QUY TRINH KY THUAT CANH TAC CAY MAC CA

57 2 0
QUY TRINH KY THUAT CANH TAC CAY MAC CA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy trình kỹ thuật canh tác Mắc ca MỤC LỤC Thuật ngữ chuyên môn Mắc ca LỜI NÓI ĐẦU A GIỚI THIỆU VỀ CÂY MẮC CA I Tổng quan 1.1 Đặc điểm thực vật học 1.2 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh 1.3 Vòng đời Mắc ca II Tình hình sản xuất Mắc ca giới Việt Nam 2.1 Trên giới 2.2 Tại Việt Nam B QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG CÂY MẮC CA I Giai đoạn vườn ươm 1.1 Chuẩn bị giá thể 1.2 Phương pháp nhân giống 1.3 Xử lý hạt giống 1.4 Gieo hạt 10 1.5 Trồng chăm sóc 11 1.6 Ghép 14 1.7 Tiêu chuẩn xuất vườn 15 II Kỹ thuật trồng chăm sóc Mắc ca 16 2.1 Chuẩn bị đất trồng 16 2.2 Kỹ thuật trồng 17 III Thu hoạch, bảo quản, chế biến 26 3.1 Thu hoạch 26 3.2 Bảo quản, chế biến hạt 27 C CÔN TRÙNG VÀ CÁC ĐỐI TƯỢNG BỆNH GÂY HẠI 29 I Côn trùng gây hại 29 1.1 Nhóm sâu vẽ bùa, bọ trĩ, nhện, rệp sáp, rầy đen 29 1.2 Nhóm sâu bướm hại Mắc ca 34 I Quy trình kỹ thuật canh tác Mắc ca 1.3 Nhóm bọ cánh cứng gây hại 40 II Bệnh hại Mắc ca 45 2.1 Bệnh thối rễ 45 2.2 Bệnh chảy nhựa thân 45 2.3 Bệnh chết nhanh khuẩn 46 2.4 Bệnh thối hoa 47 III Các vấn đề sinh lý Mắc ca 48 3.1 Các rối loạn dinh dưỡng Mắc ca 48 3.2 Sốc nhiệt 53 3.3 Ảnh hưởng thuốc diệt cỏ 53 3.4 Do đặc tính giống (lỗ nỗn mở, khơng tự rụng, nứt cây…) 54 II Quy trình kỹ thuật canh tác Mắc ca Thuật ngữ chuyên môn Mắc ca - Quả Mắc ca: Bao gồm vỏ quả, vỏ nang nhân; - Hạt Mắc ca: Bao gồm vỏ nang nhân; - Nhân Mắc ca: Phần bên quả, ăn được, bao bọc bên lớp vỏ nang vỏ quả; - Tỷ lệ thu hồi nhân: Phần trăm khối lượng nhân toàn khối lượng hạt; - Cây thực sinh: Là trồng từ hạt; - Cây ghép: Được sản xuất cách ghép cành gốc thực sinh; - Cành ghép: Là cành bánh tẻ, chọn lọc từ bố mẹ có suất, chất lượng cao; - Cây bố mẹ: Là tuyển chọn để lấy cành ghép, bố mẹ phải đủ tuổi sinh lý, có nguồn gốc tên giống rõ ràng - Rốn hạt: Là phần nối liền vỏ nang vỏ quả; - Khe nảy mầm: Là đỉnh nhỏ cuối hạt, đối diện với rốn hạt Nước vào hạt qua khe hạt bắt đầu trình nảy mầm; - Giai đoạn rụng quả: Là giai đoạn mà hạt trưởng thành rụng xuống đất cách tự nhiên; - Hạt không rụng: Là tượng khô trưởng thành không tự rụng tự nhiên mà cây; - Nảy mầm sớm: Là tượng hạt nảy mầm trước rụng; - Nhân biến màu: Là tượng nhân bị đổi màu hấp thụ màu từ vỏ nang; - Nhân tiêu chuẩn: Là nhân trưởng thành, không bị côn trùng, sâu bệnh gây hại, không bị thối, mốc, biến màu, nảy mầm khơng có mùi Quy trình kỹ thuật canh tác Mắc ca LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, Mắc ca đánh giá chiến lược phát triển kinh tế khu vực Tây Nguyên Cây Mắc ca có giá trị kinh tế cao nhiều so với chè cà phê Việc trồng xen canh, trồng Mắc ca góp phần gia tăng thu nhập người dân, đa dạng hóa sản phẩm tái cấu lại diện tích chè cà phê già cỗi Cây Mắc ca nhập vào nước ta từ năm 1994 với số lượng nhỏ diện tích tăng dần từ năm 2003, ước tính lên đến triệu Mắc ca Vì trồng nên thơng tin giống quy trình canh tác công tác nghiên cứu tiếp tục triển khai từ cấp Trung Ương đến địa phương trồng Mắc ca Cây Mắc ca quan tâm lớn người dân khu vực Tây Nguyên ủng hộ Đảng, Nhà nước quyền địa phương Chúng tơi hy vọng thời gian khơng xa, Mắc ca có vị trí chiến lược phát triển kinh tế khu vực Tây Nguyên giúp người dân tăng thu nhập, ổn định sống Việc nghiên cứu tiêu chuẩn hóa quy trình sản xuất từ khâu chọn giống đến quy trình canh tác, thu hoạch, thu mua chế biến đóng vai trò quan trọng việc phát triển vùng nguyên liệu Mắc ca cách bền vững, đảm bảo cho người dân yên tâm phát triển sản xuất Dựa vào kết điều tra thực tế sản xuất Mắc ca khu vực Tây Nguyên, tham khảo quy trình canh tác Mắc ca sẵn có nước nước ngoài, đồng thời tham khảo ý kiến chuyên gia hàng đầu Mắc ca Úc, Mỹ chuyên gia nông nghiệp nước, mạnh dạn biên soạn tài liệu “Quy trình kỹ thuật canh tác Mắc ca” nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu cho người trồng Mắc ca Tây Nguyên có đủ kiến thức loại trồng Chúng nỗ lực cung cấp kiến thức kinh nghiệm cách có hệ thống để người trồng Mắc ca tham khảo sử dụng hiệu tài liệu Kính chúc quý vị dồi sức khỏe, hạnh phúc thành đạt! Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ Phần Him Lam Dương Cơng Minh Quy trình kỹ thuật canh tác Mắc ca A GIỚI THIỆU VỀ CÂY MẮC CA I Tổng quan 1.1 Đặc điểm thực vật học Cây Macadamia (thường gọi Mắc ca) thuộc họ Proteacaea, chi Macadamia, gồm nhiều loài, bật loài: Macadamia integrifolia (Mắc ca trơn) Macadamia tetraphylla (Mắc ca nhăn) Mắc ca ăn quả, thân gỗ cao từ 15 - 25m thuộc khí hậu nhiệt đới, xanh quanh năm, tán rộng rậm, tuổi thọ lên đến hàng trăm năm, dài - 30cm, rộng - 13cm, bìa có cưa nhọn, hoa mọc thành chùm dài - 15 cm, hoa đơn màu trắng vàng hồng nhạt, kích thước 10 -15mm, có cánh hoa Quả hình trái đào, chín vỏ chuyển từ xanh sang nâu, vỏ khô tự nứt bên chứa hạt Hạt nang gỗ cứng hình cầu với đỉnh nhọn, đường kính hạt khoảng - 3cm, trọng lượng tươi khoảng – gr, bên chứa nhân màu trắng sữa giàu dinh dưỡng chiếm gần 1/3 trọng lượng hạt Hình 1: Lá hoa Mắc ca Hình 2: Quả Mắc ca Quy trình kỹ thuật canh tác Mắc ca 1.2 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh + Nhiệt độ: Thích hợp từ 12 - 320C, nhiệt độ tối ưu cho sinh trưởng 20 - 250C Nhiệt độ tốt cho phân hóa mầm hoa 18 - 210C vào ban đêm, nhiệt độ đêm thấp 120C cao 210C hình thành mầm hoa + Lượng mưa: Yêu cầu lượng