THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2017

67 170 2
THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH THỦY THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHÓA 2012 – 2018 HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH THỦY THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2017 Ngành đào tạo: Bác sĩ Y học dự phòng Mã ngành : 52720103 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2012 – 2018 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS CHU VĂN THĂNG TS TRƯƠNG ANH THƯ HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đối với: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội, Viện đào tạo Y Học Dự Phòng Y Tế Cơng Cộng thầy cô Bộ môn Sức Khỏe Môi Trường cho phép, giúp đỡ hỗ trợ cho em q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Đặc biệt em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Chu Văn Thăng, TS Trương Anh Thư người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tạo điều kiện tốt cho em suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin cám ơn khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn - Bệnh viện Bạch Mai anh chị nhân viên khoa giúp đỡ em trình tiếp cận nghiên cứu, thực đề tài điều tra viên giúp em thu thập số liệu hoàn thành luận văn Em xin gửi tình cảm sâu sắc tới gia đình, bạn bè em ln động viên em lúc khó khăn Trong q trình học tập hồn thành khóa luận, em cố gắng nhiều hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong đóng góp q Thầy Cơ bạn để khóa luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2018 Nguyễn Thị Thanh Thủy CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Ban Giám hiệu trường đại học Y Hà Nội Phòng đào tạo Đại học Bộ mơn Sức Khỏe Môi Trường Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu em Các số liệu, kết khóa luận trung thực, em trực tiếp phân tích xử lý dựa cho phép sử dụng số liệu sở nghiên cứu kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác Nếu khơng nêu trên, em xin chịu hồn tồn trách nhiệm đề tài khóa luận Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thanh Thủy MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BN BV CDC Bệnh nhân Bệnh viện Centers for Disease Control (Trung tâm phòng chống dịch bệnh Hoa Kì) HSTC KSNK NHSN Hồi sức tích cực Kiểm sốt nhiễm khuẩn National Healthcare Safety Network (Mạng lưới an toàn y tế quốc gia) Nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn bệnh viện Nhiễm khuẩn hô hấp Nhiễm khuẩn phổi bệnh viện Nhiễm khuẩn huyết Nhiễm khuẩn vết mổ Nhiễm khuẩn tiết niệu Nhân viên y tế Thủ thuật xâm nhập Tĩnh mạch ngoại vi Tĩnh mạch trung tâm Nội khí quản Mở khí quản Vi khuẩn NK NKBV NKHH NKPBV NKH NKVM NKTN NVYT TTXN TMNV TMTT NKQ MKQ VK DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) thách thức mối quan tâm hàng đầu Việt Nam toàn giới NKBV nguyên nhân làm tăng tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tử vong, kéo dài thời gian nằm viện tăng chi phí điều trị [1] NKBV xảy toàn giới nước phát triển phát triển, chiếm 7% nước phát triển 10% nước phát triển [2] Theo ước tính Trung tâm phòng kiểm sốt bệnh Hoa Kì (CDC) thời điểm có 1,7 triệu người giới mắc nhiễm trùng bệnh viện gây 99.000 ca tử vong năm [3] Tại Việt Nam, điều tra năm 2005 19 bệnh viện toàn quốc tỷ lệ NKBV 5,7% viêm phổi bệnh viện nguyên nhân thường gặp (55,4%) [4] Tại Bệnh viện Bạch Mai, tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện mức trung bình (5,3-6,8%), thường liên quan đến thủ thuật xâm nhập (TTXN) tập trung chủ yếu khu vực Hồi sức tích cực (HSTC) Ngoại khoa [5], [6],[7] Nhiễm khuẩn bệnh viện chiếm tỷ lệ cao nhiễm khuẩn hô hấp, nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm khuẩn vết mổ nhiễm khuẩn huyết, với tác nhân thường gặp Acinetobacter baumannii (25,8%), Staphylococcus aureus (19,4%), Candida sp (16,1%), Pseudomonas aeruginosa (12,9%), Klebsiella pneumoniae (9,7%) [8] Tất bệnh nhân nằm điều trị bệnh viện có nguy mắc NKBV Đối tượng có nguy NKBV cao trẻ em, người già, bệnh nhân mắc bệnh nặng điều trị khoa HSTC, khoa Ngoại, thời gian nằm điều trị kéo dài, không tn thủ ngun tắc vơ trùng chăm sóc điều trị, sử dụng nhiều kháng sinh [9] Đặc biệt NKBV tăng cao bệnh nhân thực TÀI LIỆU THAM KHẢO Mehta Y, Gupta A, Todi S, et al (2014) Guidelines for prevention of hospital acquired infections Indian J Crit Care Med Peer-Rev Off Publ Indian Soc Crit Care Med, 18(3), 149–163 Khan H.A., Baig F.K., and Mehboob R (2017) Nosocomial infections: Epidemiology, prevention, control and surveillance Asian Pac J Trop Biomed, 7(5), 478–482 Horan T.C, Andrus M, and Dudeck M.A (2008) CDC/NHSN surveillance definition of health care-associated infection and criteria for specific types of infections in the acute care setting Am J Infect Control, 36(5), 309–332 Phạm Đức Mục, Nguyễn Việt Hùng cs (2008) Nhiễm khuẩn bệnh viện yếu tố liên quan 19 bệnh viện Việt Nam, năm 2005 Y Học Lâm Sàng, (số chuyên đề), 26–31 Nguyễn Việt Hùng, Trương Anh Thư, Nguyễn Gia Bình cs (2006) Nhiễm khuẩn phổi bệnh viện khoa Điều trị tích cực Bệnh viện Bạch Mai: tỷ lệ, ngun yếu tố nguy Cơng Trình Nghiên Cứu Khoa Học Bệnh Viện Bạch Mai, 2, 167–173 Nguyễn Văn Bích, Nguyễn Duy Việt (2004) Khảo sát nhiễm khuẩn vết mổ năm khoa Ngoại Bệnh viện Bạch Mai Cơng Trình Nghiên Cứu Khoa Học Bệnh Viện Bạch Mai, 2, 88–93 Nguyễn Gia Bình, Giang Thục Anh, Vũ Văn Đính (2006) Đánh giá sử dụng kháng sinh nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Điều trị tích cực Bệnh viện Bạch Mai năm 2003 – 2004 Cơng Trình Nghiên Cứu Khoa Học Bệnh Viện Bạch Mai, 1, 138–145 Nguyễn Việt Hùng, Trương Anh Thư, Lê Bá Nguyên, cs (2013) Tỷ lệ, phân bố, yếu tố liên quan tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện Bạch Mai năm 2012 Tạp Chí Y Học Thực Hành, 869(5), 167–169 Bộ Y tế - Cục quản lí khám chữa bệnh (2012) Tài liệu đào tạo phòng kiểm sốt nhiễm khuẩn 10 Nguyễn Việt Hùng, Trương Anh Thư, Lê Thị Thanh Thủy cs (2008) Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện yếu tố liên quan số bệnh viện khu vực phía Bắc 2006-2007 Y Học Lâm Sàng, số chuyên đề, 32–38 11 WHO (2002), Prevention of hospital-acquired infections 2nd edition, Practise Guide 12 CDC (2014) HAI Data and Statistics CDC's National Healthcare Safety Network (NHSN) 13 Slonim, Anthony D, Pollack, Murray M (2006) Health care associated infections Pediatric Critical Care Medicine 1st ed, Lippincott Williams & Wilkins, Chapter 22 14 NNIS System Report (2002) Data summary from January 1992 to June 2002 Am J Infect Control, 30(8), 458–475 15 Nguyễn Thúy An (2017), Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai năm 2016-2017, Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ Y học dự phòng khóa 2011-2017, Đại học Y Hà Nội 16 Nguyễn Việt Hùng, Trương Anh Thư, Đào Xuân Vinh cs (2007) Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Điều trị tích cực Bệnh viện Bạch Mai Tạp Chí Y -Dược Học Quân Sự, (3), 33–39 17 Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Đình Hưng (2017) Khảo sát thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện số yếu tố liên quan từ tháng đến tháng năm 2017 Bệnh viện đa khoa Xanh Pơn Tạp Chí Y Dược Lâm Sàng, 12, 124–128 18 Bệnh viện Bạch Mai - Bộ Y Tế (2014) Tài liệu đào tạo phòng kiểm soát nhiễm khuẩn 19 CDC (1996) Definitions of Nosocomial Infections APIC Infection Control and Applied Epidermiology: Principles and Practice St Louis: Mosby, A1–A20 20 Sean M.Caples M.D (2010) Dự phòng nhiễm khuẩn khoa hồi sức cấp cứu Hội thảo khoa học chuyên đề hồi sức tích cực, 48–72 21 Trường Đại học y Hà Nội – Bộ môn Vi sinh (2003), Nhiễm trùng bệnh viện Bài giảng Vi sinh Y học, NXB Y học 2003, 138–142 22 ECDC (2010), Annual Epidemiological Report on Communicable Diseases in Europe, European Centre for Disease Prevention 23 Kim JM, Park ES, Jeong JS Jae S, Kim KM et al (2000) Multicenter surveillance study for nosocomial infections in major hospitals in Korea Am J Infect Control, 28(6), 454–458 24 Machi Suka, Katsumi Yoshida, Hideo Uno et al (2007) Incidence and Outcomes of Ventilator - Associated Pneumonia in Japanese Intensive Care Units: The Japanese Nosocomial Infection Surveillance System Infect Control Hosp Epidemiol, 28, 1401–1404 25 Medeiros A.C., Aires-Neto T., Azevedo G.D., et al (2005) Surgical site infection in a university hospital in northeast Brazil Braz J Infect Dis, 9(4), 310–314 26 Hartstein A.I., Garber S.B., Ward T.T., et al (1981) Nosocomial urinary tract infection: a prospective evaluation of 108 catheterized patients Infect Control IC, 2(5), 380–386 27 Nguyễn Việt Hùng (2006) Tỉ lệ nguyên nhiễm khuẩn huyết bệnh viện tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết bệnh viện Bệnh viện Bạch Mai Tạp Chí Y Học Thực Hành, 723(6), 178–182 28 Trịnh Thị Vinh (2013) Nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện đa khoa Hà Tĩnh từ 2011-2013 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh 29 Bệnh viện Bạch Mai (2015) Ngiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện thuộc Sở Y tế Hà Nội số biện pháp can thiệp phòng ngừa phân bố nhiễm khuẩn bệnh viện Chuyên đề: Nghiên cứu xác định thực trạng tỷ lệ 30 Trương Anh Thư, Nguyễn Việt Hùng cs (2008) Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện yếu tố liên quan Bệnh viện Bạch Mai năm 2006 Y Học Lâm Sàng, (Số chuyên đề), 51–56 31 Trần Thị Hà Phương, Mai Thị Tiết cs (2014) Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện yếu tố liên quan Bệnh viện đa khoa Đồng Nai năm 2014 Khoa kiểm soát nhiễm khuẩn 32 Trần Thị Hà (2015), Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện số yếu tố ảnh hưởng Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp năm 2015, Luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện, Trường đại học Y tế công cộng 33 Nguyễn Thị Thuỳ Linh (2017), Thực trạng Nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Ngoại khoa HSTC ba bệnh viện Hà Nội 2016 - 2017, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 34 Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh (2006) Báo cáo kết nghiên cứu điều tra cắt ngang nhiễm khuẩn bệnh viện TP Hồ Chí Minh Hội nghị tổng kết công tác KSNK sở Y tế TP Hồ Chí Minh 35 Đồn Phước Thuộc, Huỳnh Thị Vân (2012) Một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định Tạp Chí Y Học Thực Hành, 815(4), 30–33 36 Phạm Đình Hun, Nguyễn Viết Đơn cs (2017) Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện Bệnh viện Quân y năm 2016 Tạp Chí Y Dược Lâm Sàng 108, (12), 134–137 37 Phạm Hiếu Vinh, Trần Bình Đình (2011) Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện số yếu tố liên quan bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Yên năm 2011 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Yên 38 Đinh Vạn Trung, Đoàn Ngọc Giang Lâm (2017) Đặc điểm kháng kháng sinh số chủng vi khuẩn tháng cuối năm 2016 Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Tạp Chí Y Dược Lâm Sàng 108, (12), 117–123 39 Jean - Louis Vincent (2003) Nosocomial infection in adult intensive care unit The Lancet, (361), 2068–2074 40 Lê Thị Liễu, Lê Phước Đức cs (2017) Đặc điểm nhiễm khuẩn bệnh viện yếu tố liên quan bệnh nhân điều trị Khoa hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Đa khoa Quảng Trị Tạp Chí Y Dược Lâm Sàng 108, (12), 138–143 41 Vũ Văn Giang, Trương Anh Thư (2008) Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh, Hòa Bình, Điện Biên 2005 Y Học Lâm Sàng, (Số chuyên đề), 46–50 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tiêu chuẩn chẩn đoán NKBV theo CDC/NHSN – 2015 Viêm phổi bệnh viện  Chẩn đoán viêm phổi bệnh viện khơng có xét nghiệm visinh Bảng Chẩn đốn viêm phổi bệnh viện khơng có xét nghiệm vi sinh (PNEU 1) X – quang phổi • Trên nhiều phim chụp XQ tim phổi có kết : - Hình ảnh hang phổi - Hình ảnh đơng đặc phổi - Hình ảnh tiến triển thâm nhiễm cũ tiến triển - Tràn khí phổi, với TE < tuổi (*) Với BN khơng có bệnh tim phổi bệnh tim mạch (VD: hội chứng SHH, loạn sản phế quản phổi, phù phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính), cần kết chụp XQ chấp nhận Dấu hiệu/ triệu chứng/ xét nghiệm VỚI BẤT KÌ BN, có tiêu chí sau: - Sốt >380C - BC giảm (170 nhịp/phút TIÊU CHUẨN THAY THẾ, với TE> tuổi ≤ 12 tuổi • Có tiêu chí sau: - Sốt >38,40C giảm thân nhiệt 38oC) - Hình ảnh hang phổi - BC giảm - Hình ảnh đông đặc phổi BC/mm3) BC tăng (≥ - Hình ảnh thâm nhiễm 12.000 BC/mm3) ( 5% dịch hút rửa phế quản loạn sản phế quản phổi, phù thay đổi tính chất đờm chứa tế bào bao gồm vi khuẩn phổi, bệnh phổi tắc nghẽnmạn tăng dịch tiết hô hấp nội bảo qua soi trực tiếp tính),1 kết quảchụp X-quang tăng yêu cầu hút đờm kính hiển vi (ví dụ: nhuộm chấp nhận - Xuất ho tiếng ho Gram) nặng hơn, hoặckhó thở, + Kiểm tra mô bệnh học cho ngừng thở hoặcthở nhanh thấy - Rale phổi tiếng thổi nhữngbằng chứng viêm phổi phế quản dướiđây: - Thơng khí xấu đi: độ bão + Hình thành ổ áp xe ổ hòa O2 (PaO2/FiO2≤2 40), hợp với tích lũy mạnh tăng nhu cầu O2 tăng BC đa nhân tiểu phế nhu cầu thở máy quản phế nang + Định lượng (+) mẫu bệnh phẩm nhu mô phổi + Nhu mô phổi bị xâm lấn sợi nấm giả sợi nấm Nhiễm khuẩn huyết Nhiễm khuẩn huyết vi sinh vật gây bệnh: NB có kết cấy máu dương tính với ≥ tác nhân gây bệnh Nhiễm khuẩn huyết vi sinh vật sinh dưỡng: Người bệnh > 12 tháng tuổi: có ≥ lần cấy máu (+) với loại VSV VÀ có dấu hiệu sau: • Sốt (> 38oC) • Hạ huyết áp • Người bệnh ≤ 12 tháng tuổi: NB có ≥ lần cấy máu dương tính với loại • • • • • VSV sinh dưỡng VÀ có dấu hiệu/triệu chứng sau: Sốt (> 38oC) Hạ huyết áp Hạ thân nhiệt (< 36oC) Ngừng thở Nhịp tim chậm + Vi sinh vật sinh dưỡng Nguyên tắc lấy máu làm xét nghiệm chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết Bệnh phẩm máu lấy thời điểm: Nên lấy vị trí khác (ví dụ: mẫu lấy từ tay phải, mẫu lấy từ tay trái), sử dụng bơm kiêm tiêm tiệt khuẩn riêng cho lần lấy máu Hoặc: Nếu bệnh phẩm lấy vị trí, cần phải lấy máu lần riêng biệt, sử dụng bơm kim tiêm tiệt khuẩn cho lần lấy máu Sát khuẩn da vị trí lấy máu trước lần lấy bệnh phẩm Bệnh phẩm máu lấy thời điểm khác nhau: Lần lấy máu thứ phải thực ngày lấy ngày ngày thực lần lấy máu thứ Chú ý: • mẫu lấy từ đường TMTT Nếu mẫu máu lấy từ đường TMTT, lấy từ nhiều nòng catheter • Cấy đầu catheter khơng sử dụng để chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết Phân loại nhiễm khuẩn huyết  Nhiễm khuẩn huyết nguyên phát: VSV phân lập máu không trùng lặp với VSV phân lập từ vị trí khác thể giai đoạn cửa sổ khung thời gian biến cố  Nhiễm khuẩn huyết liên quan tới thiết bị TMTT (Central line-associated blood stream infection - CLABSI):đáp ứng tiêu chuẩn sau: - Thiết bị TMTT lưu NB ≥ ngày tính từ ngày biến cố trở trước Hoặc - Thiết bị TMTT lưu NB ≥ ngày, loại bỏ vào ngày biến cố hoặc vào ngày trước ngày biến cố Chú ý:nếu thiết bị TMTT loại bỏ đặt lại ngày vị trí khác vị trí coi lưu TMTT liên tục  Nhiễm khuẩn huyết thứ phát: Kết cấy máu (+) loại tác nhân phân lập từ vị trí khác thể giai đoạn cửa sổ khung thời gian biến cố Nhiễm khuẩn tiết niệu Có thể : Thể A (NKTN-A): dựa kết nuôi cấy vi sinh Thể B (NKTN-B): không dựa ni cấy vi sinh NKTN-A: Người bệnh có triệu chứng đây: • • Kết cấy nước dương tính với ≤ lồi VSV Ít lồi có số lượng ≥ 105 CFU/ml Và có triệu chứng không gây nguyên nhânkhác: • • • • • Sốt (>38°C) Đau vùng mu Mót tiểu Tiểu dắt Tiểu buốt NKTN-B: Có triệu chứng không gây nguyên nhân khác • • • • • Sốt(>38°C) Đau vùng mu Mót tiểu Tiểu dắt Tiểu buốt Và có triệu chứng sau: • Mủ niệu (≥ 10 WBC/ml ≥ WBC/thị trường kính hiển vi khuyếch đại bệnhphẩm NT không quay li tâm) • VSV phát qua nhuộm Gram bệnh phẩm nước tiểu khơng quay li tâm • Ít mẫu cấy nước tiểu (+) với loại tác nhân với số lượng ≥ 102 CFU/mlđược lấy qua catheter bàng quang (vd: ống thơng thẳng) • KQ cấy nước tiểu với số lượng loại VSV ngày tính từ ngày biến cố trở trước Hoặc sonde tiểu lưu > ngày, loại bỏ vào ngày biến cố vào ngày trước ngày biến cố Chú ý: Nếu sonde tiểu loại bỏ đặt lại ngày đặtlại vào ngày sau coi đặt sonde tiểu liên tục Nhiễm khuẩn vết mổ - NKVM nông: phải đáp ứng tiêu chuẩn sau: Nhiễm khuẩn xảy vòng 30 ngày sau phẫu thuật Nhiễm khuẩn liên quan tới da tổ chức da BN có biểu sau: • Chảy mủ từ vết mổ nơng • • VSV phân lập qua cấy vô khuẩn dịch mô từ vết mổ nơng Có nhất dấu hiệu triệu chứng nhiễm khuẩn sau: đau, sưng,đỏ nóng phẫu thuật viên định mở vết mổ, trừ cấy vết mổ âm tính - NKVM sâu: NKVM xảy vòng 30 ngày sau phẫu thuật vòng năm với phẫu thuật có đặt implant nhiễm khuẩn mô mềm sâu (lớp cân cơ) vết mổ bệnh nhân có biểu sau: • • Chảy mủ từ vết mổ sâu Toác vết mổ tự nhiên phẫu thuật viên định mở vết mổ bệnh nhân có mộttrong dấu hiệu triệu chứng sau: + Sốt (> 38°C), đau nề + Abscess chứng khác liên quan tới vết mổ sâu xác định qua thăm khám trực tiếp, phẫu thuật lại qua xét nghiệm giải phẫu bệnh, X quang - NKVM quan/khoang thể: NKVM vị trí quan/ khoang phận thể, ngoại trừ đường rạch da, cân, mở thao tác trình phẫu thuật Nhiễm khuẩn xảy vòng 30 ngày sau phẫu thuật vòng năm với phẫu thuật có đặt implant bệnh nhân có triệu chứng sau: Chảy mủ từ dẫn lưu đặt khoang/cơ quan VSV phân lập qua cấy vô khuẩn dịch mô quan/khoang • Abscess chứng nhiễm khuẩn khác liên quan tới quan/khoang xác • • định qua thăm khám trực tiếp, phẫu thuật lại qua xét nghiệm giải phẫu bệnh, X quang Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân điều tra nhiễm khuẩn bệnh viện Viện/Khoa:……………………………… Ngày điều tra:……………………… Họ tên STT bệnh nhân Tuổi Ngày vào viện Ngày vào khoa Ngày viện Đủ tiêu chuẩn nghiên cứu Phụ lục 3: Phiếu điều tra nhiễm khuẩn bệnh viện Họ tên người bệnh:…………………………… Tuổi: ……… Giới (nam =1, nữ = 2) ………… Khoa: ………………………………………… Bệnh viện: …………………………………… Ngày nhập viện: …./…/2017 Ngày nhập khoa: …./…/2017 Ngày viện/ kết thúc điều tra : …./… /2017 Khơng đủ tiêu chuẩn (lí do) Chẩn đốn lúc vào:………………………………………… Tình trạng nhiễm khuẩn người bệnh lúc nhập viện:Có( ) Khơng( ) Nếu có, ghi tên loại NK: ……………………………………………… Nhiễm khuẩn bệnh viện:Có ( ) Khơng ( ) Nếu có: Loại NKBV ( ( ( ( ( ( Ngày phát (Ngày biến cố) ) Viêm phổi ) Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ) Nhiễm khuẩn vết mổ ) Nhiễm khuẩn đường tiêu hóa ) Nhiễm khuẩn huyết ) Khác, ghi cụ thể: Loại biến cố ( ) Tình trạng liên quan tới thở máy ( ) Biến chứng liên quan đến nhiễm khuẩn thở máy ( ) Nghi ngờ viêm phổi liên quan tới thở máy ( ) Viêm phổi liên quan tới thở máy Ngày phát (Ngày biến cố) Phân lập tác nhân gây NKBV:Có ( ) Khơng ( ) Nếu có: Loại bệnh phẩm Tên vi sinh vật phân lập Can thiệp điều trị - điều dưỡng 4.1 Thủ thuật Đặt catheter tiểu Đặt catheter mạch máu Truyền tĩnh mạch Thở máy Mở KQ Nội khí quản Thủ thuật khác Tên thủ thuật khác Có ( ) Khơng ( ) Có ( ) Khơng ( ) Ngày bắt đầu:… Ngày bắt đầu:… Ngày kết thúc: … Ngày kết thúc: … Có ( ) Khơng ( ) Có ( ) Khơng ( ) Có ( ) Khơng ( ) Có ( ) Khơng ( ) Có ( ) Không ( ) ………………… Ngày bắt đầu:… Ngày kết thúc: … Ngày bắt đầu:… Ngày bắt đầu:… Ngày bắt đầu:… ………………… Ngày kết thúc: … Ngày kết thúc: … Ngày kết thúc: … ……………… Phẫu thuật: Có ( ) Khơng ( ) Nếu có: - Ngày phẫu thuật: ……/……/2017 - Thời gian phẫu thuật: ……… phút; ASA: - Hình thức phẫu thuật: Cấp cứu ( ) Mổ phiên ( ) - Vị trí phẫu thuật: - Phân loại vết mổ: Sạch ( ) Sạch nhiễm ( ) Nhiễm ( ) Bẩn ( ) - Kháng sinh dự phòng: Có ( ) Khơng ( ) Kháng sinh sử dụng: Có ( ) Không ( Tên kháng sinh Bác sỹ điều trị (Ký tên) ) Nếu có: Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Bác sỹ điều tra (Ký tên) ... nói trên, thực với mục tiêu: Xác định tỷ lệ mắc tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện Bạch Mai năm 2017 Mô tả số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện Bạch Mai năm 2017 12... NKBV nhân viên thực hành khám chữa bệnh, khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn – Bệnh viện Bạch Mai tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện Bạch Mai năm 2017 Khóa luận... sốt nhiễm khuẩn National Healthcare Safety Network (Mạng lưới an toàn y tế quốc gia) Nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn bệnh viện Nhiễm khuẩn hô hấp Nhiễm khuẩn phổi bệnh viện Nhiễm khuẩn huyết Nhiễm khuẩn

Ngày đăng: 23/08/2019, 17:24

Mục lục

    TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    1.1. Một số đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn bệnh viện

    1.1.2. Tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện

    1.1.3. Yếu tố nguy cơ gây nhiễm khuẩn bệnh viện

    1.1.4. Phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện [18]

    1.1.4.2. Phòng ngừa dựa trên đường lây truyền

    1.2. Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện trên thế giới và Việt Nam

    1.2.1. Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện trên thế giới

    1.2.2. Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện tại Việt Nam

    ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan