1. Sự cần thiết của nghiên cứu Trong hàng thiên niên kỷ, con người đã biết dựa vào tự nhiên như cây cối, côn trùng, động vật và nấm để chăm sóc sức khỏe của mình. Qua thời gian, con người cũng phát hiện ra vô số loại thực vật có công dụng chữa bệnh và tích góp được nhiều kiến thức y dược cổ truyền để nâng cao chất lượng cuộc sống. Y học dân tộc cổ truyền ra đời từ rất lâu so với y học hiện đại. Trải qua thời gian, kiến thức y học cổ xưa này vô cùng phong phú và đồ sộ. Ước tính có khoảng 50.000-70.000 loại cây dược liệu được sử dụng trong cả y học truyền thống và y học hiện đại trên toàn thế giới và ngày càng nhiều loài dược liệu đóng vai trò quan trọng đối với thị trường hóa dược. Nếu tính trên đơn vị số loài, tiêu dùng dược liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nhu cầu khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên của thế giới (Leaman, 2008). Tại nhiều nước đang phát triển, cây dược liệu đóng vai trò quan trọng trong việc chăm sóc sức khỏe của người dân. Trong nhiều trường hợp, đây là phương thức chữa bệnh có hiệu quả duy nhất trong khi các phương thức y tế khác khó tiếp cận hoặc đắt đỏ. Theo ước tính của WHO (2008), 80% dân số ở Châu Phi và Châu Á phụ thuộc phần lớn vào các loại thảo dược để chữa bệnh. Tính đến năm 2014, trên toàn thế giới có 18.226 c ơ sở chữa bệnh y học dân tộc cổ truyền, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho 80% dân số trên toàn cầu (WHO, 2014). Hầu hết các loài dược liệu được sử d ụng trong y học dân gian và việc mua bán dược liệu thường được thực hiện ở cấp địa phương, trong phạm vi quốc gia (Hamilton, 2004; Marshall, 2011). Thị trường cây dược liệu tại các địa phương đã và đang mang lại cho người nông dân bản địa những cơ hội sinh kế tiềm năng, giúp họ có thể đa dạng danh mục cây trồng của mình. Vi ệt Nam là quốc gia được đánh giá cao về tiềm năng cây dược liệu với một kho tàng tri th ức truyền thống về y học cổ truyền phong phú. Theo thống kê của Bộ y t ế (2016), Việt Nam có khoảng 4.000 loài thực vật có công dụng làm thuốc. Thực tế ở nhi ều địa phương cho thấy cây dược liệu đóng góp giá trị kinh tế cao cho người dân địa phương so với các cây nông nghiệp khác, góp phần lớn trong công cuộc xóa đói gi ảm nghèo. Nhiều địa phương đang tiến hành chuyển dịch cơ cấu cây trồng sang các cây dược liệu. Tuy nhiên việc nuôi trồng dược liệu và thu hái trong nước mới đáp ứng nhu cầu sử dụng ở mức thấp (khoảng 20-25%), còn lại phải nhập khẩu từ Trung Quốc không rõ nguồn gốc, không quản lý được làm ảnh hưởng xấu đến thương hiệu của các cây dược liệu trong nước. Mặt khác việc quy hoạch vùng nguyên liệu không đồng bộ, quy mô nhỏ lẻ, kỹ thuật chăm bón thu hái, thu mua không hợp lý dẫn đến chất lượng kém và giá thành cao. H ơn nữa nguồn tài nguyên dược liệu đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt, nhiều loài có thể bị tuyệt chủng dẫn đến nhiều thách thức cho sự phát triển b ền vững của ngành. Trước yêu cầu cấp bách của ngành dược liệu, Chính Phủ (2013) đã phê duyệ quyết định 1976 ngày 30 tháng 10 năm 2013 về “Quy hoạch tổng thể phát tri ển dược liệu đến năm 2020 và định hướng năm 2030” nhằm đưa ra các định hướng phát triển chung cho ngành. Một trong những nội dung quan trọng của quy hoạch đó là tìm ra hướng đi nhằm phát triển cây dược liệu một cách bền vững. Trong các vùng nguyên li ệu dược liệu của cả nước trong quy hoạch tổng thể, Tây Bắc là một trong những vùng được ưu tiên do có điều kiện về thổ nhưỡng và khí hậu rất phù hợp với việc trồng các loại cây thuốc quý như tam thất, ý dĩ, nhân sâm, trong đó Lào Cai là m ột trong những tỉnh đi đầu. Hiện nay tỉnh đã có quy hoạch chi tiết phát triển dược li ệu tại địa phương và việc canh tác dược liệu mặc dù còn rất nhiều khó khăn nhưng đã đạt được một số kết quả khả quan. Bên cạnh đó Lào Cai là một tỉnh có điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng và khí hậu rất phù hợp để phát triển cây dược liệu trên cả hai khía c ạnh bảo tồn và canh tác cây dược liệu. Chính vì vậy, tác giả chọn Lào Cai là một trường hợp điển hình để nghiên cứu. Về mặt lý luận, các công trình nghiên cứu về cây dược liệu trên thế giới chủ yếu tập trung mô tả về đặc điểm, chủng loại và sự đa dạng hay thống kê về số lượng c ủa các loài cây dược liệu. Các công trình nghiên cứu một cách cụ thể về sự phát triển bền vững của cây dược liệu hầu như không có. Chỉ có một số ít công trình đưa ra các hàm ý chính sách ho ặc các gợi ý dựa trên thực trạng của cây dược liệu, chưa có một công trình nào áp dụng một cách cụ thể các tiêu chí và các nhân tố của khung lý thuyết phát triển bền vững để đánh giá một cách toàn diện và tìm ra các nguyên nhân của thực trạng phát triển theo hướng bền vững của cây dược liệu. Từ những phân tích như trên tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển cây dược liệu tại tỉnh Lào Cai theo hướng bền vững” làm đề tài nghiên cứu cho luận án của mình.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - TRẦN HỮU PHƯỚC PHÁT TRIỂN CÂY DƯỢC LIỆU TẠI TỈNH LÀO CAI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI - 2019 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH x LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tổng quan dược liệu 10 1.1.1 Khái niệm dược liệu 10 1.1.2 Phân bổ loài dược liệu tự nhiên 11 1.1.3 Vai trò dược liệu đời sống kinh tế xã hội 11 1.2 Tổng quan nghiên cứu nước phát triển dược liệu theo hướng bền vững 13 1.2.1 Về nội hàm phát triển dược liệu theo hướng bền vững 13 1.2.2 Về tiêu chí đánh giá phát triển dược liệu theo hướng bền vững 16 1.2.3 Về nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dược liệu theo hướng bền vững 17 1.3 Tổng quan nghiên cứu nước phát triển dược liệu theo hướng bền vững 19 1.3.1 Về nội hàm phát triển dược liệu theo hướng bền vững 19 1.3.2 Về tiêu chí đánh giá 20 1.3.3 Về nhân tố ảnh hưởng 21 1.3.4 Các nghiên cứu phát triển dược liệu Lào Cai 22 1.4 Đánh giá tổng quan nghiên cứu khoảng trống nghiên cứu 24 Tiểu kết chương 26 iv CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY DƯỢC LIỆU THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 27 2.1 Khái niệm phát triển phát triển theo hướng bền vững 27 2.1.1 Khái niệm phát triển 27 2.1.2 Khái niệm phát triển theo hướng bền vững 28 2.1.3 Khái niệm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững 30 2.2 Khung phân tích phát triển dược liệu theo hướng bền vững 38 2.2.1 Khái niệm đặc điểm dược liệu 38 2.2.2 Phát triển dược liệu theo hướng bền vững 40 Tiểu kết chương 51 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY DƯỢC LIỆU THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI TỈNH LÀO CAI 52 3.1 Thực trạng phát triển dược liệu giới 52 3.1.1 Nguồn cung dược liệu giới 52 3.1.2 Tình hình tiêu thụ xuất nhập nhập dược liệu giới 53 3.1.3 Chuỗi cung ứng dược liệu 54 3.1.4 Thực trạng suy kiệt nguồn dược liệu tư nhiên giới 55 3.2 Thực trạng phát triển dược liệu Việt Nam 56 3.2.1 Quản lý nhà nước dược liệu 56 3.2.2 Tiềm tài nguyên dược liệu Việt Nam 57 3.2.3 Về bảo tồn phát triển nguồn gen thuốc 58 3.2.4 Về nuôi trồng thu hái dược liệu 59 3.2.5 Về chế biến, sản xuất, kinh doanh buôn bán dược liệu 65 3.2.6 Về xuất nhập dược liệu 65 3.3 Thực trạng phát triển dược liệu theo hướng bền vững tỉnh Lào Cai 66 3.3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Tỉnh Lào Cai 66 3.3.2 Thực trạng phát triển dược liệu Lào Cai 71 3.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển dược liệu theo hướng bền vững tỉnh Lào Cai 134 3.4.1 Những kết đạt 134 v 3.4.2 Những mặt hạn chế 136 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế việc phát triển theo hướng bền vững dược liệu tỉnh Lào Cai 138 Tiểu kết chương 140 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY DƯỢC LIỆU THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI TỈNH LÀO CAI 142 4.1 Quan điểm định hướng phát triển dược liệu theo hướng bền vững đến năm 2030 142 4.1.1 Quan điểm định hướng phát triển dược liệu theo hướng bền vững Việt Nam 142 4.1.2 Quan điểm định hướng phát triển dược liệu theo hướng bền vững tỉnh Lào Cai 144 4.1.3 Quan điểm định hướng phát triển dược liệu theo hướng bền vững luận án 146 4.2 Các giải pháp nhằm phát triển dược liệu theo hướng bền vững tỉnh Lào Cai 147 4.2.1 Nhóm giải pháp sách 147 4.2.2 Nâng cao lực người sản xuất - kinh doanh dược liệu 151 4.2.3 Phát triển thị trường đầu 152 4.2.4 Xây dựng mô hình quản lý dược liệu dựa vào cộng đồng 153 4.2.5 Nâng cao vai trò nhà nước phát triển dược liệu theo hướng bền vững 156 4.3 Các kiến nghị 157 4.3.1 Đối với Chính phủ 157 4.3.2 Đối với Bộ 158 Tiểu kết chương 161 KẾT LUẬN 162 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 164 TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 PHỤ LỤC 175 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Chú giải PTTHBV Phát triển theo hướng bền vững MAPS Medicinal Aromatic Plants BT Bảo tồn BTNV Bảo tồn nguyên vị BTCV Bảo tồn chuyển vị DN Doanh nghiệp YHCT Y học cổ truyền PHH Phân hóa học BVTV Bảo vệ thực vật 10 GACP Tiêu chuẩn thực hành tốt canh tác thu hái thuốc tổ chức y tế giới 11 NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn 12 TƯ Trung ương 13 VQG Vườn quốc gia 14 KBTTN Khu bảo tồn tự nhiên 15 HTX Hợp tác xã 16 CITES Danh mục động vật hoang dã nguy câp 17 GMP Tiêu chuẩn sản xuất thuốc tốt tổ chức y tế giới 18 FWF Tổ chức bảo vệ thiên nhiên giới vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tóm tắt thơng tin đối tượng vấn luận án Bảng 2: Thống kê số hộ trồng Artiso Đương quy huyện, Lào Cai Bảng 2.1: Các tiêu chí mơi trường đánh giá nơng nghiệp theo hướng bền vững 32 Bảng 2.2: Nhóm tiêu chí kinh tế đánh giá phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững 32 Bảng 2.3: Nhóm tiêu chí xã hội đánh giá phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững 33 Bảng 2.4: Nhóm nhân tố địa lý tự nhiên 34 Bảng 2.5: Nhóm nhân tố thuộc chủ thể sản xuất 36 Bảng 2.6: Nhóm nhân tố sách thể chế 36 Bảng 2.7: Tổng hợp tiêu chí đánh giá phát triển dược liệu theo hướng 44 Bảng 2.8: Các nhân tố tác động đến phát triển dược liệu theo hướng bền vững 48 Bảng 3.1: Nước xuất nhập dược liệu lớn giới 54 Bảng 3.2: Các quan nhà nước tham gia quản lý nước dược liệu 56 Bảng 3.3: Thống kê phân bổ số loài dược liệu địa phương nước 57 Bảng 3.4: Sản lượng khai thác số dược liệu Việt Nam 60 Bảng 3.5: Danh mục số dược liệu trồng địa phương 61 Bảng 3.6: Hiện trạng vùng trồng dược liệu 62 Bảng 3.7: Danh sách dược liệu nuôi trồng theo nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt trồng trọt thu hái thuốc” (GACP) 63 Bảng 3.8: Diện tích địa hình độ cao tương đối so với mực nước biển tỉnh Lào Cai chia theo huyện 67 Bảng 3.9: Một số tiêu kinh tế vĩ mô giai đoạn 2014-2018 tỉnh Lào Cai 68 Bảng 3.10: Thống kê diện tích canh tác (ha) phân theo nhóm tỉnh Lào Cai giai đoạn 2010-2017 69 Bảng 3.11: Diện tích canh tác dược liệu theo loại tỉnh Lào Cai 72 Bảng 3.12: Tổng hợp tiềm đất đai có khả phát triển sản xuất dược liệu hàng hóa tỉnh Lào Cai 73 Bảng 3.13: Diện tích trồng dược liệu huyện địa bàn tỉnh Lào cai giai đoạn 2012-2018 77 Bảng 3.14: Cơ cấu dược liệu tính theo diện tích đất trồng giai đoạn 2012-2017 82 viii Bảng 3.15: Tình hình sản xuất tiêu thụ dược liệu địa bàn tỉnh Lào Cai năm 2015 85 Bảng 3.16: Tình hình sơ chế, bảo quản, chế biến dược liệu địa bàn tỉnh Lào Cai năm 2015 87 Bảng 3.17: Hiệu kinh tế số chủng loại dược liệu hàng hóa địa bàn tỉnh Lào Cai năm 2015 90 Bảng 3.18: Một số tiêu chí trì bảo tồn 03 khu bảo tồn tỉnh Lào Cai 93 Bảng 3.19 Một số tiêu chí trì bảo tồn rừng tỉnh Lào cai 94 Bảng 3.20 Tỷ lệ tăng diện tích canh tác dược liệu tỉnh Lào Cai giai đoạn 2012-2018 95 Bảng 3.21 Năng suất trung bình Actiso Đương quy Huyện Bắc Hà (2010-2016) 96 Bảng 2.22: Thống kê tổng thu nhập ròng trung bình VNĐ/1ha Đương quy Actiso Lào Cai niên vụ 2017-2018 97 Bảng 2.23: Tỷ lệ hộ nghèo 06 huyện trồng dược liệu lớn tỉnh Lào Cai 98 Bảng 3.24: Số việc làm tạo từ dược liệu hàng năm Tỉnh Lào Cai năm 2017 99 Bảng 2.25: Các tiêu chí mơi trường phát triển dược liệu theo hướng bền vững tỉnh Lào Cai 100 Bảng 3.26: Tổng hợp tiêu chí đánh giá phát triển dược liệu theo hướng bền vững tỉnh Lào Cai 102 Bảng 3.27: Danh mục loài dược liệu phù hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh Lào Cai 104 Bảng 2.28: Tổng hợp nhóm, loại đất tỉnh Lào Cai 105 Bảng 2.29: Phân hạng mức độ thích hợp đất đai cho Sa nhân tím 106 Bảng 2.30: Phân hạng mức độ thích hợp đất đai cho Đương quy 106 Bảng 2.31: Phân hạng mức độ thích nghi theo diện tích đất huyện Lào Cai 107 Bảng 3.32: Chú thích cách đo biến phương trình (1), (2), (3), (4), (5) 110 Bảng 3.33: Thống kê mô tả biến 111 Bảng 3.34: Kết hồi quy OLS với lệnh robust phương trình 1,2,4,5 hồi quy Logistic phương trình Đương quy 114 Bảng 3.35: Kết hồi quy OLS với lệnh robust phương trình 1,2,4,5 hồi quy Logistic phương trình Actiso 115 ix Bảng 3.36: Ma trận tương quan biến phương trình Đương quy 116 Bảng 3.37: Ma trận tương quan biến phương trình Đương quy 116 Bảng 3.38: Ma trận tương quan biến phương trình đối vói Đương quy 117 Bảng 3.39: Ma trận tương quan biến phương trình Đương quy 117 Bảng 3.40: Ma trận tương quan biến phương trình Đương quy 117 Bảng 3.41: Ma trận tương quan phương trình Actiso 118 Bảng 3.42: Ma trận tương quan phương trình Actiso 118 Bảng 3.43: Ma trận tương quan phương trình Actiso 118 Bảng 3.44: Ma trận tương quan phương trình Actiso 119 Bảng 3.45: Ma trận tương quan phương trình Actiso 119 Bảng 3.46: Kết hồi quy sau khắc phục khuyết tật phương trình (1), (2), (3), (4), (5) Đương quy Actiso 120 Bảng 3.47: Sự tham gia doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ dược liệu Lào cai 127 Bảng 3.48: Sự tham gia sở YHCT tiêu thụ dược liệu tỉnh Lào Cai 128 Bảng 3.49 Tỷ lệ khám bệnh y học cổ truyền tổng số lượt khám bệnh nước số lượt người khám bệnh YHCT năm 2015 so với năm 2010 129 Bảng 3.50: Các nhân tố tác động đến phát triển dược liệu theo hướng bền vững 132 x DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sản phẩm/lĩnh vực sử dụng dược liệu 10 Hình 1.2: Số lồi dược liệu tỷ lệ phần trăm số loài dược liệu tổng số lồi thực vật quốc gia có nhiều loài dược liệu giới 11 Hình 2.1: Sơ đồ PTTHBV theo quan điểm giới (UNESCO) 28 Hình 2.2: Nội hàm PTTHBV theo quan điểm Việt Nam 29 Hình 2.3: Khung phân tích phát triển theo hướng bền vững dược liệu tỉnh Lào Cai 50 Hình 3.1: Chuỗi cung ứng dược liệu 55 Hình 3.2: Cơ cấu kinh tế tỉnh Lào Cai giai đoan 2010-2018 69 Hình 3.3: Tỷ lệ hộ nghèo Lào Cai giai đoạn 2006-2017 98 Hình 3.4: Nhu cầu chi tiêu tiền thuốc bình quân đầu người qua năm Việt nam (đơn vị: USD/người/năm) 129 Hình 4.1: Mơ hình quản lý dược liệu dựa vào cộng đồng 155 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Trong hàng thiên niên kỷ, người biết dựa vào tự nhiên cối, côn trùng, động vật nấm để chăm sóc sức khỏe Qua thời gian, người phát vơ số loại thực vật có cơng dụng chữa bệnh tích góp nhiều kiến thức y dược cổ truyền để nâng cao chất lượng sống Y học dân tộc cổ truyền đời từ lâu so với y học đại Trải qua thời gian, kiến thức y học cổ xưa vô phong phú đồ sộ Ước tính có khoảng 50.000-70.000 loại dược liệu sử dụng y học truyền thống y học đại toàn giới ngày nhiều lồi dược liệu đóng vai trò quan trọng thị trường hóa dược Nếu tính đơn vị số lồi, tiêu dùng dược liệu chiếm tỷ trọng lớn tổng nhu cầu khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên giới (Leaman, 2008) Tại nhiều nước phát triển, dược liệu đóng vai trò quan trọng việc chăm sóc sức khỏe người dân Trong nhiều trường hợp, phương thức chữa bệnh có hiệu phương thức y tế khác khó tiếp cận đắt đỏ Theo ước tính WHO (2008), 80% dân số Châu Phi Châu Á phụ thuộc phần lớn vào loại thảo dược để chữa bệnh Tính đến năm 2014, tồn giới có 18.226 sở chữa bệnh y học dân tộc cổ truyền, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho 80% dân số toàn cầu (WHO, 2014) Hầu hết loài dược liệu sử dụng y học dân gian việc mua bán dược liệu thường thực cấp địa phương, phạm vi quốc gia (Hamilton, 2004; Marshall, 2011) Thị trường dược liệu địa phương mang lại cho người nông dân địa hội sinh kế tiềm năng, giúp họ đa dạng danh mục trồng Việt Nam quốc gia đánh giá cao tiềm dược liệu với kho tàng tri thức truyền thống y học cổ truyền phong phú Theo thống kê Bộ y tế (2016), Việt Nam có khoảng 4.000 lồi thực vật có công dụng làm thuốc Thực tế nhiều địa phương cho thấy dược liệu đóng góp giá trị kinh tế cao cho người dân địa phương so với nơng nghiệp khác, góp phần lớn cơng xóa đói giảm nghèo Nhiều địa phương tiến hành chuyển dịch cấu trồng sang dược liệu Tuy nhiên việc nuôi trồng dược liệu thu hái nước đáp ứng nhu cầu sử dụng mức thấp (khoảng 20-25%), lại phải nhập từ Trung Quốc không rõ nguồn gốc, không quản lý làm ảnh hưởng xấu đến thương hiệu dược liệu nước Mặt khác việc quy hoạch vùng nguyên liệu không đồng bộ, 174 107 WHO (2003), WHO guidelines on good agricultural and collection practices (GACP) for medicinal plants 108 WHO (2008), Traditional Medicine: Fact sheet Vienna 109 WHO (2014), Traditional medicine strategy: 2014-2023., World Health Organization, ISBN 978 92 150609 110 Yamane Taro (1973), Statistics: An introductory analysis 111 Zepeda Lydia (2001), Agricultural investment and productivity in developing countries, Nhà xuất Food & Agriculture Org., 112 Zhen Lin and Jayant K Routray (2003), 'Operational indicators for measuring agricultural sustainability in developing countries', Journal Environmental Management, Vol 32(1), pp 34-46 113 Zhen Lin, Jayant K Routray, Michael A Zoebisch, Guibao Chen, Gaodi Xie and Shengkui Cheng (2005), 'Three dimensions of sustainability of farming practices in the North China Plain: a case study from Ningjin County of Shandong Province, PR China', Journal Agriculture, Ecosystems & Environment, Vol 105(3), pp.507-522 175 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách đối tượng vấn luận án STT Họ tên Nghề nghiệp Cơ quan công tác/địa Nguyễn Thị Minh Thu Nguyên viện phó Viện dược liệu Trung ương Nguyễn Phú Trí Cán Công ty cổ phần Traphaco Sapa, Lào Cai nguyễn Thị Huê Giám đốc Trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện Bắc Hà, Lào cai Trần Phương Thảo Phó chánh văn phòng Sở nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Lào Cai Phạm Thanh Long Phó trưởng phòng Sở NN&PTNT Lào Cai Vũ Thanh Sơn Phó giám đốc Trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện Bát Xát Lưu Trọng Dương Phó phòng Phòng nơng nghiệp huyện Bát Xát Nguyễn Văn Điệp Phó chi cục trưởng Chi cục kiểm Lâm tỉnh Lào Cai Trần Văn Thủy Phó phòng hành Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Lào Cai 10 Nguyễn mạnh Hòa Cán Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai 11 Phạm Văn Đăng Cán Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai 12 Nguyễn Văn Sang Cán Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai 13 Hoàng Trọng Khánh Cán Trạm nghiên cứu trồng thuốc sapa tỉnh Lào Cai 14 Nguyễn Bích Ngọc Nhân viên Cơng ty Cổ phần đầu tư phát triển Tài Nguyên Xanh 176 STT Họ tên Nghề nghiệp Cơ quan công tác/địa 15 Lý Thị Vân Khuyến nông Xã Na Hối, huyện Bắc Hà, Tỉnh Lào Cai 16 Lê Hùng Khuyến nơng Xã Lùng Phình, huyện Bắc Hà, Tỉnh Lào Cai 17 Nguyễn Tiến Sỹ Khuyến nông Xã Bảo Nhai, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 18 Sùng Văn Phúc Khuyến nông Xã Bản Già, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai 19 Nguyễn Thu Trang Chuyên viên kinh doanh Công ty Trách nhiệm hữu hạn Tài Nguyên Xanh 20 Nguyễn Văn sĩ Nhân viên Công ty cổ phần Thái Dương 21 Nguyễn Văn Hùng Nhân viên Công ty cổ phần du lịch dược phẩm Sơn Lâm 22 Lò Thị Sa Người thu mua dược liệu Chợ Bắc Hà 23 Lò Thị Nhớn Người thu mua dược liệu Chợ Bắc Hà 24 Giàng A Vang Nông dân Xã Bản Già, Bác Hà 25 Sùng A Phẩu Nông dân Xã Lùng Phình, Bắc Hà 26 Lò thị Tươi Nơng dân Xã Na Hối, Bắc hà 27 Sùng A Seo Nông dân TT Sapa 28 Lùng A Son Nông dân TT Sapa 29 Lò Thị Vân Nơng dân TT Sapa 30 Lùng Văn Hậu Nông dân Xã Na Hối, Bắc Hà 177 Phụ lục 2: Bảng hỏi hộ nông dân trồng dược liệu Tỉnh:…………………………………………………………………………………… Huyện………………………………………………………………………………… Xã……………………………………………………………………………………… Làng…………………………………………………………………………………… Mã ID người vấn……………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Tuổi:…………… Trình độ giáo dục:………………………………… bậc học………………………… Dân tộc………………………………………………………………………………… Đã trồng dược liệu năm? Tên loại dược liệu canh tác:……………………………………………………… Hộ có thuộc diện nghèo khơng: Có □ khơng □ Thơng tin hộ gia đình ni trồng dược liệu STT Tên Tuổi Giới tính Trình độ giáo dục Tình hình đất canh tác dược liệu Thời gian Tổng diện tích (ha) Hình thức sở hữ u Loại đất 2014-2015 2015-2016 2016-2017 1: đất đồi; 2: đất ruộng; 3: núi cao; A: có sổ đỏ; B: cho thuê A B Nghề nghiệp 178 Tư liệu phục vụ sản xuất dược liệu STT Hạng mục Máy cày Máy cắt cỏ Máy bơm nước Máy vi tính Máy sản xuất khác Thời gian sử dụng Số lượng Giá mua Nguồn sinh kế STT Nguồn sinh kế Thu nhập ước tính/năm (Đơn vị: VNĐ) Dược liệu Lúa Ngô Chăn nuôi Trồng rừng Khác (xin cho biết cụ thể) Thông tin sản lượng mùa vụ (2016-2017) Loại trồng Diện tích trồng (ha/năm) Sản lượng (tạ/ha/năm) Sản lượng bán (tạ/ha/năm) Cây dược liệu Cây lúa Cây ngô Chi tiêu cho mùa vụ Loại trồng Cây dược liệu Cây lúa Cây ngô Số ngày Chi phí Chi phí Chi phí thuốc cơng lao hạt giống phân bón trừ sâu động hộ (đồng/ha/năm) (đồng/ha/năm (đồng/ha/năm gia đình (số ngày/năm) Đơn giá th nhân cơng (VNĐ/ngày) 179 Phương thức trồng kỹ thuật canh tác dược liệu 7.1 Xin ông bà cho biết phương thức trồng dược liệu hộ tập trung hay phân tán Vui lòng mơ tả đặc điểm cụ thể có (ví dụ trồng tán rừng, độ cao bao nhiêu, có lưu ý điều kiện tự nhiên khí hậu) STT Phương thức trồng Các lưu ý đặc biệt 7.2 Ơng bà vui lòng cho biết mức độ hiểu biết tiêu chuẩn canh tác tốt dược liệu (GACP) Vui lòng khoanh tròn lựa chọn đây? a Không biết b nghe nói đến c biết d áp dụng thí điểm e áp dụng thành thục Phân bón thuốc trừ sâu 8.1 Phân bón Loại phân (Kg/ha; lít/năm) Phân NPK Phân đạm Phân hữu Loại khác (cho biết cụ thể) Cây dược liệu Gạo/ngơ Bón lần/năm vào giai đoạn (dược liệu) Bón lần/năm vào giai đoạn (gạo/ngơ) 180 8.2 Thuốc trừ sâu hóa học Loại thuốc trừ Cây dược liệu sâu (lit/ha (tên loại thuốc, liệu lượng/năm) lit/năm) Gạo/ngô (tên loại thuốc, liều lượng/năm) Phun lần/năm vào giao đoạn (cây dược liệu) Phun lần/năm vào giai đoạn nào(lúa/ngô) Thuốc trừ sâu Thuốc diệt cỏ Thuốc diệt nấm Loại khác 8.3 Liệu phân bón thuốc trừ sâu có cung ứng kịp thời đầy đủ theo nhu cầu khơng? a Có b Khơng 8.4 Nếu không xin cho biết lý do: 8.5 Ông bà cung cấp phân bón thuốc trừ sâu từ nguồn nào? Chính phủ Hợp tác xã Cửa hàng tư nhân Đại lý cơng ty phân bón Nguồn khác 8.6 Ơng bà có đào tạo việc sử dụng phân bón thuốc trừ sâu khơng? a Có b Khơng 181 Tình hình sâu bệnh 9.1 So với thời gian bắt đầu trồng dược liệu tình hình sâu bệnh dược liệu nào? Chọn lựa chọn (a b) ghi rõ nguyên nhân hai dược liệu mà hộ trồng? Loại sâu bệnh Tình trang Nguyên nhân a Trầm trọng b Ít trầm trọng a Trầm trọng b Ít trầm trọng 9.2 So với loại trồng khác (gạo/ngơ) tình hình sâu bệnh dược liệu Chọn lựa chọn a b a Trầm trọng b Ít trầm trọng 10 Chất đất 10.1 Kể từ canh tác dược liệu chất đất trồng thay đổi nào? a Ổn định/tăng lên b Giảm 10.2 Xin rõ nguyên nhân? 10.3 Ông bà làm để cải thiện độ phì nhiêu đất sau vụ trồng dược liệu 11 Lượng nước sử dụng So với ngô lúa, lượng nước sử dụng/1ha trông dược liệu nào? a) Cao nhiều b) Cao 182 c) Bằng d) Ít e) Ít nhiều 12 Nguồn lực tài 11.1 Gia đình bạn có tiết kiệm tiền năm ngối khơng? a Có b Khơng 11.2 Nếu có, (VNĐ)………………………………………………………… 11.3 Trong năm trở lại bạn có vay khoản khơng? a Có b Khơng 11.4 Nếu có, bạn vay từ đâu? a Ngân hàng sách b Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn (VBARD) c Hội phụ nữ d Hội nông dân e Cá nhân f Các nguồn khác (ghi cụ thể) 11.5 Bạn vay a Dưới triệu VNĐ b Lớn triệu VNĐ 11.6 Ơng/ bà có thơng báo chương trình hỗ trợ tín dụng cho dược liệu a Có b Khơng c Khơng biết 11.7 Nếu có, ông/bà thông báo - Trưởng làng - Cuộc họp làng 183 - Cuộc họp xã - Thơng qua loa phóng xã phường - Qua bảng tin xã phường - Hình thức khác (ghi cụ thể) 11.8 Nếu không thông báo, ơng/bà có muốn biết hỗ trợ tài xã? a Có b Khơng 12 Các dịch vụ hỗ trợ 12.1 Ơng/ bà có nhận dịch vụ hỗ trợ thủy lợi/hệ thống tưới tiêu năm qua khơng? a Có b Khơng 12.2 Bao nhiêu lâu năm qua ông/ bà nhận dịch vụ hỗ trợ thủy lợi/tưới tiêu lần? a Hiếm (dưới hai lần) b Thường xuyên (trên lần) 12.3 Trong năm qua ơng/bà hay thành viên gia đình bạn có tham gia khóa học kỹ thuật canh tác dược liệu khơng? a Có b Khơng Nếu có ơng bà vui lòng trả lời tiếp câu hỏi sau đây: 12.4 ông/bà tham gia lần năm? 12.5 Ai người đào tạo lớp học này? a Cán khuyến nông cấp tỉnh b Cán khuyến nông huyện c Cán khuyến nông xã d Khác (ghi cụ thể)…………… 12.6 Ông/bà đánh chất lượng khóa học a Nghèo nàn 184 b Bình thường c Khá tốt d Tốt 13 Hệ thống tưới tiêu 13.1 Lượng nước tưới có đủ dùng cho trồng dược liệu khơng a Có b Khơng 13.2 Nếu khơng, vui lòng giải thích lý do: 13.3 Trong vòng năm qua, hệ thống tưới tiêu a Không thay đổi/được cải thiện b Suy giảm c Ghi cho thay đổi hệ thống tưới tiêu: 13.4 Trong vòng năm vừa có, hệ thống thủy lợi (đập,kênh, trạm bơm) có đầu tư làng bạn khơng? a Có b Khơng 13.5 Ơng /bà có hài lòng với hệ thống thủy lợi khơng? a Khơng hài lòng b Bình thường c Có hài lòng d Rất hài lòng 14 Cây giống 14.1 Ơng/bà nhập giống dược liệu đâu? a Tự nhân giống b Mua từ sở sản xuất giống nước c Mua từ đại lý bán lẻ 185 d Mua ngồi chợ e Nhà nước cấp f Khác 14.2 Ơng bà đánh tiêu sau liên quan đến giống dược liệu Vui lòng cho điểm số từ đến theo mức độ tăng dần tốt Rất Chỉ tiêu Rất tốt Chất lượng giống Độ ổn định nguồn cung Độ ổn định giá nhập giống 15 Chế biến tiếp cận thị trường 15.1 Có sở chế biến dược liệu làng bạn khơng? a Có b Khơng c Nếu có, sản phẩm chế biến:…………………………………… 15.2 Ông/ bà phải di chuyển bao xa để đến khu chợ gần a Dưới 3km b Lớn 3km 15.3 Ông/ bà cảm thấy tiêu thụ dược liệu khó dễ nào? Vui lòng chấm điểm từ đến theo mức độ khó tăng dần Độ khó (Ít nhất) Lý 15.4 Ông/bà thường bán dược liệu theo phương thức a Tại vườn cho đầu mối thu mua: b Mang chợ bán: c Bán buôn cho công ty: (nhiều nhất) 186 15.5 Ơng/bà có cảm thấy phải bán với giá rẻ cảm thấy bị ép giá bán dược liệu khơng? a Có b Khơng 15.6 Ông bà đánh độ ổn định giá bán dược liệu? a Không ổn định b Ít ổn định c Ổn định d Khá ổn định e Rất ổn định 15.7 Phế liệu sau thu hoạch dược liệu xử lý nào? a Đốt chỗ b Chôn xuống đất làm phân hữu c Đem đến tiêu hủy địa điểm tập trung làng d Khác (ghi cụ thể) Xin chân thành cảm ơn! 187 Phụ lục 3: Một số hình ảnh thực tế 188 ... nước phát triển dược liệu theo hướng bền vững 13 1.2.1 Về nội hàm phát triển dược liệu theo hướng bền vững 13 1.2.2 Về tiêu chí đánh giá phát triển dược liệu theo hướng bền vững. .. đến phát triển dược liệu theo hướng bền vững 17 1.3 Tổng quan nghiên cứu nước phát triển dược liệu theo hướng bền vững 19 1.3.1 Về nội hàm phát triển dược liệu theo hướng. .. VỀ PHÁT TRIỂN CÂY DƯỢC LIỆU THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 27 2.1 Khái niệm phát triển phát triển theo hướng bền vững 27 2.1.1 Khái niệm phát triển 27 2.1.2 Khái niệm phát triển theo