Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài? Cập nhật 22022015 06:59 Chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một chế định quan trọng trong hệ thống các chế định của pháp luật dân sự Việt Nam cũng như các quốc gia khác. Sự khác biệt giữa các hệ thống pháp luật trên thế giới về vấn đề này đã làm phát sinh xung đột pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Pháp luật Việt Nam đã có những quy định để giải quyết vấn đề này để bảo vệ lợi ích cho các bên liên quan. Bài viết cùng chủ đề Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất vi phạm bị xử phạt thế nào? Nguồn nguy hiểm cao độ gây ra thiệt hại bồi thường thế nào? Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra >> Giải đáp thắc mắc luật Dân sự qua tổng đài: 1900.6169 boithuongthiethaingoaihopdongjpg27112014120053U16.jpg Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là trách nhiệm dân sự về quan hệ bồi thường thiệt hại mà trước khi xảy ra thiệt hại, các bên chủ thể là bên gây thiệt hại và bên bị thiệt hại không có thoả thuận hoặc hợp đồng nào. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong Tư pháp quốc tế được hiểu là trách nhiệm bồi thường thiệt hại có yếu tố nước ngoài, có nghĩa là: các bên chủ thể bao gồm bên gây thiệt hại và bên bị thiệt hại có quốc tịch khác nhau hoặc nơi cư trú khác nhau (đối với cá nhân) hoặc có trụ sở ở các nước khác nhau (đối với pháp nhân); hay hành vi gây thiệt hại hoặc hậu quả thực tế của hành vi gây thiệt hại xảy ra ở nước ngoài. Theo quy định pháp luật Việt Nam, vấn đề giải quyết xung đột pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được quy định tại Điều 773 Bộ luật Dân sự 2005 như sau: “1. Việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được xác định theo pháp luật của nước nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại hoặc nơi phát sinh hậu quả thực tế của hành vi gây thiệt hại. 2. Việc bồi thường thiệt hại do tàu bay, tàu biển gây ra ở không phận quốc tế hoặc biển cả được xác định theo pháp luật của nước mà tàu bay, tàu biển mang quốc tịch, trừ trường hợp pháp luật về hàng không dân dụng và pháp luật về hàng hải của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác. 3. Trong trường hợp hành vi gây thiệt hại xảy ra ở ngoài lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà người gây thiệt hại và người bị thiệt hại đều là công dân hoặc pháp nhân Việt Nam thì áp dụng pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Như vậy, Việt Nam cũng như hầu hết các quốc gia trên thế giới đều áp dụng luật của nước xảy ra hành vi vi phạm pháp luật. Việc áp dụng hệ thuộc luật này thể hiện tính khách quan, công bằng đối với mỗi bên đương sự bởi vì không phải lúc nào bên gây thiệt hại và bên bị thiệt hại cũng có cùng quốc tịch hoặc nơi cư trú. Hơn nữa, điều này cũng tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng để Tòa án có thẩm quyền điều tra, thu thập chứng cứ, xác minh thiệt hại thực tế, lợi ích của bên bị thiệt hại cũng vì thế mà được bảo đảm chặt chẽ hơn. Về khái niệm nơi xảy ra hành vi vi phạm pháp luật, pháp luật Việt Nam quy định đó có thể là nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại hoặc nơi phát sinh hậu quả thực tế của hành vi gây thiệt hại. Tuy nhiên, có một điểm hạn chế đó là nhà làm luật chỉ quy định chung là “xác định theo pháp luật của nước nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại hoặc nơi phát sinh hậu quả thực tế của hành vi gây thiệt hại” mà không đưa ra thứ tự ưu tiên áp dụng luật như thế nào. Do đó, đây là vấn đề cần được hướng dẫn rõ ràng hơn để tránh việc các cơ quan có thẩm quyền áp dụng luật một cách tùy tiện, không thống nhất, chẳng hạn: có thể theo hướng ưu tiên áp dụng luật có lợi hơn cho đương sự; hoặc theo hướng ưu tiên áp dụng luật của nước nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại trước, nếu không xác định được nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại thì sẽ xem xét áp dụng luật của nước nơi phát sinh hậu quả thực tế của hành vi gây thiệt hại; hoặc có thể để cho các bên đương sự có quyền đề xuất chọn luật áp dụng. Ngoài ra, trên thực tế, đối với những trường hợp không thể xác định được nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại nằm trong lãnh thổ của một quốc gia nhất định như các trường hợp thiệt hại do tàu bay, tàu biển gây ra ở không phận quốc tế hoặc biển cả, pháp luật nước ta cũng đã dự liệu tại khoản 2 Điều 773 Bộ luật Dân sự 2005. Theo đó, hệ thuộc luật quốc tịch của tàu bay, tàu biển sẽ được áp dụng để giải quyết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Tuy nhiên, một điểm bất cập đặt ra khiến cho quy định này khó có được tính khả thi đó là nhà làm luật đã không dự liệu tới các trường hợp như: tàu bay, tàu biển không mang quốc tịch của quốc gia nào thì sẽ được điều chỉnh như thế nào; các tàu bay, tàu biển có quốc tịch khác nhau va chạm nhau gây thiệt hại cũng không có cơ sở để điều chỉnh. Có thể xem xét ví dụ sau để hiểu rõ hơn về vấn đề này: Tàu du lịch của Mỹ đâm vào tàu chở lương thực của Việt Nam trên biển quốc tế, bên đại diện cho tàu chở lương thực của Việt Nam đã khởi kiện tàu du lịch của Mỹ ra trước Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội để yêu cầu giải quyết. Trong tình huống này, trước hết, ta thấy giữa Việt Nam và Mỹ chưa có Hiệp định tượng trợ tư pháp, do đó, các quy định trong hệ thống pháp luật Việt Nam sẽ được xem xét. Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam lại chưa có quy định nào để điều chỉnh trường hợp các tàu biển khác quốc tịch va chạm gây thiệt hại. Khoản 3 Điều 773 Bộ luật Dân sự 2005 đã áp dụng hệ thuộc luật quốc tịch của các bên đương sự để giải quyết khi hành vi gây thiệt hại xảy ra ở ngoài lãnh thổ Việt Nam mà họ lại có cùng quốc tịch Việt Nam. Quy định này giúp cơ quan có thẩm quyền giải quyết có cơ sở pháp lý rõ ràng để áp dụng. Đồng thời, do luật quốc tịch gần gũi với các bên đương sự hơn cả nên việc áp dụng hệ thuộc này là phù hợp và có thể đảm bảo quyền và lợi ích của các bên đương sự. Ví dụ: A và B đều là công dân Việt Nam và cư trú tại Tây Ban Nha. A điều khiển xe mô tô và gây tai nạn cho B tại Tây Ban Nha. Sau đó, B về Việt Nam và khởi kiện A ra trước Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội yêu cầu bồi thường thiệt hại. Trong trường hợp này, mặc dù nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại ở nước ngoài nhưng do A và B đều có quốc tịch Việt Nam nên Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội sẽ áp dụng pháp luật Việt Nam để giải quyết. Hướng dẫn quy định này, khoản 2 Điều 17 Nghị định 1382006 ngày 15112006 quy định chi tiết thi hành các quy định của Bộ luật dân sự về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài đã quy định như sau: “2. Trong trường hợp áp dụng pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thì tuân theo các quy định tại Chương XXI Phần thứ ba của Bộ luật dân sự và các văn bản pháp luật khác có liên quan”. Mặc dù pháp luật Việt Nam đã có quy định để điều chỉnh vấn đề giải quyết xung đột pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, tuy nhiên, do các quan hệ trong đời sống quốc tế ngày càng phát triển nên các quy định này vẫn chưa thể điều chỉnh hết các tình huống xảy ra trong thực tiễn. Do đó, thiết nghĩ các nhà làm luật cần có những sửa đổi, bổ sung kịp thời để bảo vệ tốt nhất các quyền và lợi ích của đương sự, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi trong giao lưu dân sự quốc tế. Dịch vụ luật sư Luật Minh Gia cung cấp trong lĩnh vực dân sự: 1. Luật sư tư vấn và đại diện giải quyết các tranh chấp về dân sự bao gồm: Tranh chấp về quyền sở hữu tài sản; Tranh chấp về hợp đồng dân sự; Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ; Tranh chấp về thừa kế tài sản; Tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng; Tranh chấp về quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất; Tranh chấp về quốc tịch; Tranh chấp liên quan đến hoạt động nghiệp vụ báo chí và các tranh chấp khác về dân sự mà pháp luật có quy định. 2. Luật sư tư vấn và thực hiện các yêu cầu về dân sự gồm: Yêu cầu tuyên bố hoặc hủy bỏ tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; Yêu cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú và quản lý tài sản của người đó; Yêu cầu tuyên bố hoặc huỷ bỏ quyết định tuyên bố một người mất tích; Yêu cầu tuyên bố hoặc hủy bỏ quyết định tuyên bố một người là đã chết; Yêu cầu công nhận hoặc không nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định về dân sự của Toà án nước ngoài và Các yêu cầu khác về dân sự mà pháp luật có quy định. Trân trọng
Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngoài? Cập nhật 22/02/2015 06:59 Chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định quan trọng hệ thống chế định pháp luật dân Việt Nam quốc gia khác Sự khác biệt hệ thống pháp luật giới vấn đề làm phát sinh xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Pháp luật Việt Nam có quy định để giải vấn đề để bảo vệ lợi ích cho bên liên quan Bài viết chủ đề Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất vi phạm bị xử phạt nào? Nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi thường nào? Bồi thường thiệt hại súc vật gây >> Giải đáp thắc mắc luật Dân qua tổng đài: 1900.6169 Bồi thường thiệt hại hợp đồng Bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm dân quan hệ bồi thường thiệt hại mà trước xảy thiệt hại, bên chủ thể bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại khơng có thoả thuận hợp đồng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Tư pháp quốc tế hiểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có yếu tố nước ngồi, có nghĩa là: bên chủ thể bao gồm bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại có quốc tịch khác nơi cư trú khác (đối với cá nhân) có trụ sở nước khác (đối với pháp nhân); hay hành vi gây thiệt hại hậu thực tế hành vi gây thiệt hại xảy nước Theo quy định pháp luật Việt Nam, vấn đề giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định Điều 773 Bộ luật Dân 2005 sau: “1 Việc bồi thường thiệt hại hợp đồng xác định theo pháp luật nước nơi xảy hành vi gây thiệt hại nơi phát sinh hậu thực tế hành vi gây thiệt hại Việc bồi thường thiệt hại tàu bay, tàu biển gây không phận quốc tế biển xác định theo pháp luật nước mà tàu bay, tàu biển mang quốc tịch, trừ trường hợp pháp luật hàng không dân dụng pháp luật hàng hải Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác Trong trường hợp hành vi gây thiệt hại xảy lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà người gây thiệt hại người bị thiệt hại cơng dân pháp nhân Việt Nam áp dụng pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Như vậy, Việt Nam hầu hết quốc gia giới áp dụng luật nước xảy hành vi vi phạm pháp luật Việc áp dụng hệ thuộc luật thể tính khách quan, công bên đương khơng phải lúc bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại có quốc tịch nơi cư trú Hơn nữa, điều tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng để Tòa án có thẩm quyền điều tra, thu thập chứng cứ, xác minh thiệt hại thực tế, lợi ích bên bị thiệt hại mà bảo đảm chặt chẽ Về khái niệm nơi xảy hành vi vi phạm pháp luật, pháp luật Việt Nam quy định nơi xảy hành vi gây thiệt hại nơi phát sinh hậu thực tế hành vi gây thiệt hại Tuy nhiên, có điểm hạn chế nhà làm luật quy định chung “xác định theo pháp luật nước nơi xảy hành vi gây thiệt hại nơi phát sinh hậu thực tế hành vi gây thiệt hại” mà không đưa thứ tự ưu tiên áp dụng luật Do đó, vấn đề cần hướng dẫn rõ ràng để tránh việc quan có thẩm quyền áp dụng luật cách tùy tiện, khơng thống nhất, chẳng hạn: theo hướng ưu tiên áp dụng luật có lợi cho đương sự; theo hướng ưu tiên áp dụng luật nước nơi xảy hành vi gây thiệt hại trước, không xác định nơi xảy hành vi gây thiệt hại xem xét áp dụng luật nước nơi phát sinh hậu thực tế hành vi gây thiệt hại; bên đương có quyền đề xuất chọn luật áp dụng Ngoài ra, thực tế, trường hợp xác định nơi xảy hành vi gây thiệt hại nằm lãnh thổ quốc gia định trường hợp thiệt hại tàu bay, tàu biển gây không phận quốc tế biển cả, pháp luật nước ta dự liệu khoản Điều 773 Bộ luật Dân 2005 Theo đó, hệ thuộc luật quốc tịch tàu bay, tàu biển áp dụng để giải quyết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Tuy nhiên, điểm bất cập đặt khiến cho quy định khó có tính khả thi nhà làm luật không dự liệu tới trường hợp như: tàu bay, tàu biển không mang quốc tịch quốc gia điều chỉnh nào; tàu bay, tàu biển có quốc tịch khác va chạm gây thiệt hại khơng có sở để điều chỉnh Có thể xem xét ví dụ sau để hiểu rõ vấn đề này: Tàu du lịch Mỹ đâm vào tàu chở lương thực Việt Nam biển quốc tế, bên đại diện cho tàu chở lương thực Việt Nam khởi kiện tàu du lịch Mỹ trước Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội để yêu cầu giải Trong tình này, trước hết, ta thấy Việt Nam Mỹ chưa có Hiệp định tượng trợ tư pháp, đó, quy định hệ thống pháp luật Việt Nam xem xét Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam lại chưa có quy định để điều chỉnh trường hợp tàu biển khác quốc tịch va chạm gây thiệt hại Khoản Điều 773 Bộ luật Dân 2005 áp dụng hệ thuộc luật quốc tịch bên đương để giải hành vi gây thiệt hại xảy lãnh thổ Việt Nam mà họ lại có quốc tịch Việt Nam Quy định giúp quan có thẩm quyền giải có sở pháp lý rõ ràng để áp dụng Đồng thời, luật quốc tịch gần gũi với bên đương nên việc áp dụng hệ thuộc phù hợp đảm bảo quyền lợi ích bên đương Ví dụ: A B cơng dân Việt Nam cư trú Tây Ban Nha A điều khiển xe mô tô gây tai nạn cho B Tây Ban Nha Sau đó, B Việt Nam khởi kiện A trước Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội yêu cầu bồi thường thiệt hại Trong trường hợp này, nơi xảy hành vi gây thiệt hại nước A B có quốc tịch Việt Nam nên Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội áp dụng pháp luật Việt Nam để giải Hướng dẫn quy định này, khoản Điều 17 Nghị định 138/2006 ngày 15/11/2006 quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quy định sau: “2 Trong trường hợp áp dụng pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng tn theo quy định Chương XXI Phần thứ ba Bộ luật dân văn pháp luật khác có liên quan” Mặc dù pháp luật Việt Nam có quy định để điều chỉnh vấn đề giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng, nhiên, quan hệ đời sống quốc tế ngày phát triển nên quy định chưa thể điều chỉnh hết tình xảy thực tiễn Do đó, thiết nghĩ nhà làm luật cần có sửa đổi, bổ sung kịp thời để bảo vệ tốt quyền lợi ích đương sự, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi giao lưu dân quốc tế Dịch vụ luật sư Luật Minh Gia cung cấp lĩnh vực dân sự: Luật sư tư vấn đại diện giải tranh chấp dân bao gồm: Tranh chấp quyền sở hữu tài sản; Tranh chấp hợp đồng dân sự; Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ; Tranh chấp thừa kế tài sản; Tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng; Tranh chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất; Tranh chấp quốc tịch; Tranh chấp liên quan đến hoạt động nghiệp vụ báo chí tranh chấp khác dân mà pháp Luật luật sư tư vấn có thực quy yêu cầu định dân gồm: Yêu cầu tuyên bố hủy bỏ tuyên bố người lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân sự; u cầu thơng báo tìm kiếm người vắng mặt nơi cư trú quản lý tài sản người đó; Yêu cầu tuyên bố huỷ bỏ định tuyên bố người tích; Yêu cầu tuyên bố hủy bỏ định tuyên bố người chết; Yêu cầu công nhận không nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Toà án nước Các yêu cầu khác dân mà pháp luật có quy định Trân trọng! ... đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định Điều 773 Bộ luật Dân 2005 sau: “1 Việc bồi thường thiệt hại hợp đồng xác định theo pháp luật nước nơi xảy hành vi gây thiệt hại nơi phát sinh... quy định Bộ luật dân quan hệ dân có yếu tố nước quy định sau: “2 Trong trường hợp áp dụng pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bồi thường thiệt hại hợp đồng tuân theo quy định Chương XXI... hành vi gây thiệt hại; bên đương có quyền đề xuất chọn luật áp dụng Ngoài ra, thực tế, trường hợp xác định nơi xảy hành vi gây thiệt hại nằm lãnh thổ quốc gia định trường hợp thiệt hại tàu bay,