Phát triển du lịch ở các tỉnh phía nam đồng bằng sông Hồng theo hướng bền vững

186 70 0
Phát triển du lịch ở các tỉnh phía nam đồng bằng sông Hồng theo hướng bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động du lịch ngày càng trở nên quan trọng trong đời sống kinh tế, xã hội và phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới. Du lịch giúp con người vừa được nghỉ ngơi, giảm áp lực trong cuộc sống và khám phá thêm những bí ẩn của tự nhiên. Các lợi ích kinh tế mang lại từ du lịch ngày càng có giá trị lớn khi du khách tiêu dùng các sản phẩm của du lịch. Bên cạnh việc tiêu dùng hàng hóa thông thường tại điểm du lịch, khách du lịch còn tiêu dùng các dịch vụ như: tìm tòi, khám phá, vãn cảnh, nghỉ ngơi, giải trí, chữa bệnh… để thỏa mãn các nhu cầu cá nhân. Vai trò của du lịch ngày càng rõ nét trong tăng trưởng kinh tế của các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Năm 2018, Việt Nam đã đón 15,6 triệu lượt khách quốc tế và 80 triệu lượt khách du lịch nội địa (Tổng cục Du lịch, 2019) tổng thu từ du lịch đạt trên 620.000 tỷ đồng, và đóng góp khoảng 5,9% vào GDP của Việt Nam. Bên cạnh đó sự phát triển của du lịch đã tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế khác của quốc gia. Với đóng góp tích cực mà phát triển du lịch đem lại, du lịch thực sự là ngành kinh tế đầy tiềm năng giúp nền kinh tế nước ta khởi sắc và vươn ra cùng thế giới. Cùng chung với tốc độ phát triển kinh tế cả nước, đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) là một trong những vùng có tốc độ phát triển ấn tượng, trong đó không thể không kể đến đóng góp của du lịch, tạo thu nhập, việc làm thường xuyên cho lao động, tăng ngân sách địa phương, cải thiện chất lượng cuộc sống. Hà Nội, Ninh Bình, Quảng Ninh là ba tỉnh trung tâm tạo thế kiềng 3 chân cho du lịch của ĐBSH và Duyên hải Đông Bắc nói riêng và Bắc Bộ nói chung. Theo Quyết định Số 2163/QĐTTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 11 tháng 11 năm 2013 về việc “phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, định hướng phát triển du lịch theo lãnh thổ để tổ chức không gian du lịch bao gồm: “(1) Tiểu vùng Trung tâm gồm Thủ đô Hà Nội và các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam. (2) Tiểu vùng Duyên hải Đông Bắc: Gồm thành phố Hải Phòng và tỉnh Quảng Ninh. (3) Tiểu vùng Nam sông Hồng: Gồm các tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình”. Các tỉnh phía nam ĐBSH luận án nghiên cứu là 3 tỉnh thuộc tiểu vùng nam sông Hồng. Các tỉnh phía nam ĐBSH (gồm các tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình) có vị trí địa lý thuận lợi chỉ mất hơn một giờ di chuyển từ thủ đô Hà Nội – trung tâm du lịch khu vực phía Bắc. Có diện tích khoảng 4.600 km2, dân số 4.6 triệu người, các tỉnh phía nam ĐBSH có 5 khu vực đa dạng sinh học được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là khu dự trữ sinh quyển (DTSQ) thế giới châu thổ sông Hồng đầu tiên của Việt Nam vào năm 2004 (theo công ước Công ước về các vùng đất ngập nước (RAMSAR)) với những giá trị nổi bật toàn cầu về đa dạng sinh học và có ảnh hưởng lớn đến sự sống của nhân loại; cùng với đó là sự đa dạng loại địa hình: vùng đồng bằng thấp trũng, vùng đồng bằng ven biển, vùng đồi núi và bán sơn địa, bờ biển dài 142 km nên có nhiều giá trị về du lịch (bãi biển, di tích lịch sử, cảnh quan độc đáo). Tiêu biểu là quần thể danh thắng Tràng An được UNESSCO công nhận là di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, nam ĐBSH là vùng duy nhất ở Việt Nam có di sản kép (vừa là di sản thiên nhiên vừa là di sản văn hóa được UNESCO công nhận), đồng thời có khu DTSQ thế giới châu thổ sông Hồng (đa dạng sinh học và bảo tồn chim di cư có giá trị toàn cầu) - một tiềm năng du lịch nổi bật, hiếm có trên thế giới. Chính vì vậy đây được xem là điểm đến thu hút được sự quan tâm của khách du lịch trong và ngoài nước. Những năm qua, các tỉnh này đã bước đầu phát huy được lợi thế phát triển du lịch và đạt được kết quả đáng ghi nhận. Năm 2018, các tỉnh phía nam ĐBSH đón 9,9 triệu lượt khách, với 900 nghìn lượt khách quốc tế, thu nhập du lịch đạt khoảng 4.486 tỷ đồng; tạo được hàng ngàn việc làm cho lao động. “Tuy nhiên, khi phát triển, du lịch các tỉnh phía nam ĐBSH chưa phát huy lợi thế để đóng góp tương xứng cho phát triển kinh tế những năm qua, chưa thực sự là nơi đầu tư hấp dẫn để thu hút các nhà đầu tư vào du lịch; thu nhập từ du lịch, chi tiêu của khách và ngày lưu trú thấp; sự gia tăng lượng khách nhanh nhưng cơ sở hạ tầng, cơ sở vui chơi giải trí không theo kịp; doanh nghiệp lữ hành còn thiếu; sự gia tăng số lượng lao động du lịch trực tiếp chưa gắn với chất lượng; đóng góp cho ngân sách và tạo việc làm cho lao động chưa tương xứng; môi trường bị ô nhiễm; chưa phát huy được giá trị DTSQ, di sản bị xâm hại thiếu sự phát triển bền vững (PTBV), nguồn lực cho bảo tồn còn thấp. Theo nhận định và tư vấn của các chuyên gia, du lịch các tỉnh thuộc các tỉnh phía nam ĐBSH còn có thể đóng góp lớn hơn nữa đến phát triển kinh tế địa phương. Nhưng nếu khai thác không phù hợp thì sẽ hủy hoại nguồn tài nguyên, do đó cần phải có các mô hình, giải pháp quản lý và khai thác hợp lý làm sao khai thác được lớn hơn nữa các tiềm lực kinh tế của tài nguyên, đồng thời không tác động xấu tới các giá trị về sinh thái.” Vấn đề đặt ra hiện nay là làm thế nào để phát huy tiềm năng, lợi thế của du lịch các tỉnh phía nam ĐBSH trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, và trước sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các vùng khác ở nước ta cũng như các nước trong khu vực. Đồng thời, phải gắn phát triển du lịch theo hướng bền vững nhằm giúp phát triển kinh tế, đảm bảo các vấn đề xã hội, bảo tồn các di sản, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống cho toàn vùng, nâng cao lợi ích cho cộng đồng và lan tỏa cho các ngành kinh tế khác cùng phát triển. Phát triển du lịch cần được nghiên

VIỆN gHÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Đặng Thị Thúy Duyên PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG i DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án .3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 4.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu .6 Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết cấu luận án .10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 11 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 11 1.1.1 Về nội hàm phát triển du lịch phát triển du lịch theo hướng bền vững 11 1.1.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển du lịch theo hướng bền vững .12 1.1.3 Các nhân tố tác động đến phát triển du lịch du lịch theo hướng bền vững .16 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 18 1.2.1 Về nội hàm phát triển du lịch theo hướng bền vững 18 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển du lịch theo hướng bền vững .18 1.2.3 Các nhân tố tác động đến phát triển du lịch du lịch theo hướng bền vững .20 1.3 Đánh giá chung công trình nghiên cứu 22 1.3.1 Đánh giá chung .22 1.3.2 Những vấn đề đặt cần nghiên cứu 23 Tiểu kết chương 24 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG BẾN VỮNG 25 2.1 Cơ sở lý luận du lịch .25 2.1.1 Khái niệm 25 2.1.2 Đặc điểm du lịch 26 2.2 Phát triển du lịch theo hướng bền vững 27 2.2.1 Phát triển bền vững .27 2.2.2 Phát triển du lịch theo hướng bền vững 29 2.3 Các nhân tố tác động đến phát triển du lịch theo hướng bền vững .40 2.3.1 Mơi trường thể chế, kinh doanh sách .40 2.3.2 Các dịch vụ hỗ trợ có liên quan 42 2.3.3 Nguồn nhân lực du lịch 42 2.3.4 Hoạt động liên kết hợp tác du lịch tỉnh 43 2.3.5 Sự hài lòng nhu cầu khách du lịch 43 2.3.6 Quảng bá xúc tiến phát triển du lịch 44 2.3.7 Các nhân tố khác 45 2.4 Kinh nghiệm phát triển du lịch theo hướng bền vững nước quốc tế 48 2.4.1 Vùng duyên hải Nam trung - Việt Nam 49 2.4.2 Khu Bảo tồn Annapurna- Nepal 52 2.4.3 Thenmala- Ấn Độ 52 2.4.4 Koronayitu- NewZeland 53 Tiểu kết chương 56 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 57 3.1 Tổng quan tiềm du lịch tỉnh phía nam đồng sơng Hồng 57 3.1.1 Tổng quan tỉnh phía nam đồng sơng Hồng .57 3.1.2 Tiềm du lịch tỉnh phía nam đồng sơng Hồng 60 3.2 Thực trạng phát triển du lịch tỉnh phía nam đồng sơng Hồng theo hướng bền vững .63 3.2.1 Dưới góc độ kinh tế 63 3.2.2 Dưới góc độ xã hội - văn hóa .72 3.2.3 Dưới góc độ mơi trường .79 3.3 Thực trạng nhân tố tác động đến phát triển du lịch theo hướng bền vững tỉnh phía nam ĐBSH 86 3.3.1 Mơi trường thể chế sách 86 3.3.2 Các dịch vụ hỗ trợ có liên quan 90 3.3.3 Nguồn nhân lực 103 3.3.4 Liên kết hợp tác du lịch tỉnh .105 3.3.5 Nhu cầu khách du lịch 106 3.3.6 Quảng bá xúc tiến du lịch 107 3.3.7 Các nhân tố khác 109 3.3.8 Đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố tới phát triển du lịch theo hướng bền vững tỉnh phía nam ĐBSH .111 3.4 Đánh giá chung phát triển du lịch tỉnh phía nam đồng sơng Hồng theo hướng bền vững .114 3.4.1 Những kết đạt 114 3.4.2 Những tồn tại, hạn chế .115 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu 116 Tiểu kết chương 117 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG .119 4.1 Định hướng phát triển du lịch tỉnh phía nam đồng sông Hồng theo hướng bền vững .119 4.1.1 Các xác định định hướng .119 4.1.2 Định hướng phát triển du lịch tỉnh phía nam đồng sông Hồng 125 4.2 Giải pháp phát triển du lịch tỉnh phía nam đồng sơng Hồng theo hướng bền vững .127 4.2.1 Tăng cường phát triển sở kinh doanh dịch vụ du lịch dịch vụ phụ trợ theo hướng chất lượng, uy tín hiệu 127 4.2.2 Phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng gắn với đa dạng hoá sản phẩm du lịch 128 4.2.3 Đầu tư huy động vốn cho phát triển cho du lịch 129 4.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .131 4.2.5 Bảo tồn tài nguyên du lịch 132 4.2.6 Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức giá trị tài nguyên môi trường du lịch 136 4.2.7 Về quản lý nhà nước .137 4.2.8 Hợp tác liên kết phát triển du lịch 145 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .148 KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO .151 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 157 PHỤ LỤC 158 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACAP: khu bảo tồn Arinapurna - Nepal ASEAN (Association of Southeast Asian Nations): Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CTNS: Chương trình nghị ĐBSH & DHĐB: Đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc ĐBSH: Đồng sông Hồng DTSQ: Dự trữ sinh GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nội GRDP (Gross Regional Domestic Product): Tổng sản phẩm địa bàn (tỉnh) GTTB: Giá trị trung bình IUCN (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources): Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế KT-XH: Kinh tế xã hội LDCs: nước phát triển MICE (Meeting Incentive Conference Event loại hình du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, triển lãm, tổ chức kiện) SIDS (International Year of Small Island Developing States): Các quốc đảo nhỏ phát triển PCI (Provincial Competitiveness Index): Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PTBV: Phát triển bền vững PTDLBV: Phát triển du lịch bền vững RAMSAR (The Convention on Wetlands of International Importance, especially as Waterfowl Habitat): Công ước vùng đất ngập nước UBND: Ủy ban nhân dân UNCED (United Nations Conference on Environment and Development): Ủy Liên hợp quốc môi trường phát triển UNESCO (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization): Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc UNWTO (World Tourism Organization): Tổ chức Du lịch giới VHTTDL: Văn hóa, thể thao du lịch WCED: (World Commission on Environment and Development) Ủy ban Thế giới môi trường phát triển WTTC: (The World Travel & Tourism Council ) Hội đồng du lịch lữ hành Thế giới i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Các tiêu chung cho du lịch bền vững 14 Bảng 2 Bộ tiêu đánh giá bền vững du lịch 14 Bảng Bộ tiêu chí đánh du lịch bền vững Hội đồng du lịch toàn cầu 15 Bảng Tổng hợp đề xuất tiêu tiêu chí đánh giá hoạt động phát triển du lịch theo hướng bền vững 39 Bảng Tiềm phát triển du lịch số địa phương 62 Bảng Đánh giá tiềm du lịch tỉnh nam ĐBSH 62 Bảng 3 So sánh tốc độ tăng trưởng trung bình ngành kinh tế tỉnh phía nam ĐBSH giai đoạn 2010-2018 64 Bảng Cơ cấu nội du lịch tỉnh phía nam ĐBSH 65 Bảng Đánh giá cán quản lý nhà nước đầu tư phát triển du lịch 66 Bảng 6: Cơ cấu khách quốc tế đến tỉnh phía nam ĐBSH giai đoạn 2007 – 2018 68 Bảng 7: Cơ cấu khách nội địa đến tỉnh phía nam ĐBSH giai đoạn 2007 – 2018 69 Bảng Chỉ tiêu du lịch thành phố, vùng ĐBSH & DHĐB năm 2018 69 Bảng Lao động du lịch trực tiếp tỉnh phía nam ĐBSH giai đoạn 2005-2017 73 Bảng 10 Tỷ lệ dân địa phương đánh giá tác động du lịch đến sống tỉnh phía nam ĐBSH 74 Bảng 11 Số lượng di tích lịch sử văn hóa xếp hạng địa bàn tỉnh phía nam ĐBSH năm 2017 74 Bảng 12 Số lượng làng nghề, lễ hội địa bàn tỉnh phía nam ĐBSH năm 2017 76 Bảng 13: Bảng mức độ ô nhiễm khơng khí thành phố 83 “Bảng 14 Bảng đánh giá mức độ phát triển du lịch theo hướng bền vững 84 Bảng 15 Đánh giá cán quản lý nhà nước quy hoạch phát triển du lịch 87 Bảng 16 Đánh giá doanh nghiệp sách phát triển du lịch 87 Bảng 17 Bảng xếp hạng PCI năm 2017 tỉnh nam ĐBSH 89 Bảng 18 Tình hình kinh tế thu ngân sách tỉnh nam ĐBSH 89 Bảng 19 Tỷ lệ khách du lịch đánh giá chất lượng sở hạ tầng nam ĐBSH 94 Bảng 20 Số lượng sở kinh doanh dịch vụ du lịch tỉnh phía nam ĐBSH giai đoạn 2005-2018 95 Bảng 21 Phân loại khách sạn tiêu chuẩn tỉnh phía nam ĐBSH năm 2018 96 Bảng 22 Doanh nghiệp lữ hành tỉnh phía nam ĐBSH giai đoạn 2005 - 2018 98 Bảng 23 Thống kê dịch vụ hỗ trợ du lịch tỉnh phía nam ĐBSH 2005 - 2018 99 Bảng 24 Tỷ lệ khách du lịch đánh giá chất lượng sở vật chất - kỹ thuật du lịch tỉnh phía nam ĐBSH 100 Bảng 25 Tỷ lệ khách du lịch đánh giá hoạt động bán hàng lưu niệm tỉnh phía nam ĐBSH 100 Bảng 26 Tỷ lệ ý kiến trả lời hộ điều tra tác động du lịch đến đời sống 102 i Bảng 27 Tỷ lệ khách du lịch đánh giá dịch vụ phụ trợ tỉnh phía nam ĐBSH 103 Bảng 28 Tình hình lao động tham gia du lịch tỉnh phía nam ĐBSH giai đoạn 2005 - 2017 104 Bảng 29 Tỷ lệ khách du lịch đánh giá phục vụ lao động du lịch 105 Bảng 30 Kết kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố tác động đến phát triển du lịch theo hướng bền vững 111 Bảng 31 Kết mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố đến phát triển du lịch theo hướng bền vững tỉnh phía nam ĐBSH 113 Bảng Dự báo mục tiêu du lịch tỉnh phía nam ĐBSH năm 2025-2030 125 Bảng Đề xuất số hoạt động xúc tiến phát triển du lịch tỉnh nam ĐBSH 144 ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1 Kết hợp PTDLBV 13 Hình Mơ hình ngun tắc phát triển du lịch theo hướng bền vững 13 Hình Mơ hình nghiên cứu đề xuất 22 Hình Khung phân tích phát triển du lịch theo hướng bền vững 36 Hình 2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất tác động nhân tố đến phát triển du lịch theo hướng bền vững 48 Hình Tổng vốn đầu tư dự án du lịch tỉnh phía nam ĐBSH giai đoạn 20112017 64 Hình Tỷ lệ vốn đầu tư cho du lịch tổng vốn tỉnh phía nam ĐBSH 66 Hình 3 Cơ cấu khách du lịch theo nguồn khách nội địa quốc tế 68 Hình Thu nhập từ du lịch tỉnh phía nam ĐBSH giai đoạn 2010-2018 70 Hình Tỷ lệ ý kiến trả lời khách du lịch thời gian lưu trú nam ĐBSH 72 Hình Cơ cấu di tích lịch sử xếp hạng theo cấp 75 Hình Cơ cấu lễ hội xếp hạng theo cấp 77 Hình 8: Số lượng dự án triển khai theo quy hoạch 80 Hình Tỷ lệ ý kiến trả lời hộ điều tra tác động hoạt động du lịch đến môi trường xung quanh tỉnh nam ĐBSH 82 Hình 10 Cơ cấu khách du lịch đến nam ĐBSH theo hình thức tổ chức 98 Hình 11 Cơ cấu khách du lịch đến nam ĐBSH theo cách thức tổ chức 99 Hình 12 Đánh giá khách du lịch số dịch vụ công cộng 102 Hình 13 Cơ cấu độ tuổi khách du lịch 106 Hình 14 Cơ cấu nghề nghiệp khách du lịch 107 Hình 15 Số lần tham quan địa phương khách du lịch 107 Hình 16 Tỷ lệ ý kiến trả lời cán quan quản lý đánh giá hoạt động xúc tiến du lịch nam ĐBSH 109 iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động du lịch ngày trở nên quan trọng đời sống kinh tế, xã hội phổ biến nhiều quốc gia giới Du lịch giúp người vừa nghỉ ngơi, giảm áp lực sống khám phá thêm bí ẩn tự nhiên Các lợi ích kinh tế mang lại từ du lịch ngày có giá trị lớn du khách tiêu dùng sản phẩm du lịch Bên cạnh việc tiêu dùng hàng hóa thơng thường điểm du lịch, khách du lịch tiêu dùng dịch vụ như: tìm tòi, khám phá, vãn cảnh, nghỉ ngơi, giải trí, chữa bệnh… để thỏa mãn nhu cầu cá nhân Vai trò du lịch ngày rõ nét tăng trưởng kinh tế quốc gia, có Việt Nam Năm 2018, Việt Nam đón 15,6 triệu lượt khách quốc tế 80 triệu lượt khách du lịch nội địa (Tổng cục Du lịch, 2019) tổng thu từ du lịch đạt 620.000 tỷ đồng, đóng góp khoảng 5,9% vào GDP Việt Nam Bên cạnh phát triển du lịch tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngành kinh tế khác quốc gia Với đóng góp tích cực mà phát triển du lịch đem lại, du lịch thực ngành kinh tế đầy tiềm giúp kinh tế nước ta khởi sắc vươn giới Cùng chung với tốc độ phát triển kinh tế nước, đồng sơng Hồng (ĐBSH) vùng có tốc độ phát triển ấn tượng, khơng thể khơng kể đến đóng góp du lịch, tạo thu nhập, việc làm thường xuyên cho lao động, tăng ngân sách địa phương, cải thiện chất lượng sống Hà Nội, Ninh Bình, Quảng Ninh ba tỉnh trung tâm tạo kiềng chân cho du lịch ĐBSH Dun hải Đơng Bắc nói riêng Bắc Bộ nói chung Theo Quyết định Số 2163/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ ngày 11 tháng 11 năm 2013 việc “phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, định hướng phát triển du lịch theo lãnh thổ để tổ chức không gian du lịch bao gồm: “(1) Tiểu vùng Trung tâm gồm Thủ đô Hà Nội tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam (2) Tiểu vùng Duyên hải Đông Bắc: Gồm thành phố Hải Phòng tỉnh Quảng Ninh (3) Tiểu vùng Nam sơng Hồng: Gồm tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình” Các tỉnh phía nam ĐBSH luận án nghiên cứu tỉnh thuộc tiểu vùng nam sông Hồng Các tỉnh phía nam ĐBSH (gồm tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình) có vị trí địa lý thuận lợi di chuyển từ thủ đô Hà Nội – trung tâm du lịch khu vực phía Bắc Có diện tích khoảng 4.600 km2, dân số 4.6 triệu người, tỉnh phía nam ĐBSH có khu vực đa dạng sinh học Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) cơng nhận khu dự trữ sinh (DTSQ) giới châu thổ sông Hồng Việt Nam vào năm 2004 (theo công ước Công ước vùng đất ngập nước (RAMSAR)) với giá trị bật tồn cầu đa dạng sinh học có ảnh hưởng lớn đến sống nhân loại; với đa dạng loại địa hình: vùng đồng thấp trũng, vùng đồng ven biển, vùng đồi núi bán sơn địa, bờ biển dài 142 km nên có nhiều giá trị du lịch (bãi biển, di tích lịch sử, cảnh quan độc đáo) Tiêu biểu quần thể danh thắng Tràng An UNESSCO cơng nhận di sản văn hóa thiên nhiên giới, nam ĐBSH vùng Việt Nam có di sản kép (vừa di sản thiên nhiên vừa di sản văn hóa UNESCO cơng nhận), đồng thời có khu DTSQ giới châu thổ sông Hồng (đa dạng sinh học bảo tồn chim di cư có giá trị tồn cầu) - tiềm du lịch bật, có giới Chính xem điểm đến thu hút quan tâm khách du lịch nước Những năm qua, tỉnh bước đầu phát huy lợi phát triển du lịch đạt kết đáng ghi nhận Năm 2018, tỉnh phía nam ĐBSH đón 9,9 triệu lượt khách, với 900 nghìn lượt khách quốc tế, thu nhập du lịch đạt khoảng 4.486 tỷ đồng; tạo hàng ngàn việc làm cho lao động “Tuy nhiên, phát triển, du lịch tỉnh phía nam ĐBSH chưa phát huy lợi để đóng góp tương xứng cho phát triển kinh tế năm qua, chưa thực nơi đầu tư hấp dẫn để thu hút nhà đầu tư vào du lịch; thu nhập từ du lịch, chi tiêu khách ngày lưu trú thấp; gia tăng lượng khách nhanh sở hạ tầng, sở vui chơi giải trí khơng theo kịp; doanh nghiệp lữ hành thiếu; gia tăng số lượng lao động du lịch trực tiếp chưa gắn với chất lượng; đóng góp cho ngân sách tạo việc làm cho lao động chưa tương xứng; môi trường bị ô nhiễm; chưa phát huy giá trị DTSQ, di sản bị xâm hại thiếu phát triển bền vững (PTBV), nguồn lực cho bảo tồn thấp Theo nhận định tư vấn chuyên gia, du lịch tỉnh thuộc tỉnh phía nam ĐBSH đóng góp lớn đến phát triển kinh tế địa phương Nhưng khai thác khơng phù hợp hủy hoại nguồn tài nguyên, cần phải có mơ hình, giải pháp quản lý khai thác hợp lý khai thác lớn tiềm lực kinh tế tài nguyên, đồng thời không tác động xấu tới giá trị sinh thái.” Vấn đề đặt làm để phát huy tiềm năng, lợi du lịch tỉnh phía nam ĐBSH trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, trước cạnh tranh mạnh mẽ từ vùng khác nước ta nước khu vực Đồng thời, phải gắn phát triển du lịch theo hướng bền vững nhằm giúp phát triển kinh tế, đảm bảo vấn đề xã hội, bảo tồn di sản, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống cho tồn vùng, nâng cao lợi ích cho cộng đồng lan tỏa cho ngành kinh tế khác phát triển Phát triển du lịch cần nghiên Có Khơng Nếu khơng, q vị xin cho biết lý Khơng có nhu cầu Khơng thích sản phẩm bày bán Khác Đánh giá Quý vị công tác tổ chức hoạt động du lịch địa phương Mức đánh giá Không Rất đồng ý, Chỉ tiêu Không không không Đồng ý đồng ý ý phản đổi - Hệ thống bãi đỗ xe phù hợp - Hệ thống cơng trình vệ sinh công cộng đầy đủ, phù hợp - Giá vé vào cửa hợp lý Rất đồng ý - Hệ thống dẫn lối đi, ngôn ngữ phù hợp - Phát triển công nghệ thông tin - Dân địa phương thân thiện - Cảnh quan môi trường xung quanh xanh, đẹp vệ sinh, an ninh, an toàn - Cán quản lý địa điểm du lịch, nhân viên phục vụ có thái độ tốt Quý khách đánh giá chất lượng sở vật chất - kỹ thuật du lịch Mức đánh giá Chỉ tiêu Rất Bình Kém Tốt thường - Dịch vụ vận chuyển - Dịch vụ tham quan - Dịch vụ lưu trú - Dịch vụ ăn uống - Dịch vụ giải trí - Dịch vụ khác Quý khách đánh giá chất lượng sở hạ tầng, dịch vụ phụ trợ Mức đánh giá Chỉ tiêu Rất Bình Kém Tốt thường - Hệ thống đường giao thông - Mạng Internet thông tin liên lạc - Điện Rất tốt Rất tốt - Nước - Y tế - Dịch vụ Ngân hàng - Dịch vụ khác Q khách có đánh giá phục vụ đội ngũ lao động địa phương Mức đánh giá Chỉ tiêu Rất Bình Kém Tốt thường - Khách sạn/nhà nghỉ 164 Rất tốt Chỉ tiêu Rất Mức đánh giá Bình Kém Tốt thường Rất tốt - Nhà hàng ăn uống - Khu vui chơi, giải trí - Dịch vụ vận chuyển - Bảo vệ - Dịch vụ khác Quý khách có cảm thấy hài lòng chuyến du lịch đến địa phương Mức đánh giá Rất Khơng Chỉ tiêu khơng Bình Hài hài hài thường lòng lòng lòng - Cơng tác tổ chức hoạt động du lịch địa phương - Có trải nghiệm tốt đẹp địa phương - Ấn tượng địa phương - Thông tin cho người thân, bạn bè đồng nghiệp địa phương Rất hài lòng Xin q khách cho biết số thơng tin cá nhân Giới tính Nam Nữ Độ tuổi 46-60 Dưới 18 18-30 31-45 Xin quý vị cho biết nghề nghiệp Nhân viên văn phòng Giáo dục, nhà nghiên cứu Công nhân Học sinh, sinh viên Khác……………… Xin quý vị cho biết quốc tịch Châu Âu Châu Mỹ Châu Á Việt Nam Xin quý vị cho biết lần thứ Quý vị đến du lịch địa phương Lần Lần thứ hai Xin cho biết mục đích đến địa phương Quý vị Tham quan Quý khách đi: Một Nhiều hơn… Lần thứ ba Vui chơi, giải trí Nghiên cứu học tập Gia đình Theo đồn Cách thức chuyến đi: Tự tổ chức Hãng lữ hành tổ chức Quý khách định ngày? ……………………………………… 10 Sau chuyến này, Quý khách có dự định trở lại địa phương khơng? Có Khơng 165 Trên 60 Khác… Phụ lục Kết chạy mơ hình nghiên cứu Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Biến mơi trường kinh doanh, sách phát triển - CS Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 933 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted CS1 24.94 19.023 753 925 CS2 25.07 18.645 768 924 CS3 25.17 18.551 781 923 CS4 25.32 17.979 761 925 CS5 25.23 18.676 767 924 CS6 25.14 19.273 725 927 CS7 25.15 18.187 812 921 CS8 25.05 17.716 785 923 Biến dịch vụ hỗ trợ liên quan - HT Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 873 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted HT1 26.58 9.538 570 864 HT2 26.81 9.517 458 881 HT3 26.39 9.581 631 858 HT4 26.44 9.181 710 849 HT5 26.30 9.054 714 849 HT6 26.27 9.493 614 860 HT7 26.26 9.331 690 852 HT8 26.26 9.305 719 849 Biến nguồn nhân lực - NL Reliability Statistics Cronbach's Alpha 925 N of Items Item-Total Statistics 166 Scale Mean if Item Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted NL1 25.05 13.196 730 916 NL2 25.23 12.646 758 914 NL3 25.34 12.531 756 914 NL4 25.14 12.636 708 918 NL5 25.32 12.603 745 915 NL6 25.38 12.446 735 916 NL7 25.15 12.668 771 913 NL8 25.14 12.510 765 913 Biến quảng bá xúc tiến du lịch - XT Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 940 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted XT1 21.28 12.256 739 936 XT2 21.49 11.884 773 933 XT3 21.55 11.611 824 928 XT4 21.47 11.493 840 927 XT5 21.47 11.283 833 928 XT6 21.46 11.456 824 928 XT7 21.34 11.834 778 932 Sự hài lòng khách dân địa phương - HL Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 874 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted HL1 11.04 2.606 655 866 HL2 11.10 2.205 765 824 HL3 11.15 2.273 713 846 HL4 11.03 2.352 798 813 167 Biên liên kết hợp tác LK Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 902 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted LK1 14.40 4.805 667 899 LK2 14.60 4.404 723 888 LK3 14.65 4.289 790 874 LK4 14.69 4.156 826 865 LK5 14.74 4.271 780 876 Biến nhân tố khác - NTK Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 795 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted NTK1 8.30 1.485 746 599 NTK2 8.25 1.446 733 613 NTK3 7.71 2.136 466 881 Kiểm định Bartlett Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .925 Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 10577.725 df 780 Sig .000 168 Kết phân tích nhân tố Factor Analysis Rotated Component Matrixa Component NL1 NL8 NL2 NL7 NL3 NL5 NL4 NL6 CS3 CS7 CS5 CS2 CS4 CS1 CS8 CS6 XT4 XT7 XT6 XT5 XT3 XT1 XT2 HT8 HT5 HT7 HT6 HT4 HT3 HL4 HL2 HL3 HL1 LK1 LK4 LK2 LK3 LK5 NTK1 NTK2 827 791 775 771 689 668 635 632 832 814 805 805 804 795 776 762 790 756 748 734 718 635 624 806 804 800 758 664 592 893 863 821 810 685 632 621 606 597 811 790 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 169 Comp onent Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Loadings Cumulativ Total % of Cumulativ e% Varianc e% e 37.414 14.965 37.414 37.414 47.614 4.080 10.200 47.614 54.988 2.950 7.374 54.988 61.164 2.471 6.177 61.164 65.509 1.738 4.345 65.509 68.908 1.359 3.398 68.908 71.541 1.053 2.633 71.541 73.777 Initial Eigenvalues Total % of Variance 14.965 4.080 2.950 2.471 1.738 1.359 1.053 894 37.414 10.200 7.374 6.177 4.345 3.398 2.633 2.236 769 1.922 75.699 10 711 1.777 77.476 11 646 1.614 79.091 12 563 1.407 80.498 13 514 1.285 81.783 14 492 1.231 83.014 15 474 1.184 84.198 16 449 1.122 85.321 17 441 1.103 86.423 18 406 1.015 87.438 19 387 967 88.405 20 370 924 89.329 21 343 856 90.186 22 334 836 91.022 23 312 781 91.803 24 297 743 92.546 25 273 683 93.229 26 267 667 93.896 27 255 639 94.534 28 232 580 95.115 29 222 554 95.669 30 215 537 96.206 31 198 494 96.701 32 187 468 97.169 33 175 438 97.607 34 172 430 98.037 35 161 401 98.438 36 146 366 98.804 37 127 318 99.122 38 125 311 99.433 39 115 286 99.720 40 112 280 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 170 Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Cumulativ Varianc e% e 5.823 14.557 14.557 5.781 14.451 29.009 4.991 12.477 41.486 4.107 10.267 51.753 2.975 7.438 59.191 2.714 6.786 65.977 2.226 5.564 71.541 Hệ số Cronbach’s Alpha Hệ số tương quan Hệ số Cronbach’s tổng biến Alpha Mơi trường, sách phát triển (CS) Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,933 - CS1 0.753 0.925 - CS2 0.768 0.924 - CS3 0.781 0.923 - CS4 0.761 0.925 - CS5 0.767 0.924 - CS6 0.725 0.927 - CS7 0.812 0.921 - CS8 0.785 0.923 Các dịch vụ hỗ trợ liên quan (HT)Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,873 - HT1 0.570 0.864 - HT2 0.458 0.881 - HT3 0.631 0.858 - HT4 0.710 0.849 - HT5 0.714 0.849 - HT6 0.614 0.860 - HT7 0.690 0.852 - HT8 0.719 0.849 Nguồn nhân lực (NL) Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,925 - NL1 0.730 0.916 - NL2 0.758 0.914 - NL3 0.756 0.914 - NL4 0.708 0.918 - NL5 0.745 0.915 - NL6 0.735 0.916 - NL7 0.771 0.913 - NL8 0.765 0.913 Liên kết hợp tác (LK) Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,902 - LK1 0.667 0.899 - LK2 0.723 0.888 - LK3 0.790 0.874 - LK4 0.826 0.865 - LK5 0.780 0.876 Sự hài lòng khách, dân địa phương (HL) Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,874 - HL1 0.655 0.866 - HL2 0.765 0.824 - HL3 0.713 0.846 - HL4 0.798 0.813 Quảng bá xúc tiến du lịch (XT) Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,94 - XT1 0.739 0.936 - XT2 0.773 0.933 - XT3 0.824 0.928 - XT4 0.840 0.927 - XT5 0.833 0.928 - XT6 0.824 0.928 - XT7 0.778 0.932 Nhân tố khác (NTK) Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,795 - NTK1 0.746 0.600 - NTK2 0.733 0.613 - NTK3 0.466 0.881 Nhân tố 171 Phân tích tương quan Pearson Correlations BV Pearson Correlation BV Pearson Correlation 595** 646** 636** 168** 626** 386** 000 000 000 000 002 000 000 335 335 335 335 335 335 335 335 435** 367** 372** 405** 145** 398** 195** 000 000 000 008 000 000 335 335 335 335 335 335 595** 367** 423** 503** 164** 519** 320** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 003 000 000 N 335 335 335 335 335 335 335 335 646** 372** 423** 712** 086 673** 416** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 117 000 000 N 335 335 335 335 335 335 335 335 636** 405** 503** 712** 157** 730** 490** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 004 000 000 N 335 335 335 335 335 335 335 335 168** 145** 164** 086 157** 143** 098 Sig (2-tailed) 002 008 003 117 004 009 073 N 335 335 335 335 335 335 335 335 626** 398** 519** 673** 730** 143** 517** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 009 N 335 335 335 335 335 335 335 335 386** 195** 320** 416** 490** 098 517** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 073 000 N 335 335 335 335 335 335 335 Correlation Correlation Correlation Correlation Correlation Pearson Correlation NTK NTK 335 Pearson LK LK 335 Pearson HL HL N Pearson XT XT 000 Pearson NL 435** NL Sig (2-tailed) Pearson HT HT Sig (2-tailed) N CS CS ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 172 000 335 Kết chạy mơ hình nghiên cứu Model R R Square 763a Model Summaryb Adjusted R Std Error of the Square Estimate 582 60 Durbin-Watson 31434 2.143 a Predictors: (Constant), LK, CS, HT, NL, XT b Dependent Variable: BV ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 45.249 9.050 Residual 32.509 329 099 Total 77.758 334 F Sig 91.587 000b a Dependent Variable: BV b Predictors: (Constant), LK, CS, HT, NL, XT Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients B Standardized Coefficients Std Error (Cons tant) 341 166 CS 087 032 HT 309 046 NL 280 XT 120 LK 121 t Sig Beta Collinearity Statistics Tolerance VIF 2.049 041 110 2.734 007 784 1.275 292 6.733 000 676 1.479 051 293 5.451 000 439 2.276 050 141 2.383 018 362 2.760 053 130 2.285 023 393 2.545 a Dependent Variable: BV 173 174 Phụ lục 6: Bản đồ du lịch tỉnh phía nam ĐBSH: Ninh Bình, Thái Bình, Nam Định Bản đồ du lịch tỉnh Thái Bình 175 176 Bản đổ tài nguyên du lịch tỉnh Ninh Bình 177 Bản đồ du lịch tỉnh Nam Định 178 ... 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG .119 4.1 Định hướng phát triển du lịch tỉnh phía nam đồng sơng Hồng theo hướng bền vững ... TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 57 3.1 Tổng quan tiềm du lịch tỉnh phía nam đồng sơng Hồng 57 3.1.1 Tổng quan tỉnh phía nam đồng sông Hồng. .. SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG BẾN VỮNG CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở CÁC TỈNH PHÍA NAM ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

Ngày đăng: 25/12/2019, 09:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan