ngược lại mang dấu âm(-) Chuyên đề tính tốn giá trị sản xuất nơng nghiệp năm so với năm gốc 2008 hay so với năm trước tăng hay giảm lượng Công thức tính: *Tốc độ phát triển phản ánh tốc độ xu hướng biến động tượng qua thời gian Chỉ tiêu cho thấy giá trị sản xuất nông nghiệp năm Nguyễn Khương Duy 11120720 Chuyên đề thực tập so với năm trước năm gốc có tốc độ tăng hay giảm lên Cơng thức tính: *Tốc độ (tăng) giảm phản ánh mức độ tượng hai thời gian tăng (+) giảm(-) lần (hoặc phần trăm) Chỉ tiêu cho thấy giá trị sản xuất năm so với năm trước năm gốc có nhịp độ tăng hay giảm lên lần % Cơng thức tính: *Giá trị tuyệt đối 1% tăng (hoặc giảm) liên hoàn phản ánh 1% tăng (hoặc giảm) tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hồn tương ứng với trị số tuyệt đối Như giá trị tuyệt đối 1% tăng (giảm) liên hồn thể giá trị sản xuất năm so với năm trước tăng (giảm) với Cơng thức tính: Ngồi ra, chun đề sử dụng phương pháp hàm xu để rõ xu hướng, tính quy luật biến động dự báo mức độ tượng tương lai 1.2.2.3 Phương pháp số Chỉ số thống kê số tương đối biểu quan hệ so sánh hai mức độ tượng nghiên cứu Từ dãy số có mối liên hệ với nhau, người ta xây dựng hệ thống số Hệ thống số dùng để phân tích vai trò ảnh hưởng biến động nhân tố biến động tượng kinh tế phức tạp cấu thành từ nhiều nhân tố Thực chất phương pháp phân tích mối liên hệ nhằm nêu lên nguyên nhân định biến động tượng phức tạp tính tốn cụ thể mức độ ảnh hưởng nguyên nhân Để nghiên cứu tình hình phát triển nơng nghiệp huyện Tân Sơn giai đoạn 2008-2014 chuyên đề sử dụng hệ thống số phân tích biến động tiêu bình qn phân tích biến động tổng lượng biến tiêu thức Chương 2: Vận dụng số phương pháp thống kê phân tích tình hình phát triển nơng nghiệp huyện Tân Sơn giai đoạn 2008-2014 2.1 Nghiên cứu thống kê đất đai 2.1.1 Phân tích biện động qui mô cấu đất nông nghiệp Qui mô đất tự nhiên huyện Tân Sơn năm 2014 68985 diện tích đất nơng nghiệp 5382,3 tương ứng chiếm tỉ trọng nhỏ 7,8% Diện tích đất nơng nghiệp huyện Tân Sơn giai đoạn 2008-2014 biến động Nguyễn Khương Duy 11120720 Chuyên đề thực tập không thay Qua niên giám thống kê, nhận thấy có năm 2010 diện tích đất nơng nghiệp tăng từ 5305,3 lên 5382,3 Điều có thay đổi mục đích sử dụng đất khai hoang đất đai Bên cạnh đó, năm chi cục thống kê tổ chức kiểm kê đất lần nên số liệu năm không cập nhật đầy đủ, kịp thời Đất nông nghiệp sử dụng với mục đích trồng lâu năm, trơng hàng năm mặt nước nuôi trồng hải sản Trong mặt nước ni trồng thủy sản chiếm diện tích nhỏ gần 2% tổng số, trồng lâu năm chiếm 50% thể rõ bảng Do huyện miền núi địa hình hiểm trở ao hồ ko thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản lại thuận lợi cho việc trồng lâu năm Bảng 2.1 Quy mô cấu đất theo công dụng Năm 2009 2010 2014 Diện tích đất nơng nghiệp (ha) 5305,3 5382,3 5382,3 Trồng hàng năm 2422,25 2433,4 2433,4 Trồng lâu năm 2883,07 2948,9 2948,9 81,24 94,2 94,2 100 45,66 52,81 100 45,21 53,04 100 45,21 53,04 1,53 1,75 1,75 Loại đất Mặt nước nuôi trồng thủy sản Cơ cấu (%) Trồng hàng năm Trồng lâu năm Mặt nước nuôi trồng thủy sản Nguồn số liệu: Niên giám thống kê huyện Tân Sơn Cơ cấu đất nông nghiệp biến động Từ năm 2008 đến 2009 diện tích không đổi với 2883,07 sang đến năm 2010 có thay đổi đến năm 2014 tăng lên 2948,9 2.1.2 Phân tích hiệu sử dụng đất nơng nghiệp 2.1.2.1 Diện tích đất nơng nghiệp bình qn hộ Chỉ tiêu xác định tính trung bình hộ sử dụng diện tích đất nơng nghiệp để từ xác định xu hướng biến động qua thời gian Bảng 2.2 Diện tích đất nơng nghiệp bình qn hộ huyện Tân Sơn giai đoạn 2008-2014 Nguyễn Khương Duy 11120720 Chuyên đề thực tập Năm Chỉ tiêu Diện tích đất nơng nghiệp bình qn hộ ĐVT 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Ha/hộ 0,346 0,354 0,346 0,340 0,335 0,327 0,323 Nguồn số liệu: niên giám thống kê huyện Tân Sơn Nhìn chung tiêu đạt giá trị lớn khoảng 0.3 ha/hộ Điều hợp lý Tân Sơn huyện nơng với diện tích đất nơng nghiệp lớn Tuy nhiên giá trị có xu hướng giảm dần theo thời gian huyện dần phát triển, chuyển đổi cấu sản xuất 2.1.2.2 Hệ số sử dụng đất Chỉ tiêu xác định số vụ gieo trồng bình qn năm tính diện tích canh tác hàng năm Cùng với việc nâng cao trình độ thâm canh vụ, phấn đấu tăng vụ biện pháp quan trọng để phát triển sản xuất nông nghiệp H = D d H: hệ số sử dụng đất D: diện tích gieo trồng nơng nghiệp hàng năm d: Là diện tích đất canh tác hàng năm Bảng 2.3 Hệ số sử dụng đất nông nghiệp huyện Tân Sơn giai đoạn 2008-2014 Năm Chỉ tiêu HSSD đất nông nghiệp ĐVT 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Lần 1,44 1,40 1,45 1,46 1,50 1,43 1,48 Nguồn số liệu: niên giám thống kê huyện Tân Sơn Nhìn chung hệ số sử dụng đất biến động thành hai giai đoạn tăng từ 2008-2012 sau sang 2013 giảm, tăng trở lại vào năm 2014 giai đoạn hệ số sử dụng đất nông nghiệp đạt khoảng 1,45 lần Do huyện lại chưa có biện pháp thúc đẩy thâm canh, tăng vụ chưa tốt nên hiệu sử dụng đất thấp chưa tương xứng với tiềm đất huyện Vì cần có sách phù hợp để thúc đẩy phát triển tăng khả khai thác nguồn lực sử dụng đất Nguyễn Khương Duy 11120720 Chuyên đề thực tập 2.2 Nghiên cứu thống kê trồng trọt 2.2.1 Phân tích biến động qui mơ cấu gieo trồng 2.2.1.1 Qui mô cấu gieo trồng hàng năm Lúa loại trồng hàng năm chủ yếu huyện Tân Sơn Bên cạnh ngơ trồng khác xen canh tăng vụ rau, đậu…Số liệu thể rõ bảng 2.4 Bảng 2.4 Qui mơ diện tích gieo trồng hàng năm huyện Tân Sơn giai đoạn 2008-2014 Năm Chỉ tiêu Diện tích gieo trồng (Ha) -Lúa -Ngơ -Cây trồng khác 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 7.663,2 7.440,3 7.792,6 7.878 8.049,9 7.696,6 7.943,64 4.050,10 1.659,90 4.102,30 1.461,10 3.976,90 1.535,50 4.084,20 1.399,30 4.176,30 1.233,70 4.203,40 1.219,20 4.316,08 1.306,60 1.953,20 1.876,90 2.280,20 2.394,50 2.639,90 2.274,00 2.320,96 Nguồn số liệu: Niên giám thống kê huyện Tân Sơn Diện tích gieo tăng qua năm diện tích gieo trồng lúa, trồng khác có xu hướng tăng diện tích trồng ngơ có xu hướng giảm Do trồng ngơ mang lại lợi ích kinh tế thấp đa phần dùng để cung cấp nguồn thức ăn cho chăn nuôi Mà việc sử dụng thức ăn cho chăn ni ngày có đổi việc sử dụng ngô ngày giảm Cơ cấu sản lượng thể rõ qua biểu đồ đây: Biểu đồ 2.1: Cơ cấu sản lượng gieo trồng hàng năm Cơ cấu sản lượng lúa chiếm tỉ trọng lớn có xu hướng giảm dần theo thời gian năm 2008 đạt 45,73% đến năm 2014 đạt 39,89% Cùng với cấu sản lượng ngơ có xu hướng giảm dần theo thời gian chiếm tỉ trọng nhỏ khoảng tầm 10% Cơ cấu sản lượng trồng khác có xu hướng tăng chiếm tỉ trọng lớn đến năm 2014 đạt tới 50,38% Do việc xen canh tăng vụ ngày quan tâm tới đem lại thêm nguồn thu nhập lớn cho người dân Cây trồng ngày đa dạng phong phú đem lại sản lượng lớn rau đậu, lạc, vừng 2.2.1.2 Qui mô cấu gieo trồng lâu năm Bên cạnh việc nghiên cứu qui mô cấu gieo trồng hàng năm bên cạnh lâu năm đóng vai trò quan trọng thể phát triển nơng nghiệp xu hướng biến động Bảng 2.5 Diện tích gieo trồng lâu năm huyện Tân Sơn giai đoạn 2008-2014 Năm Chỉ tiêu Diện tích gieo trồng (Ha) -Cây CN lâu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 3168,2 3231,76 3228,76 327,05 3334,32 3316,13 3401,62 2928,9 2976,9 2991,6 3001,6 3014,6 3069,7 3160,6 Nguyễn Khương Duy 11120720 Chuyên đề thực tập năm -Cây ăn 239,3 254,86 237,16 235,45 319,72 246,48 241,00 Nguồn số liệu: niên giám thống kê huyện Tân Sơn Diện tích gieo trồng lâu năm huyện Tân Sơn có cơng nghiệp lâu năm chiếm phần lớn tất có xu hướng tăng Do huyện miền núi công nghiệp lâu năm đa phần đồi chè mang lại phần giá trị kinh tế cho người dân Cơ cấu sản lượng công nghiệp lâu năm chiếm tỉ trọng đa phần với 95% Bên cạnh cấu sản lượng ăn qua năm có xu hướng giảm chiếm khơng q 5% Do ăn đa số hộ gia đình trồng nhỏ lẻ phục vụ chủ yêu nhu cầu hộ khơng mang tính chất kinh doanh phát triển thành rộng lớn Biểu đồ 2.2: Cơ cấu sản lượng gieo trồng lâu năm 2.2.2 Phân tích biến động sản lượng gieo trồng lúa Lúa trồng trơng nông nhiệp huyện đem lại nguồn thu nhập chủ yếu, cung cấp lương thực thực cho người dân Để hiểu thêm nhân tố tác động tới biến động sản lượng lúa, chuyên đề tiến hành phân tích biến động tổng sản lượng lúa ảnh hưởng nhân tố: Năng suất thu hoạch bình quân (N) diện tích gieo trồng (D) Mơ hình phân tích có dạng: ∑N D ∑N D Q1 = Q0 ∑N D Trong đó: ∑N 1 0 = ∑N D x ∑N D ∑N D ∑N D 1 1 0 tổng sản lượng lúa kỳ nghiên cứu D0 tổng sản lượng lúa kỳ nghiên gốc Nguyễn Khương Duy 11120720 Chuyên đề thực tập ∑N D1 tổng sản lượng lúa với giả định suất thu hoạch kỳ gốc với diện tích gieo trồng kỳ nghiên cứu 10 Nguyễn Khương Duy 11120720 Chuyên đề thực tập Bảng 2.6 Biến động liên hoàn tổng sản lượng lúa ảnh hưởng suất thu hoạch bình qn diện tích gieo trồng giai đoạn 2009-2014 Biến động tuyệt đối( tấn) Tên tiêu Biến động SL KH, CTT ∑N D −∑N 2011 2012 2013 2014 2009 2010 2011 2012 2013 2014 D0 738,4 -83,6 1109,2 595,5 575,1 837,4 103,9 99,6 105,7 102,9 102,7 103,8 D1 495,1 516,0 582,2 130,0 437,3 252,7 102,6 102,7 102,9 100,6 102,0 101,1 D1 − ∑ N D0 243,3 -599,6 527,0 465.5 137,8 584,7 101,3 96,9 102,7 102,3 100,6 102,7 ∑N D −∑N Biến động SL ảnh hưởng DTGT ∑N 2010 Biến động SL ảnh hưởng NSTHbp 2009 Biến động tương đối( %) Nguồn số liệu: Niên giám thống kê huyện Tân Sơn Sản lượng lúa biến động mạnh vào năm 2014 tăng hẳn 837,4 chủ yếu ảnh hưởng diện tích gieo trồng tăng lên làm tăng 584,7 Trong giai đoạn 2009-2014 biến động sản lượng lúa giảm vào năm 2010 suất thu hoạch bình quân tác động làm tăng 516 diện tích gieo trồng làm giảm 599,6 Nhìn chung biến động sản lượng lúa qua năm tăng diện tích gieo trồng tăng việc áp dụng công nghệ khoa học, sử dụng giống lúa tác động làm tăng suất thu hoạch bình quân 11 Nguyễn Khương Duy 11120720 Chuyên đề thực tập 2.3 Nghiên cứu thống kê chăn nuôi Chăn nuôi hai ngành sản xuất sản xuất nơng nghiệp Chăn nuôi cung cấp thực phẩm cho tiêu dùng, nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến, sản phẩm để xuất khẩu, cung cấp sức kéo phân bón cho trồng trọt Bảng 2.7 Qui mô cấu gia súc-gia cầm hàng năm giai đoạn 2008-2014 Năm Chỉ tiêu Tổng số lượng (con) 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 41793 47517 53156 51449 48710 61456 59119 - Gia súc 57038 55279 55266 50834 53073 49569 51671 - Gia cầm Cơ cấu (%) - Gia súc - Gia cầm 360900 100 13,65 86,35 419900 100 11,63 88,37 476300 100 10,40 89,60 463660 100 9,88 90,12 434030 100 10,90 89,10 565000 100 8,07 91,93 539520 100 8,74 91,26 Nguồn số liệu: niên giám thống kê huyện Tân Sơn Qui mô gia súc-gia cầm huyện lớn có xu hướng tăng năm 2008 417938 đến 2014 đạt tới 591191 Trong số lượng gia súc có xu hướng giảm ngày trước đàn trâu, bò cung cấp sức kéo để sản xuất nông nghiệp việc thay đổi sử dụng máy móc dần thay đàn trâu, bò giảm dần với mục đích cung cấp thực phẩm Cơ cấu gia súc-gia cẩm huyện Tân Sơn giai đoạn 2008-2014 biến động theo chiều hướng cấu gia súc giảm gia cầm tăng Như năm 2008 cấu gia cầm 86,35% đến 2014 tăng đến 91,26 %, gia cầm ngày nuôi nhiều phụ vụ cầu hàng ngày Do việc nuôi gia cầm dễ dàng đem lại lợi ích kinh tế nhanh chóng Gia súc chủ yếu huyện lợn chiếm 55% tổng số Tỉ trọng % lợn trâu có xu hướng tăng bò giảm Do lợn loại gia súc dễ ni so với trâu bò sản phẩm tiêu thụ dễ dàng, cung cấp nguồn thịt chủ yếu cho huyện mang lại giá trị kinh tế cao Ta có biểu đồ sau thể rõ: Biểu đồ 2.3: Cơ cấu đàn gia súc huyện Tân Sơn giai đoạn 2008-2014 Gà, vịt, ngan ngỗng lại gia cầm chủ yếu huyện gà loại gia cầm chiếm chủ yếu thể biểu đồ sau sau: Biểu đồ 2.4:Cơ cấu đàn gia cầm huyện Tân Sơn giai đoạn 2008-2014 12 Nguyễn Khương Duy 11120720 Chuyên đề thực tập Qui mô đàn gia cầm có xu hướng tăng chiếm tỉ trọng nhiều gà 85% Đây loại gia cầm chủ yếu dễ nuôi cung cấp thực phẩm trứng thịt, phù hợp với điều kiện nuôi, đem lại giá trị cao cho kinh tế 2.4 Nghiên cứu thống kê giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 2.4.1 Phân tích đặc điểm biến động giá trị sản xuất nông nghiệp Hàng năm sản xuất nơng nghiệp hun Tân Sơn đóng góp phần giá trị lớn vào ngân sách huyện góp phần thúc đẩy phát triển nên kinh tế huyện thể qua bảng sau: Bảng 2.8 Sự thay đổi GTSX nông nghiệp huyện Tân Sơn giai đoạn 2008-2014 Năm Chỉ tiêu GTSX NN δ i = yi − yi −1 ∆ i = yi − y1 ĐVT 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Tr Đ 366.207,2 422.058,4 492.369,2 676.759,6 744.438,5 774.104,5 834.519,4 Tr Đ - 55.851,20 70.310,77 184.390,36 67.678,89 29.665,99 60.414,95 Tr Đ - 55.851,20 126.161,97 310.552,33 378.231,2 407.897,21 412.460,96 ti = yi *100 yi −1 % - 115,25 116,66 137,45 110,00 103,99 107,80 Ti = yi *100 y1 % - 115,25 134,45 184,80 203,28 211,38 197,73 = ti − 100 % - 15,25 16,66 37,45 10,00 3,99 7,80 Ai = Ti − 100 % - 15,25 34,45 84,80 103,28 111,38 97,73 Nguồn số liệu: niên giám thống kê huyện Tân Sơn δ t a = 78052,03 = 1,147 = 0,03 Nhận xét: Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008-2014 tăng qua năm Năm 2008 366,2 nghìn tỷ đồng đến năm 2014 đạt tới 834,5 nghìn tỷ đồng Do quan tâm từ phía với việc nỗ lực cá nhân hiểu biết tầm quan trọng phát triển nơng nghiệp Bên cạnh nhờ đầu tư, áp dụng công nghệ phát triển nên GTSX nơng nghiệp huyện có ngày hôm 13 Nguyễn Khương Duy 11120720 Chuyên đề thực tập 2.4.2 Bảng 2.9 Phân tích biến động cấu giá trị sản xuất nông nghiệp Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Tân Sơn giai đoạn 2008-2014 ĐVT: % Năm Chỉ tiêu Cơ cấu Trồng trọt Chăn nuôi 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 100 65,89 34,11 100 60,96 39,04 100 60 40 100 58 42 100 55 45 100 54,7 45,3 100 54 46 Nguồn số liệu: niên giám thống kê huyện Tân Sơn Nhận xét: Cơ cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp có thay đổi qua năm, cấu trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn 50% năm 2008 chiếm đến 65,89% nhiên biến động theo xu hướng cấu trồng trọt giảm chăn nuôi tăng Do chăn nuôi đem lại giá trị kinh tế cao ngày dễ dàng có đủ điều kiện để phát triển 2.4.3 Phân tích xu biến động giá trị sản xuất nông nghiệp Sự biến động tượng theo thời gian chịu tác động nhiều nhân tố Các nhân tố tác động vào tượng xác lập xu hướng phát triển Chuyên đề nghiên cứu cụ thể cách biểu diễn xu biến động GTSX nông nghiệp dãy số thời gian mơ hình hồi quy theo thời gian Có nhiều mơ hình hồi quy theo thời gian, để biểu diễn mức độ GTSX theo thời gian như: hàm bậc nhất, hàm xu bậc hai, hàm xu bậc ba, hàm xu mũ Do cần lựa chọn mơ hình biểu diễn tốt xác định xu hướng phát triển GTSX nơng nghiệp huyện Tân Sơn Mơ hình hồi quy theo thời gian tốt mơ hình có sai số chuẩn nhỏ (SE min) Sai số chuẩn mơ hình nhỏ tương ứng với phù hợp dạng hàm cao Theo kết chạy phần mềm SPSS (Phụ lục bảng chạy SPSS), hệ số mơ hình tương ứng sau: Mơ hình tuyến tính: ŷt = b0 + b1*t b0 = 278,514 sig(b0)=0,001 b1 = 84,318 sig(b1)= 0,000 R2 = 0,956 14 Nguyễn Khương Duy 11120720 Chuyên đề thực tập SE = 42,729 Mơ hình Parabol bậc 2: ŷt = b0 + b1*t + b2*t2 b0 = 219,357 sig(b0)=0,029 b1 = 123,756 sig(b1)= 0,03 b2 = -4,930 sig(b2)= 0,344 R2 = 0,966 SE = 42,094 Mơ hình hàm mũ: ŷt = b0*b1t b0 = 328,372 sig(b0)=0,000 b1 = 1,158 sig(b1)= 0,000 R2 = 0,938 SE = 61,757 Lựa chọn mơ hình phù hợp Mặc dù mơ hình parabol có hệ số xác định 96,6 % có giá trị SE 42,094 nhỏ sig biến có giá trị lớn 0,5 nên mơ hình phù hợp mơ hình tuyến tính ŷt = 278,514 + 84,318t 15 Nguyễn Khương Duy 11120720 Chun đề thực tập Đồ thị 2.5: Mơ hình tuyến tính 2.4.4 Dự đốn GTSX nơng nghiệp huyện Tân Sơn năm 2015 Dựa vào lượng tăng( giảm) tuyệt đối bình qn: Mơ hình dự đốn: ŷn+h = yn + Trong đó: δ δ *h = 78,052 Ta có: ŷn+h = yn+78,052*h Dựa tốc độ phát triển bình quân Mơ hình dự đốn: ŷn+h = yn*( t )h t Trong đó: = 1,147 16 Nguyễn Khương Duy 11120720 Chuyên đề thực tập Ta có: ŷn+h= yn*1,147h Bảng 2.10 So sánh lựa chọn mơ hình tốt Năm ŷn+h = yn+78,052*h Yn 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 366,207 422,058 492,369 676,759 744,438 774,104 834,519 Ŷn h -6 -5 -4 -3 -2 -1 366,207 444,259 522,311 600,363 678,415 756,467 834,519 SSE1 = SE1 (yn – ŷn )2 0,000 492,884 896,523 5836,349 4359,037 311,064 0,000 11895,857 109,068 h -6 -5 -4 -3 -2 -1 ŷn+h= yn*1,147h (yn – ŷn )2 Ŷn 366,4845929 420,3578281 482,1504288 553,0265419 634,3214435 727,5666957 834,519 SSE2 = SE2 104 15.310 12.126 2.166 29708 172,361 Qua kết tính tốn ta chọn dự đốn dựa vào hàm xu tuyến tính có SE nhỏ 42,094 (ở phần 2.4.3) < SE1 < SE2 Ta có hàm xu : ŷt = 278,514 + 84,318t Vì dự đốn GTSX nông nghiệp huyện Tân Sơn năm 2015 là: ŷt = 278,514 + 84,318*8= 953058 (nghìn tỷ đồng) 2.5 Kiến nghị giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy tình hình phát triển nơng nghiệp huyện Tân Sơn Nơng nghiệp huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ cần phát triển tồn diện theo hướng sản xuất hàng hóa, đảm bảo an ninh lương thực, trọng đầu tư phát triển chương trình trọng điểm, tích cực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, hình thành vùng sản xuất chuyên canh, tạo nguồn nguyên liệu phong phú cho sản xuất công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường sinh thái Quy hoạch vùng, tiểu vùng để xác định giống trồng, vật nuôi cho phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng gắn với việc sản xuất hàng hóa tập trung, tạo khối lượng lớn, thuận lợi cho việc tiêu thụ nơng sản Tích cực chuyển giao khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học vào sản xuất, tăng hệ số sử dụng ruộng đất giá trị thu nhập đơn vị diện tích Tiếp tục mở rộng diện tích vụ đơng, trọng đầu tư thâm canh loại công nghiệp 17 Nguyễn Khương Duy 11120720 Chuyên đề thực tập Điều chỉnh, rà sốt qui hoạch phạm vi tồn huyện xã, thị trấn để xác định rõ vùng, khu vực sản xuất trọng điểm lương thực, trồng cho giá trị cao có thị trường tiêu thụ như: chăn ni gia xúc, gia cầm Thực chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi; phát triển mạnh chăn nuôi trâu, bò, trồng thực phẩm, cơng nghiệp ngắn ngày Tăng cường đầu tư vốn, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật (nhất giống cây, con), bảo đảm tưới tiêu chủ động, bảo vệ thực vật, thú y, xác định rõ cấu giống, giống, cấu mùa vụ thích hợp để đẩy nhanh suất trồng vật nuôi Khai thác tốt nội lực, đồng thời tích cực chuẩn bị dự án, thu hút đầu tư, tranh thủ ủng hộ từ bên ngồi để đầu tư cho kinh tế nơng nghiệp Tập trung cải tạo, nâng cấp hệ thống thủy lợi, thủy lợi nội đồng, củng cố đê, đập kè, cống nhằm chủ động phòng chống thiên tai, bão lũ Xây dựng thực dự án tiêu úng ruột tiêu xã trung tâm huyện, khảo sát xây số trạm bơm tưới, tiêu vùng trọng điểm có điều kiện Tiếp tục củng cố, xếp lại loại hình hợp tác xã nơng nghiệp Nghiên cứu xây dựng thành lập điểm số tổ hợp tác theo lĩnh vực ngành nghề như: Chế biến nông nghiệp sản xuất giống trồng, vật nuôi, tiểu thủ công nghiệp…Tiến tới phát triển theo mô hình hợp tác xã kiểu Khuyến khích hình thức liên doanh, liên kết hợp tác xã với doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân Tạo điều kiện cho kinh tế hộ gia đình, kinh tế tư nhân phát triển nhằm phát huy tối đa nội lực khai thác triệt để tiềm địa phương Đảm bảo bình đẳng việc tiếp cận vốn, đất đai, khoa học công nghệ khoản nộp ngân sách thành phần kinh tế, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh Khuyến khích mở rộng qui mô chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng cơng nghiệp Tiếp tục thực có hiệu chương trình sinh hóa đàn bò, làm tốt cơng tác bình tuyển giống để phát triển nhanh đàn bò, nạc hóa đàn lợn, đưa giống gia cầm siêu trứng suất cao vào chăn nuôi nhằm tạo khối lượng hàng hóa cung cấp nhu cầu tiêu dùng huyện 18 Nguyễn Khương Duy 11120720 Chuyên đề thực tập Khuyến khích, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh tế phát triển nhằm khai thác có hiệu tiềm địa phương: tiếp tục xây dựng, củng cố doanh nghiệp Nhà nước, nâng cao hiệu lực cạnh tranh, có tác dụng dẫn dắt thành phần kinh tế khác phát triển Phối hợp xếp lại đổi quản lý doanh nghiệp lĩnh vực nơng nghiệp phát huy vai trò trung tâm ứng dụng tiến kỹ thuật, dịch vụ tiêu thụ sản phẩm 19 Nguyễn Khương Duy 11120720 Chuyên đề thực tập Kết luận Tân Sơn huyện nghèo với sản xuất nông nghiệp làm chủ đạo chiến lược phát triển kinh tế từ trước đến Trải qua hai mươi năm cấu sản xuất nơng nghiệp có biến đổi quan trọng, từ nông nghiệp độc canh lương thực, tự cấp tự túc chủ yếu bước đầu chuyển sang nông nghiệp phát triển đa dạng sản xuất hàng hóa, sản xuất lương thực nhanh liên tục Tuy nhiên sản xuất nơng nghiệp bộc lộ nhược điểm cấu nơng nghiệp nghèo nàn lạc hậu suất đất suất lao động thấp Lao động nông nghiệp nhiều lao động thủ cơng chủ yếu trình độ sản xuất thấp Cơ cấu sản xuất nơng nghiệp mang tính chất sản xuất theo chiều rộng, hiệu quả, chậm chuyển đổi, chưa khỏi tình trạng độc canh lương thực Trong nhiều năm diện tích trồng lương thực chiếm tuyệt đối diện tích gieo trồng, loại công nghiệp, rau đặc sản chiếm tỷ trọng nhỏ bé, chăn nuôi phát triển chậm, tỷ trọng chăn nuôi thấp, chậm chuyển đổi Trong nội ngành nông nghiệp, cần tăng tỷ trọng ngành chăn ni, đưa làm ngành sản xuất để đáp ứng nhu cầu ngày tăng sản phẩm thịt, trứng, sữa nhân dân Giảm tỷ trọng ngành trồng trọt sở đảm bảo an ninh lương thực vững Giảm diện tích trồng lúa nhiều kiểu khác như: trước tiên giảm diện tích trồng lúa vùng trũng, chua mặn, suất lúa thấp để phát triển trồng chăn ni có giá trị, giảm diện tích trồng lúa có suất thấp sang lúa có suất cao Trong năm gần đây, quan triệt sách phát triển tồn diện UBND cấp lãnh đạo huyện Tân Sơn, cấu kinh tế có nét thay đổi tích cực cho thấy thi trường giàu tiềm cho đầu tư phát triển thương mại, dịch vụ ngành công nghiệp khác Để đạt mục tiêu tương lai Tân Sơn cần thực phát huy tối đa tất nguồn lực đất, công nghệ người Bên cạnh cần thực tốt sách xã hội có quan điểm đắn phát triển văn hóa-giáo dục, tạo động lực cho phát triển làm tăng cường hiệu lực vai trò nhà nước 20 Nguyễn Khương Duy 11120720 Chuyên đề thực tập TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Thị Kim Thu (2012), Giáo trình Lý thuyết thống kê NXB Trường Đại học Kinh tế quốc dân Ths Đỗ Văn Huân Tài liệu giảng dạy SPSS Trường đại học Kinh tế quốc dân Tài liệu: “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Tào Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An” 21 Nguyễn Khương Duy 11120720 Chuyên đề thực tập Phụ lục bảng chạy SPSS -Mơ hình tuyến tính: Model Summary R Adjusted R Std Error of the Square Estimate R Square 978 956 947 42.729 ANOVA Sum of Squares Regression Residual Total df Mean Square 199066.029 199066.029 9128.920 1825.784 208194.949 F Sig 109.030 000 Coefficients Standardized Unstandardized Coefficients B Case Sequence (Constant) Coefficients Std Error Beta 84.318 8.075 278.514 36.113 t 978 Sig 10.442 000 7.712 001 -Mơ hình phương trình bậc 2: Model Summary R Adjusted R Std Error of the Square Estimate R Square 983 966 949 42.094 ANOVA Sum of Squares Regression Residual Total df Mean Square 201107.443 100553.722 7087.505 1771.876 208194.949 F 56.750 Sig .001 22 Nguyễn Khương Duy 11120720 Chuyên đề thực tập Coefficients Standardized Unstandardized Coefficients B Case Sequence Std Error Beta t Sig 123.756 37.594 1.435 3.292 030 -4.930 4.593 -.468 -1.073 344 219.357 65.598 3.344 029 Case Sequence ** (Constant) Coefficients -Mơ hình hàm số mũ: Model Summary R Adjusted R Std Error of the Square Estimate R Square 969 938 926 089 ANOVA Sum of Squares df Mean Square Regression 600 600 Residual 040 008 Total 639 F Sig 75.648 000 Coefficients Standardized Unstandardized Coefficients B Case Sequence (Constant) Std Error 1.158 019 328.372 24.706 Coefficients Beta t 2.634 Sig 59.439 000 13.291 000 The dependent variable is ln(VAR00001) 23 Nguyễn Khương Duy 11120720 ... 1.1 Sản xuất nông nghiệp huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ hướng nghiên cứu Vai trò, đặc điểm ngành nông nghiệp kinh tế huyện Tân Sơn 1.1.1 Giới thiệu tổng quát huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Tân Sơn huyện. .. lại giá trị cao cho kinh tế 2.4 Nghiên cứu thống kê giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 2.4.1 Phân tích đặc điểm biến động giá trị sản xuất nông nghiệp Hàng năm sản xuất. .. Chuyên đề thực tập 1.1.2 Vai trò đặc điểm sản xuất ngành nông nghiệp huyện Tân Sơn Tân Sơn huyện sản xuất chủ yếu nông nghiệp, với giá trị sản xuất nông nghiệp huyện chiếm tỷ trọng lớn tổng giá