1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh nghiệm tổ chức và chỉ đạo hoạt động câu lạc bộ trong trường tiểu học

21 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

MỤC LỤC STT I II 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 Tên đề mục MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp tổ chức thực Biện pháp 1: Thực công tác tuyên truyền Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch, lựa chọn hình thức câu lạc bộ, nội dung, hình thức sinh hoạt 2.3.3 Biện pháp 3: Huy động, xây dựng nguồn kinh phí hoạt động câu lạc 2.3.4 Biện pháp 4: Tổ chức giao lưu câu lạc 2.3.5 Biện pháp 5: Tổ chức khen thưởng cho học sinh đạt thành tích cao hoạt động câu lạc 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị PHỤ LỤC Trang 2 3 4 5 9 10 19 19 19 21 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn kiện Đại hội Ban chấp hành TW Đảng khóa XII tiếp tục khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển Giáo dục Đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Phát triển Giáo dục Đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội, xây dựng bảo vệ tổ quốc, với tiến khoa học – công nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực thị trường lao động” Đổi bản, toàn diện Giáo dục & Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chủ trương để thực hoá mục tiêu phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Theo đó, định hướng cho phát triển Giáo dục Đào tạo “coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”, lấy phát triển, hoàn thiện người làm mục tiêu, động lực; xây dựng giáo dục đại, thực học, đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Trường Tiểu học, với tư cách bậc học tảng, có vai trò vơ quan trọng việc đào tạo, bồi dưỡng hệ trẻ Việt Nam trở thành người phát triển toàn diện đức, trí, thể, mĩ, có đủ phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu xã hội Bởi vì, trường Tiểu học nơi trẻ em tham gia vào việc học với tư cách hoạt động chủ đạo Muốn thực mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh, ngồi nhiệm vụ giảng dạy theo chương trình quy định, nhà trường cần tổ chức cho em tham gia loại hình hoạt động ngồi Một loại hình hoạt động ngồi thiết thực tổ chức hoạt động Câu lạc Hoạt động Câu lạc nhà trường tạo cho học sinh sân chơi Qua đó, học sinh chơi mà học, học mà chơi với tâm thoải mái Ở đó, em phát huy lực, sở trường mình, trải nghiệm thân, phát triển lực tổng hợp, lực thực tiễn, khả sáng tạo phẩm chất để hướng tới phát triển toàn diện Nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm, cần thiết phải đặt móng quan trọng cho phát triển toàn diện nhân cách học sinh qua việc tổ chức hoạt động hình thức Câu lạc bộ, năm gần đây, trường Tiểu học Thị trấn Quán Lào trọng tổ chức hoạt động Câu lạc Hoạt động Câu lạc nhà trường ngày có kết rõ nét, thực góp phần nâng cao chất lượng mặt giáo dục nhà trường Đây thực hoạt động thiết thực, góp phần phát triển lực cá nhân học sinh, đồng thời rèn cho học sinh kĩ cần thiết sống Xuất phát từ ý nghĩa, vai trò hoạt động Câu lạc bộ, mạnh dạn chọn đề tài : “ Kinh nghiệm tổ chức đạo hoạt động Câu lạc trường Tiểu học” để nghiên cứu áp dụng đơn vị 2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Câu lạc trường Tiểu học Đối tượng nghiên cứu Hình thức tổ chức biện pháp tổ chức hoạt động câu lạc trường Tiểu học Thị trấn Quán Lào Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp Nghiên cứu tài liệu - Phương pháp Điều tra, khảo sát thực tiễn - Phương pháp Quan sát - Phương pháp Thống kê kết II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Theo học thuyết “Trí thơng minh đa chiều”, GS Howard Gardner - ĐH Harvard, đứa trẻ sinh có đủ loại hình thơng minh: ngơn ngữ, tốn học, giới tự nhiên, không gian, âm nhạc, vận động, giao tiếp nội tâm Mỗi học sinh cá nhân độc lập với khả riêng biệt Các em thể tốt lực phát triển mơi trường giáo dục tồn diện thể chất - trí tuệ - cảm xúc Việc phát để bồi dưỡng phát triển loại hình thơng minh cá nhân tạo hội để họ phát triển lực sở trường thành công sống Trong lịch sử giáo dục giới, Câu lạc sở thích học sinh trường học hình thành phát triển từ hàng trăm năm Ở Việt Nam, nay, nhà trường quan tâm tổ chức Câu lạc môn học để tạo sân chơi cho học sinh Tổ chức Câu lạc theo sở thích học sinh hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Khi tham gia hoạt động Câu lạc bộ, mục tiêu rèn luyện khả tự chịu trách nhiệm, lực lãnh đạo, kỹ làm việc nhóm; học sinh định hướng, trải nghiệm nội dung học tập để khám phá thân phát triển khiếu Thông qua hoạt động Câu lạc bộ, giáo viên, cán quản lý, phụ huynh hiểu quan tâm đến nhu cầu nguyện vọng mục đích đáng học sinh Câu lạc nhà trường nơi tập hợp học sinh có sở thích, khiếu lĩnh vực tự nguyện tham gia vào hoạt động học tập, vui chơi giải trí phù hợp với thân Việc tổ chức loại hình Câu lạc nhà trường tạo điều kiện cho học sinh vui vẻ mơi trường mà em u thích, vừa giúp em tự tin vào thân, hòa đồng với bạn bè, tạo hội cho em phát triển lực cá nhân, góp phần phát triển nhân cách cách toàn diện Tham gia câu lạc trường , học sinh an toàn, học tập, vui chơi lành mạnh Giáo dục Câu lạc phương thức hoạt động sinh động, công cụ để giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống giáo dục thẩm mỹ cho học sinh Đồng thời, môi trường để thành viên tự điều chỉnh nhận thức, hành vi, rèn luyện, phấn đấu hồn thiện Câu lạc hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, thống nhất, có lịch sinh hoạt định kì tổ chức với nhiều lĩnh vực khác như: Câu lạc Tiếng Anh; Câu lạc Toán - Tiếng Việt; Câu lạc Nghệ thuật; Câu lạc Thể dục Thể thao; Câu lạc Kỹ sống, Câu lạc An toàn giao thông,… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a, Thuận lợi: - Nhà trường nhận quan tâm lãnh đạo sát Phòng GD& ĐT, lãnh đạo cấp Đặc biệt hoạt động Câu lạc năm gần có định hướng ngành cấp - Là trường đặt vị trí trung tâm huyện, trường có nhiều mặt thuận lợi, điều kiện lại, sinh hoạt, dân sinh tốt, trình độ dân trí địa bàn cao, nhiều phụ huynh ý thức tốt việc phát tạo hội cho trẻ phát triển sở trường, sở thích nhân; học sinh có khả nhanh nhạy, có ý thức học tập tốt, nhiều em tự tin, kĩ sống tương đối tốt b Khó khăn * Đối với nhà trường - Cơ sở vật chất nhà trường chưa đảm bảo cho số Câu lạc hoạt động; - Kinh phí hỗ trợ cho hoạt động Câu lạc hạn chế; * Đối với học sinh - Là mơ hình trường học buổi/ngày, thời gian dành để sinh hoạt Câu lạc hạn chế; - Đa số em rụt rè, chưa tự tin tham gia Câu lạc bộ; - Các em chưa xác định khiếu sở thích cho việc chọn tham gia câu lạc cho phù hợp với khả * Đối với gia đình Còn số phụ huynh nặng việc bắt tập trung tiếp thu kiến thức đơn lớp mà chưa quan tâm đến việc tạo cho trẻ hội tham gia hoạt động giờ, phát triển lực sở trường riêng c, Thực trạng tổ chức câu lạc trường Tiểu học - Cán bộ, giáo viên, phụ huynh chưa thực nhận thức đắn ý nghĩa, vai trò hoạt động câu lạc nhà trường Vì vậy, có tâm lí ngại, nghi khơng muốn tổ chức, khơng muốn cho tham gia - Đa số nhà trường tổ chức thành lập Câu lạc thiên chủ quan ban Giám hiệu, nhà trường, chưa xuất phát từ nhu cầu thực tế học sinh - Ban Giám hiệu, giáo viên phụ trách câu lạc coi nhẹ việc xây dựng kế hoạch, xác định nội dung, hình thức sinh hoạt - Nguồn kinh phí để tổ chức, hoạt động câu lạc eo hẹp, chưa thực tạo động lực đáp ứng điều kiện cho việc tổ chức hoạt động câu lạc 2.3 Các giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Thực công tác tuyên truyền Việc thực công tác tuyên truyền nhằm nâng nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh phụ huynh vị trí, vai trò việc tổ chức hoạt động Câu lạc sở thích học sinh q trình thực đổi bản, toàn diện giáo dục cần thiết Việc tuyên truyền phải đội ngũ cán giáo viên Ban Giám hiệu thông qua việc triển khai nhiệm vụ, kế hoạch năm học, triển khai văn đạo ngành, định hướng đổi giáo dục,… để tuyên truyền cho cán bộ, giáo viên nhận thức rõ cần thiết đưa loại hình hoạt động câu lạc vào nhà trường Từ việc đội ngũ nhận thức rõ ý nghĩa, vai trò câu lạc bộ, giáo viên tuyên truyền đến phụ huynh học sinh thông qua hội nghị phụ huynh, qua trao đổi trực tiếp hàng ngày Đối với học sinh, giáo viên tổ chức hướng dẫn để hiểu, biết lựa chọn tham gia câu lạc mà u thích theo lực, sở trường 2.3.2 Xây dựng kế hoạch, lựa chọn loại hình câu lạc bộ, nội dung hình thức sinh hoạt Việc xây dựng kế hoạch, lựa chọn loại hình câu lạc bộ, nội dung, hình thức sinh hoạt tổ chức thực cần thực nghiêm túc, dựa nhu cầu nguyện vọng học sinh, bám sát theo văn đạo ngành nhiệm vụ năm học Việc thành lập CLB sở thích học sinh phải đảm bảo theo quy trình sau: * Bước 1: Căn nhu cầu, nguyện vọng học sinh, mục tiêu kế hoạch nhà trường, xác định loại hình câu lạc Để xây dựng kế hoạch thành lập hoạt động câu lạc nhà trường cần tổ chức khảo sát nắm bắt tình hình, nhu cầu, nguyện vọng học sinh phụ huynh ( Có mẫu phiếu khảo sát phụ lục kèm theo) Đồng thời, vào mục tiêu kế hoạch nhà trường, xây dựng kế hoạch thành lập, số lượng câu lạc bộ, chương trình hoạt động câu lạc Nội dung khảo sát phải tôn trọng sở thích, nguyện vọng học sinh Giáo viên chủ nhiệm gợi ý để giúp em lựa chọn nội dung tham gia theo lực sở trường, sở thích em Sau phát phiếu khảo sát, thu phiếu tổng hợp số liệu, lập danh sách thành viên câu lạc phân chia số lượng học sinh đăng ký theo câu lạc Xuất phát tự nhu cầu, nguyện vọng số lượng học sinh đăng ký tham gia, vào nhiệm vụ năm học, Hiệu trưởng Quyết định tổ chức loại hình câu lạc nào? Ví dụ: năm học 2018 - 2019, nhà trường tổ chức loại hình CLB sau: - Câu lạc Toán - Tiếng Việt - Câu lạc Thể thao ( Trong có mơn: Bóng bàn, cầu lơng, Cờ vua, Aerobic) - Câu lạc An toàn giao thông - Câu lạc Nghệ thuật * Bước 2: Xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu, nội dung hoạt động, hình thức tổ chức Ban đạo Câu lạc nhà trường xây dựng kế hoạch tổng thể có tác dụng định hướng chung cho câu lạc Kế hoạch câu lạc giáo viên phụ trách câu lạc xây dựng có phê duyệt Ban đạo câu lạc nhà trường Kế hoạch cần ngắn gọn, thể nhiệm vụ, yêu cầu nội dung sinh hoạt * Bước 3: Tập hợp thành viên, thành lập câu lạc bộ, thống nguyên tắc hoạt động, thông qua kế hoạch, xây dựng Quy chế hoạt động, thống lịch sinh hoạt Để chuẩn bị cho buổi mắt câu lạc bộ, ban chủ nhiệm câu lạc cần làm tốt công tác chuẩn bị gồm nội dung sau: a, Thành phần tham gia: - Thành phần khách mời tham dự - Hội cha mẹ học sinh - CB, GV toàn thể học sinh trường - Các nhà tài trợ ( có) b, Các văn phục vụ lễ mắt gồm: - Quyết định thành lập Ban đạo Câu lạc bộ, - Quyết định thành lập Câu lạc ban chủ nhiệm Câu lạc bộ, - Quy chế hoạt động Câu lạc bộ, - Nội dung chương trình hoạt động Câu lạc bộ, c, Chương trình mắt Câu lạc - Khai mạc, tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu - Đọc định thành lập Câu lạc bộ, định thành lập ban chủ nhiệm, nội quy, quy chế Câu lạc - Cơng bố nội dung chương trình hoạt động câu lạc thời gian tới - Văn nghệ chào mừng mắt Câu lạc * Dự kiến nhân tham gia Ban đạo câu lạc bộ, phụ trách Câu lạc lực lượng tham gia Câu lạc Nhân Ban đạo câu lạc đồng chí Phó hiệu trưởng, đồng chí giáo viên tổ trưởng Phân cơng trách nhiệm thành viên trì hoạt động Câu lạc bộ: Trưởng Ban: Đ/c Vũ Thị Dung - Phó Hiệu trưởng Phó Ban: Đ/c Đỗ Thị Mai Bình ( PHT) Các ban viên: Đ/c Đinh Thị Thúy Hà, Nguyễn Thị Thuận ( TTCM) Thư Ký: Trịnh Thị Việt - GV Kế toán: Lê Xuân Tuyền – KT Ban đạo Câu lạc trường lập loại hình câu lạc bộ, từ xác định mục tiêu, nhiệm vụ cho loại hình câu lạc phân cơng * Phụ trách Câu lạc bộ: Câu lạc Toán - Tiếng Việt Người phụ trách chung: Đinh Thị Thúy Hà, Nguyễn Thị Thuận ( TTCM) Số học sinh tham gia: 405 em/19 lớp Mỗi GV chủ nhiệm phụ trách CLB học sinh lớp ghép khối (nếu số lượng HS lớp so với u cầu) Thời gian hoạt động: chiều thứ sáng thứ hàng tuần Câu lạc An toàn giao thơng Người phụ trách: Lê Thị Thu (GV văn hóa) Thời gian hoạt động: buổi chiều ( Từ 16h từ thứ đến thứ 5) Số học sinh tham gia: 50 em Câu lạc Nghệ thuật - Phụ trách dạy múa, hát, : Cô Nguyễn Thị Hương (GV Âm nhạc) Thời gian hoạt động: Từ 16h chiều thứ 2, 4, hàng tuần Số học sinh tham gia: 20 em - Phụ trách dạy vẽ, nặn, xé dán, : Cô Trịnh Tâm (GV Mĩ thuật) Thời gian hoạt động: Từ 16h chiều thứ 3,5 hàng tuần Số học sinh tham gia: 20 em Câu lạc Thể thao - Người phụ trách mơn bóng bàn: Thầy Lê Tuấn Anh (GV Thể dục) Thời gian hoạt động: buổi chiều (Từ 16h từ thứ đến thứ hàng tuần) Số học sinh tham gia: 24 - Người phụ trách Aeorobic: Cô Ngô Thị Nga (GV Thể dục) Thời gian hoạt động: buổi chiều ( Từ 16h từ thứ đến thứ 5) Số học sinh tham gia: 20 - Phụ trách môn Cờ vua: Thầy Trịnh Minh Quyền (GV Tin học) Thời gian hoạt động: buổi chiều ( Từ 16h từ thứ đến thứ 5) Số học sinh tham gia: 20 Khi lựa chọn thành viên tham gia câu lạc tổ chức buổi sinh hoạt câu lạc cần đảm bảo số nguyên tắc sau: - Tham gia tinh thần tự nguyện; - Không phân biệt đối xử; đảm bảo công bằng; phát huy tính sáng tạo; tơn trọng ý kiến nhân cách học sinh; bình đẳng giới; đảm bảo quyền trẻ em; học sinh chủ thể định vấn đề câu lạc * Bước 4: Tổ chức buổi sinh hoạt, xác định rõ nội dung, cơng việc, có kiểm tra nhận xét đánh giá cuối buổi 2.3.3 Huy động, xây dựng nguồn kinh phí hoạt động câu lạc Nhà trường cần phối hợp chặt chẽ với Hội cha mẹ học sinh việc quan tâm, tạo điều kiện thời gian, nguồn lực để tổ chức trì hiệu hoạt động câu lạc sở thích học sinh Để tổ chức trì hoạt động câu lạc cần thiết phải sử dụng nguồn kinh phí định Cần hoạch toán cụ thể cần kinh phí, cho nội dung gì? Trước tổ chức, Ban chủ nhiệm câu lạc cần họp thống mục cần chi, giao cho kế toán nhà trường - thành viên trực tiếp tham gia Ban chủ nhiệm câu lạc xây dựng dự trù chi tiết Kinh phí dự trù gồm: Tổng kinh phí dự trù: Trong đó: - Mua sắm sở vật chất (Các phương tiện phục vụ hoạt động học sinh như: Bút, vở, bàn cờ, giấy vẽ, vợt bóng bàn, cầu lơng,…): Học sinh tự túc - Lương cho Ban chủ nhiệm Câu lạc - Lương cho huấn luyện viên người phụ trách theo thoả thuận - Kinh phí tổ chức giao lưu - Kinh phí khen thưởng Nguồn kinh phí huy động từ nguồn sau: - Xin kinh phí nhà trường: Nhà trường hỗ trợ kinh phí cho buổi tổ chức hoạt động ngoại khóa, kì giao lưu chung tồn trường - Dựa vào đóng góp phụ huynh học sinh thơng qua nghị ban đại diện cha mẹ học sinh Đây lệ phí hoạt động cần đóng góp thành viên tham gia câu lạc Toàn nguồn kinh phí chi trả cho nội dung dự trù Ngoài việc khen thưởng cho buổi tổ chức hoạt động ngoại khóa lần giao lưu, cuối năm học, nguồn kinh phí lại khen thưởng cho em học sinh có tiến bộ, tích cực tham gia hoạt động câu lạc Việc tổ chức khen thưởng cho học sinh đạt thành tích động viên khích lệ em nhiều việc tham gia câu lạc hoạt động ngoại khóa nhà trường 2.3.4 Tổ chức giao lưu câu lạc Việc tổ chức kì giao lưu việc làm cần thiết, tạo cho học sinh sân chơi để trải nghiệm kiến thức tiếp thu trình hoạt động Qua đó, học tự khẳng định mình; đồng thời ban Giám hiệu nhà trường khẳng định chất lượng sinh hoạt Câu lạc Định kì, ban đạo Câu lạc xây dựng kế hoạch tổ chức cho Câu lạc giao lưu, có xếp giải trao thưởng cho em đạt thành tích xuất sắc đê khuyến khích em Trong năm học, ban đạo câu lạc nhà trường tổ chức giao lưu câu lạc học sinh khiếu thuộc loại hình câu lạc bộ: - Thể dục thể thao giao lưu vào tháng 10/ 2018, qua kì giao lưu cấp trường chọn nòng cốt, huấn luyện tham gia thi Thể dục thể thao cấp huyện - Tổ chức giao lưu câu lạc an tồn giao thơng tháng 11/2018 Qua giao lưu chọn học sinh có khả nhanh nhạy kiến thức, có khiếu vẽ tranh, hùng biện, diễn kịch để làm nòng cốt luyện tập tham gia giao lưu Tìm hiểu kĩ tham gia giao thơng an toàn cấp cụm, cấp huyện cấp tỉnh - Tháng 4/2019: tổ chức cho HS giao lưu Câu lạc Tốn - Tiếng Việt Qua kì giao lưu chọn nòng cốt tham gia giao lưu cấp cụm Sau đợt sinh hoạt ban chủ nhiệm câu lạc tổ chức đánh giá, xét giải, tuyên dương, khen thưởng rút học kinh nghiệm 2.3.5 Tổ chức khen thưởng cho học sinh đạt thành tích xuất sắc hoạt động Câu lạc Kết thúc năm học, nhà trường cần có hoạt động đánh giá, xếp loại cấp Giấy khen cho học sinh tham gia câu lạc đạt thành tích cao Tổ chức tốt việc tuyên dương, khen thưởng cá nhân, tập thể tham gia tích cực, hiệu quả, câu lạc hoạt động tốt Năm học 2018 2019, nhà trường tổ chức trao giải cho đồng chí giáo viên phụ trách câu lạc có nòng cốt tham gia giao lưu, hội thi cấp giải cao Đồng thời, tổ chức trao thưởng cho tồn học sinh đạt giải kì giao lưu Câu lạc bộ, hội thi cấp Trong đó, có 44 giải kì giao lưu cấp cụm, huyện, tỉnh ; 262 giải Câu lạc cấp trường ( 18 giải Nhất, 30 giải Nhì, 49 giải ba, 165 giải Khuyến khích.) Tổng trị giá gần 30 triệu đồng Việc tổ chức trao thưởng cho giáo viên, học sinh thực tạo động lực động viên khích lệ giáo viên, học sinh phong trào hoạt động Câu lạc bộ, phụ huynh học sinh thực phấn khởi, ghi nhận hiệu thực hoạt động Câu lạc nhà trường 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục Việc đưa loại hình câu lạc vào nhà trường ngày khẳng định Hình thức hoạt động thực mang lại hiệu rõ rệt, em học sinh rèn luyện kỹ giao tiếp, ứng xử, biết đoàn kết, giúp đỡ có tinh thần thái độ tốt học tập, có nề nếp ý thức tổ chức kỷ luật Học sinh có khiếu mơn học, qua sinh hoạt câu lạc có hội phát huy khiếu vận dụng vào mơn học đạt kết cao; em tự tin tham gia thi, giao lưu với khả năng, khiếu, sở trường Các câu lạc thực tạo nòng cốt để nhà trường tổ chức tham gia kì thi, giao lưu cấp đạt kết cao, góp phần nâng cao thành tích nhà trường năm học - Câu lạc Nghệ thuật nhà trường thực tạo khơng khí vui tươi, sơi động hàng tuần nhà trường chương trình hát múa, vũ điệu nhảy, làm nòng cốt cho đội văng nghệ nhà trường tham gia biễu diễn tiết mục văn nghệ ngày lễ hội, buổi sinh hoạt ngoại khóa nhà trường; tham gia biễu diễn phục vụ hội nghị xã, huyện tổ chức - 100% HS hoàn thành hoàn thành tốt nội dung môn học, đạt lực, phẩm chất, tỉ lệ HS lên lớp đạt 100%, HS lớp HTCTTH lần đạt 100% Học sinh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ học tập rèn luyệnvà học sinh hoàn thành tốt nội dung số môn học đạt từ 80% Trường ln giữ vững vị trí xếp thứ 1-2/ huyện mặt giáo dục 10 * Kết đóng góp hoạt động câu lạc vào thành tích chung nhà trường cụ thể sau: Năm học 2016-2017 2017-2018 2018-2019 Thành tích đóng góp câu lạc Ghi - Học sinh tham gia kì thi TDTT cấp huyện đạt 19 giải - Tham gia giao lưu CLB An tồn giao thơng cấp cụm đạt giải Nhì - Đã tổ chức tốt hoạt động CLB Toán Tiếng Việt, tổ chức giao lưu CLB Toán, TV cho tất khối lớp đạt 167 giải Trong có 10 giải Nhất, 38 giải Nhì, 57 giải Ba 62 giải Khuyến khích - Trường tham gia thi TDTT cấp huyện đạt giải Nhất ( mơn Bóng bàn), giải Nhì ( giải mơn Cờ vua, giải mơn Bóng bàn) mơn B, giải Ba ( môn Cờ vua) giải Khuyến ( Cờ vua Aerobic) Toàn đoàn xếp thứ 2/ huyện So với năm học 2016 - 2017 tăng hạng - Giao lưu Câu lạc Toán, Tiếng Việt cấp cụm xếp thứ Nhì - Học sinh tham gia kì thi Chỉ huy Đội , phụ trách Sao giỏi cấp huyện đạt giải Nhất - Tham gia thi Thể dục thể thao cấp huyện môn đạt giải Nhất, giải ba môn Cờ vua, đạt Khuyến khích Aerobic; tồn đồn xếp thứ - Tham gia giao lưu Tìm hiểu kĩ tham gia giao thơng an tồn cấp cụm đạt giải nhất; cấp huyện đạt giải Nhất, với trường Tiểu học Định Tường tổ chức cho học sinh Không tổ tham gia giao lưu cấp tỉnh đạt 10/10 giải nhân Trong chức thi có giải Nhất, giải Nhì, giải ba; đồng đội xếp thứ mơn Ba Bóng - Tham gia giao lưu câu lạc Toán- Tiếng Việt cấp cụm bàn đối đạt 7/15 giải tồn cụm, có: giải Nhất, giải với cấp Nhì, giải Ba, giải Khuyến khích; tồn trường đạt giải Tiểu học Nhất - Tổ chức kì giao lưu Câu lạc cấp trường năm học đạt tổng 262 giải Trong có 18 giải Nhất, 30 giải Nhì, 49 giải ba, 165 giải Khuyến khích 11 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÂU LẠC BỘ TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN QUÁN LÀO Học sinh Câu lạc Nghệ thuật tham gia biểu diễn chào mừng Tọa đàm ngày nhà giáo Việt Nam Học sinh Câu lạc Nghệ thuật tham gia biểu diễn chào mừng hội nghị gặp mặt đầu xuân thị trấn Quán Lào 12 Học sinh Câu lạc Nghệ thuật buổi học múa, hát dân ca Học sinh Câu lạc Nghệ thuật buổi học múa, hát dân ca 13 Học sinh Câu lạc Thể thao trường tham gia thi cấp huyện Học sinh Câu lạc Thể thao trường tham gia thi cấp tỉnh 14 Trường TH Thị trấn Quán Lào phối hợp với công ty Hon da tổ chức ngoại khóa ATGT cho học sinh Học sinh CLB An tồn giao thơng luyện tập tham gia thi cấp tỉnh 15 Học sinh Câu lạc An tồn giao thơng trường tự tin thể khiếu diễn kịch hoạt động ngoại khóa An tồn giao thơng trường 16 Học sinh CLB An tồn giao thơng tham gia diễn kịch ngoại khóa ATGT trường Học sinh trường Tiểu học Thị trấn Quán Lào buổi sinh hoạt Câu lạc Toán - Tiếng Việt 17 Học sinh Câu lạc Toán - Tiếng Việt trường Tiểu học Thị trấn Quán Lào truy chơi Phát thưởng cho học sinh xuất sắc Câu lạc Lễ tổng kết năm học 18 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Có thể khẳng định, học sinh cá nhân độc lập với khả riêng biệt Các em thể tốt lực phát triển mơi trường giáo dục tồn diện thể chất - trí tuệ - cảm xúc Thơng qua Câu lạc bộ, nhà trường tạo điều kiện cho em học sinh phát triển khiếu thân, giúp em có tinh thần, thái độ học tập tốt học văn hóa thức Thực mơ hình câu lạc nhà trường nhằm rèn cho em kỹ sống, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Câu lạc nhà trường tạo nên sân chơi bổ ích, thực tạo hứng thú cho học sinh; nơi giao lưu học hỏi, mở rộng kiến thức không áp lực, không căng thẳng vậy, hoạt động ngày thu hút tham gia đông đảo học sinh, đồng thuận từ bậc phụ huynh Việc tổ chức câu lạc trường Tiểu học việc làm đòi hỏi phải có động, sáng tạo cán quản lý, nổ, nhiệt tình, trách nhiệm giáo viên phụ trách câu lạc nhà trường Từ việc nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng, lực, sở trường học sinh đến việc lựa chọn loại hình câu lạc bộ, xây dựng kế hoạch, lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức việc trì hoạt động Có thể nói, học sinh có hội thể mình, rèn luyện thường xuyên lực, sở trường chắn tiềm đơm hoa, kết trái Không gian Câu lạc thực môi trường lý tưởng chắp cánh khả năng, sức sáng tạo em học sinh Không thế, câu lạc tiếp nối, trì, phát triển đồng nghĩa với việc tạo dựng môi trường giáo dục thực "an tồn", thân thiện Để em thêm gắn bó với trường, lớp, bè bạn, hạn chế thời gian dư thừa sa đà vào trò chơi, thói hư, tật xấu Hoạt động Câu lạc thực có vai trò, ý nghĩa thiết thực cần áp dụng rộng rãi nhà trường để góp phần nâng cao hiệu giáo dục toàn diện học sinh theo tinh thần “Đổi Giáo dục Đào tạo” Kiến nghị: - Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT nên trì tổ chức giao lưu Câu lạc học sinh có khiếu mơn học để tạo động lực cho câu lạc nhà trường hoạt động hiệu - Đề nghị ngành cấp nên tổ chức phổ biến sáng kiến kinh nghiệm đạt giải cao để trường học tập, vận dụng vào cơng tác quản lí, giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Trên giải pháp mà thân nghiên cứu áp dụng tổ chức quản lí đạo hoạt động câu lạc bước đầu đạt hiệu Tôi nhận thấy kết đơn vị khiêm tốn, cần áp dụng linh hoạt triệt để để nâng cao hiệu hoạt động câu lạc nhà trường Tôi mong nhận ý kiến đóng góp Hội đồng khoa học đồng nghiệp./ 19 Xác nhận thủ trưởng đơn vị Quán Lào, ngày 15 tháng năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Mai 20 PHỤ LỤC (Mẫu phiếu khảo sát) PHÒNG GD & ĐT YÊN ĐỊNH TRƯỜNG TH THỊ TRẤN QUÁN LÀO Phiếu khảo sát nhu cầu, nguyện vọng tham gia câu lạc ( Em có nguyện vọng tham gia câu lạc đánh dấu x vào ô trống tương ứng) STT Tên Câu lạc Câu lạc Toán Tiếng Việt Câu lạc Thể thao Câu lạc Nghệ thuật Câu lạc An tồn giao thơng Nội dung hoạt động - Tìm hiểu nhà Tốn học, nhà văn, nhà thơ, - Các dạng toán học, toán ứng dụng thực tế - Các toán đố vui - Luyện viết văn hay - Luyện tập mở rộng vốn từ - Luyện đọc diễn cảm - Luyện nói - Bóng bàn - Cờ vua - Cầu lơng - Bài tập Arobic - Múa điệu, vũ điệu nhảy - Luyện thanh, học hát - Vẽ tranh - Nặn vật, đồ vật - Xé, dán tranh - Học tập rèn luyện kiến thức Luật giao thông, - Kĩ tham gia giao thông an tồn - Trau dồi khả nói, thuyết trình, diễn kịch,… Ý KIẾN CỦA PHỤ HUYNH HỌC SINH HỌC SINH (Kí viết rõ họ tên) 21 Đồng ý tham gia ... diện nhân cách học sinh qua việc tổ chức hoạt động ngồi hình thức Câu lạc bộ, năm gần đây, trường Tiểu học Thị trấn Quán Lào trọng tổ chức hoạt động Câu lạc Hoạt động Câu lạc nhà trường ngày có... lập Ban đạo Câu lạc bộ, - Quyết định thành lập Câu lạc ban chủ nhiệm Câu lạc bộ, - Quy chế hoạt động Câu lạc bộ, - Nội dung chương trình hoạt động Câu lạc bộ, c, Chương trình mắt Câu lạc - Khai... “ Kinh nghiệm tổ chức đạo hoạt động Câu lạc trường Tiểu học để nghiên cứu áp dụng đơn vị 2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Câu lạc trường Tiểu học

Ngày đăng: 23/08/2019, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w