1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá một số nội dung thiệt chẩn của Y học cổ truyền ở bệnh nhân đột quỵ

93 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ (Stroke) gọi tai biến mạch máu não, vấn đề quan tâm nhiều xã hội Nó bốn nguyên nhân tử vong hàng đầu hầu hết quốc gia Bên cạnh đó, để lại di chứng nặng nề, làm khả sinh hoạt độc lập, đồng thời gánh nặng kinh tế cho gia đình xã hội việc điều trị, phục hồi chức năng, chăm sóc sau Các yếu tố nguy gây bệnh, bệnh nguyên chế phát bệnh phức tạp, biến chứng nhiều, song thuốc điều trị có hiệu nhiều hạn chế, gây nên tỷ lệ tàn phế tử vong cao [32], [33], [36], [47], [48] Trong thực hành lâm sàng, vấn đề chẩn đoán thể bệnh đột quỵ quan trọng, sở cho điều trị xác, an tồn hiệu sở giúp cho việc tiên lượng bệnh Vì vậy, nghiên cứu đột quỵ nhiều góc độ bệnh nguyên bệnh cơ, điều trị… đối sách chiến lược có ý nghĩa quan trọng [35] Đột quỵ có bệnh danh Y học cổ truyền (YHCT) thuộc phạm trù chứng “Trúng phong” [58], Y học cổ truyền nhận thức đột quỵ sớm 《Hoàng đế nội kinh《cho rằng, phát bệnh đột quỵ có liên quan đến tâm, can, thận, tỳ kinh lạc huyết mạch, bệnh nguyên bệnh có liên quan đến nhân tố gây bệnh phong, hỏa, đàm, ứ, hư, lâm sàng tiến hành biện chứng luận trị, đạt kết tốt Thiệt chẩn sở khách quan thiếu biện chứng YHCT, lưỡi tượng (các biểu lưỡi) nội dung chủ yếu vọng chẩn chẩn đoán Y học cổ truyền Trong《Lâm chứng nghiệm thiệt pháp《có ghi: “dựa vào lưỡi để phân biệt hư thực, hư thực không rõ; dựa vào lưỡi để phân biệt âm dương, âm dương không rõ; dựa vào lưỡi để phân biệt tạng phủ, ” Điều cho thấy tính quan trọng thiệt chẩn lâm sàng Lưỡi với ngũ tạng lục phủ có quan hệ mật thiết với Y học cổ truyền cho rằng, lưỡi tượng biến hóa phản ánh thịnh suy khí thể, nơng sâu bệnh tà, tính chất bệnh tà tiến thoái bệnh tật, từ có tác dụng đạo khai phương dụng dược điều trị [26], [51] Cùng với bước phát triển đại hóa lâm sàng Y học cổ truyền, thiệt chẩn đưa yêu cầu khách quan hóa, định lượng hóa thiệt chẩn Dựa vào nguyên lý khoa học kỹ thuật đại phương pháp nghiên cứu thiệt chẩn nâng cao giá trị ứng dụng lâm sàng nó, làm cho thiệt chẩn khoa học hóa, khách quan hóa, cụ thể hóa, trở thành phương hướng tất yếu nghiên cứu thiệt chẩn [44] Từ năm 50 kỉ 20 trở lại nhiều nhà nghiên cứu Y học cổ truyền Trung Quốc, nhà nghiên cứu đông tây y kết hợp, ngành khoa học khác dốc tâm nghiên cứu đại hóa thiệt chẩn [34], thu thành định Đặc biệt năm gần đây, phát triển nhanh chóng cơng nghệ máy tính, cách mạng công nghệ thông tin, thổi luồng sức sống cho nghiên cứu đại hóa thiệt chẩn [33] Trực quan khách quan lưỡi tượng, quan sát biến hóa lưỡi tượng người bệnh đột quỵ có ý nghĩa lâm sàng quan trọng phân tích bệnh nguyên bệnh cơ, phản ánh mức độ nghiêm trọng bệnh tật dự hậu bệnh tật, đạo dụng dược lâm sàng [23], [46], [60] Tuy vậy, chúng tơi chưa thấy có tài liệu y học đại (YHHĐ) miêu tả hay nghiên cứu trạng thái lưỡi bệnh nhân đột quỵ (trúng phong) Vì vậy, để góp phần khách quan hố làm phong phú hơn, có sở khoa học chẩn đoán Y học cổ truyền lâm sàng đặc biệt vấn đề thiệt chẩn, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đánh giá số nội dung thiệt chẩn Y học cổ truyền bệnh nhân đột quỵ” với mục tiêu: Quan sát đánh giá số nội dung thiệt chẩn Y học cổ truyền bệnh nhân đột quỵ Tìm hiểu mối liên quan số nội dung thiệt chẩn với đột quỵ Chương TỔNG QUAN 1.1 Y HỌC HIỆN ĐẠI NHẬN THỨC VỀ ĐỘT QUỴ 1.1.1 Khái niệm đột quỵ Thuật ngữ “đột quỵ” (stroke, ĐQ) không định nghĩa thống thực hành điều trị, nghiên cứu lâm sàng đánh giá lĩnh vực y tế cộng đồng Định nghĩa cổ điển chủ yếu dựa tiêu chí lâm sàng mà chưa bao gồm tiến khoa học công nghệ Hội đồng Đột quỵ thuộc Hội Đột quỵ/Hội tim mạch Mỹ nhóm họp để đề xuất tài liệu cập nhật định nghĩa đột quỵ Thế kỷ 21 Nhồi máu hệ thần kinh trung ương (Central nervous system infarction) định nghĩa tình trạng chết tế bào não, tủy sống võng mạc thiếu máu, dựa vào giải phẫu bệnh, chẩn đốn hình ảnh thần kinh, và/hoặc chứng lâm sàng tổn thương vĩnh viễn Nhồi máu hệ thần kinh trung ương bao gồm đột quỵ thiếu máu (ischemic stroke) để trường hợp nhồi máu hệ thần kinh trung ương có triệu chứng; nhồi máu não thầm lặng (silent infartion) để trường hợp không phát triệu chứng lâm sàng Đột quỵ bao gồm chảy máu não (intracerebral hemorrhage) chảy máu nhện (subarachnoid hemorrhage) [30] 1.1.2 Dịch tễ Theo quan thống kê bệnh tật Hoa Kỳ (2010) [31], ĐQ đứng hàng thứ ba nguyên nhân tử vong (143.579 ca), dẫn đầu nguyên nhân gây nên tàn tật Mỗi năm có 795.000 ca, ba phần tư trường hợp gặp người 65 tuổi, thêm 10 tuổi nguy tăng gấp đôi, 40 giây có bệnh nhân ĐQ Tại Việt Nam với 80 triệu dân số mắc khoảng 200.000 người/năm, số người bị ĐQ sống 486.000 người tử vong 104.800 người/năm [9] 1.1.3 Triệu chứng lâm sàng 1.1.3.1 Dấu hiệu báo trước Điển hình dễ chẩn đốn có liệt nửa người, rối loạn tri giác hôn mê triệu chứng khơng đặc trưng, mơ hồ dễ bị bỏ qua đau đầu, chóng mặt, ù tai, buồn nơn, mệt vô cớ - Nhức đầu: thường đau nhức bên thái dương, có đau dội nửa đầu hay sau gáy, kèm theo cứng cột sống - Nghe mạch cảnh hai bên đo huyết áp hai tay thấy thay đổi 1.1.3.2 Các triệu chứng thần kinh khu trú - Các triệu chứng vận động biểu ① Liệt (hoặc biểu vụng về) nửa mặt, nửa người phần chi thể ② Liệt đối xứng (hạ liệt liệt tứ chi) ③ Nuốt khó (cần có thêm triệu chứng khác kết hợp) ④ Rối loạn thăng -Rối loạn ngôn ngữ: ① Khó khăn việc hiểu diễn đạt lời nói ② Khó khăn đọc, viết ③ Khó khăn tính tốn ④ Nói khó (cần có thêm triệu chứng khác kết hợp) -Các triệu chứng cảm giác, giác quan biểu như: ① Cảm giác thân thể (rối loạn cảm giác phần toàn nửa người) ② Thị giác (mất thị lực hai bên bên mắt, bán manh, nhìn đơi kết hợp với triệu chứng khác) - Các triệu chứng tiền đình: cảm giác chóng mặt quay (cần kết hợp với triệu chứng khác) - Các triệu chứng tư nhận thức: khó khăn việc mặc quần áo, chải tóc, đánh răng, rối loạn định hướng khơng gian, gặp khó khăn việc mơ lại vẽ đồng hồ, hoa hay quên 1.1.3.3 Các triệu chứng thần kinh chung Rối loạn ý thức, rối loạn vòng, rối loạn thực vật 1.1.3.4 Các triệu chứng kết hợp khác Bệnh xảy tuổi từ 50 trở lên Bệnh nhân có biểu xơ vữa động mạch, tăng huyết áp, tiểu đường, có bệnh tim 1.1.3.5 Một số thang điểm dùng lượng giá triệu chứng Trong lâm sàng thường sử dụng số thang điểm đánh giá mức độ triệu chứng để lượng giá ứng dụng đánh giá kết điều trị nghiên cứu đột quỵ -Đánh giá tiên lượng theo Rankin theo thang điểm tiên lượng Glassgow (Glasgow Coma Scale – GCS) - Khám, chẩn đoán định khu tổn thương, dựa vào - Đánh giá mức độ liệt chi theo Henry cộng 1984 - Đánh giá khả tự phục vụ theo thang điểm Barthel, thang điểm Orgogozo 1.1.3.6 Chẩn đoán phân biệt chảy máu não với nhồi máu não - Chẩn đoán phân biệt vào đặc điểm lâm sàng đột quỵ xuất huyết não (clinical strocke, CSS) Bảng 1.1 Chẩn đoán phân biệt vào đặc điểm lâm sàng đột quỵ xuất huyết não (clinical strocke, CSS) S Triệu chứng TT iểm Bị đột ngột, nặng tối đa từ đầu Đau đầu Buồn nơn và/hoặc nơn Có hội chứng màng não HATTh khởi phát 180mmHg Rối loạn ý thức Đ CSS điểm: theo dõi đột quỵ chảy máu 1 1 Rối loạn vòng Co giật kích thích vật vã Quay mắt - đầu bên Co cứng vỏ duỗi cứng CSS điểm: theo dõi đột quỵ thiếu máu 1 1 não Cộng: Chẩn đoán - Chẩn đoán phân biệt xuất huyết não nhồi máu não thang điểm Siriraij (Siriraij score scale, SSS) Bảng 1.2 Chẩn đoán phân biệt xuất huyết não nhồi máu não thang điểm Siriraij (SSS) Thang điểm lâm sàng có cơng thức tính SSS Đánh giá kết cơng thức tính Thang điểm lâm sàng theo SSS SSS Lâm sàng Điểm Cơng thức tính SSS Có Đau đầu SSS = (2,5 ý thức) + (2 đau đầu) + (2 Không buồn nôn) + 0,1 huyết áp tâm trương) - (3 Bình dấu hiệu vữa xơ) - 12 thường Ý thức Tiền hôn Đánh giá kết mê Hôn mê SSS Chẩn đốn Chẩn đốn nhồi Khơng SSS< -1 máu não Nơn, buồn nơn Chẩn đốn chảy Có SSS> +1 máu não Các biểu vữa xơ (tiểu Khơng Chẩn đốn khơng đường, khập khiễng cách hồi, xơ -1 < SSS < +1 chắn Có cứng động mạch ) Hình 1.1 Vị trí tổn thương mạch não nhồi máu não xuất huyết não 1.1.4 Các xét nghiệm cận lâm sàng Một số phương pháp xét nghiệm cận lâm sàng thường ứng dụng chẩn đoán phân biệt chảy máu não nhồi máu não 1.1.4.1 Xét nghiệm dịch não tủy Ở bệnh nhân chảy máu não, dịch não tủy thường có máu, khơng đơng, đỏ ống nghiệm Các bệnh nhân nhồi máu não, dịch não tủy thường khơng màu, suốt, albumin tăng tế bào phạm vi bình thường Tuy nhiên chảy máu não có 10 - 15% trường hợp dịch não tủy khơng có hồng cầu chảy máu não nhẹ, sâu tổ chức não Áp lực dịch não tuỷ thường tăng, chảy máu não chảy máu màng nhện [6] 1.1.4.2 Chụp cắt lớp vi tính sọ não Đây phương pháp lựa chọn hàng đầu chẩn đoán đột qụy não -Đối với đột quỵ chảy máu: có tăng tỷ trọng tổ chức não và/hoặc khoang dịch não tuỷ (não thất, bể não, khoang nhện) -Đối với đột quỵ thiếu máu: + Trường hợp điển hình có ổ giảm tỷ trọng tổ chức não với đặc điểm nhất, phù hợp vùng phân bố động mạch não, hình thang, hình tam giác, hình oval hình dấu phẩy + Trường hợp chụp sớm có dấu hiệu: dải đảo, xoá mờ nhân đậu, dấu hiệu động mạch não tăng tỷ trọng, xoá rãnh cuộn não, dấu hiệu giảm tỷ trọng vượt 1/3 vùng phân bố động mạch não [9] 1.1.4.3 Phương pháp chụp cộng hưởng từ Là phương pháp đại, cho thấy rõ hình ảnh tổn thương não Với phương pháp chụp cộng hưởng từ tưới máu (diffusion - perfusion MRI) phát sớm vùng tổ chức não bị giảm tưới máu có nguy bị nhồi máu [5] 1.1.5 Điều trị 1.1.5.1 Nguyên tắc điều trị ① Duy trì chức sống điều chỉnh số sinh lý: -Duy trì chức sống theo quy tắc A, B, C, D cụ thể: + A (airway): giữ thông đường thở cách lau đờm dãi, tháo giả… + B (breathing): bảo đảm khả thở cho bệnh nhân tần số biên độ, làm thông đường thở, cần phải thực hô hấp hỗ trợ, thở oxy + C (circulation): bảo đảm tuần hoàn + D (drugs): dùng thuốc hay Defibrilator — shock điện - Điều chỉnh số sinh lý: + Điều chỉnh nhịp tim cần thiết + Nếu huyết áp thấp cần trợ tim mạch + Nếu tăng huyết áp cần thận trọng dùng thuốc hạ huyết áp Theo khuyến cáo Tổ chức Y tế Thế giới, nên dùng thuốc hạ áp huyết áp tâm thu 200mmHg, huyết áp tâm trương từ 120mmHg trở lên Không hạ huyết áp xuống cách đột ngột, dùng thuốc từ nhẹ diazepam, lassix sau đến thuốc hạ áp khác Đa số tác giả nước khuyên huyết áp tăng 180/120 mmHg cần dùng thuốc hạ áp, cần hạ huyết áp xuống từ từ; với người tăng huyết áp từ trước nên trì huyết áp vào khoảng 170/100mmHg; với người khơng có tiền sử tăng huyết áp hạ xuống mức 160/95 mmHg + Giữ cân nước - điện giải ②Chống phù não: - Nằm đầu cao 30 - 450, tăng thơng khí - Truyền dịch: theo khuyến cáo Tổ chức Y tế Thế giới, không nên truyền glucose ưu trương huyết khối làm cho huyết khối tiến triển nặng lên Có thể truyền manitol cho bệnh nhân chảy máu não nhồi máu não phải thận trọng, cần theo dõi áp lực thẩm thấu huyết thanh, dùng liều 1g/kg cân nặng 30 phút đầu, sau 0,5g/kg/6 -Dùng thuốc khác: corticoide không rõ tác dụng chống phù não nên sử dụng Dung dịch glycerin uống tăng thơng khí làm giảm phân áp CO2 máu đến 25 - 35mmHg, có tác dụng làm giảm bớt phù nề não Magiesulphat dùng 10 1.1.5.2 Điều trị theo thể bệnh - Đối với chảy máu: + Dùng thuốc cầm máu: hemocaprol, transamin cần dùng sớm - ngày đầu bệnh + Dùng thuốc chống co thắt mạch: nimotop (theo đường truyền ngày đầu, chai thuốc 10mg/50ml, dùng bơm tiêm điện, đầu cho chảy với tốc độ giọt/giờ, sau 10 giọt), truyền - ngày sau chuyển sang dùng theo đường uống với liều viên/ ngày (cứ uống viên) Tổng đợt điều trị tuần Lưu ý theo dõi huyết áp dùng nimotop + Bù điện giải Na+ theo điện giải đồ -Đối với đột quỵ thiếu máu: + Dùng thuốc phục hồi, cải thiện dòng máu: ① Dùng thuốc tiêu huyết khối (thrombolytic) urokinase, streptokinase recombinant tissue plasminogen activator (r-TPA) bước đầu áp dụng lâm sàng để làm tiêu cục tắc cục huyết khối Tuy nhiên cần lưu ý tới nhiều định chặt chẽ (vì tỷ lệ biến chứng chảy máu cao) dùng cho bệnh nhân thời gian cửa sổ điều trị (treatment time window), tức vòng sau khởi phát Thuốc dùng theo đường toàn thân dùng chọn lọc qua đường động mạch ② Dùng thuốc chống đông: tắc động mạch não, thống ngày đầu dùng heparine tiêm tĩnh mạch, liều trung bình 2500UI, dùng lần, cần theo dõi thời gian Howell thời gian Quick để điều chỉnh liều lượng, dùng - 10 ngày Thời gian sau chuyển dùng aspirine Việc dùng heparine huyết khối động mạch não có nhiều ý kiến chưa thống Dùng thuốc chống kết tập tiểu cầu: không dùng cho bệnh nhân đột qụy chảy máu giai đoạn đầu, bệnh nhân đột qụy thiếu máu cần lưu ý tới mức độ tổn thương tổ chức não Nếu có định thường dùng 100 200mg/ngày (về liều lượng có nhiều quan điểm khác nhau) TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn YHCT Học viện Quân y (2010) Lý luận Y học cổ truyền, Quân đội Nhân dân, tr 115-12 Bộ môn YHCT Trường Đại học Y Hà Nội (2003) “Tứ chẩn”, Bài giảng Y học cổ truyền (tập 1), NXB Y học, Hà Nội, tr.72-75 Ngô Quyết Chiến (1996), “Nghiên cứu trạng thái rêu lưỡi niên khỏe mạnh bình thường tuổi từ 17-27”, Luận án phó tiến sĩ khoa học y dược Học viện quân y Ngô Quyết Chiến (2004), Bài giảng chuyên ngành Y học cổ truyền nội nạn kinh thương ơn bệnh, ngũ vận lục khí ứng dụng, HVQY Bộ môn YHCT Nguyễn Văn Chương (2006),“Thực hành lâm sàng thần kinh học”, tập I, Bệnh học thần kinh, NXB Y học, Hà Nội, tr 7-73 Nguyễn Văn Chương (2006)“Thực hành lâm sàng thần kinh học” tập II, Triệu chứng học, NXB Y học, Hà Nội, tr 126-183 Nguyễn Văn Chương (2009) “Thực hành lâm sàng thần kinh học” tập IV, Khám lâm sàng hệ thần kinh, NXB Y học, Hà Nội, tr 32-115 NguyễnVăn Chương (2009) “Chẩn đoán sớm đột quỵ thiếu máu não phim chụp cắt lớp vi tính” Tạp chí Y dược học quân số Nguyễn Văn Chương (2010) “Thực hành lâm sàng học” tập V, Bệnh học thần kinh NXB Y học, Hà Nội, tr 3-43 Phạm Gia Khải (2009) “Tai biến mạch máu não bệnh tim mạch”, Tai biến mạch máu não hướng dẫn chẩn đốn xử trí, NXB Y học, Hà Nội, tr 294318 Hoàng Khánh (2010) “Các yếu tố nguy gây tai biến mạch máu não”, Tai biến mạch máu não hướng dẫn chẩn đoán xử trí, NXB Y học, Hà Nội, tr 8495 Hồng Đức Kiệt (2010), “Chẩn đốn hình ảnh tai biến mạch máunão”, Tai biến mạch máu não hướng dẫn chẩn đoán xử trí, NXB Y học, Hà Nội, tr 140157 Nguyễn Thanh Lâm (2006) “Nghiên cứu tác dụng điều trị thiểu tuần hoàn não hệ động mạch đốt sống thân thuốc DN” Luận án Tiến sĩ y học Học Viện Qn Y, tr 84 Tơ Hồng Linh (2009) “Nghiên cứu tác dụng lâm sàng thuốc phục não điều trị nhồi máu não sau giai đoạn cấp” Luận văn thạc sỹ Y học HVQY Phạm Bảo Long (2009), “Đánh giá tác dụng điều trị đột quỵ nhồi máu não sau giai đoạn cấp thuốc bổ dương hoàn ngũ thang”, Luận văn chuyên khoa II Học Viện Quân Y tr 78 Trịnh Văn Minh (2004), Giải phẫu người, Tập I, NXB Y học Hà Nội, tr 552 - 558 Lê Thị Thanh Nhạn, Trần Thụy Sỹ (2012), “Đánh giá tác dụng điều trị tăng huyết áp nguyên phát thể tâm tỳ hư đàm thấp “Viên hạ áp GSP-1”, Luận án chuyên khoa II Y học cổ truyền Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, 2011, tr 79 Nguyễn Quang Quyền (1997), Giải phẫu học, Tập I, NXB Y học - Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, tr 355- 360 Trương Mậu Sơn (2006), “Đánh giá tác dụng phục hồi chúc năngvận động nhồi máu não sau giai đoạn cấp thuốc LIGUSTAN kết hợp với điện châm”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Đinh Văn Thắng, Lê Văn Thính (2006) “Nghiên cứu bước đầu số đặc điểm SSTT bệnh nhân nhồi máu não bệnh viện Thanh Nhàn năm 2006” Nguyễn Hữu Thoại, Cao Phi Phong (2009) Y Hoc TP Hồ Chí Minh Tập 13 Bổ sung số – 2009, tr 399-405 Nguyễn Hữu Thoại, Cao Phi Phong (2010), “Tần xuất yếu tố nguy tỷ lệ tử vong đột quỵ não bệnh viện tinh Ninh Thuận”, Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 14, Phụ Số 1, 2010 Nghiên cứu Y học-Thần Kinh, tr 334 -340 Trần Thúy, Vũ Nam (2001) Kim quỹ yếu lược, NXB Y học Hà Nội, tr 6882 Trần Thúy, Vũ Nam (2002), Sổ tay y học cổ truyền, NXB y học Hà Nội, tr 31-33 Vũ Thu Thuỷ (2005).Nghiên cứu tác dụng điều trị hoa đà tái tạo hoàn nhồi máu bán cầu đại não sau giai đoạn cấp Luậnvăn thạc sĩ Y học, Đại học y Hà Nội Nguyễn Thanh Toàn (2006) “Nghiên cứu thiệt chẩn bệnh nhân viêm dày mạn", Luận văn thạc sĩ khoa học y dược, Viện Y học cổ truyền Quân đội Nguyễn Văn Vụ, Tơ Hồng Linh (2008), “Nghiên cứu tác dụng điều trị nhồi máu não sau giai đoạn cấp thuốc Phục não”, Tạp chí Y học Quân sự, Số chuyên đề 2, tr 16 TIẾNG ANH Beltran A., Mc Veigh G., Morgan D., et al (2001), "Arterial compliance abnormalitise in isolated systolic hypertension", Am JHypertens 14, pp 10071011 Kearney PMeier Baumgartner H P (1991), Rehabilitation of over 60 years old stroke patients, Ther Umsch, pp 48, 301- 306 Sacco Ralph L, Kasner Scott E, Broderick Joseph P (2013), “An Updated Definition of Stroke for the 21st Century : A Statement for Healthcare Professionals From the American Heart Association/American Stroke Association”, Stroke;44:2064-2089 Stroke centers and quality of stroke care: How are we doing? Neurology 2011;76(23):1956-1957 TIẾNG TRUNG 《《《 (2002) “《《《《《《《《《《《《《”.中中中中中中中中中中中,2002,4(3):173175 《 《 《 , 《 《 《 , 《 《 《 , 《 (2004) “ 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《 ” 中 中 中 中 中 中,2004,8(25):5330-5331 《《《《《《《 (1982), “《《《《”,《 《, 《《《《《《《《《《1982《71-74 《《《《 《《《《《《《《《《《 (2001) “《《《《《《《《《”, 中中中中中中中中中, 2001 《 《《 21 《《 《, 670-673 《 《 《 , 《 《 《 (2009) “ 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《 《 ” 中 中 中 中 中 中 中 中 中,2009,15(5):163-165 《《《 (2008), “《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《”, 中中中中中中中 中中, 2008 《 10 《 14 《 《: 36 《《《 ,《《《 ,《《《 ,《 《《《《《《《《《《《《《《《《《《《 [J] 《《《《《《《《 《,2009,26(1):16-19 《《, 《《,《《《《 (2010) “《《《《《《《《《《《 C 《《《《《《《《《”, 中中中中中中中中中, 2010, 30 (11): 1146 -1148 《《《《《《 (1994) “118 《《《《《《《《《《《《《 CT 《《《《《”.中中中中《1994《 (1): 22-23 《《《 (2006) “《《《《《《《《 118 《《《《《” 中中中中中中中中中, 2006, (5): 58-59 《《《, 《《《, 《《 (2011) “《《《《《《《《《《《《《 《” 中中中中中中, 2011, 15 (1): 7576 《《《, 《《《 (2008) “《《《《《《《《《《《《《《《《《《” 中中中中中中, 2008, 35 (10): 1544-1545 《《《 (1995) 中中中中中中.《《《《《《《《1995《20-21 《《《, 《《《, 《《《 (2008) “《《《《《《《《《《《《” 中 中中中中中, 2008, 17 (11): 1552-1554 《《《,《《《,《《《,《 (2009) “《《《《《《” 中中中中中 中, 2009, (1): 61 《《《 (2007) “《《《《《《《《《《《《《《” , 中中中中, 2007,36(16):16731674 《《《,《《 (2000) “《《《《《《《《《《《” 中中中中中中中中中中中,2000,2(1): 6264 《《, 《《《, 《《《 (1997) “《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《 ” 中中中中, 1997, 18 (12): 47 《《《 《2004《 “《《-《《”《“《《-《《”《 中中中中-中中中中 - 中中中中中 《《《《《《 《《《 157-160《 161-164 《《《 (2004) 中中中中中 《《, 《《《《《《《《《《《, 2004: 42-53 《《《,《《《 (2006) “《《《《《《《《《《《《” 中中中中中, 2006, 23 (4): 348-350 《《《 (2004) “96 《《《《《《《《《《《《” 中中中中中, 2004, 24 (7): 《《《 (2002) “《《《《《《《《《《《《《《” 中中中中中中中, 2002, 36 (2): 4245 《《《 《2006《《“《《”《 中中中中中《 《《《《《《《《《 《《《 151-156 《《《,《《,《《《,《《《,《《《 (2000).“《《《《《《《《《《《《 CT 《《《《《《《”, 中中中中 中中中中中, 2000 《《 《《 23 《:7-12 《《《 (2006) “《《《《《《《《《《《《《《” 中中中中, 2006, 21 (6): 18-19 《《《 (1985).中中中中中 《《《《《《《《《, 《《 1985: 208-213 《《《 (2002) “《《《《《《《《《《《《《《” 中中中中中中中中中 ,2002,11(19):19251926 《《《 (2000) “《《《《《《《” 中中中中中中, 2000, 21(4): 47-48 《《《,《《《(2008) “《《《《《《《《《《《《《《《《”.中中中中中中, 2008, 46 (15): 185256 《《《, 《《, 《《 (2007) “《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《《” 中中中中中中中, 2007, 22 (2): 99-101 《《 (1998) “156 《《《《《《《《《《《《《《《”.中中中中中《1998《29《1《《13 《《《 《2004《《 “《《”《 “《《《《”《 中中中中中中 《《《《《《《《《 《《《 2004《 70-89《 143-157 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu viết cam kết tự nguyện tham gia nghiên cứu ĐƠN TỰ NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu đánh giá số nội dung thiệt chẩn Y học cổ truyền bệnh nhân đột quỵ” Kính gửi: - Lãnh đạo Bệnh viện…………………………………… - Khoa Tên là:………………………………….Giới:………, Tuổi:…… Địa nơi ở: Sau Bác sĩ thăm khám bệnh giải thích, tơi tự nguyện tham gia nghiên cứu với tư cách bệnh nhân thăm khám theo dõi số lâm sàng cận lâm sàng theo nội dung nghiên cứu đề tài Tôi xin hứa chấp hành quy định nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 20 Người làm đơn (Kí tên ghi rõ họ tên) Phụ lục 2: PHIẾU NGHIÊN CỨU (Bệnh án nghiên cứu) Đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu đánh giá số nội dung thiệt chẩn Y học cổ truyền bệnh nhân đột quỵ” Họ tên người bệnh Giới tính Nghề nghiệp Địa Ngày vào viện Ngày viện Số HSBA Khoa điều trị Lí vào viện Chẩn đốn lúc vào viện Thời gian chẩn đoán đột quỵ Tiền sử sử dụng thuốc điều trị đột quỵ Thói quen ăn uống Tiền sử bệnh tật khác Tiền sử gia đình Bảng theo dõi lâm sàng Quá trình bệnh sử: THA ĐTĐ Béo phì… Tuổi Triệu chứng lâm sàng Chỉ tiêu quan sát Glasgow Điểm CSS Rối loạn ngôn ngữ Bên liệt nửa người Liệt mặt bên Tổn thương 12 dây TK sọ não Tổn thương tháp M Huyết áp Cân nặng, chiều cao Triệu chứng Ăn Ngủ Đại tiện Tiểu tiện Đau lưng, mỏi gối Đau đầu Ù tai Mệt mỏi Khó thở Thần Sắc Lưỡi Rêu Sắc rêu Rêu dày, mỏng lưỡi Nhớt, dính, bẩn, khơ, bong Chất Màu sắc Nứt lưỡi Hình Bệu, có hằn răng, thon Co rụt ngắn, lệch, vận động khó, dễ thái Tình trạng tĩnh mạch lưỡi Mạch Sợ nóng, sợ lạnh Hơi thở FSH LH Testosterone Hc HGB BC Tiểu cầu D0 AST ALT Ure Creatinin Cholesterol Triglycerid LDL Cận lâm HDL ĐTĐ sàng ĐTĐ Soi đáy mắt Siêu âm Xquang tim phổi TC, MRI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM CAM NGỌC QUỲNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NỘI DUNG THIỆT CHẨN CỦA Y HỌC CỔ TRUYỀN Ở BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SỸ Hà Nội – 5/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM CAM NGỌC QUỲNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NỘI DUNG THIỆT CHẨN CỦA Y HỌC CỔ TRUYỀN Ở BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SỸ Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 60720201 Hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thanh Nhạn Hà Nội -5/2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả LỜI CẢM ƠN Hoàn thành Luận văn Thạc sỹ Y học cổ truyền, tơi xin trân trọng nói lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, Phòng Đào tạo Sau đại học, thầy, cô Hội đồng bảo vệ đề cương, tạo điều kiện thuận lợi, đóng góp cho tơi nhiều ý kiến quý báu trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Thầy thuốc ưu tú, Giám đốc Học viện GSTS Trương Việt Bình, người thầy ln tạo điều kiện thuận lợi bảo cho nhiều kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Với tất biết ơn trân trọng sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy hướng dẫn khoa học TS Lê Thị Thanh Nhạn, người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm, cung cấp nhiều tài liệu q cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo, bạn học lớp Cao học Học viện động viên, giúp đỡ chia sẻ khó khăn cho tơi q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể Khoa Thận-Tiết niệu Bệnh viện Tuệ Tĩnh, Khoa Thần Kinh Bệnh Viện Bạch Mai, Khoa Đột quỵ Bệnh viện Lão Khoa Quốc gia nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình, nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, xin trân trọng cảm ơn tới người thân gia đình, bố mẹ, vợ nguồn động viên tôi, sẻ chia công việc gia đình, giành nhiều thời gian, kinh phí cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng Tác giả năm CHỮ VIẾT TẮT BMI BN CRP ĐQ HATTh HATTr KQĐT LS NC NĐC NNC TK WHO YHCT YHHĐ Body Mass Index- Chỉ số khối thể Bệnh nhân Protein phản ứng C (C-reactive protein) Đột quỵ (Stroke) Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Kết điều trị Lâm sàng Nghiên cứu Nhóm đối chứng Nhóm nghiên cứu, Thần kinh World Health Organization-Tổ chức Y tế giới Y học cổ truyền Y học đại MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ ... thiệt chẩn Y học cổ truyền bệnh nhân đột quỵ với mục tiêu: Quan sát đánh giá số nội dung thiệt chẩn Y học cổ truyền bệnh nhân đột quỵ Tìm hiểu mối liên quan số nội dung thiệt chẩn với đột quỵ. .. v y, để góp phần khách quan hố làm phong phú hơn, có sở khoa học chẩn đoán Y học cổ truyền lâm sàng đặc biệt vấn đề thiệt chẩn, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đánh giá số nội dung thiệt. .. học hóa, khách quan hóa, cụ thể hóa, trở thành phương hướng tất y u nghiên cứu thiệt chẩn [44] Từ năm 50 kỉ 20 trở lại nhiều nhà nghiên cứu Y học cổ truyền Trung Quốc, nhà nghiên cứu đông tây

Ngày đăng: 24/08/2019, 09:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w