Kinh nghiệm tổ chức sinh hoạt chi bộ trường học

24 243 0
Kinh nghiệm tổ chức sinh hoạt chi bộ trường học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ sống cho trẻ MN – tuổi trường MN Cư Pang MỤC LỤC Nội dung Trang I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 3 Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG Cở sở lý luận Thực trạng Giải pháp, biện pháp 19 t uả thu uả hảo nghiệm, giá trị hoa học III PHẦN ẾT LUẬN, IẾN NGHỊ 21 21 t luận i n nghị 21 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG IẾN 23 TÀI LIỆU THAM 24 HẢO Người thực hiện: Phạm Thị Như Ngọc Một số biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ sống cho trẻ MN – tuổi trường MN Cư Pang MỘT SỐ BIỆN PHÁP LỒNG GHÉP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON – TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON CƯ PANG I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em niềm hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc Việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm nhà nước, xã hội gia đình “Trẻ em hôm Th giới ngày mai” Việc giáo dục trẻ từ hi nhỏ vô uan trọng nghiệp giáo dục, nhằm hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ sau Chăm sóc sức hoẻ cho trẻ thơ việc làm h t sức cần thi t Mỗi cá nhân, gia đình, cộng đồng có vai trò uan trọng việc chăm sóc giáo dục hình thành trẻ số nề n p thói uen vệ sinh, hành vi văn minh ĩ sống đơn giản ban đầu, góp phần tạo hội cho trẻ sống, phát triển cách hoẻ mạnh N u chăm sóc tốt hình thành thói uen vệ sinh cá nhân cần thi t từ nhỏ tạo thành móng vững sau Việc rèn ĩ sống mặt giáo dục cần đặc biệt coi trọng thập ỉ XXI hi nghiệp giáo dục đẩy mạnh Việc rèn ĩ sống cho trẻ đòi hỏi thường xuyên đồng thời đòi hỏi cấp thi t việc hình thành nhân cách công tác giáo dục Giáo dục nhà trường vấn đề cần uan tâm việc rèn ĩ sống cho trẻ hông ém uan trọng Qua việc rèn ĩ sống trang bị tri thức, hành vi cho trẻ Đồng thời định hướng cho trẻ mầm non rèn luyện hành vi thói uen tốt ứng xử tốt Trong phát triển nhân cách trẻ, việc rèn luyện ĩ sống đảm bảo cho trẻ có lĩnh rõ ràng nhân cách toàn diện N u hông rèn ĩ sống hông ứng xử tình phức tạp, gặp hó hăn, chí mắc phải sai lầm, mà việc hình thành nhân cách toàn diện trẻ bị hạn ch , phi n diện, việc xây dựng thói uen hành vi dễ rơi vào chủ nghĩa hình thức máy móc lí trí tình cảm hông thống với lời nói hông đôi với việc làm dẫn đ n tượng lệch lạc nhân cách Trong năm học phân công giảng dạy lớp Mầm 4, trường Mầm non Cư Pang, hầu h t trẻ lần đ n trường, thứ thật bỡ ngỡ, thật mẻ trẻ, ĩ sống vệ sinh cá nhân trẻ chưa nắm được, trẻ chưa có ĩ rửa tay xà phòng, chưa đánh cách, chưa bi t rửa mặt th cho sạch… Hơn bệnh liên uan đ n Người thực hiện: Phạm Thị Như Ngọc Một số biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ sống cho trẻ MN – tuổi trường MN Cư Pang vấn đề vệ sinh thường xuyên xảy bệnh “Tay, chân, miệng” - Căn bệnh mà cho đ n hông có thuốc để chữa mà phòng bệnh Những điều làm cho thân trăn trở cách có hướng giáo dục cho trẻ nhằm hình thành cho trẻ thói uen tốt phòng chống bệnh tật Từ lý mạnh dạn lựa chọn đề tài sáng i n inh nghiệm “Một số biện pháp lồng ghép giáo dục ỹ sống cho trẻ Mầm non 34 tuổi” trường Mầm non Cư Pang, xã Ea Bông, Huyện rông Ana, Tỉnh Đă Lă Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài - Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ - Giúp cho trẻ hình thành tốt nhân cách, có ý thức thói uen giữ gìn vệ sinh cá nhân hàng ngày - Nhằm giúp bậc phụ huynh nâng cao ý thức giáo dục trẻ thích nghi với tình xảy hàng ngày, có lối ứng xử văn minh - Góp phần giúp trẻ phòng tránh loại bệnh lây lan ua ti p xúc như: Bệnh chân tay miệng, cúm H5N1… Từ trẻ hỏe mạnh, có ý thức, tạo tâm th thoải mái nhanh nhẹn hoạt động Giúp cho việc nâng cao chất lượng chăm sóc, nâng cao tỷ lệ bé sạch, tỷ lệ chuyên cần, chất lượng giáo dục vùng đặc biệt hó hăn Tạo nề n p thói uen sống đầu tiên, góp phần tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho tương lai Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp lồng ghép giáo dục ỹ sống cho trẻ mầm non – tuổi Giới hạn phạm vi nghiên cứu - huôn hổ nghiên cứu số biện pháp nhằm lồng ghép ỹ sống cho trẻ mầm non – tuổi - Đối tượng hảo sát học sinh lớp Mầm trường mầm non Cư Pang - Thời gian nghiên cứu từ tháng năm 2015 đ n tháng 01 năm 2016 Phương pháp nghiên cứu – Phương pháp nghiên cứu lí luận: đọc nghiên cứu tổng hợp tài liệu có liên uan đ n đề tài nghiên cứu – Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Người thực hiện: Phạm Thị Như Ngọc Một số biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ sống cho trẻ MN – tuổi trường MN Cư Pang + Phương pháp uan sát sư phạm + Phương pháp dùng lời + Phương pháp dùng trò chơi + Phương pháp thống ê toán học Vào đầu năm học, chủ động iểm tra, hảo sát, thống ê sau: Nội dung t uả Số trẻ Tỷ lệ 14 70% Trẻ có ỹ hợp tác người hoạt động 13 65% Trẻ có ỹ thích hám phá học hỏi 12 60% Trẻ có ỹ giao ti p, ứng xử tốt 15 75% 12 60% Trẻ mạnh dạn tự tin Trẻ có ỹ nhận thức đối tượng tác động xung uanh Nội dung Số trẻ Tỷ lệ Trẻ cô giáo cha mẹ tạo điều iện huy n khích khơi dậy tính tò mò, phát triển trí tưởng tượng, động, mạnh dạn, tự tin 11 55% Trẻ có thói uen lao động tự phục vụ, rèn luyện ỹ tự lập, ỹ nhận thức, ỹ vận động nhỏ, vận động tinh thông ua hoạt động hàng ngày sống 45% Trẻ rèn ỹ tự iểm soát thân, phát triển óc sáng tạo, tính tự tin thông ua hoạt động hi u vẽ, thể dục môn học hác 10 50% Trẻ rèn luyện ỹ xã hội ỹ cảm xúc, giao ti p chung sống hòa bình, tuyệt đối hông xảy bạo hành trẻ em trường gia đình 15 95% Trẻ giáo dục, chăm sóc nuôi dưỡng tốt, bảo vệ sức hỏe, bảo đảm an toàn, phòng bệnh, 12 60% Người thực hiện: Phạm Thị Như Ngọc Một số biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ sống cho trẻ MN – tuổi trường MN Cư Pang theo dõi cân đo biểu đồ phát triển II PHẦN NỘI DUNG Cở sở lý luận Thực Chỉ thị số 3008/CT-BGDĐT ngày 18/8/2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non năm học 2014-2015, Bộ GDĐT hướng dẫn việc tổ chức giáo dục ỹ sống sở giáo dục mâm non với mục đích: đẩy mạnh hoạt động giáo dục ỹ sống cho học sinh theo định hướng phát triển toàn diện phẩm chất lực học sinh gắn với định hướng nghề nghiệp Giúp giáo viên chủ động, tích cực việc tự bồi dưỡng ỹ sống cho thân giáo dục ỹ sống cho học sinh Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội, tạo môi trường thuận lợi để giáo dục ỹ sống cho học sinh Việc tổ chức giáo dục ỹ sống cho học sinh phải đảm bảo an toàn, nghiêm túc, thi t thực, hiệu uả, phát huy tính tự uản, chủ động, sáng tạo học sinh Căn điều iện nhà trường, thực t địa phương đặc điểm tâm sinh lý, lứa tuổi, năng, nhu cầu học sinh để tổ chức hoạt động giáo dục ỹ sống cho học sinh, tránh việc tổ chức hình thức, uá tải, hiên cưỡng hông gây áp lực, hông ép buộc học sinh tham gia Thực xã hội hóa giáo dục, tranh thủ đạo cấp ủy Đảng, uyền, hỗ trợ phụ huynh học sinh, đoàn thể, đơn vị, doanh nghiệp đóng địa bàn Giáo dục ỹ sống giáo dục cho người học ỹ bản, cần thi t, hướng tới hình thành thói uen tốt giúp trẻ thành công, đảm bảo vừa phù hợp với thực tiễn phong mỹ tục Việt Nam vừa hội nhập uốc t giai đoạn công nghiệp hoá đất nước Nội dung giáo dục ỹ sống phải phù hợp với lứa tuổi ti p tục rèn luyện theo mức độ tăng dần Đối với trẻ mầm non, việc giáo dục ỹ sống cần tập trung vào nội dung giúp trẻ nhận thức thân: tự tin, tự lực, thực uy tắc an toàn thông thường, bi t làm số việc đơn giản hình thành phát triển ỹ xã hội cần thi t: thể tình cảm, chia sẻ, hợp tác, iên trì, vượt hó hình thành số ỹ ứng xử phù hợp với gia đình, cộng đồng, bạn bè môi trường Ở Việt nam, từ năm học 2008-200 , Bộ Giáo dục- Đào tạo phát động phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện- học sinh tích cực”, với yêu cầu tăng cường tham gia cách hứng thú học sinh hoạt động giáo dục nhà trường cộng đồng với thái độ tự giác, chủ động ý thức sáng tạo Trong năm nội dung thực có nội dung tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh rèn luyện ỹ sống cho học sinh Về phía bậc cha mẹ trẻ em uan tâm đ n việc để ích thích tính tích cực học tập trẻ, muốn học đọc học Người thực hiện: Phạm Thị Như Ngọc Một số biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ sống cho trẻ MN – tuổi trường MN Cư Pang vi t năm tháng học trường mầm non , đặc biệt bậc cha mẹ có học lớp ỹ năng: Là mức độ thực đòi hỏi tập trung ý cao vào thao tác thực chi ti t ỹ sảo: Là mức độ thực uy trình trẻ nên tự động hóa bước thực mức độ tin tưởng cao, Các bước thực vệ sinh cách xác Trẻ tin tưởng vào bước thực Thói uen: Là uá trình hình thành chuỗi phản xạ có điều iện thao tác lặp lặp lại nhiều lần thấm sâu tạo thành phản xạ tự nhiên người Trẻ nhỏ xong trẻ thực tốt i n thức thông thường sau hình thành ỹ năng, ỹ sảo, thói uen cho thân Vì vậy, bậc cha mẹ cô giáo cần giáo dục dạy trẻ ỹ năng, ỹ xảo, thói uen vệ sinh rửa mặt rửa chân tay cho trẻ thời điểm uy trình vệ sinh thời gian biểu hợp lý từ hình thành nề n p thói uen văn minh sống Giúp trẻ phòng tránh, hạn ch bệnh dịch ua đường tiêu hóa, qua ti p xúc, ua đường hô hấp bệnh chân tay miệng, cúm H5N1 tiêu chảy cấp Thực trạng 2.1 Thuận lợi – khó khăn * Thuận lợi: Giáo viên trẻ nhiệt tình công tác chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ Một số phụ huynh nhận thức tầm uan trọng công tác giáo dục ỹ sống cho trẻ Được uan tâm sát Ban giám hiệu trường Mầm non Cư Pang, ban ngành xã Ea Bông Được uan tâm sát Phòng giáo dục đào tạo huyện rông Ana, thông ua đợt tập huấn cung cấp thông tin, i n thức giáo dục ỹ sống cho trẻ mầm non * hó hăn: 100% trẻ dân tộc thiểu số, học sinh lớp nhỏ, tuyển 100%, trẻ bi t ti ng phổ thông, trẻ nhỏ đa số hông bi t (đầu năm học) để trẻ hiểu học vấn đề ỹ sống việc hó Người thực hiện: Phạm Thị Như Ngọc Một số biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ sống cho trẻ MN – tuổi trường MN Cư Pang Trình độ dân trí thấp, đa số bậc phụ huynh mải làm inh t nên hông uan tâm đ n việc chăm sóc nuôi dưỡng, hình thành thói uen vệ sinh giữ gìn vệ sinh cho Đồ dùng dạy học trang bị ít, chưa thực đủ để đảm bảo công tác giáo dục cho trẻ Đa số bậc phụ huynh mải làm inh t hông đưa học mà chủ y u trẻ tự đ n lớp, công tác nhắc nhở bậc phụ huynh giáo dục cho em trước hi đ n lớp gặp hó hăn chưa thường xuyên 2.2 Thành công – hạn chế * Thành công: Phụ huynh đa số uan tâm đ n việc học em nên việc tuyển sinh trẻ lớp tương đối thuận lợi Lớp mầm lớp tuyển so với năm học 2014 – 2015, tổng số trẻ lớp 20 cháu * Hạn ch : Học sinh người đồng bào dân tộc thiểu số học hông đều, ti p thu chậm, tham gia học chơi chưa hứng thú 2.3 Mặt mạnh – mặt yếu * Mặt mạnh: Bản thân nhiệt tình công tác chăm sóc giáo dục trẻ, tuyên truyền tới bậc cha mẹ học sinh bi t tầm uan trọng việc giáo dục ỹ sống cho trẻ trường mầm non Luôn học hỏi trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, bi t lắng nghe, bi t sửa sai, hông bảo thủ nên chuyên môn nghiệp vụ tương đối vững vàng Cơ sở vật chất trang thi t bị Ủy Ban nhân dân xã Ea Bông uan tâm, phân hiệu thuộc Buôn Hma đan công tác thời gian tới đầu tư sở vật chất đầy đủ * Hạn ch : Trước hi dạy trẻ vễ ỹ sống phải định hướng số biện pháp, mục đích, nhiệm vụ cần làm , thân chưa phối hợp chặt chẽ với phụ huynh việc giáo dục trẻ 2.4 Các nguyên nhân, yếu tố tác động Người thực hiện: Phạm Thị Như Ngọc Một số biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ sống cho trẻ MN – tuổi trường MN Cư Pang Địa bàn buôn rộng dân cư thưa thớt, hông tập trung, đường xá đ n lớp học xa, hó hăn, phải ua nhiều ruộng, ua đồi Đa số người dân làm nghề nông hông có điều iện đưa học Trẻ học phải tự tới lớp Do đó, việc trẻ đ n lớp hông điều hiển nhiên Do phụ huynh chưa xác định lợi ích việc giáo dục ỹ sống ảnh hưởng th đ n em Sự ti p xúc với cách sống văn minh, văn hóa i n thức chăm sóc ỹ nuôi dạy hạn ch Hơn việc sinh đẻ hông có hoạch, gia đình có uá đông (3 đ n con) nên uan tâm vệ sinh chăm sóc giữ gìn vệ sinh trẻ hạn ch 2.5 Phân tích đánh giá vấn đề thực trạng Trường mầm non Cư Pang trường uốc lập thành lập từ tháng 6/2014 với nhiệm vụ thực công tác giáo dục chất lượng cấp mầm non Được tách từ trường Mẫu giáo Hoa Sen địa bàn Xã Ea Bông Đây điễm xã nghèo huyện rông Ana, trình độ dân trí thấp, chưa đảm bảo mức sống cho người dân Nhận thức phận hông nhỏ người dân chưa mức vị trí vai trò, tầm uan trọng việc giáo dục rèn luyện ỹ sống cho trẻ mầm non Coi nhiệm vụ riêng nhà trường, nhận thức chưa đầy đủ bối cảnh giáo dục nước thời ỳ đất nước ta hội nhập với nước hu vực th giới Một nguyên nhân việc trẻ thi u ỹ ể đ n thi u bao bọc bậc cha mẹ thi u uan tâm mực gia đình nhà trường việc giáo dục ỹ sống cho trẻ Nhiều bậc phụ huynh hông sẵn sàng chia sẻ hó hăn dù lớn hay nhỏ cô giáo, hi n áp lực đè nặng lên nhà trường, từ thiệt thòi, trở nên y u ớt, thi u lĩnh, hó hòa nhập với cộng đồng Giải pháp, biện pháp 3.1 Mục tiêu giải pháp, biện pháp Trách nhiệm giáo dục đạo đức, giáo dục ỹ sống cho trẻ mầm non trách nhiệm toàn thể hội đồng sư phạm bao gồm đội ngũ cán uản lý, giáo viên, công nhân viên nhà trường hông phải trách nhiệm cá nhân, phận Việc giáo dục đạo đức, giáo dục ỹ sống cho học sinh phải thống nội dung, ti n hành thường xuyên, liên tục ti t dạy, lúc, nơi có phối t hợp chặt chẽ lực lượng nhà trường Lựa chọn biện pháp, giải pháp phù hợp giải uy t vấn đề lồng ghép giáo dục ỹ sống cho trẻ mầm non, từ giáo viên bi t cách giáo dục rèn luyện, bồi dưỡng hoàn thiện hía cạnh nhân cách cho trẻ Người thực hiện: Phạm Thị Như Ngọc Một số biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ sống cho trẻ MN – tuổi trường MN Cư Pang 3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp 3.2.1 Một số biện pháp giúp người dạy nhận thức ý nghĩa việc giáo dục ỹ sống xác định ỹ sống cần giáo dục cho trẻ mầm non Đối với tâm sinh lý trẻ em sáu tuổi có nhiều ỹ uan trọng mà trẻ cần phải bi t trước hi tập trung vào học văn hoá Thực t t uả nhiều nghiên cứu cho thấy ỹ uan trọng trẻ phải học vào thời gian đầu năm học là ỹ sống như: hợp tác, tự iểm soát, tính tự tin, tự lập, tò mò, thấu hiểu giao ti p Việc xác định ỹ phù hợp với lứa tuổi giúp giáo viên lựa chọn nội dung trọng tâm để dạy trẻ - ỹ gì? Là thao tác, thực hoạt động Có nhiều điều ta bi t, ta nói mà hông làm VD: Trẻ bi t đánh tranh giành đồ chơi với bạn sai trẻ thực hành vi Hay: Trẻ bi t tập thể dục sáng tốt cho sức hỏe trẻ lại hông thể tập vào buổi sáng - Như bi t hoảng cách nhận thức hành động lớn ỹ sống cần có cho hành vi lành mạnh, tích cực cho cá nhân trẻ - Giáo dục ỹ sống cho trẻ mang tính cá nhân xã hội nhằm giúp trẻ chuyển tải bi t (nhận thức), cảm nhận (thái độ) uan tâm (giá trị) thành thực thụ giúp trẻ bi t phải làm làm th (hành vi) tình hác sống Xác định ỹ cần giáo dục cho trẻ: + ỹ tự nhận thức: Trẻ ý thức thân mình, có hiểu bi t đánh giá thân tính cách, sở thích, thói uen, nhận thức mặt mạnh, mặt y u nhà trường Nhận thức tình cảm, ý tưởng giá trị mình, tự chấp nhận thân, cảm nhận chấp nhận người hác chấp nhận trẻ người VD: Cháu nhận bi t tên gọi, đặc điểm thân mình, bi t sở thích đồ dùng đồ chơi mà yêu thích Qua giáo dục ỹ tự nhận thức, trẻ tự nhận thức hi u đặc biệt Người thực hiện: Phạm Thị Như Ngọc Một số biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ sống cho trẻ MN – tuổi trường MN Cư Pang VD: Trẻ có hi u vẽ thích vẽ Ngoài việc cho trẻ học hi u vẽ cô giáo, cha mẹ cho trẻ thêm bút màu, giấy vẽ cho trẻ cách lưu giữ tranh để tạo thành sưu tập tranh vẽ trẻ triển lãm tranh trẻ góc nhỏ nhà Hình ảnh: Bé thích vẽ gì? - ỹ uan hệ xã hội: ỹ trẻ phải học nhiều năm đầu đời: trẻ học cách làm chủ ngôn ngữ, học cách nhận bi t đối phó với cảm xúc người hác Trẻ cần dạy cách ứng xử theo cách xã hội chấp nhận Trẻ bi t hợp tác với người hác hi làm việc nhóm, cách chia sẻ luân phiên học cách ứng xử lịch thiệp tôn trọng người hác cách lắng nghe uan điểm người hác, chấp nhận hác biệt uy t định cách công Trẻ cần học cách t bạn, trì tương tác mối uan hệ tích cực với bạn lứa Trẻ bi t cách làm th để giải uy t xung đột với bạn VD: Qua hoạt động, chơi, hoạt động góc, trò chơi…trẻ chơi bạn, trao đổi ý i n hay chia sẻ đồ chơi với bạn Bé chơi xây dựng - Sự tự tin: giáo viên ý phát triển tự tin trẻ, trẻ cần yêu thương tôn trọng Quá đó, giúp cháu bi t mạnh dạn, hông sợ nói trước đông Người thực hiện: Phạm Thị Như Ngọc 10 Một số biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ sống cho trẻ MN – tuổi trường MN Cư Pang người, trẻ cảm thấy tự tin tình huống, dám làm điều nghĩ bi t bày tỏ cảm xúc với người hác mà hông e ngại VD: Trẻ tự giới thiệu thân trước bạn bè múa hát, biểu diễn văn nghệ Trẻ tự tin múa hát - Sự tự lập: Người lớn cần giúp trẻ bi t tự lập sớm tốt, hông để trẻ uá phụ thuộc vào người lớn bạn bè Trẻ bi t làm việc theo riêng mình, cân nhắc lựa chọn tự uy t định việc VD: Trẻ bi t tự xúc cơm ăn, bi t tự chải răng, tự mặc áo uần… Bé bi t tự xúc cơm ăn - Tính trách nhiệm: Giáo dục cho cháu bi t tính trách nhiệm chịu trách nhiệm hành động mình, người có tinh thần trách nhiệm người mà người hác tin cậy, trông chờ hy vọng Trẻ bi t làm xong công việc Người thực hiện: Phạm Thị Như Ngọc 11 Một số biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ sống cho trẻ MN – tuổi trường MN Cư Pang mình, cố gắng làm h t mình, uam tâm, chăm sóc bi t giúp đỡ người hác VD: Trẻ bi t giúp cô x p đồ chơi gọn gàng hay thể tốt vai chơi Bé xây ao cá - ỹ hợp tác: Bằng trò chơi, câu chuyện, hát giáo viên giúp trẻ học cách làm việc với bạn Tạo cảm nhận giúp trẻ tôn trọng uyền lợi trẻ hác ua việc chia sẻ hợp tác giúp trẻ bi t cảm thông làm việc với bạn VD: Trẻ vẽ tranh trẻ tham gia chơi góc xây dựng 3.2.2 Giáo dục ỹ sống thông ua hoạt động giáo dục, vui chơi hàng ngày Lồng nội dung giáo dục ỹ sống vào môn học nhằm hình thành cho trẻ thói uen, hành vi có văn hóa Ví dụ : * Giờ học phát triển thể chất Cô dạy trẻ bi t ỹ vận động, bi t siêng rèn luyện để thể hỏe mạnh, trẻ bi t hi tập hông chen lấn xô đẩy * Giờ học hám phá xã hội: Tôi dạy trẻ ỹ giao ti p ua đề tài: Gia đình bạn, gia đình - Trẻ bi t chia sẻ thông tin gia đình, ể thành viên gia đình, việc mà trẻ thường làm nhà Người thực hiện: Phạm Thị Như Ngọc 12 Một số biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ sống cho trẻ MN – tuổi trường MN Cư Pang ỹ sống trẻ học là: Giao ti p cởi mở với bạn, lắng nghe bạn nói chờ đ n lượt nói Bi t nói rõ ràng để bạn hiểu chơi bạn * Đối với học tạo hình: “Vẽ nhà bé” Cô giáo dục trẻ bi t yêu uí nhà ở, bi t uét dọn nhà cửa sẽ, x p đồ dùng gia đình ngăn nắp gọn gàng * Đối với học làm uen chữ cái: dạy trẻ phát âm đúng, nói rõ ràng, bi t x p đồ dùng học tập gọn gàng, ngăn nắp * Giờ học Giáo dục âm nhạc: Dạy hát “ Rửa mặt mèo” Qua hát giáo dục trẻ thói uen tự vệ sinh thân thể - ỹ sống phương pháp học mà chơi, chơi mà học Thông ua giáo dục trực uan thi t bị đại, học tinh thần đồng đội, giao ti p, thuy t trình, tư hái uát hình ảnh, ngôn từ có vần điệu, đồng dao, ca dao phù hợp với chủ đề đưa vào để trẻ dễ dàng ti p thu uá trình học tập Bên cạnh giáo viên đóng vai trò người hỗ trợ giúp trẻ phát huy năng, th mạnh từ phát triển ứng xử tích cực tự tin sống Dạy ỹ sống cho trẻ hông phải gò ép ti t học thức mà phải t hợp ua hoạt động vui chơi trẻ - Giáo viên cần tích cực đổi phương pháp giảng dạy nhằm huy n hích chuyên cần, tích cực trẻ, thường xuyên tổ chức họat động giáo dục chăm sóc giáo dục trẻ cách thích hợp - Qua hoạt động học có chủ đích, giáo viên giúp trẻ phát triển đồng lĩnh vực: thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm - xã hội thẩm mỹ Phát huy tính tích cực trẻ, giúp trẻ hứng thú, chủ động hám phá tìm tòi, bi t vận dụng vốn i n thức, ỹ vào việc giải uy t tình khác VD: hi ể chuyện “Ba cô gái” giáo viên đặt câu hỏi gợi mở như: N u hi hay tin mẹ bị ốm, làm gì? gợi mở cho trẻ tính tò mò, nhận thức hành động sai nhân vật…Từ trẻ rút học cho thân Người thực hiện: Phạm Thị Như Ngọc 13 Một số biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ sống cho trẻ MN – tuổi trường MN Cư Pang Cô ể chuyện cháu nghe - Hoạt động vui chơi: trẻ mạnh dạn tham gia vào hoạt động, bi t thể thân mình, có nhóm bạn chơi với Qua hoạt động vui chơi cháu bi t đoàn t chơi chung với bạn, có trách nhiêm với nhóm chơi mình, bi t thân thành viên nhóm… VD: Cháu tham gia hoạt động trời chăm sóc góc thiên nhiên, bi t chăm sóc tưới nước cho cây, nhặt vàng… Bé chăm sóc góc thiên nhiên - Cô giáo, cha mẹ cần dạy trẻ nghi thức văn hóa ăn uống, bi t cách sử dụng đồ dùng ăn uống trẻ dạy cách sử dụng đồ dùng chức cách xác thục.Việc thực học, sinh hoạt hàng ngày trẻ lớp bữa cơm gia đình VD: Qua ăn, trẻ bi t tự xúc cơm ăn, ăn cơm gọn gàng, hông làm rơi vãi cơm, hông ngậm thức ăn lâu miệng, hông vừa ăn vừa chơi, vừa nói chuyện, lại lung tung… - Việc giáo dục ỹ sống lồng ghép vào hoạt động lớp ngày Người thực hiện: Phạm Thị Như Ngọc 14 Một số biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ sống cho trẻ MN – tuổi trường MN Cư Pang VD: Cô dạy cháu bỏ rác vào sọt (thùng rác), hông vứt rác bừa bãi, hông vứt rác ao, hồ, sông, suối Cháu bi t bỏ rác nơi uy định Qua ngủ, cháu bi t nằm ngủ ngắn, hông nói chuyện, hông làm ồn chọc phá bạn… Giờ ngủ cháu trường mầm non 3.2.3 Biện pháp giáo dục ỹ sống ua việc tổ chức trò chơi, hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh - Trẻ học ỹ cách tham gia vào trò chơi Vai trò giáo viên tạo tình trẻ chơi với Thông ua trò chơi, giúp cháu có tự tin, bi t phối hợp chơi bạn có trách nhiệm với nhóm chơi - Qua trò chơi đóng vai, trẻ thể vai sống (gia đình, bác sĩ, thợ may…) hi đóng vai trẻ hòa nhập vào xã hội thu nhỏ, bi t thân thể vai có ứng xử hành động phù hợp VD: Trẻ chơi đóng vai thành viên gia đình, bi t tự phân vai chơi cho nhau: Ba mẹ chăm sóc cái, mẹ nấu ăn…Hay: chơi đóng vai cô giáo: cô dạy học, cho ăn… Người thực hiện: Phạm Thị Như Ngọc 15 Một số biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ sống cho trẻ MN – tuổi trường MN Cư Pang Bé chơi bán hàng Thông ua hoạt động trẻ giao ti p với vai hác, trẻ uan sát cách đối xử với trẻ hác th nào, xảy xung đột cá nhân, trẻ nhận t uả từ cách ứng xử VD: Trẻ hay gây gổ nhận thấy trẻ hác hông chấp nhận cách ứng xử chúng, trẻ lại hiểu gặp phản ứng tương tự n u ứng xử Hoặc: Các trò chơi có luật như: trò chơi vận động, trò chơi có luật, trò chơi dân gian, trẻ có hợp tác với nhóm chơi, bi t phối hợp đoàn t chơi với Qua giáo dục ỹ sống cho trẻ VD: Trò chơi vận động “Chuyền bóng”, trò chơi dân gian “ éo co”… Cháu chơi trò chơi “ éo co” 3.2.4 Biện pháp nêu gương bạn tốt, tuyên dương hích lệ trẻ - Người lớn phải gương sáng, yêu thương, tôn trọng, đối xử công với trẻvà đảm bảo an toàn cho trẻ Người thực hiện: Phạm Thị Như Ngọc 16 Một số biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ sống cho trẻ MN – tuổi trường MN Cư Pang - Người lớn cần sử dụng lời nói rõ ràng, câu hỏi gợi mở phối hợp cử chỉ, điệu phù hợp nhằm huy n hích trẻ ti p xúc với môi trường xung uanh, bộc lộ, chia sẻ cảm xúc với người hác lời nói hành động cụ thể - Bên cạnh lời nói hích lệ, nêu gương, huy n hích hành vi, lời nói tốt trẻ, giáo viên cần tuyên dương hen thưởng trẻ ịp thời VD: Giờ học tạo hình, cô tuyên dương trẻ vẽ đẹp, hoàn thành sản phẩm chơi, cô tuyên dương trẻ hi thể tốt vai chơi Cô hen trẻ, hích lệ tinh thần - Giáo viên cần sử dụng hình thức hen, chê phù hợp, lúc, chỗ Biểu dương trẻ chính, hông lạm dụng Cần tuyên dương huy n hích trẻ để trẻ tự hào, tự nhận bi t hành động vừa làm ti p tục phát huy - Thể thái độ đồng tình chưa đồng tình người lớn trước việc làm, hành vi, cử trẻ, Từ đưa nhận xét, tự nhận xét tình hay hoàn cảnh cụ thể Người lớn hông sử dụng hình phạt làm ảnh hưởng đ n phát triển tâm – sinh lí trẻ VD: hi trẻ đánh bạn, cô tỏ thái độ hông đồng tình giải thích cho trẻ bi t hông đánh bạn, hành vi sai Dạy cháu bi t xin lỗi bạn, bi t yêu thương chơi bạn 3.2.5 Tuyên truyền bậc cha mẹ phối hợp thực dạy trẻ ỹ sống - Giáo viên cần tìm hiểu gia đình trẻ để thống cách giáo dục trẻ nhà trường gia đình, tránh xảy trường hợp “trống đánh xuôi, èn thổi ngược” Người thực hiện: Phạm Thị Như Ngọc 17 Một số biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ sống cho trẻ MN – tuổi trường MN Cư Pang - Ở trường cô giáo dạy trẻ bi t nhận uà tay, bi t cảm ơn hi nhận uà, bi t thưa hi trả lời… hi nhà, ba mẹ hông uan tâm sửa sai cho trẻ Điều làm cho trẻ thấy mâu thuẫn hông có hành vi cách cư xử VD: Ở lớp cô dạy cháu bi t lễ phép, hi trả lời phải bi t “dạ”, “thưa” Khi gia đình, ba mẹ gọi trẻ, trẻ hông thưa, ba mẹ hông bảo sửa sai cho trẻ - Giáo viên cần t hợp với phụ huynh việc chăm sóc giáo dục trẻ, thường xuyên trao đổi tìm hiểu tâm sinh lí trẻ để giáo dục ỹ sống cho trẻ tốt Hướng dẫn rèn ỹ cho trẻ lúc nơi, ua hoạt động ngày VD: Qua đón trẻ, cô nhắc cháu bi t chào ba mẹ hi học, cất đồ dùng nơi uy định Giờ trả trẻ - Qua bảng tin, bảng tuyên truyền lớp, đón trẻ, trả trẻ ua sổ liên lạc, giáo viên tuyên truyền đ n cha mẹ trẻ t uả giáo dục mình, tạo điều iện cho giáo viên trao đổi hai chiều với bậc cha mẹ vấn đề có liên uan đ n trẻ, thông tin lớp, thông tin sức hỏe, ngược lại bậc cha mẹ ghi chép yêu cầu, đề nghị, thông tin cần trao đổi với giáo viên 3.3 Điều kiện thực giải pháp, biện pháp Căn vào thực trạng đề tài: tình hình địa phương, chất lượng giáo dục đơn vị, lực sư phạm giáo viên, đặc điểm tâm sinh lý trẻ… để đưa giải pháp thi t thực, huy n hích tham gia chủ động, tự giác trẻ Người thực hiện: Phạm Thị Như Ngọc 18 Một số biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ sống cho trẻ MN – tuổi trường MN Cư Pang Khi giáo dục ỹ sống cho trẻ phải đảm bảo tính phù hợp an toàn, tính sư phạm, tính phổ bi n, tính sáng tạo hợp lí, phải đảm bảo biện pháp, giải pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng trẻ mầm non 3.4 Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Các giải pháp, biện pháp hi thực đề tài có mối uan hệ liên uan mật thi t với nhau, biện pháp hỗ trợ cho biện pháp ia nhằm hòa uyện nội dung lại với để đ n thể thống tìm giải pháp tối ưu đảm bảo tính xác, hoa hoc lô gíc giải pháp biện pháp 3.5 Kết khảo nghiệm, giá tr khoa học vấn đề nghiên cứu Thực tốt giải pháp, biện pháp đưa ra, sau tời gian ngắn, thu t uả tốt: Nâng cao chất lượng chăm sóc, nâng cao tỷ lệ bé sạch, tỷ lệ chuyên cần, chất lượng giáo dục vùng đặc biệt hó hăn địa phương Tạo nề n p thói uen sống cho trẻ, góp phần tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho tương lai Trẻ hứng thú say mê, tích cực tham gia vào hoạt động cô để phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ đồng thời giúp trẻ phát triển toàn diện mặt Bản thân bồi dưỡng thêm ỹ giáo dục trẻ, nâng cao nghiệp vụ sư phạm, tạo mối uan hệ thân thi t gần gũi với trẻ phụ huynh Kết thu khảo nghiệm, giá tr khoa học việc giáo dục kỹ sống cho trẻ Từ cố gắng nghiên cứu tài liệu, inh nghiệm thân, đồng thuận hợp tác tập thể sư phạm, ủng hộ tích cực bậc cha mẹ giúp đạt số t uả việc dạy ỹ sống cho trẻ thể t uả sau: t uả học sinh Nội dung Trẻ mạnh dạn tự tin Trẻ có ỹ hợp tác người hoạt động Người thực hiện: Phạm Thị Như Ngọc Số trẻ Tỷ lệ 18 90% 16 80% 19 Một số biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ sống cho trẻ MN – tuổi trường MN Cư Pang Trẻ có ỹ thích hám phá học hỏi 15 75% Trẻ có ỹ giao ti p, ứng xử tốt 16 80% 14 70% Trẻ có ỹ nhận thức đối tượng tác động xung uanh Nội dung Số trẻ Tỷ lệ Trẻ cô giáo cha mẹ tạo điều iện huy n khích khơi dậy tính tò mò, phát triển trí tưởng tượng, động, mạnh dạn, tự tin 20 100% Trẻ có thói uen lao động tự phục vụ, rèn luyện ỹ tự lập, ỹ nhận thức, ỹ vận động nhỏ, vận động tinh thông ua hoạt động hàng ngày sống 17 85% Trẻ rèn ỹ tự iểm soát thân, phát triển óc sáng tạo, tính tự tin thông ua hoạt động hi u vẽ, thể dục môn học hác 17 85% Trẻ rèn luyện ỹ xã hội ỹ cảm xúc, giao ti p chung sống hòa bình, tuyệt đối hông xảy bạo hành trẻ em trường gia đình 19 95% Trẻ giáo dục, chăm sóc nuôi dưỡng tốt, bảo vệ sức hỏe, bảo đảm an toàn, phòng bệnh, theo dõi cân đo biểu đồ phát triển 20 100% t uả từ phía bậc cha mẹ - Cha mẹ coi trọng trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục học sinh nhà trường - Các bậc cha mẹ có thói uen liên t phối hợp chặt chẽ với cô giáo việc dạy trẻ ỹ sống, trao đổi với giáo viên nhiều hình thức gặp trực ti p, theo dõi bảng tin - Cha mẹ cảm thấy thỏa mãn với phát triển trẻ, tin tưởng vào t uả giáo dục nhà trường, chia sẻ hó hăn cô giáo, cung cấp vật liệu, phụ giúp giáo viên trang trí lớp hoạt động hác Từ t uả cho thấy việc giáo dục ỹ sống cho trẻ mầm non uan trọng, góp phần thực tốt nhiệm vụ năm học, đảm bảo mục tiêu giáo Người thực hiện: Phạm Thị Như Ngọc 20 Một số biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ sống cho trẻ MN – tuổi trường MN Cư Pang dục toàn diện cho trẻ mầm non Đặc biệt đề tài góp phần hông nhỏ vào việc giáo dục tư cách đạo đức, giúp trẻ có số ỹ để em ứng phó với mối uan hệ xã hội để trưởng thành III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Sáng i n inh nghiệm “Một số biện pháp lồng ghép giáo dục ỹ sống cho trẻ Mầm non 3- tuổi” giúp có định hướng phù hợp công tác tuyền truyền tới phụ huynh giáo dục học sinh ỹ sống hàng ngày Tạo nề n p thói uen sống tốt, nâng cao n p sống văn minh cho trẻ, gia đình Góp phần phòng chống bệnh, nâng cao sức hỏe từ nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho tương lai Các biện pháp đưa sáng i n inh nghiệm nhận thấy hiệu uả rõ rệt, ua trao đổi với đồng nghiệp nhận đồng tình, ủng hộ nhiều giáo viên làm theo mang lại hiệu uả rõ rệt Ban ban hiệu đánh giá cao Vì nhận thấy biện pháp tuyên truyền giáo dục ỹ sống cho trẻ mầm non – tuổi nhân rộng lên toàn huyện Qua sáng i n inh nghiệm nhận thấy học inh nghiệm để giáo dục ỹ sống cho trẻ tốt Cô giáo, gia đình phải thật mái ấm tình thương trẻ, bố mẹ phải gương sáng để trẻ noi theo, phải uan tâm, yêu thương trẻ, có trách nhiệm giáo dục trẻ từ bước đầu đời Phải có phối t hợp chặt chẽ với ban ngành đoàn thể toàn xã cụ thể như: mặt trận, phụ nữ, y t , trưởng bản, hội cha mẹ học sinh công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ Tuyên truyền với phụ huynh công tác giáo dục rèn luyện vệ sinh văn minh cho trẻ Do muốn giáo dục chăm sóc trẻ đạt t uả tốt phải có thống phương pháp giáo dục cô giáo lớp phải có phối hợp chặt chẽ thống lớp, nhà trường, gia đình xã hội Kiến ngh 2.1 Với quyền đ a phương Chỉ đạo tới uan ban ngành tăng cường buổi truyền thông n p sống văn minh, vệ sinh phù hợp với địa phương vùng hó hăn Thường xuyên uan tâm đ n ngành học Mầm non, tạo huôn viên trường lớp lại thuận tiện, gần nguồn nước 2.2 Đối với phòng giáo dục Đào tạo Người thực hiện: Phạm Thị Như Ngọc 21 Một số biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ sống cho trẻ MN – tuổi trường MN Cư Pang Xây dựng trường lớp, đầu tư trang thi t bị phục vụ cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt vệ sinh cá nhân trẻ nhóm lớp: xô, chậu, hăn mặt, xà phòng… Tổ chức lớp tập huấn để giáo viên có điều iện trao đổi học tâp inh nghiệm lẫn 2.3 Đối với nhà trường Nhà trường phải chủ động tham mưu với cấp uỷ Đảng, uyền địa phương công tác xây dựng sở vật chất, trang thi t bị phục vụ cho công tác giáo dục ỹ sống cho trẻ Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn trao đổi inh nghiệm giáo dục ỹ sống, vệ sinh cá nhân trẻ, cho cán giáo viên tham gia học tập inh nghiệm trường bạn nhằm tích luỹ inh nghiệm cho giáo viên Trên số inh nhiệm mà thân rút từ tình hình thực t lớp mầm 4, Trường mầm non Cư Pang, hông dừng lại t uả mà cố gắng học hỏi để tìm giải pháp tối ưu nhằm đáp ứng yêu cầu cao việc phát triển toàn diện cho trẻ mầm non Chắc chắn hông thể tránh hỏi thi u sót, ính mong góp ý giúp đỡ Hội đồng sáng i n cấp, bạn bè đồng nghiệp để có inh nghiệm tốt công tác giáo dục ỹ sống cho trẻ mầm non nói chung trẻ lớp mầm nói riêng Xin chân thành cảm ơn ! Người vi t Phạm Thị Như Ngọc Người thực hiện: Phạm Thị Như Ngọc 22 Một số biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ sống cho trẻ MN – tuổi trường MN Cư Pang NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN Người thực hiện: Phạm Thị Như Ngọc 23 Một số biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ sống cho trẻ MN – tuổi trường MN Cư Pang TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu “Góp phần xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” – Đỗ Quốc Anh, nhà xuất giáo dục, năm 2010 “Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non” – Nguyễn Thị Ánh Tuy t, NXB Giáo dục “Giáo dục ỹ sống cho trẻ mầm non có hoàn cảnh hó hăn” – Lưu Thu Thủy, năm 2005 Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện dành cho trẻ mầm non – tuổi, nhà xuất giáo dục Sách hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non – tuổi, NXB Giáo dục Tạp chí giáo dục mầm non Tranh ảnh, sách báo, internet Người thực hiện: Phạm Thị Như Ngọc 24 [...]... vệ sinh cá nhân trẻ tại nhóm lớp: xô, chậu, hăn mặt, xà phòng… Tổ chức các lớp tập huấn để giáo viên có điều iện trao đổi học tâp inh nghiệm lẫn nhau 2.3 Đối với nhà trường Nhà trường phải chủ động tham mưu với cấp uỷ Đảng, chính uyền địa phương về công tác xây dựng cơ sở vật chất, trang thi t bị phục vụ cho công tác giáo dục ỹ năng sống cho trẻ Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn trao đổi inh nghiệm. .. chuyên môn trao đổi inh nghiệm về giáo dục ỹ năng sống, vệ sinh cá nhân trẻ, cho cán bộ giáo viên được tham gia học tập inh nghiệm ở các trường bạn nhằm tích luỹ inh nghiệm cho mỗi giáo viên Trên đây là một số inh nhiệm mà bản thân tôi rút ra được từ tình hình thực t của lớp mầm 4, Trường mầm non Cư Pang, tôi hông chỉ dừng lại ở t uả mà cố gắng học hỏi hơn nữa để tìm ra những giải pháp tối ưu nhằm đáp... nắp gọn gàng * Đối với giờ học làm uen chữ cái: dạy trẻ phát âm đúng, nói rõ ràng, bi t sắp x p đồ dùng học tập gọn gàng, ngăn nắp * Giờ học Giáo dục âm nhạc: Dạy bài hát “ Rửa mặt như mèo” Qua bài hát này đã giáo dục trẻ thói uen tự vệ sinh thân thể sạch sẽ - ỹ năng sống là phương pháp học mà chơi, chơi mà học Thông ua giáo dục trực uan trên thi t bị hiện đại, những bài học về tinh thần đồng đội,... trường MN Cư Pang - Người lớn cần sử dụng lời nói rõ ràng, câu hỏi gợi mở phối hợp cùng các cử chỉ, điệu bộ phù hợp nhằm huy n hích trẻ ti p xúc với môi trường xung uanh, bộc lộ, chia sẻ những cảm xúc với người hác bằng lời nói và hành động cụ thể - Bên cạnh những lời nói hích lệ, nêu gương, huy n hích những hành vi, lời nói tốt của trẻ, giáo viên cần tuyên dương và hen thưởng trẻ ịp thời VD: Giờ học. .. trọng trẻ và tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục học sinh ở nhà trường - Các bậc cha mẹ đã có thói uen liên t phối hợp chặt chẽ với cô giáo trong việc dạy trẻ các ỹ năng sống, trao đổi với giáo viên bằng nhiều hình thức gặp trực ti p, theo dõi bảng tin - Cha mẹ cảm thấy thỏa mãn với sự phát triển của trẻ, tin tưởng vào t uả giáo dục của nhà trường, chia sẻ những hó hăn của cô giáo, cung cấp... KIẾN Người thực hiện: Phạm Thị Như Ngọc 23 Một số biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho trẻ MN 3 – 4 tuổi tại trường MN Cư Pang TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Tài liệu “Góp phần xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” – Đỗ Quốc Anh, nhà xuất bản giáo dục, năm 2010 2 “Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non” – Nguyễn Thị Ánh Tuy t, NXB Giáo dục 1 4 3 “Giáo dục ỹ năng sống cho trẻ mầm non có hoàn... truyền thông về n p sống văn minh, vệ sinh phù hợp với địa phương vùng hó hăn Thường xuyên uan tâm đ n ngành học Mầm non, tạo huôn viên trường lớp đi lại thuận tiện, gần nguồn nước sạch 2.2 Đối với phòng giáo dục và Đào tạo Người thực hiện: Phạm Thị Như Ngọc 21 Một số biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho trẻ MN 3 – 4 tuổi tại trường MN Cư Pang Xây dựng trường lớp, đầu tư trang thi t bị phục... t bỏ rác đúng nơi uy định Qua giờ ngủ, cháu bi t nằm ngủ ngay ngắn, hông nói chuyện, hông làm ồn ào hoặc chọc phá bạn… Giờ ngủ của cháu ở trường mầm non 3.2.3 Biện pháp giáo dục ỹ năng sống ua việc tổ chức các trò chơi, hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh - Trẻ học được các ỹ năng bằng cách tham gia vào các trò chơi Vai trò của giáo viên là tạo các tình huống của trẻ có thể chơi với nhau Thông ua... đúng hoặc sai của nhân vật…Từ đó trẻ có thể rút ra bài học cho bản thân mình Người thực hiện: Phạm Thị Như Ngọc 13 Một số biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho trẻ MN 3 – 4 tuổi tại trường MN Cư Pang Cô ể chuyện cháu nghe - Hoạt động vui chơi: trẻ mạnh dạn tham gia vào hoạt động, bi t thể hiện bản thân mình, có nhóm bạn chơi với nhau Qua hoạt động vui chơi cháu bi t đoàn t và chơi chung với... tham gia giờ hoạt động ngoài trời chăm sóc góc thiên nhiên, bi t chăm sóc và tưới nước cho cây, nhặt lá vàng… Bé chăm sóc góc thiên nhiên - Cô giáo, cha mẹ cần dạy trẻ những nghi thức văn hóa trong ăn uống, bi t cách sử dụng các đồ dùng ăn uống hơn nữa trẻ sẽ được dạy cách sử dụng các đồ dùng đúng chức năng một cách chính xác và thuần thục.Việc này được thực hiện trong giờ học, giờ sinh hoạt hàng ngày

Ngày đăng: 12/06/2016, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan