1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tài liệu ôn tập môn bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có đáp án

62 371 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 361,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGỒI HỢP ĐỒNG I PHẦN NHẬN ĐỊNH Câu Cơ sở để phát sinh trách nhiệm BTTH qui định PL ghi nhận BLDS, qui định hành vi vi phạm quyền yêu cầu bồi thường ngườibị thiệt hại Trả lời: Sai Vì sở để phát sinh trách nhiệm BTTH qui định PL ghi nhận BLDS, qui định ghi nhận văn QPPL Hiến pháp, luật luật khác, VB luật nghị quyết, nghị định… (Ví dụ: Nghị 03 / 2006 / NQ - HĐTP; Nghị 388 / 2003 / NQ UBTVQH; Nghị định 47 / 1997 / NĐ - CP ) Câu Chủ thể bị xâm hại có quyền yêu cầu chủ thể nghĩa vụ chịu trách nhiệm phạm vi qui định pháp luật Trả lời: Sai Vì chủ thể bị xâm hại có quyền yêu cầu cao có tự nguyện bên gây thiệt hại Bởi lẽ pháp luật DS ln tơn trọng ý chí tự nguyện bên Ví dụ: PL qui định mức bồi thường tổn thất tinh thần sức khỏe bị xâm phạm không 30 tháng lương tối thiểu NN qui định thời điểm giải luật qui định rõ áp dụng “không thỏa thuận được” (K2 Đ609- BLDS 2005) Câu Trách nhiệm BTTH hợp đồng phát sinh có lỗi bên vi phạm Trả lời: Sai Vì nguyên tắc áp dụng trách nhiệm BTTH hợp đồng Đối với trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng trách nhiệm bồi thường đặt chủ thể khơng có lỗi Có thể lấy ví dụ khoản Điều 623, Điều 624 Đây loại trách nhiệm pháp lý khách quan Câu Được lợi tài sản khơng có luật định hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi HĐ Trả lời: Sai Mục đích trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng khơng phải “để lợi tài sản” mà nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu cho chủ thể bị xâm phạm Trách nhiệm bồi thường hợp đồng phát sinh có đầy đủ điều kiện (NQ03 / 2006/ NQ - HĐTP) Câu Trách nhiệm dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Trả lời: Sai Trách nhiệm dan bao gồm hình thức: trách nhiệm thực cơng việc cụ thể; trách nhiệm phạt vi phạm trách nhiệm bồi thường thiệt hại Riêng trách nhiệm bồi thường thiệt hại lại chia làm hai loại : trách nhiệm bồi thường hợp đồng trách nhiệm bồi thường hợp đồng Như trách nhiệm dân có phạm vi rộng nhiều so với trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng Ví dụ: Trách nhiệm BTTH HĐ qui định từ Đ604 đến Đ630 trách nhiệm dân ngồi nhóm cịn có qui định từ Đ302 đến Đ307 Câu Bất kỳ người gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường Trả lời: Sai Một người gây thiệt hại cho người khác thuộc trường hợp miễn trừ trách nhiệm khơng phải bồi thường thiệt hại mà gây Các trường hợp miễn trừ trách nhiệm bồi thường gồm: - Có kiện bất khả kháng Ví dụ: Bão làm mái tơn nhà anh A bay sang nhà anh B gây thiệt hại cho anh B tài sản - Người gây thiệt hại trường hợp: PVCĐ (K1 - Đ613); TTCT (K1 Đ614) - Người bị thiệt hại hồn tồn có lỗi Ví dụ: Đ 617 đoạn - Người gây thiệt hại thực định quan nhà nước có thẩm quyền Ví dụ: Anh A ,B ,C thực tháo dỡ nhà anh D theo định cưỡng chế tháo dỡ UBND cấp có thẩm quyền Câu Trong trường hợp người gây thiệt hại có lỗi phải bồi thường toàn thiệt hại Trả lời: Sai Theo Điều 617 BTTH trường hợp người bị hại có lỗi người gây thiệt hại có lỗi phải bồi thường phần thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi khơng bồi thường toàn thiệt hại Câu BTTH súc vật gây trường hợp BTTH nguồn nguy hiểm cao độ gây Trả lời: Sai BTTH súc vật gây BTTH nguồn nguy hiểm cao độ gây theo định nghĩa nguồn nguy hiểm cao độ K1 - Đ623 súc vật khơng phải nguồn nguy hiểm cao độ BTTH súc vật gây qui định Đ 625 Câu Khi thiệt hại nhiều người gây người phải liên đới bồi thường Trả lời: Sai Nếu nhiều người gây thiệt hại cho chủ thể số hành vi vi phạm PL có hành vi có mối quan hệ nhân với hậu thiệt hại (là nguyên nhân định, trực tiếp gây thiệt hại) hành vi cịn lại vi phạm PL lại khơng có mối quan hệ nhân thiệt hại (chỉ điều kiện, nguyên nhân thúc đẩy thiệt hại xảy nhanh chóng thuận lợi nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại) trách nhiệm chủ thể hồn toàn độc lập với Mỗi chủ thể phải thực phần trách nhiệm sau thực xong, trách nhiệm chấm dứt Khoa học pháp lý gọi trách nhiệm dân riêng rẽ Câu 10 Người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây thiệt hại quan tiến hành tố tụng phải BTTH Trả lời: Sai Chỉ người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây thiệt hại thực nhiệm vụ trình tiến hành tố tụng quan tiến hành tố tụng phải bồi thường (Điều 620) Nếu người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây thiệt hại họ nghỉ phép trách nhiệm dân cá nhân Câu 11 Trách nhiệm bồi thường cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây trách nhiệm người giám hộ đương nhiên Trả lời: Sai Trách nhiệm bồi thường cha mẹ thiệt hại chưa thành niên chưa đủ 15 tuổi trách nhiệm BTTH HĐ qui định K2 - Đ606 BLDS, trách nhiệm người giám hộ đương nhiên Theo Điều 61 Cha mẹ khơng phải người giám hộ đương nhiên người chưa thành niên Câu 12 Khi người bị thiệt hại có lỗi họ bồi thường phần thiệt hại Trả lời: Sai Trong BLDS, lỗi qui định Điều 308, theo lỗi chia làm loại lỗi cố ý lỗi vô ý Trong số trường hợp, khi bị thiệt hại có lỗi lỗi vơ ý bồi thường toàn thiệt hại Đơn cử trường hợp qui định điểm a – khoản – Điều 623 BTTH nguồn nguy hiểm cao độ gây Trong trường hợp thiệt hại xảy mà người bị thiệt hại có lỗi lỗi vơ ý chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải BTTH Chỉ thiệt hại sảy hoàn toàn lỗi cố ý người bị thiệt hại họ khơng bồi thường Câu 13 BTTH công chức công chức viên chức, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây BTTH người pháp nhân gây Trả lời: Đúng Vì quan tiến hành tố tụng có đầy đủ yếu tố cuả pháp nhân như: Được quan nhà nước có thẩm quyền thành lập cơng nhận, có độc lập với cá nhân tổ chức khác, nhân danh tham gia vào quan hệ pháp luật Theo điều 618 pháp nhân phải BTTH người gây thực nhiệm vụ pháp nhân giao Câu 14 Pháp nhân BTTH người pháp nhân phải hồn trả nhiêu Trả lời: Sai Vì khơng có sở pháp lý quy định điều Điều 618 quy định pháp nhân BTTH có quyền u cầu người có lỗi việc gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền theo quy định pháp luật Mặt khác theo quy định khoản điều 605 người gây thiệt hại giảm mức bồi thường, lỗi vô ý mà gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài Câu 15 Nếu pháp nhân có lỗi việc gây thiệt hại người pháp nhân có lỗi Trả lời: Sai Vì trường hợp người pháp nhân thực nhiệm vụ pháp nhân giao người cảnh báo với người có thẩm quyền quản lý trực tiếp việc thực nhiệm vụ gây thiệt hại bị phớt lờ bị bắt buộc phải thực đến theo mệnh lệnh ban đầu pháp nhân gây thiệt hại người hồn tồn khơng có lỗi làm hết trách nhiệm Trong trường hợp pháp nhân phải chịu hồn tồn trách nhiệm BTTH có lỗi cố ý thiệt hại xảy Câu 16 Trách nhiệm BTTH nguồn nguy hiểm cao độ gây trách nhiệm ngoại trừ yếu tố lỗi Trả lời: Đúng Vì theo quy định khoản điều 623 BTTH nguồn nguy hiểm cao độ gây chủ sở hữu, người chủ sở hữu, giao chiếm hữu sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải BTTH khơng có lỗi Nghĩa không xem xét đến yếu tố lỗi việc có lỗi hay khơng khơng ảnh hưởng đến trách nhiệm BTTH Câu 17 Khi người thực hành vi gây thiệt hại cho người khác hành vi trái pháp luật Trả lời: Sai Vì theo quy định khoản điều 262 gây thiệt hại tình cấp thiết khơng phải hành vi xâm phạm quyền sở hữu Nói rộng thực hành vi gây thiệt hại cho người khác trường hợp sau khơng bị coi trái pháp luật: - Có kiện bất khả kháng Ví dụ bão làm mái tơn nhà anh A bay qua nhà anh B gây thiệt hại cho anh B tài sản Hành vi A không hành vi trái pháp luật… - Người gây thiệt hại trường hợp: PVCĐ (khoản – Điều 613), TTCT (khoản – Điều 614)… - Người bị thiệt hại hồn tồn có lỗi - Người gây thiệt hại thực định quan nhà nước có thẩm quyền Ví dụ: Anh A, B, C thực công việc tháo dỡ nhà anh D theo định cưỡng chế tháo dỡ UBND cấp có thẩm quyền Câu 18: Gây thiệt hại mà có đồng ý người bị hại khơng trái pháp luật Trả lời: Sai Vì đồng ý trái pháp luật hành vi trái pháp luật Ví dụ: Tính mạng, sức khỏe người pháp luật bảo vệ , pháp luật nghiêm cấm hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe người hình thức Một bệnh nhân bị bệnh nan y muốn bác sỹ can thiệp để kết thúc sống Nếu bác sỹ đồng ý bệnh nhân mà thực chết êm cho bệnh nhân đương nhiên vi phạm pháp luật Câu 19: Khi thiệt hại nhiều người gây người phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại Trả lời: Sai Nếu nhiều người gây thiệt hại cho chủ thể số hành vi vi phạm pháp luật có hànhvi có mối quan hệ nhân với hậu thiệt hại (là nguyên nhân định, trực tiếp gây thiệt hại) hành vi lại vi phạm PL lại khơng có mối quan hệ nhân thiệt hại (chỉ điều kiện, nguyên nhân thúc đẩy thiệt hại xảy nhanh chóng thuận lợi khơng phải ngun nhân trực tiếp gây thiệt hại) trách nhiệm chủ thể hoàn toàn độc lập với Mỗi chủ thể phải thực phần trách nhiệm sau thực xong, trách nhiệm chấm dứt Khoa học pháp lý gọi trách nhiệm dân riêng rẽ Câu 20: Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại thiệt hại người pháp nhân gây thực nhiệm vụ pháp nhân giao Trả lời: Sai Trong trường hợp pháp nhân trường học, bệnh viện hay tổ chức khác trực tiếp quản lý người 15 tuổi, người NLHVDS người gây thiệt hại thời gian pháp nhân trực tiếp quản lý pháp nhân phải bồi thường (theo k1 k2 Điều 621 BLDS) Câu 21: Trách nhiệm dân hỗn hợp trách nhiệm mà lỗi hồn tồn thuộc người bị thiệt hại Trả lời: Sai Trách nhiệm dân hỗn hợp trách nhiệm BTTH phát sinh trường hợp mà người gây thiệt hại người bị thiệt hại có hành vi trái PL, có lỗi, hành vi trái pháp luật người nguyên nhân dẫn đến thiệt hại xảy – Điều 617 BLDS Câu 22: Khi thiệt hại nhiều người gây người phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại Trả lời: Sai Nếu nhiều người gây thiệt hại cho chủ thể số hành vi vi phạm pháp luật có hành vi có mối quan hệ nhân với hậu thiệt hại (là nguyên nhân định, trực tiếp gây thiệt hại) hành vi lại vi phạm pháp luật lại khơng có mối quan hệ nhân thiệt hại (chỉ điều kiện, nguyên nhân thúc đẩy thiệt hại xảy nhanh chóng thuận lợi nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại) trách nhiệm chủ thể hoàn toàn độc lập với Mỗi chủ thể phải thực phần trách nhiệm sau thực xong, trách nhiệm chấm dứt Khoa học pháp lý gọi trách nhiệm dân riêng rẽ Câu 23: Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại thiệt hại người pháp nhân gây thực nhiệm vụ pháp nhân giao Trả lời: Sai Trong trường hợp pháp nhân trường học, bệnh viện hay tổ chức khác trực tiếp quản lý người 15 tuổi, người NLHVDS người gây thiệt hại thời gian pháp nhân trực tiếp quản lý pháp nhân phải bồi thường (theo k1 k2 Điều 621 BLDS) Câu 24: Một người gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường thiệt hại mà gây Trả lời: Sai Một người gây thiệt hại cho người khác thuộc trường hợp miễn trừ trách nhiệm khơng phải bồi thường thiệt hại mà gây Các trường hợp miễn trừ trách nhiệm bồi thường gồm: - Có kiện BKK Ví dụ: Bão làm mái tôn nhà anh A bay sang nhà anh B gây thiệt hại cho anh B tài sản - Người gây thiệt hại trường hợp: PVCĐ (K1 - Đ613); TTCT (K1 Đ614) - Người bị thiệt hại hồn tồn có lỗi - Người gây thiệt hại thực định quan nhà nước có thẩm quyền Ví dụ: Anh A, B, C thực tháo dỡ nhà anh D theo định cưỡng chế tháo dỡ UBND cấp có thẩm quyền Câu 25: Cơ sở phát sinh trách nhiệm BTTH quy định pháp luật ghi nhận luật dân quy định hành vi vi phạm quyền yêu cầu bồi thường người bị thiệt hại Trả lời: Sai Còn quy định văn pháp luật khác hiến pháp;luật,bộ luật khác; nghị định, nghị quyết… Ví dụ: nghị 03/2006, luật TNBTNN… Câu 26: Chủ thể bị xâm phạm có quyền yêu cầu chủ thể có nghĩa vụ chịu trách nhiệm phạm vi quy định pháp luật Trả lời: Sai Có thể yêu cầu cao bên gây thiệt hại đồng ý, pháp luật tôn trọng tự nguyện bên phạm vi quy định pháp luật đặt bên không thỏa thuận Ví dụ: k2 – điều 609 BLDS Câu 27: Trách nhiệm BTTH hợp đồng phát sinh có lỗi bên vi phạm Trả lời: Sai Trong số trường hợp không yêu cầu yếu tố lỗi quy định k3 điều 606, khoản điều 623, 624 – BLDS Câu 28: Được lợi tài sản khơng có pháp luật hệ trách nhiệm BTTH hợp đồng Trả lời: Sai Mục đích BTTH ngồi hợp đồng nhằm khơi phục lại tình trạng ban đầu cho chủ thể bị xâm phạm tài sản, bù đắp tổn thất tinh thần cho thể bị xâm phạm Câu 29: Trách nhiệm dân trách nhiệm BTTH hợp đồng Trả lời: Sai TNDS khái niệm rộng bao gồm trách nhiệm thực công việc cụ thể, trách nhiệm phạt vi phạm trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trách nhiệm BTTH hợp đồng khía cạnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Câu 30: Trong trường hợp người gây thiệt hại có lỗi phải bồi thường tồn thiệt hại Trả lời: Sai Người gây thiệt hại phải bồi thường tương ứng mức độ lỗi gây theo quy định 617 Câu 31: BTTH súc vật gây trường hợp BTTH nguồn nguy hiểm cao độ gây Trả lời: Sai Súc vật không thuộc liệt kê quy định k1 điều 623 BLDS Câu 32: Người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây thiệt hại quan tiến hành tố tụng phải BTTH Trả lời: Sai Chỉ bồi thường người gây thiệt hại thực nhiệm vụ trình tiến hành tố tụng điều 620 BLDS Câu 33: Trách nhiệm bồi thường cha mẹ thiệt hại chưa thành niên gây trách nhiệm bồi thường người giám hộ đương nhiên Trả lời: Sai Cha mẹ người giám hộ đương nhiên theo quy định điều 61 Câu 34: Khi người bị thiệt hại có lỗi họ bồi thường phần thiệt hại Trả lời: Sai Nếu thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi người bị hại họ khơng bồi thường từ chủ thể gây thiệt hại (Điều 617) ; bồi thường toàn thiệt hại người bị thiệt hại có lỗi với lỗi vơ ý điểm a k3 điều 623 BLDS Câu 35: BTTH cơng chức - viên chức, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây BTTH người pháp nhân gây Trả lời: Đúng BTTH cơng chức viên chức, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng bồi thường người pháp nhân gây thực nhiệm vụ pháp nhân giao (Điều 618) Cơ quan tiến hành tố tụng pháp nhân theo quy định điều 101 Câu 36: Pháp nhân BTTH người pháp nhân phải hồn trả lại nhiêu Trả lời: Sai Chỉ bồi thường khoản theo quy định pháp luật (Điều 16 NĐ 16) Câu 37: Nếu pháp nhân có lỗi việc gây thiệt hại người pháp nhân có lỗi Trả lời: Sai Nếu người pháp nhân thực nhiệm vụ giao phát cảnh báo với pháp nhân thiệt hại xảy mà pháp nhân khơng quan tâm bắt buộc phải thực nhiệm vụ đến theo định ban đầu gây thiệt hại trường hợp pháp nhân có lỗi người pháp nhân khơng Câu 38: Trách nhiệm BTTH hợp đồng nguồn nguy hiểm cao độ gây là: a.Trách nhiệm ngoại trừ yếu tố lỗi Trả lời: Đúng K3 Điều 623 BLDS Ở khơng xem xét đến yếu tố lỗi , có hay không không ảnh hưởng đến TNBTTH b Trách nhiệm loại trừ yếu tố lỗi Trả lời: Sai Vẫn xét yếu tố lỗi khoản Điều 623 BLDS Câu 39: Khi người thực hành vi gây thiệt hại cho người khác hành vi hành vi trái pháp luật Trả lời: Sai Gây thiệt hại thực định quan nhà nước ví dụ cưỡng chế di dời…Trong tình cấp thiết, phịng vệ đáng, kiện bất khả kháng Câu 40: Gây thiệt hại mà có đồng ý người bị hại không trái pháp luật Trả lời: Sai Nếu thực hiện” chết êm ái” cho dù có đồng ý người bị hại xem trái pháp luật Câu 41: Khi súc vật gây thiệt hại cho chủ thể khác chủ sở hữu xúc vật phải bồi thường Trả lời: Sai Chủ sở hữu bồi thường trường hợp: người bị hại hồn tồn có lỗi, lỗi hồn tồn bên thứ 3, súc vật bị chiếm hữu sử dụng trái phép (Điều 625 – BLDS) Câu 42: Chủ sở hữu cối phải bồi thường thiệt hại cối gây Trả lời: Sai Không phải bồi thường trường hợp hoàn toàn lỗi người bị hại trường hợp kiện bất khả kháng Câu 43: Người đủ 18 tuổi gây thiệt hại phải tự chịu trách nhiệm tài sản Trả lời: Sai Nếu người đủ 18 rơi vào quy định thuộc khoản Điều 606 BLDS bồi thường tài sản người giám hộ người giám hộ có lỗi việc giám hộ Câu 44: Mọi hành vi xâm phạm đến sức khỏe cá nhân phải bồi thường tổn thất tinh thần Trả lời: Sai Chỉ hành vi có mối quan hệ nhân với hậu sức khỏe bị xâm phạm Câu 45: Được lợi TS khơng có luật định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi HĐ Trả lời: Sai Vì trách nhiệm phát sinh có đủ điều kiện (NQ03 / 2006) Câu 46: Trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại ngồi HĐ Trả lời: Sai Vì có nhiều loại trách nhiệm dân sự: trách nhiệm hợp đồng, trách nhiệm hợp đồng Câu 47: Bất kỳ người gây thiệt hại phải bồi thường khác A người liên quan xử lý nghĩa vụ A Như vậy, quyền lợi chị B có bảo đảm hay khơng phụ thuộc vào A có di sản thừa kế hay khơng Nếu có di sản thừa kế tiền cấp dưỡng ưu tiên toán theo khoản Điều 683 Bộ luật Dân 2005 Nếu A khơng có di sản thừa kế di sản không đủ tốn theo khoản Điều 683 BLDS nghĩa vụ cấp dưỡng A chị B chấm dứt (tức không chuyển giao nghĩa vụ cho người thừa kế hay khác) quyền lợi chị B khơng đảm bảo Như vậy, chị B có quyền yêu cầu người hưởng thừa kế A toán nghĩa vụ khối di sản thừa kế yêu cầu Toà án để giải người thừa kế khơng tốn (thanh tốn nghĩa vụ A giới hạn tài sản A) Thứ hai, tác giả cho “Khoản tiền cấp dưỡng tính K tròn 18 tuổi, trừ từ đủ 15 tuổi, chúng tham gia lao động tự nuôi sống thân” Trong tình khó để trích khoản tiền (trong khối di sản thừa kế) cấp dưỡng lần cho chị B tính đến 18 tuổi, cịn phụ thuộc vào khối di sản A nhiều hay ít, A có nhỏ, cha mẹ già cần cấp dưỡng không… Theo tôi, trường hợp phải vào di sản thừa kế A để tốn phần cho phù hợp Từ lúc A chết lúc chị B tròn 18 tuổi khoảng thời gian dài, A chết khơng thể có thu nhập thời gian này, khơng thể bắt A toán hết số tiền cấp dưỡng năm cịn lại anh khơng cịn sống Câu 47: A bán cho B bạch đàn B trả tiền theo thoả thuận, B tự chặt chuyên chở B thuê N M chặt mang xưởng cho Đang chặt dở đến thứ 4, N M mệt nên nghỉ Không ngờ gió to, đổ làm sạt mái nhà bà C cạnh Bà C bắt đền A phải bồi thường cho A cho N, M phải chịu trách nhiệm - Trách nhiệm bồi thường thuộc ai? - N, M có phải chịu trách nhiệm không? Trả lời: - Trách nhiệm bồi thường thuộc ai? A bán cho B, theo thoả thuận, B trả tiền tự chặt mang Vì vậy, B trở thành chủ sở hữu bạch đàn Theo Điều 626 BLDS 2005, chủ sở hữu phải bồi thường thiệt hại cối đổ gẫy gây ra, trừ trường hợp thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại kiện bất khả kháng Vì vậy, B có trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại đổ gaat thiệt hại cho bà C - N, M có phải chịu trách nhiệm khơng? N, M người B thuê chặt mang xưởng, vậy, N, M người làm cơng B Theo Điều 622 BLDS 2005, người thuê người làm cơng “có quyền u cầu người làm cơng có lỗi việc gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền theo quy định pháp luật” Trong trường hợp này, N, M có lỗi bất cẩn, gây thiệt hại Vì vậy, N, M phải liên đới thực nghĩa vụ hoàn trả khoản tiền bồi thường cho B Câu 48: Hợp tác X có khu nhà kho cũ, có tường rào xây gạch bao quanh Hợp tác xã cho anh T thuê để làm xưởng sản xuất nông cụ với thời hạn năm Một hôm, tường rào đổ sập, gây thiệt hại cho cháu A B chơi bên ngồi tường rào Cơ quan điều tra tìm nguyên nhân tường xây lâu, chất lượng kém, xây vơi cát mà khơng có xi măng, tường xây cao m lại khơng có móng - Ai có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho cháu A B Trả lời: - Ai có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho cháu A B Theo Điều 627 BLDS 2005, “Chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao quản lý, sử dụng nhà cửa, cơng trình xây dựng khác phải bồi thường thiệt hại để nhà cửa, cơng trình xây dựng bị sụp đổ, hư hỏng, sụt lở gây thiệt hại cho người khác, trừ trường hợp thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại kiện bất khả kháng” Trong trường hợp này, Hợp tác xã X chủ sở hữu cơng trình xây dựng, cho anh T thuê, quản lý, sử dụng Vì vậy, theo Điều 627 BLDS 2005, anh T có trách nhiệm bồi thường thiệt hại tường đổ gây thiệt hại Câu 49: Ông A bị bắt tang vận chuyển hàng trái phép qua biên giới nên bị đội biên phòng Đồn huyện X lệnh bắt tạm giam tạm giữ ông A Qua điều tra xác minh xác định giá trị hàng hoá chưa đến mức phải truy cứu TNHS Vì lệnh tạm giam giữ hủy bỏ xử lý hành hành vi ơng A - Ơng A có quyền u cầu địi bồi thường thiệt hại hay khơng? - Nếu có quyền u cầu địi bồi thường ơng bồi thường khoản thiệt hại nào? Ai bồi thường cho ơng A? Trả lời: - Ơng A có quyền u cầu địi bồi thường thiệt hại hay khơng? Theo qui định Điều – NQ388 / 2003 tiểu mục 1.1 – Mục - Phần I Thơng tư liên tịch 04 / 2006 người bị tạm giữ, tạm giam “có quyềt định quan có thẩm quyền họat động tố tụng hình hủy bỏ định tạm giữ, tạm giam người khơng thực hành vi vi phạm pháp luật” (là điều kiện cần) “không thực hành vi vi phạm pháp luật nào” (là điều kiện đủ) giải bồi thường.Như vậy, trường hợp này, ông A có định hủy bỏ định tạm giữ, tạm giam để xử lý hành song ông A có hành vi vi phạm pháp luật “vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới” nên ông không giả bồi thường thiệt hại theo NQ388 - Nếu có quyền u cầu địi bồi thường ơng bồi thường khoản thiệt hại nào? Ai bồi thường cho ông A? Nếu ông A không thực hành vi vi phạm pháp luật thuộc trường hợp có quyền u cầu địi bồi thường theo qui định ông giải bồi thường khoản thiệt hại sau đây: - Với thiệt hại gây thỏa mãn đầy đủ điều kiện sau (qui định NQ03 / 2006 / NQ - HĐTP): - Có thiệt hại thực tế xảy - Có hành vi vi phạm pháp luật: hành vi bất chấp qui định ATGT đường (không nghiêm chỉnh chấp hành hiệu lệnh bảng báo cấm) hành vi vi phạm pháp luật - Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm pháp luật hậu thực tế xảy : hậu sập cầu hậu tất yếu gây hành vi xem thường pháp luật anh B hay nói khác, hành vi trái pháp luật anh B nguyên nhân trực tiếp đưa đến hậu thiệt hại - Người gây thiệt hại có lỗi : Ở anh B phạm lỗi Lỗi lỗi cố ý lỗi vô ý vi phạm qui định ATGT đườngbộ gây hậu nghiêm trọng Như mặt nguyên tắc, anh B phải chịu trách nhiệm bồi thường toàn thiệt hại gây nhà nước đối vời người bị thiệt hại hậu sập cầu Tuy nhiên theo qui định khoản – Điều 605 nguyên tắc BTTH người, lỗi vơ ý mà gây thiệt hại, thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài mình, giảm mức bồi thường III PHẦN LÝ THUYẾT Câu 1: Nêu yếu tố bồi trách nhiệm bồi thường thiệt hại? Trả lời: Theo quy định Điều 609 Bộ Luật Dân sự, nguyên tắc chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng phát sinh có đầy đủ yếu tố sau đây: Phải có thiệt hại xảy Thiệt hại bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tổn thất tinh thần a) Thiệt hại vật chất bao gồm: thiệt hại tài sản bị xâm phạm quy định Điều 612 Bộ Luật Dân sự; thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm quy định khoản 1, Điều 613 Bộ Luật Dân sự; thiệt hại tính mạng bị xâm phạm quy định khoản 1, Điều 614 Bộ Luật Dân sự; thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm quy định khoản khoản Điều 615 Bộ Luật Dân b) Thiệt hại tổn thất tinh thần cá nhân hiểu sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm mà người bị thiệt hại tính mạng bị xâm phạm mà người thân thích gần gũi nạn nhân phải chịu đau thương, buồn phiền, mát tình cảm, bị giảm sút uy tín, bị bạn bè xa lánh bị hiểu nhầm cần phải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất mà họ phải chịu Thiệt hại tổn thất tinh thần pháp nhân chủ thể khác pháp nhân (gọi chung tổ chức)được hiểu danh dự, uy tín bị xâm phạm, tổ chức bị giảm sút tín nhiệm, lịng tin Vì bị hiểu nhầm cần phải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất mà tổ chức phải chịu Phải có hành vi trái pháp luật Hành vi trái pháp luật xử cụ thể người thể thông qua hành động không hành động trái với quy định pháp luật Phải có mối quan hệ nhân thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật Thiệt hại xảy phải kết tất yếu hành vi trái pháp luật ngược lại hành vi trái pháp luật nguyên nhân gây thiệt hại Phải có lỗi cố ý lỗi vô ý người gây thiệt hại a) Cố ý gây thiệt hại trường hợp người nhận thức rõ hành vi gây thiệt hại cho người khác mà thực mong muốn không mong muốn, để mặc cho thiệt hại xảy b) Vô ý gây thiệt hại trường hợp người không thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, phải biết biết trước thiệt hại xảy thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, cho thiệt hại khơng xảy ngăn chặn Cần ý trường hợp pháp luật có quy định việc bồi thường thiệt hại khơng có lỗi, trách nhiệm bồi thường người gây thiệt hại trường hợp thực theo quy định văn quy phạm pháp luật Câu 2: Hãy nêu nguyên tắc bồi thường thiệt hại? Trả lời: Khi giải tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng, cần phải thực nguyên tắc bồi thường thiệt hại quy định Điều 610 Bộ Luật Dân Cần phải tôn trọng thỏa thuận bên mức bồi thường, hình thức bồi thường phương thức bồi thường, thỏa thuận khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội Trong trường hợp bên khơng thỏa thuận giải tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng cần ý: a) Thiệt hại phải bồi thường toàn bộ, có nghĩa có yêu cầu giải bồi thường thiệt hại tài sản, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm phải vào điều luật tương ứng Bộ Luật Dân quy định trường hợp cụ thể thiệt hại bao gồm khoản thiệt hại xảy bao nhiêu, mức độ lỗi bên để buộc người gây thiệt hại phải bồi thường khoản thiệt hại tương xứng b) Để thiệt hại bồi thường kịp thời, Tịa án phải giải nhanh chóng u cầu địi bồi thường thiệt hại thời hạn luật định Trong trường hợp cần thiết áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định pháp luật tố tụng để giải yêu cầu cấp bách đương c) Người gây thiệt hại giảm mức bồi thường có đủ hai điều kiện sau đây: - Do lỗi vô ý mà gây thiệt hại; - Thiệt hại xảy lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài người gây thiệt hại, có nghĩa thiệt hại xảy mà họ có trách nhiệm bồi thường so với hoàn cảnh kinh tế trước mắt họ lâu dài họ có khả bồi thường tồn phần lớn thiệt hại d) Mức bồi thường thiệt hại khơng cịn phù hợp với thực tế, có nghĩa có thay đổi tình hình kinh tế, xã hội, biến động mức bồi thường thực khơng cịn phù hợp điều kiện có thay đổi tình trạng thương tật, khả lao động người bị thiệt hại mức bồi thường thiệt hại khơng cịn phù hợp với thay đổi có thay đổi khả kinh tế người gây thiệt hại Câu 3: Trình bày xác định thiện hại? Trả lời: Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm bồi thường bao gồm: Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe chức bị mất, bị giảm sút người bị thiệt hại bao gồm: tiền thuê phương tiện đưa người bị thiệt hại cấp cứu sở y tế, tiền thuốc tiền mua thiết bị y tế, chi phí chiếu, chụp X quang, chụp cắt lớp, siêu âm, xét nghiệm, mổ, truyền máu, vật lý trị liệu theo định bác sĩ; tiền viện phí; tiền mua thuốc bổ, tiếp đạm, tiền bồi dưỡng phục hồi sức khỏe cho người bị thiệt hại theo định bác sĩ; chi phí thực tế, cần thiết khác cho người bị thiệt hại (nếu có) chi phí cho việc lắp chân giả, tay giả, mắt giả, mua xe lăn, xe đẩy, nạng chống khắc phục thẩm mỹ để hỗ trợ thay phần chức thể bị bị giảm sút người bị thiệt hại (nếu có) Thu nhập thực tế bị bị giảm sút người bị thiệt hại Nếu trước sức khỏe bị xâm phạm người bị thiệt hại có thu nhập thực tế, sức khỏe bị xâm phạm họ phải điều trị khoản thu nhập thực tế họ bị bị giảm sút, họ bồi thường khoản thu nhập thực tế bị bị giảm sút a) Thu nhập thực tế người bị thiệt hại xác định sau: - Nếu trước sức khỏe bị xâm phạm, người bị thiệt hại có thu nhập ổn định từ tiền lương biên chế, tiền công từ hợp đồng lao động, vào mức lương, tiền cơng tháng liền kề trước người bị xâm phạm sức khỏe nhân với thời gian điều trị để xác định khoản thu nhập thực tế người bị thiệt hại - Nếu trước sức khỏe bị xâm phạm, người bị thiệt hại có làm việc hàng tháng có thu nhập thực tế mức thu nhập tháng khác nhau, lấy mức thu nhập trung bình tháng liền kề (nếu chưa đủ tháng tất tháng) trước sức khỏe bị xâm phạm nhân với thời gian điều trị để xác định khoản thu nhập thực tế người bị thiệt hại - Nếu trước sức khỏe bị xâm phạm, người bị thiệt hại có thu nhập thực tế, không ổn định xác định được, áp dụng mức thu nhập trung bình lao động loại nhân với thời gian điều trị để xác định khoản thu nhập thực tế người bị thiệt hại - Nếu trước sức khỏe bị xâm phạm, người bị thiệt hại chưa làm việc chưa có thu nhập thực tế khơng bồi thường theo quy định khoản Điều 613 Bộ Luật Dân b) Xác định thu nhập thực tế bị bị giảm sút người bị thiệt hại thực sau: - Bước một: Xác định thu nhập thực tế người bị thiệt hại thời gian điều trị có hay khơng Nếu có tổng số thu nhập - Bước hai: Lấy tổng số thu nhập thực tế mà người bị thiệt hại có thời gian điều trị so sánh với thu nhập thực tế tương ứng xác định theo hướng dẫn điểm a tiểu mục 1.2 Nếu khơng có khoản thu nhập thực tế người bị thiệt hại thời gian điều trị thu nhập thực tế người bị thiệt hại bị mất; thấp khoản chênh lệch thu nhập thực tế người bị thiệt hại bị giảm sút; thu nhập thực tế người bị thiệt hại không bị Ví dụ 1: A làm nghề sửa xe máy tự Thu nhập thực tế A trước sức khỏe bị xâm phạm ổn định, trung bình tháng triệu đồng Do sức khỏe bị xâm phạm, A phải điều trị nên khơng có khoản thu nhập Trong trường hợp thu nhập thực tế A bị Ví dụ 2: B làm công cho công ty trách nhiệm hữu hạn Thu nhập thực tế B trước sức khỏe bị xâm phạm ổn định, trung bình tháng 600 ngàn đồng Do sức khỏe bị xâm phạm, B phải điều trị thời gian điều trị công ty trả cho B 50% tiền lương 300 ngàn đồng Trong trường hợp thu nhập thực tế B tháng bị giảm sút 300 ngàn đồng Ví dụ 3: C cơng chức có thu nhập hàng tháng ổn định 500 ngàn đồng Do sức khỏe bị xâm phạm, C phải điều trị thời gian điều trị quan trả đủ khoản thu nhập cho C Trong trường hợp thu nhập thực tế C khơng bị Chi phí hợp lý phần thu nhậpthực tế bị người chăm sóc người bị thiệt hại thời gian điều trị a) Chi phí hợp lý cho người chăm sóc người bị thiệt hại thời gian điều trị bao gồm: tiền tàu, xe lại, tiền thuê nhà trọ theo giá trung bình địa phương nơi thực việc chi phí (nếu có) cho người chăm sóc cho người bị thiệt hại thời gian điều trị cần thiết theo yêu cầu sở y tế b) Thu nhập thực tế bị người chăm sóc người bị thiệt hại thời gian điều trị xác định sau: - Nếu người chăm sóc người bị thiệt hại có thu nhập thực tế ổn định từ tiền lương biên chế, tiền cơng từ hợp đồng lao động vào mức lương, tiền công tháng liền kề trước người phải chăm sóc người bị thiệt hại nhân với thời gian chăm sóc để xác định khoản thu nhập thực tế bị - Nếu người chăm sóc người bị thiệt hại có làm việc hàng tháng có thu nhập ổn định, có mức thu nhập khác lấy mức thu nhập trung bình tháng liền kề (nếu chưa đủ tháng tất tháng) trước người phải chăm sóc người bị thiệt hại nhân với thời gian chăm sóc để xác định khoản thu nhập thực tế bị - Nếu người chăm sóc người bị thiệt hại khơng có việc làm có tháng làm việc có tháng khơng khơng có thu nhập ổn định hưởng tiền cơng chăm sóc mức tiền cơng trung bình trả cho người chăm sóc người tàn tật địa phương nơi người bị thiệt hại cư trú - Nếu thời gian chăm sóc người bị thiệt hại, người chăm sóc quan, người sử dụng lao động trả lương, trả tiền công lao động theo quy định pháp luật lao động, bảo hiểm xã hội họ khơng bị thu nhập thực tế khơng bồi thường Trong trường hợp sau điều trị, người bị thiệt hại khả lao động cần có người thường xuyên chăm sóc (người bị thiệt hại khơng cịn khả lao động bị liệt cột sống, mù hai mắt, liệt hai chi, bị tâm thần nặng trường hợp khác quan nhà nước có thẩm quyền quy định bị suy giảm khả lao động vĩnh viễn từ 81% trở lên) khoản tiền phải bồi thường gồm có chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại khoản tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng a) Chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại bao gồm: chi phí hợp lý hàng tháng cho việc ni dưỡng, điều trị người bị thiệt hại chi phí hợp lý cho người thường xuyên chăm sóc người bị thiệt hại Chi phí hợp lý cho người thường xun chăm sóc người bị thiệt hại tính mức tiền cơng trung bình trả cho người chăm sóc người tàn tật địa phương nơi người bị thiệt hại cư trú Về nguyên tắc, tính bồi thường thiệt hại cho người chăm sóc người bị thiệt hại khả lao động b) Khoản tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng - Chỉ xem xét khoản tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng, trước sức khỏe bị xâm phạm người bị thiệt hại thực tế thực nghĩa vụ cấp dưỡng Những người người bị thiệt hại cấp dưỡng bồi thường khoản tiền cấp dưỡng tương ứng Đối với người mà người bị thiệt hại thực nghĩa vụ nuôi dưỡng sau người bị thiệt hại bị xâm phạm sức khỏe khả lao động, người bồi thường khoản tiền cấp dưỡng hợp lý phù hợp với thu nhập khả thực tế người phải bồi thường, nhu cầu thiết yếu người bồi thường - Đối tượng bồi thường khoản tiền cấp dưỡng: + Vợ chồng khơng có khả lao động, khơng có tài sản để tự ni chồng vợ người bị thiệt hại thực nghĩa vụ nuôi dưỡng + Con chưa thành niên thành niên khơng có khả lao động, khơng có tài sản để tự ni mà cha, mẹ người bị thiệt hại thực nghĩa vụ nuôi dưỡng + Cha, mẹ người khơng có khả lao động, khơng có tài sản để tự ni mà người bị thiệt hại thực nghĩa vụ cấp dưỡng + Vợ chồng sau ly hôn bên (chồng vợ trước ly hôn) người bị thiệt hại thực nghĩa vụ cấp dưỡng + Con chưa thành niên thành niên khơng có khả lao động, khơng có tài sản để tự ni mà cha mẹ không trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại thực nghĩa vụ cấp dưỡng + Em chưa thành niên khơng có tài sản để tự ni em thành niên khơng có khả lao động, khơng có tài sản để tự ni trường hợp khơng cịn cha mẹ cha mẹ khơng có khả lao động, khơng có tài sản để cấp dưỡng cho anh, chị thành niên không sống chung với em người bị thiệt hại thực nghĩa vụ cấp dưỡng + Anh, chị khơng có khả lao động, khơng có tài sản để tự ni mà em thành niên không sống chung với anh, chị người bị thiệt hại thực nghĩa vụ cấp dưỡng + Cháu chưa thành niên cháu thành niên khơng có khả lao động, khơng có tài sản để tự ni khơng cịn người khác cấp dưỡng mà ông bà nội, ông bà ngoại không sống chung với cháu người bị thiệt hại thực nghĩa vụ cấp dưỡng + Ơng bà nội, ơng bà ngoại khơng có khả lao động, khơng có tài sản để tự ni khơng có người khác cấp dưỡng mà cháu thành niên không sống chung với ông bà nội, ông bà ngoại người bị thiệt hại thực nghĩa vụ cấp dưỡng Khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần sức khỏe bị xâm phạm a) Khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần sức khỏe bị xâm phạm bồi thường cho người bị thiệt hại b) Không phải trường hợp sức khỏe bị xâm phạm người bị thiệt hại đương nhiên bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần Cần vào hướng dẫn điểm b tiểu mục 1.1 mục Phần I Nghị để xác định trường hợp cụ thể người bị thiệt hại có bị tổn thất tinh thần hay không mức độ tổn thất tinh thần Việc xác định mức độ tổn thất tinh thần cần vào ảnh hưởng đến nghề nghiệp, thẩm mỹ, giao tiếp xã hội, sinh hoạt gia đình cá nhân c) Mức bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị thiệt hại phải vào mức độ tổn thất tinh thần, tối đa không 30 tháng lương, tính theo mức lương tối thiểu chung Nhà nước quy định thời điểm giải bồi thường Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng chăm sóc người bị thiệt hại trước chết bao gồm: chi phí hướng dẫn tiểu mục 1.1, 1.4 thu nhập thực tế bị người bị thiệt hại thời gian điều trị hướng dẫn tiểu mục mục Phần II Chi phí hợp lý cho việc mai táng bao gồm: khoản tiền mua quan tài, vật dụng cần thiết cho việc khâm liệm, khăn tang, hương, nến, hoa, thuê xe tang khoản chi khác phục vụ cho việc chôn cất hỏa táng nạn nhân theo thông lệ chung Không chấp nhận yêu cầu bồi thường chi phí cúng tế, lễ bái, ăn uống, xây mộ, bốc mộ Khoản tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng trước chết Khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích gần gũi nạn nhân a) Người nhận khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần trường hợp người thân thích gần gũi nạn nhân bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi, người trực tiếp nuôi dưỡng nạn nhân b) Khơng phải trường hợp tính mạng bị xâm phạm người thân thích gần gũi nạn nhân đương nhiên bồi thường khoản tiền bù đắp tinh thần Cần vào hướng dẫn điểm b tiểu mục 1.1 mục Phần I Nghị để xác định trường hợp cụ thể đó, người thân thích gần gũi nạn nhân có bị tổn thất tinh thần hay không mức độ tổn thất tinh thần Việc xác định mức độ tổn thất tinh thần phải vào địa vị nạn nhân gia đình, mối quan hệ sống nạn nhân người thân thích gần gũi nạn nhân c) Mức bồi thường chung khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích gần gũi nạn nhân phải vào mức độ tổn thất tinh thần, tối đa khơng q 60 tháng lương, tính theo mức lương tối thiểu chung Nhà nước quy định thời điểm giải bối thường Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm gồm có thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân bị xâm phạm; thiệt hại danh dự, uy tín tổ chức bị xâm phạm Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại bao gồm: chi phí cần thiết cho việc thu hồi ấn phẩm có nội dung xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người bị thiệt hại; chi phí cho việc thu thập tài liệu, chứng chứng minh danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm; tiền tàu, xe lại, thuê nhà trọ (nếu có) theo giá trung bình địa phương nơi thực việc chi phí để yêu cầu quan chức xác minh việc, cải phương tiện thơng tin đại chúng; chi phí tổ chức xin lỗi, cải cơng khai nơi cư trú nơi làm việc người bị thiệt hại chi phí thực tế, cần thiết khác để hạn chế, khắc phục thiệt hại (nếu có) Thu nhập thực tế bị bị giảm sút a) Nếu trước danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm, người bị xâm phạm có thu nhập thực tế, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm người bị xâm phạm phải thực công việc để hạn chế, khắc phục thiệt hại, nên khoản thu nhập thực tế họ bị bị giảm sút, họ bồi thường khoản thu nhập thực tế bị bị giảm sút b) Việc xác định thu nhập thực tế người bị xâm phạm việc xác định thu nhập thực tế bị bị giảm sút người bị xâm phạm thực theo hướng dẫn tiểu mục 1.2 mục Phần II Khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm a) Khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm bồi thường cho người bị xâm phạm b) Khơng phải trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm người bị xâm phạm đương nhiên bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần Cần vào hướng dẫn điểm b tiểu mục 1.1 mục Phần I Nghị để xác định trường hợp cụ thể để người bị xâm phạm có bị tổn thất tinh thần hay không mức độ tổn thất tinh thần Việc xác định mức độ tổn thất tinh thần phải vào hình thức xâm phạm (bằng lời nói hay đăng báo viết hay báo hình ), hành vi xâm phạm, mức độ lan truyền thông tin xúc phạm c) Mức bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị xâm phạm phải vào mức độ tổn thất tinh thần, tối đa không 10 tháng lương, tính theo mức lương tối thiểu chung Nhà nước quy định thời điểm giải bồi thường Thời hạn hưởng bồi thường thiệt hại sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm (Điều 616 Bộ Luật Dân sự) a) Trong trường hợp người bị thiệt hại hồn tồn khả lao động, người bị thiệt hại hưởng khoản tiền bồi thường hướng dẫn điểm a tiểu mục 1.4 mục Phần II chết b) Đối với việc cấp dưỡng hướng dẫn điểm b tiểu mục 1.4 mục tiểu mục 2.3 mục Phần II chấm dứt thuộc trường hợp quy định Điều 61 Luật Hôn nhân gia đình Câu 4: Trình bày bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây (Điều 627 Bộ LDS) Trả lời: Xác định nguồn nguy hiểm cao độ a) Khi có phương tiện giao thơng, cơng trình, vật, chất loại thú gây thiệt hại để có áp dụng khoản 2, Điều 627 Bộ Luật Dân xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại, phải xác định nguồn gây thiệt hại có phải nguồn nguy hiểm cao độ hay không b) Để xác định nguồn nguy hiểm cao độ cần phải vào khoản Điều 627 Bộ Luật Dân văn quy phạm pháp luật khác có liên quan quy định quan nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực cụ thể Ví dụ: Để xác định phương tiện giao thông giới đường phải vào Luật Giao thơng đường Theo quy định điểm 13 Điều Luật Giao thơng đường phương tiện giao thơng giới đường gồm xe ôtô, máy kéo, xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy loại xe tương tự, kể xe giới dùng cho người tàn tật Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây a) Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Chủ sở hữu chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ thực hành vi theo ý chí để nắm giữ, quản lý nguồn nguy hiểm cao độ, không trái pháp luật, đạo đức xã hội; khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ nguồn nguy hiểm cao độ b) Người chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo quy định pháp luật phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, trừ trường hợp chủ sở hữu người giao chiếm hữu, sử dụng có thỏa thuận khác khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội không nhằm trốn tránh việc bồi thường Ví dụ: Các thỏa thuận sau khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội không nhằm trốn tránh việc bồi thường: Thỏa thuận liên đới chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại - Thỏa thuận chủ sở hữu bồi thường thiệt hại trước, sau người giao chiếm hữu, sử dụng hồn trả cho chủ sở hữu khoản tiền bồi thường - Ai có điều kiện kinh tế người thực việc bồi thường thiệt hại trước - Trong trường hợp chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ không theo quy định pháp luật mà gây thiệt hại, chủ sở hữu phải bồi thường thiệt hại Ví dụ: Chủ sở hữu biết người khơng có lái xe ơtơ, giao quyền chiếm hữu, sử dụng cho họ mà gây thiệt hại chủ sở hữu phải bồi thường thiệt hại c) Về nguyên tắc chung chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng hợp pháp nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây khơng có lỗi trừ trường hợp sau đây: - Thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi cố ý người bị thiệt hại; Ví dụ: Xe ôtô tham gia giao thông theo quy định pháp luật, bất ngờ có người lao vào xe để tự tử hậu người bị thương nặng bị chết Trong trường hợp chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng hợp pháp xe ơtơ bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ (xe ôtô) gây - Thiệt hại xảy trường hợp bất khả kháng tình cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Cần ý trường hợp pháp luật có quy định khác trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây trường hợp bất khả kháng tình cấp thiết trách nhiệm bồi thường thiệt hại thực theo quy định văn quy phạm pháp luật d) Người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng hợp pháp khơng có lỗi việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật (đã tuân thủ quy định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo quy định pháp luật) - Nếu chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng hợp pháp có lỗi việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật (không tuân thủ tuân thủ không đầy đủ quy định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo quy định pháp luật) phải liên đới với người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây đ) Nếu chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ giao nguồn nguy hiểm cao độ cho người khác mà gây thiệt hại phải xác định trường hợp cụ thể người giao nguồn nguy hiểm cao độ có phải người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ hay khơng để xác định có trách nhiệm bồi thường thiệt hại Ví dụ: A chủ sở hữu xe ô tô giao xe ôtô cho B B lái xe ô tô tham gia giao thông gây tai nạn gây thiệt hại cần phải phân biệt: - Nếu B A thuê lái xe tơ trả tiền cơng, có nghĩa B người chiếm hữu, sử dụng xe ô tô mà A chiếm hữu, sử dụng Do đó, A phải bồi thường thiệt hại - Nếu B A giao xe ô tô thông qua hợp đồng th tài sản, có nghĩa A khơng cịn chiếm hữu, sử dụng xe tơ mà B người chiếm hữu, sử dụng hợp pháp Do đó, B phải bồi thường thiệt hại Nếu trường hợp đồng ý A, B giao xe ôtô cho C thông qua hợp đồng cho thuê lại tài sản, C người chiếm hữu, sử dụng hợp pháp xe ơtơ Do đó, C phải bồi thường thiệt hại Câu 5: Giải thích nêu ý nghĩa quy định khoản điều 604 BLDS 2005 Trả lời: Khoản Điều 604 BLDS 2005 qui định: “Trong trường hợp pháp luật quy định người gây TH phải bồi thường trường hợp khơng có lỗi áp dụng qui định đó”.Về ngun tắc, trách nhiệm BTTH ngồi HĐ phát sinh có đầy đủ 04 điều kiện: -Có TH thực tế xảy -Có hành vi vi phạm PL -Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm PL hậu thiệt hại -Người gây thiệt hại phải có lỗi (NQ03 / 2006 / NQ - HĐTP) Tuy nhiên số trường hợp cụ thể mà PL qui định, Ví dụ: Khoản Điều 623 (BTTH nguồn nguy hiểm cao độ gây ra), Điều 624 (BTTH làm ô nhiễm môi trường), việc BTTH đặt khơng có yếu tố lỗi Đây trường hợp chủ thể bị buộc phải chịu trách nhiệm pháp lý khách quan Ở việc đặt trách nhiệm BTTH mà không xem xét đến yếu tố lỗi nhằm bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác Ở góc độ khác, góc độ khoa học pháp lý, vấn đề nhận thức ln đóng vai trị quan trọng việc xác định lỗi chủ thể Ví dụ: người mắc bệnh tâm thần coi khơng có lỗi họ gây thiệt hại họ nhận thức (mất NLHVDS) Tuy nhiên, trường hợp pháp luật qui định họ phải bồi thường thiệt hại xảy ra, có điều việc bồi thường phải người giám hộ thực thay mà (k3-Điều 606) ... định tạm giữ T - T có bồi thường thiệt hại khơng? - Cơ quan có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho T? - T bồi thường thiệt hại nào? Trả lời: - T có bồi thường thiệt hại không? Theo khoản Điều... Tòa án quận X bồi thường thiệt hại xử oan cho - B có bồi thường thiệt hại khơng? - Cơ quan có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho B? - Xác định thiệt hại gây cho B, biết trước bị bắt, B có thu... bị thiệt hại có lỗi họ bồi thường phần thiệt hại Trả lời: Sai Nếu thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi người bị hại họ khơng bồi thường từ chủ thể gây thiệt hại (Điều 617) ; bồi thường toàn thiệt hại

Ngày đăng: 24/08/2019, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w