mưa 1.200mm/năm, phân bố năm + Gió: Mắc ca cao, tán to dày rễ cọc không ăn sâu nên nguy bị đổ, ngã có gió lốc, bão lớn Ở vùng thường xuyên có gió lớn, nên chọn giống chịu gió tốt như: 344, 333, 660, 508… + Độ cao so với mặt biển: Mắc ca thích hợp vùng cao từ 300m đến 1.200m so với mặt biển + Yêu cầu đất: Cây Mắc ca thích hợp nhiều loại đất tầng đất phải dày 70 cm, thoát nước tốt, giàu hữu cơ, đất khơng q sét, đặc biệt đất feralít nâu đỏ, đất phù sa ven sông suối dốc tụ chân đồi núi, đất đỏ bazan, pH thích hợp từ 5,5 - 6,5 độ mặn (EC) từ - 1,5 Mắc ca trồng đất xấu phải đầu tư, đất thịt nhẹ đến trung bình, ẩm quanh năm, khơng thích hợp với đất kiềm, đất phèn mặn, đất đá vơi, đất đá ong hóa thối hóa nghiêm trọng, đất ngập úng… Trong tất yếu tố trên, yêu cầu sinh thái thiết yếu Mắc ca biên độ nhiệt, đặc biệt nhiệt độ mùa hoa Với nhiệt độ tối ưu để nhiều hoa khoảng từ 120C đến 210C tốt mức 180C Bảng 1: Tổng hợp yếu tố sinh thái chủ đạo Mắc ca Yếu tố Biên độ thích hợp 1.Khí hậu o Nhiệt độ tối ưu ( C) 12 - 32 o Nhiệt độ thời gian hoa ( C) Lượng mưa tối ưu (mm) 15 - 18 1.500 - 2.500 Đất đai Loại đất Kết cấu đất Độ pH Độ cao so với mặt biển Độ cao tương đối (m) Trồng nhiều loại đất khác nhau, thích hợp với đất bazan, đất sét, mùn pha cát, Đất tơi xốp, thoát nước tốt 5,5 - 6,5 300 - 1.200 1.3 Vòng đời Mắc ca Một Mắc ca có vịng đời khoảng 80 - 100 năm Nếu chăm sóc tốt Mắc Quy trình kỹ thuật canh tác Mắc ca ca bốn năm tuổi bắt đầu hoa đậu quả, từ tuổi thứ sáu nhiều đến 10 tuổi cho suất ổn định, cho 20kg - 30kg hạt/năm (1/3 nhân) Cây Mắc ca trồng từ hạt (cây thực sinh) cho trái sau - năm; nhiên, điều kiện sinh trưởng phát triển tốt, cho sớm hơn, tỷ lệ hạt khơng đồng đều, suất khơng ổn định Vì vậy, khuyến cáo trồng Mắc ca phải trồng ghép, không nên trồng thực sinh Chu kỳ sinh học của Mắc ca tháng 10 hàng năm thông thường cho thu hoạch khoảng thời gian từ tháng đến tháng năm sau hàng năm Tuy nhiên, tùy theo giống đặc điểm khu vực địa lý, thời điểm thu hoạch Mắc ca khác nhau, dao động khoảng thời gian từ tháng đến tháng 11 hàng năm Bảng 2: Chu kỳ sinh học Mắc ca Tháng Ra hoa Ni Quả chín Phân hóa chồi hoa Ủ chồi hoa 10 11 12 Quy trình kỹ thuật canh tác Mắc ca II Tình hình sản xuất Mắc ca giới Việt Nam 2.1 Trên giới a Về diện tích, sản lượng Mắc ca Đứng đầu diện tích sản lượng Úc, Nam Phi Mỹ, phần lại trồng nước Kenia, Guatemala, Mexico, Venezuela, New Zealand, Malawi, Israel, Brazil, Trung Quốc, Paraguay, Costa Rica Bảng 3: Sản lượng Mắc ca nước giới Tên quốc gia Sản lượng theo năm (tấn) 1996-1997 2009-2010 2010-2011 2012-2015 Úc 26.000 42.558 37.120 45.000 Nam Phi 3.920 26.563 27.700 40.000 Mỹ 24.000 21.220 20.700 30.000 Kenia + nước khác 4.400 17.550 13.250 20.000 Theo thống kê năm 1997, tổng diện tích Mắc ca toàn giới đạt 46.000 ha, sản lượng nhân đạt 61.000 tấn, phân bố chủ yếu nước sau đây: Úc, Hoa Kỳ, Brazil, Kenia, Costa Rica, Nam Phi Guatemala Đứng đầu diện tích sản lượng Úc, Nam Phi Hoa Kỳ Các quốc gia Mexico, Venezuela, Zimbabwe, Tanzania, Etiopia, Mali, New Zealand, Ghana, Trung Quốc, Thái Lan tiến hành trồng thử nghiệm Mắc ca Tuy nhiên, sản lượng Mắc ca nước chưa cao trồng quy mơ nhỏ khí hậu vùng miền khơng thích hợp Đến năm 2011, Nam Phi vươn lên thành nước đứng thứ hai giới (sau Úc) diện tích trồng Mắc ca Chỉ sau 15 năm, Nam Phi phát triển nhanh; đó, Úc Hoa Kỳ có mức tăng trưởng sản xuất chậm hai nước quy hoạch trồng Mắc ca tất vùng đất có điều kiện thích hợp để trồng Vì tương lai, Úc Hoa Kỳ khó mở rộng quy mô sản xuất Mắc ca Đồng thời, giá nhân công lao động hai quốc gia cao, lên tới 13 - 16 USD/giờ giá giống cao, mức 16 - 20 USD/cây khiến cho mức đầu tư lớn So sánh với loại hạt khác giới, sản lượng hạt Mắc ca cao ghi nhận Úc, nhiên sản lượng Mắc ca so với loại hạt khô khác mức thấp Quy trình kỹ thuật canh tác Mắc ca Bảng 4: So sánh sản lượng Mắc ca với loại hạt khác giới (Đơn vị: tấn) Tên Hạt Hạnh nhân Mắc-ca Hạt điều Hazelnuts Hạt dẻ cười Hạt hồ đào Hạt óc chó Sản lượng năm 2011 Sản lượng năm 2012 1.130.266 1.060.911 29.484 42.150 576.431 543.192 374.600 374.947 475.700 615.400 92.115 103.320 493.235 508.135 Nguồn: Tổ chức International Nut Fruit b Về tiêu dùng, thương mại sản phẩm Mắc ca Sản phẩm nhân Mắc ca, ưa chuộng thị trường giới với nhiều công dụng khác dùng làm thực phẩm, ép lấy dầu, sản xuất mỹ phẩm… Mắc ca giúp giảm bệnh huyết áp cao, bệnh tim mạch, giúp phát triển đại não trẻ em, tăng sức khỏe người lớn sắc đẹp phụ nữ Điều chứng tỏ sản phẩm Mắc ca có thị trường tiềm lớn người tiêu dùng tiếp cận quen dùng Còn nhiều thị trường chưa khai thác thị trường Châu Á, đặc biệt Việt Nam với dân số 90 triệu người, phát triển tốt sản phẩm tiềm thị trường vô lớn Hiện nay, thị trường tiêu thụ hạt Mắc ca lớn Mỹ, Úc, Châu Phi Do sản lượng cịn nên sản phẩm hạt Mắc ca chưa phổ biến rộng rãi quốc gia giới Nhiều quốc gia Châu Á Trung Quốc, Nhật Bản…đang quan tâm đến Mắc ca nên nhu cầu tiêu thụ giá Mắc ca khơng ngừng gia tăng Mắc ca có giá trị kinh tế cao so với loại hạt khác như: hạt dẻ, hạt điều, hạt hạnh nhân sản lượng cịn khiêm tốn Vì nhu cầu tiêu thụ Mắc ca ngày tăng, tiềm hạt Mắc ca lớn Tại quốc gia hàng đầu trồng Mắc ca Úc hay Mỹ, doanh thu lợi nhuận từ trồng chế biến hạt Mắc ca tăng trưởng nhanh năm gần Tại Úc, tổng giá trị kinh tế Mắc ca đem lại cho vùng trồng năm 2012 376 triệu đô la Úc 2.2 Tại Việt Nam Cây Mắc ca sinh trưởng phát triển số vùng địa lý có điều kiện sinh thái định Mắc ca đưa vào trồng quy mô nhỏ 10 năm trở lại đây, mức độ phân bổ Mắc ca mức nhỏ lẻ số vùng, địa phương, tập trung nhiều khu vực Tây Nguyên Quy trình kỹ thuật canh tác Mắc ca Tây Bắc Đây coi hai vùng có điều kiện khí hậu phù hợp Việt Nam, Lâm Đồng tỉnh có khí hậu tốt cho việc phát triển Mắc ca Vào năm 1994, Mắc ca lần Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam trồng thử Ba Vì Đến năm 1999, số cho Tuy nhiên, phải đến năm 2010, đạt sản lượng 10 kg hạt/cây/năm Trong nghiên cứu khác thuộc đề tài “Khảo nghiệm giống nhân giống sinh dưỡng Macadamia Việt Nam” giai đoạn 2002 - 2005 cho thấy vào đầu năm 2002, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam nhập thêm dòng sai ghép Úc bao gồm dòng: 246, 344, 741, 294, 816, 849, 856, NG8, Daddow dòng Trung Quốc OC A800 Viện tiến hành khảo nghiệm dòng địa điểm Ba Vì (Hà Nội); ng Bí (Quảng Ninh); Mai Sơn (Sơn La); Đồng Hới (Quảng Bình); Krơng Năng (Đắc Lắc); Đắc Plao (Đắc Nông); Đại Lải (Vĩnh Phúc) Sau 10 năm, kết nghiên cứu cho thấy sản lượng Việt Nam đứng sau Hoa Kỳ, cao Úc nhiều nước khác Từ cho thấy xét mặt sản lượng, phát triển Mắc ca Việt Nam có tiềm lớn Bảng 5: So sánh sản lượng Mắc ca Việt Nam với nước khác giới (Đơn vị: kg/cây) Tuổi Úc Hawai (Hoa Kỳ) Thái Lan Trung Quốc Việt Nam 0,94 0,73 1,37 7 4,5 11 2,5 10 17 6,15 2,98 13 23 10,3 6,58 16 10 10 29 12,2 20 11 13 35 12,5 10 12 15 40 13,9 13 18 43 Nguồn: Nông nghiệp Việt Nam Tại Tây Nguyên, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam trồng khảo nghiệm dòng Mắc ca xây dựng hồ sơ đề nghị công nhận giống để phát triển Mắc ca Kết đánh giá đề xuất cơng nhận dịng: OC, 246, 816 849 giống tiến kỹ thuật phù hợp với điều kiện sinh thái huyện Krông Năng - Đắk Lắk vùng có điều kiện sinh thái tương tự Riêng dịng OC khơng nên trồng hạt không tự rụng, hạt nẩy mầm nên thu hoạch chế biến gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ già thu hoạch chưa cao dẫn đến tỷ lệ thải loại cao chế biến ... CÂY MẮC CA I Tổng quan 1.1 Đặc điểm thực vật học Cây Macadamia (thường gọi Mắc ca) thuộc họ Proteacaea, chi Macadamia, gồm nhiều loài, bật loài: Macadamia integrifolia (Mắc ca trơn) Macadamia... hoạch chưa cao dẫn đến tỷ lệ thải loại cao chế biến Quy trình kỹ thuật canh tác Mắc ca B QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG CÂY MẮC CA I Giai đoạn vườn ươm 1.1 Chuẩn bị giá thể Thành phần giá thể Mắc ca giai... nứt cây…) 54 II Quy trình kỹ thuật canh tác Mắc ca Thuật ngữ chuyên môn Mắc ca - Quả Mắc ca: Bao gồm vỏ quả, vỏ nang nhân; - Hạt Mắc ca: Bao gồm vỏ nang nhân; - Nhân Mắc ca: Phần bên quả, ăn

Ngày đăng: 24/08/2019, 13:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan