1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu HÌNH THÁI của dây THẦN KINH THỪNG NHĨ TRONG hòm TAI và CHỨC NĂNG vị GIÁC SAU PHẪU THUẬT THAY THẾ XƯƠNG CON ĐƯỜNG XUYÊN ỐNG TAI

47 151 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGÔ THU TRANG NGHI£N CøU HìNH THáI CủA DÂY THầN KINH THừNG NHĩ TRONG HòM TAI Và CHứC NĂNG Vị GiáC SAU PHẫU THUậT THAY THế XƯƠNG CON ĐƯờNG XUYÊN ốNG TAI CNG LUN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGÔ THU TRANG NGHI£N CứU HìNH THáI CủA DÂY THầN KINH THừNG NHĩ TRONG HòM TAI Và CHứC NĂNG Vị GIáC SAU PHẫU THUậT THAY THế XƯƠNG CON ĐƯờNG XUYÊN ốNG TAI Chuyờn ngnh: Tai Mũi Họng Mã số : NT.62725301 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Công Định HÀ NỘI - 2015 ĐẶT VẤN ĐỀ Thần kinh thừng nhĩ nhánh dây thần kinh mặt, có chức chủ yếu cảm giác vị giác cho 2/3 trước lưỡi chi phối cho tuyến nước bọt lưỡi hàm Tổn thương dây thừng nhĩ biến chứng tương đối hay gặp sau can thiệp vào tai Tổn thương thần kinh thừng nhĩ gây triệu chứng khô miệng, rối loạn vị giác, giảm vị giác [1] Ước tính có khoảng 15-22% bệnh nhân xuất triệu chứng tổn thương thừng nhĩ sau can thiệp vào tai Các tổn thương đặc biệt hay gặp sau phẫu thuật xương qua đường xuyên ống tai bao gồm phẫu thuật chỉnh hình xương phẫu thuật thay xương bàn đạp Theo Galindo cộng (2008), triệu chứng thay đổi vị giác sau mổ quan sát thấy 35% bệnh nhân phẫu thuật thay xương bàn đạp [2] Nghiên cứu loạt trường hợp Moon cộng cho thấy 28% bệnh nhân phẫu thuật có biểu giảm vị giác lâm sàng, số có khoảng 17% tồn cá triệu chứng sau tháng theo dõi [2] Các tác giả khẳng định điều ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt sống bệnh nhân sau phẫu thuật Như vậy, hạn chế tối đa tai biến phẫu thuật xương cần quan tâm song song với việc cải thiện thính lực nhằm nâng cao chất lượng sống tối ưu cho bệnh nhân Trên giới, ngày nhiều nghiên cứu tiến hành chứng tỏ thay đổi vị giác bệnh nhân phẫu thuật tai giữa, đặc biệt phẫu thuật thay xương bàn đạp Tại Việt Nam, nay, nhiều nghiên cứu đánh giá phục hồi thính lực nhiên chưa có đề tài nghiên cứu cơng bố vấn đề thay đổi vị giác bệnh nhân sau phẫu thuật xương bàn đạp Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu hình thái dây thần kinh thừng nhĩ chức vị giác sau phẫu thuật thay xương đường xuyên ống tai” với mục tiêu sau: Mô tả hình thái đường dây thừng nhĩ sau màng nhĩ bệnh nhân có tổn thương xương Đánh giá chức dây thừng nhĩ sau phẫu thuật xương qua đường xuyên ống tai CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Các phẫu thuật tạo hình thay xương [3] 1.1.1 Trên giới - Wullstein (1952): người thực thay xương bàn đạp Vinyl-Acryl theoYoung [4] - Hall Rytzner (1957): sử dụng xương đe tự thân để tạo hình xương (THXC) - Shea (1958): sử dụng Polyethylene để thay xương bàn đạp - Farrior (1960): dùng mảnh xương chũm tự thân để THXC - House (1966): sử dụng xương đồng chủng, xương đe đồng chủng để thay xương cho bệnh nhân - Palva (1969): sử dụng thép không gỉ để THXC cho bệnh nhân - Shea (1976): người sử dụng vật liệu tạo hình dị chất (Alloplastic Material) tạo lên trụ dẫn thay xương - Jahnke Plester (1979): lần sử dụng gốm sinh học để tạo hình xương con, đến sử dụng rộng rãi [4] - Grote (1981): sử dụng Hydroxy apatite - Reck (1983): sử dụng chất liệu Ceravital - Merwin (1986): lần sử dụng thủy tinh sinh học để tạo hình xương (Bioglass) [4] - Podoshin (1988): sử dụng chất liệu Carbon theo Young - Dalchow (1993): sử dụng Titanium theo Young - Vincent cộng (2005): sử dụng trụ dẫn chất liệu Silastic hãng Xomed chế tạo để thay xương 1.1.2 Tại Việt Nam - Năm 1980: Lương Sỹ Cần, Lê Sỹ Nhơn, Nguyễn Tấn Phong sử dụng xương đồng chủng để tạo hình xương Hiện kỹ thuật khơng sử dụng nữa, phẫu tích lấy xương khó khăn xử lý phức tạp [5] - Năm 2001: Nguyễn Tấn Phong người sử dụng xương đồng loại để thay xương bàn đạp bệnh xốp xơ tai - Năm 2003: Nguyễn Tấn Phong sử dụng chất liệu gốm sinh học sản xuất nước tạo hình trụ dẫn thay xương bàn đạp phẫu thuật bệnh xốp xơ tai - Năm 2005: Lê Công Định, ứng dụng trụ dẫn làm gốm sinh học để thay xương bàn đạp bệnh lý xốp xơ tai dị dạng xương bàn đạp thu kết tốt [6] - Năm 2012: Lê Công Định, Đào Trung Dũng nghiên cứu kết phẫu thuật dị dạng chuỗi xương bẩm sinh cho thấy kết phục hồi sức nghe tốt 1.2 Sơ lược giải phẫu tai 1.2.1 Giải phẫu hòm nhĩ Hòm nhĩ hốc xương nằm xương đá, phía trước thơng với thành bên họng- mũi vòi nhĩ, phía sau thông với hệ thống thông bào xương chũm cống nhỏ gọi sào đạo Hòm nhĩ nhìn nghiêng thấu kính phân lỳ lõm hai mặt chạy chếch xuống dưới, trước gồm thành: trong, ngoài, trước, sau, [3] Hình 1.1 Giải phẫu hòm nhĩ [7] 1.2.1.1.Thành ngồi: Thành ngồi có màng nhĩ dưới, tường xương Tường xương màng nhĩ ngăn cách tai với tai Phần xương: Tường xương trên, tường thượng nhĩ chia làm phần Phần dưới: xương mỏng, đặc cứng Phần trên: xương dày xốp Phần màng (màng nhĩ): Màng nhĩ màng mỏng dai cứng, lắp vào rãnh xương nhĩ vòng sụn sợi Màng nhĩ có phần Phần màng chùng, bám vào mặt tường thượng nhĩ Phần màng căng chiếm phần lớn diện tích màng nhĩ Đây phần rung động màng nhĩ 1.2.1.2.Thành (hay thành mê nhĩ) - Ở giữa: lồi lên gọi ụ nhô, ốc tai lồi vào thành hòm nhĩ - Dưới ụ nhơ: có lỗ dây thần kinh Jacobson - Sau ụ nhô: + Ở cửa sổ bầu dục, có đế xương bàn đạp lắp vào Cửa sổ bầu dục có diện tích khoảng 3,0 × 1,4 mm + Ở cửa sổ tròn có màng mỏng che Màng phồng hay lõm phụ thuộc vào chuyển động đế đạp + Ở sau cửa số bầu dục có đoạn cống Fallope, có dây thần kinh VII + Ở trước ụ nhơ có lồi xương gọi mỏm thìa, có gân búa (gân căng màng nhĩ) chui + Cơ búa mỏm thìa, bàn đạp mỏm tháp chạy vào hòm nhĩ tới bám vào xương tương ứng 1.2.1.3 Thành (trần hòm nhĩ) Là thành xương mỏng, chia cách hòm nhĩ với hố não xương trai xương đá tạo thành, nên có khớp gọi khớp trai- đá 1.2.1.4 Thành (hay thành tĩnh mạch cảnh) - Thành rãnh, sâu 2mm, thấp thành ống tai ngồi khoảng 1mm Vì vậy, viêm tai mạn tính mủ dịch thường ứ đọng - Thành tạo mảnh xương mỏng, mặt tĩnh mạch cảnh 1.2.1.5 Thành trước (hay thành động mạch cảnh trong) - Phần thấp cách động mạch cảnh mảnh xương mỏng Vì số bệnh lý tai nghe tiếng mạch đập 10 - Phía lỗ vòi nhĩ - Ở vòi nhĩ ống thừng nhĩ, mỏm thìa ống búa 1.2.1.6 Thành sau (hay thành chũm) - Ở có ống thơng với sào bào gọi sào đạo - Có lỗ vào dây thừng nhĩ chạy vào hòm nhĩ - Ở sào đạo mỏm tháp - Ngay sau hòm nhĩ, nằm phần xương chum có đoạn cống Fallope có dây VII Đoạn dây VII chạy xuống theo hướng chếch ngồi, hòm nhĩ lại chếch vào nên dây mặt bắt chéo hòm nhĩ 1.2.2 Sơ lược giải phẫu chức hệ thống xương Gồm có xương nối khớp búa- đe, đe- đạp bàn đạp- tiền đình Hình 1.2 Hệ thống xương [7] 33 - Phương pháp điện vị giác tiến hành năm 1959 Krarup Ông thay dung dịch vị giác kích thích điện để đánh giá sơ vị giác 140 bệnh nhân - Khi dòng điện chiều kích thích lên mặt lưỡi tạo vị giống vị kim loại miệng - Máy đo điện vị giác sử dụng rộng rãi để định lượng chức vị giác lâm sàng Nhật Bản Phương pháp định nhiều trường hợp: sau chấn thương xương thái dương, sau mổ tai, đái tháo đường v v Chống đinh: bệnh nhân có đeo máy tạo nhịp, cấy điện cực ốc tai, - Máy đo điện vị giác gồm có: cực âm, cực dương, cơng tắc, dây trung tính đặt mũi để ngăn dòng điện qua tim Cường độ dòng điện biến thiên liên tục dạng đồ thị logarit Cường độ dòng điện nhỏ dùng để thử 4µA (-6dB) lớn 400µA (34dB) - Tiến hành: Giải thích cho bệnh nhân vị cảm nhận vị kim loại Đặt điện cực kích thích có đường kính 5mm thép chống gỉ lên vùng lưỡi chi phối thần kinh tương ứng cần thăm dò (TK đá lớn, TK lưỡi hầu, TK thừng nhĩ) Đối với dây thừng nhĩ, điện cực đặt bên cánh lưỡi, cách chóp lưỡi cm Với dây lưỡi hầu, điện cực đặt 1/3 sau lưỡi gần cung Với dây đá lớn, điểm thăm dò điểm mềm, cách cung 1cm cách đường 1cm Giá trị điện vị giác bình thường dây thừng nhĩ, dây lưỡi hầu, dây đá lớn 0±8 dB, 4±14 dB 10±22 dB Nếu khơng có đáp ứng với kích thích 20dB vùng trước lưỡi, bệnh nhân mắc chứng cảm giác đau (algesthesia) tổn thương dây V - Bằng cách sử dụng điện vị giác với thời gian kéo dài kích thích khác (0.5, 1, 1.5 giây), người ta nhận thấy thời gian kích thích có ảnh hưởng tới 34 ngưỡng vị giác Tuy vậy, kéo dài thời gian kích thích này, khơng tăng thêm nhạy cảm vị giác đặc tính thích nghi receptor - Nhiều nghiên cứu (Nagato cộng sự) ngưỡng kích thích vùng chi phối dây thừng nhĩ dây lưỡi hầu cao người già nam giới Mặt khác ngưỡng kích thích điện khơng bị ảnh hưởng tình trạng nghiện thuốc vệ sinh miệng [22] 1.5.4 Test cảm giác xúc giác lưỡi - Vị giác cảm giác xúc giác miệng có liên quan chặt chẽ Các receptor vị giác nhú lưỡi gần với receptor cảm nhận áp lực, đau nóng lạnh Một vài vị kích thích đồng thời receptor vị giác cảm giác xúc giác (cảm giác nóng co thắt) - Cảm giác xúc giác lưỡi đánh giá test capsaicin (acaloide có ớt) Capsaicin với nồng độ (từ 0.0001 tới 1%) khác tẩm vào băng vị giác đặt lưỡi bệnh nhân đường (thử cảm giác toàn miệng) bên lưỡi (thử vùng) - Tuổi giới không ảnh hưởng tới kết test Tuy nhiên, kết test lại bị ảnh hưởng thói quen ăn uống đặc biệt ăn đồ nóng cay - Test chủ yếu dùng nghiên cứu, chưa ứng dụng lâm sàng 1.5.5 Điện kích thích vị giác (gustatory event-related potentials) - Đây phương pháp đánh giá vị giác khách quan ghi nhận lần năm 1985 - Vị giác đánh giá thơng qua phân tích điện sinh kích thích dạng khí (chua: acid citric, ngọt: cloroform, mặn: NH4Cl, đắng: (thujone) tinh dầu ngải đắng) 35 - Phương pháp chứng minh hữu dụng lâm sàng nhiên chưa áp dụng 1.5.6 MRI - Sự tồn vẹn đường dẫn truyền vị giác đánh giá qua phương pháp chẩn đốn hình ảnh MRI, CT - Mặt khác, chức vị giác đánh giá thơng qua MRI chức (fMRI) Gần đây, nghiên cứu ghi nhận thay đổi tín hiệu dây thần kinh vị giác sau kích thích ngọt/mặn ngọt/đắng Các tín kiệu thần kinh khác ghi nhận vùng thần kinh trung ương vị giác tiểu não, cầu não, tiểu thùy lưỡi giữa, nhân vỏ hến, hạch hạnh nhân, v v sau kích thích vị vị đắng - Trong tương lai, fMRI phương pháp đánh giá vị giác khách quan hiệu 1.5.7 Chụp nhú vị giác - Quan sát quan vị giác ngoại biên thể sống (invivo imaging ò tast buds) công bố lần năm 2004 Các tác giả sử dụng kính hiển vi quét laser đồng tụ để xác định đồng thời đo kích thước nhú vị giác - Để dễ dàng thăm dò hàng loạt nhú vị giác, nhú xác định xếp thành nhóm theo đặc điểm hình dạng hay cách xếp bền mặt khe vị giác - Các nghiên cứu sơ khác biệt thể tích nhú vị giác người khỏe mạnh Mặt khác, số thể tích nhú vị giác người giảm vị giác bệnh nhân có thay đổi vị giác test thử vị chủ quan có khác biệt với người bình thường 36 37 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Nhóm bệnh: 40 phẫu thuật thay xương qua đường xuyên ống tai Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương Khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) khoảng thời gian từ tháng 9/2014 đến tháng 9/2015 - Nhóm chứng: 188 tình nguyện viên độ tuổi từ 18 đến 24, sinh viên trường Đại học Y Hà Nội 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn  Nhóm bệnh − Bệnh nhân có nghe truyền âm ABG≥ 20dB − Được thăm khám khám lâm sàng, đo thính lực, chụp CLVT xương thái dương đánh giá vị giác trước mổ − Được phẫu thuật thay xương qua đường ống tai − Được đánh giá vị giác sau mổ  Nhóm chứng - Khơng có tiền sử bệnh lý tai mũi họng, bệnh lý viêm nhiễm đường hô hấp, bệnh lý vị giác, khứu giác, tuyến nước bọt, tiền sử rối loạn vị giác, bệnh tâm thần liên quan vị giác - Không mang thai - Không hút thuốc lá, thuốc lào chất gây nghiện - Không ăn tỏi, hành, thức ăn thay đổi vị giác vòng ngày 38 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ − Mắc bệnh lý tai mũi họng: viêm nhiễm cấp khoang miệng, mũi xoang, rối loạn ngửi − Tiền sử mắc bệnh lý vùng đầu cổ, phẫu thuật tuyến nước bọt, xạ trị… − Chấn thương sọ não, xương thái dương tai có tổn thương dây VII − Vấn đề tâm thần rào cản nhận thức 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả trường hợp có can thiệp 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu − Chọn mẫu tiện lợi: chọn tất bệnh nhân định phẫu thuật thay xương qua đường xuyên ống tai 2.2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu − Địa điểm nghiên cứu o Khoa Tai Mũi Họng – Bệnh viện Bạch Mai o Trung tâm Tai-Tai thần kinh - Bệnh viện Tai Mũi Họng TW − Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu tiến hành từ tháng 9/2014 đến tháng 9/2015 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu − Bệnh án mẫu − Bộ nội soi TMH với optic 0º hãng Karl Stoze, đường kính 4mm − Máy đo thính lực GSI − Máy chụp CLVT dãy 39 − − Dụng cụ vi phẫu Bộ dung dịch đánh giá vị giác gồm vị pha chế Bộ môn Dược lý Trường Đại học Y Hà Nội hóa chất acid citric, sucrose, natri clorid quinin, sử dụng cân tiểu ly Chyo MJ 500 (sai số 0.0001) Các nồng độ tính tốn dựa theo nghiên cứu Yamauchi [23], [24] o  o  Chua: dung dịch acid Citric nồng độ: 50 100 200 400 1600 3200 (10-5 g/ml) 800 Ngọt: dung dịch Sucrose nồng độ: 250 500 1000 2000 4000 8000 16000 (10-5 g/ml) o Mặn: dung dịch NaCl nồng độ:  40 o Đắng: dung dịch Quinin hydroclorid nồng độ:  80 1.25 2.5 160 320 10 640 20 1280 2560 (10-5 g/ml) 40 80 (10-5 g/ml) 2.2.5 Các bước tiến hành Nghe Hỏi bệnh Nội soi TMH Đo thính lực Chụp CLVT Chỉ định phẫu thuật Test vị giác trước phẫu Đánh thuật giá đặc điểm hình thái dâyĐánh thừng giánhĩ tổn thương dây thừng nhĩ  Test vịnhân giác sau mổ 1cứu ngày[25] [22] Quy trình thử test vị giác bệnh nghiên − Chẩn bị: Test vị giác sau mổ tháng Test vị giác sau mổ tháng 40 o Bệnh nhân giải thích test vị giác, cách tiến hành, tác dụng phụ xảy đồng ý cam kết tham gia nghiên cứu o Khơng ăn uống vòng trước tiến hành test vị giác, ngoại trừ nước o 24h trước thử vị giác bệnh nhân khơng dung chất có ảnh hưởng đến vị giác: cafeon, cocain, ớt, tỏi,… − Khám đánh giá trực tiếp qua trả lời bệnh nhân − Bệnh nhân súc miệng với nước cất lần trước tiến hành súc miệng lại nước cất lần sau lần thử − Nhỏ giọt dung dịch test vị giác với hương vị ngẫu nhiễn, đảm bảo nồng độ hương vị từ thấp đến cao Vị trí đặt nửa bên tai bệnh 2/3 trước lưỡi giây, dung dịch thử không bị chảy sau chảy xuống sàn miệng Mỗi nồng độ vị thử lần − Sau giây bệnh nhân nhận định cảm giác vị giác mà họ thử Đến nồng độ bệnh nhân cảm nhận dừng lại − Sau tiến hành xong nửa bên lưỡi bên tai bệnh, chuyển sang nửa bên lưỡi bên tai lành với cách làm tương tự − Sau tiến hành xong loại vị giác, bệnh nhân súc miệng với nước cất, nghỉ khơng cảm giác vị giác test thử trước, tiếp tục thử test với vị − Vị đắng thử cuối  Quy trình thử test nhóm chứng Tương tự quy trình thử test bệnh nhân nghiên cứu 41 2.2.6 Các tiêu chí đánh giá 2.2.6.1 Dịch tễ: tuổi, giới, tiền sử thân – gia đình 2.2.6.2 Triệu chứng năng: nghe kém, ù tai, chóng mặt, chảy mủ tai 2.2.6.3 Khám nội soi tai  o o    Màng nhĩ Không có lỗ thủng: màu sắc, vơi hóa Có lỗ thủng: Vi trí Kích thước lỗ thủng ≤25%, 25-50%, 50-75%, ≥75% Phần lại màng nhĩ: bình thường, xơ dày, vơi hóa Thính lực đơn âm ngưỡng 2.2.6.4 - Xác định nghe kém: có nghe kém: ngưỡng nghe đường khí 15 dB - Xác định loại nghe kém: dẫn truyền, hỗn hợp, tiếp nhận • Nghe dẫn truyền: Ngưỡng nghe đường khí >15dB khơng vượt q 60-70 dB, ngưỡng nghe đường xương khoảng giới hạn bình thường, • khoảng cách đường khí đường xương (ABG) ≥ 15 dB Nghe tiếp âm: Ngưỡng nghe đường khí đường xương tăng > • 15dB, đồ thị đường song hành, không cách 15 dB Nghe hỗn hợp: Ngưỡng nghe đường khí đường xương > 15 dB, đồ thị đường không song hành, cách >15 dB - Xác định mức độ nghe dựa vào trung bình ngưỡng nghe PTA đường khí (pure tone average) tần số Phân chia mức độ nghe theo phân loại Hội thính học tiền đình Hoa Kỳ [26] : Bình thường: -10 - 25 dB, Nghe nhẹ: 26 - 40 dB, vừa: 41 - 55 dB, nặng: 56 - 70 dB, nặng: 71 - 90 dB, điếc sâu: > 90 dB - Dự trữ đường xương: trung bình ABG (air- bone gap): trung bình hiệu số đường khí đường xương tần số 500, 1000, 2000 4000 Hz 2.2.6.4 Chẩn đốn hình ảnh: phim chụp cắt lớp vi tính bình diện axial coronal Đánh giá tổn thương tổn thương phim CLVT 42  Xương con: đánh giá nguyên vẹn, di lệch, cố định, cầu xương, tổn thương  khác Đánh giá khớp bàn đạp-tiền đình: hình ảnh dày đế đạp, hình ảnh ổ giảm tỷ trọng trước cửa sổ bầu dục,… 2.2.6.5 Đánh giá phẫu thuật - Thay đổi giải phẫu dây VII (đoạn II) • • • • Khơng có bất thường giải phẫu Lồi có vỏ xương Lồi khơng có vỏ xương Lồi, khơng có vỏ xương sát đế đạp - Vị trí vào hòm nhĩ: • • Khung nhĩ sau Ống tai - Vị trí vào dây thừng nhĩ phía sau khung nhĩ chia làm vùng • • • 1/3 dưới: từ 6h đến 8h 1/3 giữa: từ 8h đến 10h 1/3 dưới: từ 10h đến 12h - Vị trí dây thừng nhĩ • • Được quan sát thấy sau bóc tách nửa sau màng nhĩ Sau mở khuyết xương - Tổn thương dây thừng nhĩ • • • Không tổn thương Co kéo, đụng dập Đứt 2.2.6.6 Đánh giá vị giác - Vị giác • • • Cảm giác thay đổi vị giác: giảm/ mất/ vị kim loại Xác định ngưỡng phân biệt vị giác vị test vị giác - Đánh giá Ngưỡng phát hiện: nồng độ nhỏ bệnh nhân bắt đầu cảm thấy dung dịch có vị khác với nước cất tối thiểu 2/3 lần thử [24] 43 • Ngưỡng xác định: nồng độ nhỏ mà bệnh nhân xác định vị • • tối thiểu 2/3 lần thử [24] - Thời điểm đánh giá vị giác: Trước mổ Sau mổ ngày Sau mổ tháng Sau mổ tháng • • 2.2.7 Xử lý số liệu - Phần mềm xử lý số liệu SPSS 16.0 Các số liệu xử lý theo thuật toán thống kê y học TÀI LIỆU THAM KHẢO Roland, B.I.J.W.K.J.P.S., Otosclerosis, in Bailey's Head and Neck Surgery- OTOLARYNGOLOGY, L.W Wilkins, Editor 2014 Javier Galindo, L.L., Pablo Casas et al, Clinical implications of iatrogenic lesion in the chorda tympani nerve during otosclerosis surgery Elsevier España, 2009: p 60(2):104-8 Linh, C.T.T., Nghiên cứu lâm sàng, cắt lớp vi tính chức tai bệnh nhân dị dạng hệ thống xương Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, 2012 Yung, M., Materials for Ossicular chain reconstruction Springer ed Ear surgery 2008 Lương Sỹ Cần, L.S.N., Nguyễn Tấn Phong, Phẫu thuật tạo hình tai Nhà xuất Y học, 1981: p 95 - 98 Định, L.C., Nghiên cứu chẩn đoán đánh giá kết thay xương bàn đạp trụ gốm y sinh bệnh xốp xơ tai Luận án tiến sỹ Y học, 2009 ParvizJanafar, J.B.N., Robert J Galla, Richard L Fabian, William W Montgomery, Surgical anatomy of the Head and Neck2001 Định, L.C., Xốp xơ tai phẫu thuật thay xương bàn đạp 2013 Richard A Chole, H.H.S., Chronic otitis media, Mastoiditis and Petrositis 5th ed Cumming's otolaryngology Head & Neck surgery 10 Huy, P.T.B., Otites moyennes chroniques.Histoire élémentaire et formes cliniques, in EMC, E SAS, Editor 2005 11 A Gentine, P.H., Fractures du rocher, in EMC, Elsevier, Editor 1999 12 Rodney C Diaz, S.M.K., Hilary A Brodie, Middle ear and temporal bone trauma, in Bailey's Otolaryngology - Head and neck surgery2014 p 2410-2430 13 Tos, M., Congenital ossicular fixations and defects Vol Surgical Solutions for conductive hearing loss 2000 14 Pritchard, T.C., Gustatory System, in The Human Nervous System, E Inc, Editor 2012 p 1187-1218 15 DJERIC, D.R., Anatomical variations of the chorda tympani nerve Medical Joumal of the Islamic Republic of Iran, 1993 16 Sudhir V Bhise , N.P.P., Prashant M Hippergekar, A Very Rare Anatomical Variation of Chorda Tympani Nerve Journal of Dental and Medical Sciences, 2014 13(7): p 117-119 17 Netter, F.H., Caisse du tympan, in Atlas d'anatomie humaine2003 18 Mirza, N., Taste, in Bailey's Head and Neck surgery and Otolaryngology, L.W Wilkins, Editor 2014 p 729 - 734 19 Frank H Netter, J.A.C., James Perkins, Atlas of neuroanatomy and Neurophysiology2002 20 T Hummel, A.W.-L., ed Tast and Smell an Update Karger ed 2006 21 Pritchard, T.C., Gustatory System 3rd ed The Human Nervous System2012 22 Methven, L., et al., Ageing and taste The Proceedings of the Nutrition Society, 2012 71(4): p 556-65 23 Yamauchi, Y., S Endo, and I Yoshimura, [Whole mouth gustatory test (Part 2) Effect of aging, gender and smoking on the taste threshold] Nihon Jibiinkoka Gakkai Kaiho, 1995 98(7): p 1125-34 24 Yamauchi, Y., et al., [Whole mouth gustatory test (Part 1) basic considerations and principal component analysis] Nihon Jibiinkoka Gakkai Kaiho, 1995 98(1): p 119-29 25 SIMMEN, B., PASQUET, P., & HLADIK, C.M., Methods for assessing taste abilities and hedonic responses in humanand nonhuman primates Researching Food Habits: Methods and Problems, 2004: p 87-99 26 Paul R Kileny, T.A.Z., Diagnostic Audiology, in Cummings Otolaryngology – Head and Neck Surgery, Mosby, Editor p 1887-1903 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGÔ THU TRANG NGHI£N CøU HìNH THáI CủA DÂY THầN KINH THừNG NHĩ TRONG HòM TAI Và CHứC NĂNG Vị GIáC SAU PHẫU THUậT THAY THế XƯƠNG CON ĐƯờNG XUYÊN ốNG. .. sau phẫu thuật thay xương đường xuyên ống tai với mục tiêu sau: Mơ tả hình thái đường dây thừng nhĩ sau màng nhĩ bệnh nhân có tổn thương xương Đánh giá chức dây thừng nhĩ sau phẫu thuật xương. .. nghiên cứu cơng bố vấn đề thay đổi vị giác bệnh nhân sau phẫu thuật xương bàn đạp 5 Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu Nghiên cứu hình thái dây thần kinh thừng nhĩ chức vị giác sau

Ngày đăng: 24/08/2019, 10:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w