Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
392,46 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) Hen phế quản (HPQ) bệnh hô hấp mạn tính phổ biến dân số giới Việt Nam Các bệnh tắc nghẽn đường hô hấp thể với tình trạng viêm mạn tính đường thở, tắc nghẽn thường liên tục hồi phục HPQ, thường tiến triển hồi phục BPTNMT BPTNMT dự phòng điều trị được, đặc trưng tắc nghẽn đường thở, tiến triển nặng dần, liên quan tới phản ứng viêm bất thường phổi phần tử khí độc hại [1] HPQ có đặc điểm viêm niêm mạc phế quản mạn tính làm tăng phản ứng phế quản thường xuyên với nhiều tác nhân kích thích, dẫn đến co thắt trơn phế quản, mức độ co thắt thay đổi tự hồi phục hồi phục sau dùng thuốc giãn phế quản [2] Có tỷ lệ đáng kể bệnh nhân có triệu chứng bệnh hơ hấp mạn tính HPQ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) Chúng chồng chéo lên hội tụ, đặc biệt người lớn tuổi Trên nhóm bệnh nhân này, nhận thấy thường có nhiều đợt cấp, chức hô hấp suy giảm nhanh, chất lượng sống kém, tỷ lệ tử vong cao chi phí y tế tốn bệnh nhân có bệnh đơn [3] Ủy ban Khoa học GINA GOLD 2014 đưa hướng dẫn chẩn đoán điều trị hội chứng chồng lấp HPQ COPD Theo đó, hội chứng chồng lấp Hen-COPD (ACOSAsthma COPD Overlap Syndrome) có đặc điểm giới hạn luồng khí dai dẳng với vài tính chất với hen vài tính chất với COPD Do đó, ACOS xác định tính chất mà hen COPD có [4] Trên giới có nhiều nghiên cứu thực nhóm bệnh nhân ACOS năm gần đây, tỷ lệ bệnh nhân ACOS chiếm khoảng 15% - 25% bệnh nhân có bệnh đường hơ hấp tắc nghẽn [5] Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu tình hình dịch tễ đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân có hội chứng chồng lấp Vì vậy, định làm nghiên cứu nhằm mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ bệnh nhân có hội chứng chồng lấp nhóm bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Bạch Mai năm 2015 Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân có hội chứng chồng lấp CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa Theo GOLD 2014, BPTNMT định nghĩa bệnh thường gặp, dự phòng điều trị được, đặc trưng tắc nghẽn đường thở, tiến triển nặng dần, liên quan đến phản ứng viêm bất thường phổi phần tử chất khí độc hại Đợt cấp BPTNMT bệnh đồng mắc góp phần làm nặng thêm bệnh [1] Theo GINA 2014, hen phế quản bệnh lý đa dạng, thường có đặc điểm viêm đường thở mạn tính Hen định nghĩa diện bệnh sử có triệu chứng hơ hấp khò khè, khó thở, nặng ngực ho, triệu chứng thay đổi theo thời gian cường độ, với giới hạn luồng khí thở dao động [4] Hội chứng chồng lấp hen COPD đặc trưng tắc nghẽn đường thở với nhiều đặc điểm đặc trưng cho hen nhiều đặc điểm đặc trưng cho COPD Vì hội chứng chồng lấp xác định đặc điểm có chung cho hai bệnh [4] 1.2 Gánh nặng bệnh tật BPTNMT nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong toàn giới, dẫn đến hậu nặng nề kinh tế xã hội Tỷ lệ mắc BPTNMT khác quốc gia, liên quan trực tiếp đến tỷ lệ hút thuốc Tại Mỹ, theo điều tra y tế quốc gia năm 2010 có đến 14,2 triệu người trưởng thành mắc COPD, có thêm khoảng 9,8 triệu người khơng chẩn đốn, hen phế quản ảnh hưởng đến 25 triệu người (18 triệu người lớn triệu trẻ em) (Điều tra y tế quốc gia, 2010) [6],[7],[8] Cũng theo ước tính Mỹ, trung bình ngày có bệnh nhân tử vong hen , có đến 377 bệnh nhân tử vong COPD [8] Tỷ lệ tử vong 30 ngày nhập viện đợt cấp nặng COPD lớn so với nhồi máu tim cấp (26% so với 7,8%) [9] Hội chứng chồng lấp biểu chồng chéo điểm chung bệnh đặc biệt người lớn tuổi Soriano cộng (2005) cho thấy tần số ACOS tăng lên với tuổi tác, với tỷ lệ ước tính 50% bệnh nhân tuổi từ 80 tuổi trở lên [10] Tỷ lệ bệnh nhân ACOS chiếm khoảng 15% - 25% bệnh hơ hấp tắc nghẽn (hen COPD) Trong tỷ lệ BN ACOS nhóm bệnh nhân hen phế quản trung bình 20,9%, dao động từ 5,2% đến 35,4% Còn nhóm bệnh nhân COPD, tỷ lệ 21,4% dao động từ 8,6% đến 33% [11] Kauppi Cs (2011) [12], hồi cứu liệu hồ sơ bệnh án , chia 1.546 bệnh nhân thành ba nhóm: (I) Hen đơn thuần; (II) COPD đơn thuần; (III) ACOS Chỉ tiêu đánh giá chất lượng sức khỏe sống (HRQoL-healthrelated quality of life) Kết bệnh nhân ACOS HRQoL nhóm Menezes Cs (2014) [13], thực nghiên cứu Platino thấy bệnh nhân bị hội chứng chồng lấp có nguy cao tỷ lệ đợt cấp tỷ lệ nhập viện (PR 4,11; CI 95%: 1,45-11,67) so với bệnh nhân COPD đơn Thời gian năm viện theo Andersen Cs (2013) thực Phần Lan thấy số thời gian điều trị trung bình nhóm BN hen 2,1 (ngày), nhóm BN COPD 3,4 (ngày) 6,0 (ngày) nhóm BN có hội chứng chồng lấp [3] Qua nghiên cứu nhận thấy nhóm BN ACOS có tiên lượng nặng nề hơn, chất lượng sống so với nhóm BN có bệnh lý đơn Một số thống kê khu vực lâm sàng cho thấy Bệnh viện Bạch Mai từ năm 1996 – 2000, tỷ lệ bệnh nhân mắc BPTNMT vào điều trị 25,1%; đứng đầu bệnh lý phổi [14] Hiện nay, nước ta bệnh nhân có hội chứng chồng lấp ACOS chẩn đoán phân biệt với hen COPD bắt đầu thực nghiên cứu 1.3 Cơ chế bệnh sinh hội chứng chồng lấp ACOS 1.3.1 Viêm: bạch cầu trung tính bạch cầu toan Trong hen phế quản phản ứng viêm mạn tính đường thở có vai trò chủ yếu bạch cầu toan tế bào lympho T (đặc biệt TCD4) Còn COPD, đóng vai trò bạch cầu đa nhân trung tính, tế bào lympho TCD8, đại thực bào chất trung gian gây viêm Nhận thấy bệnh nhân hen phế quản hút thuốc có tăng bạch cầu đa nhân đường thở, tương tự COPD Đây nguyên nhân gây tăng đề kháng với Corticosteroid điều trị [15],[16] Ngược lại, phản ứng viêm có tăng bạch cầu toan quan sát thấy số bệnh nhân COPD có liên quan với khả phục hồi tắc nghẽn đường dẫn khí [17] Tóm lại, phản ứng viêm với gia tăng bạch cầu trung tính bệnh cầu toan cao có liên quan nhiều đến suy giảm nhanh FEV1và đóng vai trò chế bệnh sinh hội chứng chồng lấp [18],[19] 1.3.2 Tăng bạch cầu toan đờm Kitaguchi Cs [20] tiến hành nghiên cứu nhóm bệnh nhân COPD ổn định (FEV1 ≤ 80%) Nhóm bệnh nhân có triệu chứng hen: khó thở nhiều, thở khò khè, ho tức ngực xấu vào ban đêm vào buổi sáng sớm (nhóm 1: COPD có chồng lấp), so với nhóm bệnh nhân COPD khơng có triệu chứng (nhóm 2: COPD đơn thuần) Kết số lượng bạch cầu toan máu ngoại vi số lượng bạch cầu toan đờm nhóm cao đáng kể nhóm Có tương quan đáng kể gia tăng FEV1 đáp ứng với điều trị corticosteroid dạng hít (ICS) số lượng bạch cầu toan đờm Do đó, xét nghiệm đờm có tăng bạch cầu toan tiêu để chẩn đoán COPD, hen ACOS 1.3.3 Tái cấu trúc đường thở Hiện tượng tái cấu trúc đường thở bao gồm: viêm, phù nề niêm mạc, tăng tiết nhầy, hình thành ổ tiết nhầy, phì đại tăng sản lớp đường thở Độ dày thành đường dẫn khí tăng lên, nhìn thấy phim CT lớp mỏng độ phân giải cao bệnh nhân có chồng lấp [21] Tái cấu trúc xảy toàn đường dẫn khí chủ yếu đường dẫn khí nhỏ chịu trách nhiệm suy giảm chức phổi [22] 1.3.4 Tăng đáp ứng phế quản (BHR- bronchial hyperresponsiveness) Tăng đáp ứng phế quản phản ứng mức loạt tác nhân kích thích gây co thắt phế quản có mặt bệnh viêm đường hơ hấp Người ta cho người có gia tăng đáp ứng phế quản có đáp ứng tốt với thuốc giãn phế quản [23],[30] Sự đáp ứng xảy hầu hết bênh nhân hen khoảng 2/3 bệnh nhân COPD [23] Một số test kiểm tra đơn giản mà không gây co thắt trơn mạnh như: histamine, mannitol, adenosine, muối ưu trương sử dụng để chẩn đốn nghi ngờ bệnh nhân có hội chứng chồng lấp BN COPD Tình trạng tăng đáp ứng phế quản gia tăng theo gia tăng tuổi tác tình trạng hút thuốc lá, thuốc lào Nó đóng góp vai trò quan trọng chế bệnh sinh hội chứng chồng lấp 1.3.5 Đợt cấp Hen COPD tiến triển xen kẽ đợt ổn định đợt cấp Hội chứng chồng lấp mô tả với tần số đợt cấp mức độ nghiêm trọng đợt cao hẳn tình trạng có bệnh đơn [10],[24] Đợt cấp làm tăng tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tử vong gánh nặng kinh tế bệnh Nghiên cứu PLATINO thực Mỹ cho thấy bệnh nhân có hội chứng chồng lấp có nguy cao bị đợt cấp [PR 2.11; Khoảng tin cậy 95% (CI): 1.08-4.12], so với người bị COPD đơn [13] Đợt cấp khởi phát nhiều yếu tố: Nhiễm trùng đường hô hấp vi khuẩn, virus dẫn đến suy giảm nhanh chức phổi tăng tỷ lệ tử vong đợt cấp [25] 1.5 Những yếu tố nguy hội chứng chồng lấp ACOS Do đặc điểm bệnh nhân ACOS mang đặc tính hen COPD Nên yếu tố nguy ACOS yếu tố nguy chung cho hen COPD Một số yếu tố nguy nhấn mạnh chúng tồn góp phần hình thành bệnh lý ACOS * Yếu tố mơi trường: + Thuốc Khói thuốc nguyên nhân hàng đầu gây BPTNMT Khoảng 15-20% người hút thuốc bị BPTNMT, 85-90% bệnh nhân bị BPTNMT thuốc Nhiều nghiên cứu rằng, bệnh nhân hen có hút thuốc làm gia tăng nguy khí phế thũng COPD tăng gấp nhiều lần [26] Vì vậy, hút thuốc yếu tố nguy ACOS Bụi chất hóa học nghề nghiệp Khi tiếp xúc kéo dài, bụi chất hóa học nghề nghiệp (hơi nước, chất kích thích, khói, ) gây nên BPTNMT độc lập với hút thuốc làm gia tăng nguy bệnh đồng thời hút thuốc Tiếp xúc với chất kích thích, bụi, hữu chất kích ứng thể gây nên gia tăng đápứng phế quản, đặc biệt phế quản bị tổn thương tiếp xúc nghề nghiệp khác, thuốc hay hen phế quản [27] Ơ nhiễm mơi trường ngồi nhà Mức độ nhiễm khơng khí cao có hại cho người có sẵn bệnh tim hay phổi Ơ nhiễm mơi trường nhà chất đốt cháy từ nấu ăn nóng yếu tố gây nên BPTNMT [28] Đối với bệnh nhân hen, không loại bỏ yếu tố trên, hen khó kiểm sốt tiến triển nặng lên tắc nghẽn luồng khí thở khơng hồi phục dẫn tới ACOS Nhiễm khuẩn Nhiễm trùng hô hấp thời kỳ thiếu niên thường phối hợp với giảm chức hô hấp làm gia tăng triệu chứng hô hấp thời kỳ trưởng thành Nhiễm virut liên hệ với yếu tố khác, ví dụ như: cân nặng lúc sinh thấp có liên quan BPTNMT [29],[30] Tình trạng kinh tế xã hội, ăn uống dinh dưỡng Tình trạng kinh tế xã hội có liên hệ với phát triển BPTNMT, chế không rõ Thiếu vitamin A vitamin D có liên quan việc tăng tỉ lệ bệnh Khí hậu Người ta thấy có mối liên hệ đợt cấp BPTNMT khí hậu (đặc biệt nhiệt độ độ ẩm) Tiếp xúc với khơng khí khơ gây nên co thắt phế quản bệnh nhân BPTNMT Số bệnh nhân BPTNMT vào khoa cấp cứu tăng lên thời tiết lạnh [31] * Yếu tố địa Di truyền: Nhiều nghiên cứu cho thấy BPTNMT tăng lên gia đình có tiền sử mắc bệnh, yếu tố nguy gen biết rõ thiếu hụt di truyền α1 - antritrypsin, glycogen tổng hợp gan Nhóm thiếu hụt yếu tố nguy cho phát triển hen thời thơ ấu Tăng đáp ứng đường thở: Hen tăng đáp ứng đường thở xác định yếu tố nguy cho BPTNMT Tình trạng nhiễm trùng tăng đáp ứng đường thở khơng đặc hiệu làm cho người hút thuốc bị tắc nghẽn đường thở Cơ chế tăng phản ứng đường thở dẫn đến BPTNMT nghiên cứu tác giả cho thấy rằng, tăng phản ứng đường thở hậu rối loạn thơng khí BPTNMT [27] 1.6 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng hội chứng ACOS 1.6.1 Đặc điểm lâm sàng 1.6.1.1 Tiền sử hen phế quản - Ở bệnh nhân trước chẩn đoán hen phế quản, bệnh nhân mang đầy đủ triệu chứng gợi ý đến hen - Ở giai đoạn sau, bệnh nhân có tắc nghẽn luồng khí không hồi phục Biểu chủ yếu ho (thường kèm theo khạc đờm) khó thở gắng sức 1.6.1.2 Triệu chứng - Ho kéo dài: ho gián đoạn ngày (thường ngày), Ho thường triệu chứng tiến triển BPTNMT, điểm quan trọng chẩn đoán bệnh [27] - Khạc đờm nhiều năm: Khạc đờm nhầy thường sau ho - Khó thở triệu chứng quan trọng nhất, tiên lượng bệnh tồi chứng tỏ suy giảm CNHH nặng lên với đặc điểm khó thở gắng sức khó thở thường xuyên Khó thở BPTNMT khó thở dai dẳng nặng dần - Khò khè, ho tức nặng ngực nặng đêm gần sáng 1.6.1.2 Triệu chứng toàn thân Mệt mỏi, giảm khả làm việc, sút cân, lo lắng Sốt gặp đợt bội nhiễm Da xanh bệnh kéo dài, tím tái, móng tay khum, ngón tay dùi trống 1.6.1.3 Triệu chứng thực thể Khám thực thể có giá trị chẩn đốn BPTNMT thường khơng thấy biểu bệnh lý chưa có tắc nghẽn mức độ trung bình, nặng - Lồng ngực hình thùng - Nhịp thở tăng - Dấu hiệu tăng áp động mạch phổi suy tim phải 1.6.2 Đặc điểm cận lâm sàng 1.6.1.3 Thăm dò chức hơ hấp Đo chức thơng khí phế dung kế coi cách đánh giá khách quan tắc nghẽn lưu lượng [32] - Mức độ giảm FEV1 tuỳ theo mức độ bệnh 10 - Dung tích thở mạnh (FVC): giai đoạn đầu bình thường giảm bệnh tiến triển nặng - Dung tích sống thở chậm (VC): xác FVC khơng hạn chế áp lực động đường hô hấp xẹp đường thở sớm thở nhanh - Chỉ số Gaensler FEV1/FVC, số Tiffeneau FEV1/VC< 70% Test phục hồi với thuốc giãn phế quản: Nếu FEV1 sau test tăng < 200ml 0,05) FEV1 giảm tổng điểm CAT lớn.Tuy nhiên điều lại khơng có ý nghĩa thống kê Thực tế, bệnh nhân có chức FEV1 mức độ nhẹ xuất nhiều triệu chứng, khơng có khó thở Kết khác với kết nghiên cứu tác giả Hassan Ghobadi (2011, n = 105) Theo tác giả có khác biệt điểm CAT giai đoạn theo phân loại GOLD, nhiên mối tương quan FEV1 điểm CAT mức độ trung bình với r = - 0,55, p < 0,001 [64] Nghiên cứu Tạ Hữu Duy (2011) có r = - 0,47, p < 0,0001 [65] Vì phải đánh giá tồn diện tình trạng sức khỏe chung bệnh nhân FEV1 giảm triệu chứng xuất nhiều thể điểm CAT tăng Phân loại theo GOLD 2014 giúp phản ánh mức độ triệu chứng, biểu nhóm A C có điểm CAT thấp nhóm B C 4.4.4 Mối tương quan mMRC với FEV1 Trong nghiên cứu chúng tơi, điểm mMRC có mối tương quan thấp, nghịch biến với FEV1 sau test HPPQ (r = - 0,21, p > 0,05) Khi FEV1 giảm mức độ khó thở tăng lên Tuy nhiên mối tương quan lại khơng có ý nghĩa thống kê Một số kết tác giả nghiên cứu đối tượng BN COPD cho thấy Rosalie Cs (2008, n = 253) có khác biệt điểm mMRC giai đoạn 2, 3, theo phân loại GOLD 2006 (p < 0,001) với điểm mMRC trung bình tương ứng với giai đoạn 2, [43] Kết nghiên cứu Beaumont Cs (2011, n = 50) thấy khơng có khác biệt điểm mMRC giai đoạn theo phân loại GOLD 2006 (p = 0,26 > 0,05) với điểm mMRC trung bình giai đoạn 1,7; giai đoạn 2,1; giai đoạn 2,2 [66] 56 4.4.5 Mối liên quan áp lực động mạch phổi FEV1 Khi nghiên cứu mối liên quan TALĐMP số FEV1, chúng tơi nhận thấy ALĐMP trung có tương quan nghịch biến yếu với số FEV1 (r =- 0,13, p = 0,4793) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Mặc dù khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê thấy nguy tiến triển tâm phế mạn nhiều nhóm BN GOLD C D 57 KẾT LUẬN Tỷ lệ bệnh nhân hội chứng chồng lấp nhóm BN COPD Có 43 BN chẩn đoán ACOS tổng số 250 BN COPD nghiên cứu Chiếm tỷ lệ 17,2% Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chức thơng khí bệnh nhân ACOS theo GOLD- GINA 2014 - Hội chứng chồng lấp có biểu lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ( khó thở, ho khạc đờm mạn tính, hút thuốc, nam nhiều nữ, tuổi trung bình 33,6 ± 11,3 năm - Tỷ lệ bệnh nhân phát tiền sử hen 72,1% - Thời gian phát hen trung bình : 33,6 ± 11,3 năm - Tiền sử BN có bệnh dị ứng khác kèm chiếm 74,4% - Tiền sử đợt cấp 12 tháng: 1,5 ± 1,4 (đợt cấp) Số đợt cấp trung bình lớn nhóm BN COPD đơn (1,1 ± 1,2 đợt cấp) với p > 0,05 - 81,4% BN có mức khó thở MRC ≥ Điểm CAT trung bình: 21,6 ± 7,9; có 81,4% BN có điểm CAT trung bình ≥ 10 Điểm CAT trung bình lớn nhóm COPD (p< 0,05) - Bệnh đồng mắc thường gặp: tăng huyết áp (44,2%), loãng xương (41,9%), bệnh động mạch vành 14,0% - Số lượng bạch cầu toan máu 380 ± 360 tế bào/ mm3 - Siêu âm tim: tăng áp lực động mạch phổi 84,6%, chủ yếu tăng mức độ nhẹ 82,1% ALĐMP trung bình: 30,3 ± 7,9 (mmHg) - Chức hơ hấp: 100% BN có rối loạn tắc nghẽn khơng hồi phục, test phục hồi phế quản âm tính, số Gaensler trung bình: 53,1 ± 9,8%, FEV1 trung bình 51,5 ± 14,8% 58 BN nhóm ACOS có số FEV1 trung bình cao nhóm COPD đơn Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p 0,05 - Áp lực động mạch phổi tỷ lệ FEV1 trước test có mối tương quan yếu nghịch biến (r = - 0,13 < 0) Tuy nhiên, mối tương quan lại khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 tai lieu tham khao GOLD (2014) Global strategy for diagnosis, management and prevention of COPD, NHLBI /WHO workshop report, B Y Tế (2012) Bệnh hô hấp, Nhà xuất giáo dục Việt Nam H Andersen, P Lampela, A Nevanlinna cộng (2013) High hospital burden in overlap syndrome of asthma and COPD Clin Respir J, (4), 342-346 GINA (2014) Global strategy for asthma management and prevention A Papaiwannou, P Zarogoulidis, K Porpodis cộng (2014) Asthma-chronic obstructive pulmonary disease overlap syndrome (ACOS): current literature review J Thorac Dis, Suppl 1, S146-151 National Heart, Lung, and Blood Institutes Morbidity and Mortality: 2009 Chart Book on Cardiovascular, Lung and Blood Diseases National Institutes of Health, MD, USA, 2009 J S Schiller, J W Lucas, B W Ward cộng (2012) Summary health statistics for U.S adults: National Health Interview Survey, 2010 Vital Health Stat 10, (252), 1-207 Center for Disease Control Asthma in the U.S Vital Signs, 2011 A M Minino, S L Murphy, J Xu cộng (2011) Deaths: final data for 2008 Natl Vital Stat Rep, 59 (10), 1-126 10 J B Soriano, G T Visick, H Muellerova cộng (2005) Patterns of comorbidities in newly diagnosed COPD and asthma in primary care Chest, 128 (4), 2099-2107 11 P G Gibson V M McDonald (2015) Asthma-COPD overlap 2015: now we are six Thorax, 70 (7), 683-691 12 P Kauppi, H Kupiainen, A Lindqvist cộng (2011) Overlap syndrome of asthma and COPD predicts low quality of life J Asthma, 48 (3), 279-285 13 A M Menezes, M Montes de Oca, R Perez-Padilla cộng (2014) Increased risk of exacerbation and hospitalization in subjects with an overlap phenotype: COPD-asthma Chest, 145 (2), 297-304 14 Ngơ Q Châu (2003) Tình hình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nội trú khoa Hơ hấp Bệnh viện Bạch Mai năm 1996-2000 Tạp chí nghiên cứu y học, (21): 3539., 15 G W Chalmers, K J Macleod, S A Little cộng (2002) Influence of cigarette smoking on inhaled corticosteroid treatment in mild asthma Thorax, 57 (3), 226-230 16 R Chaudhuri, E Livingston, A D McMahon cộng (2003) Cigarette smoking impairs the therapeutic response to oral corticosteroids in chronic asthma Am J Respir Crit Care Med, 168 (11), 1308-1311 17 P Chanez, A M Vignola, T O'Shaugnessy cộng (1997) Corticosteroid reversibility in COPD is related to features of asthma Am J Respir Crit Care Med, 155 (5), 1529-1534 18 L P Boulet, H Turcotte, O Turcot cộng (2003) Airway inflammation in asthma with incomplete reversibility of airflow obstruction Respir Med, 97 (6), 739-744 19 A S Jang, J H Lee, S W Park cộng (2007) Risk factors related to fixed airway obstruction in patients with asthma after antiasthma treatment Ann Allergy Asthma Immunol, 99 (5), 408-412 20 Y Kitaguchi, Y Komatsu, K Fujimoto cộng (2012) Sputum eosinophilia can predict responsiveness to inhaled corticosteroid treatment in patients with overlap syndrome of COPD and asthma Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 7, 283-289 21 D Bumbacea, D Campbell, L Nguyen cộng (2004) Parameters associated with persistent airflow obstruction in chronic severe asthma Eur Respir J, 24 (1), 122-128 22 C M Skold (2010) Remodeling in asthma and COPD differences and similarities Clin Respir J, Suppl 1, 20-27 23 D S Postma H A Kerstjens (1998) Characteristics of airway hyperresponsiveness in asthma and chronic obstructive pulmonary disease Am J Respir Crit Care Med, 158 (5 Pt 3), S187-192 24 M Hardin, E K Silverman, R G Barr cộng (2011) The clinical features of the overlap between COPD and asthma Respir Res, 12, 127 25 Stern DA, Morgan WJ Wright AL (2007) Poor airway function among preterm infants whose mothers smoked during pregnancy Am J Respir Crit Care Med, 158:700-5, 26 G E Silva, D L Sherrill, S Guerra cộng (2004) Asthma as a risk factor for COPD in a longitudinal study Chest, 126 (1), 59-65 27 B X Tám (1999) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà Xuất Y học, Hà Nội 28 Lê Xuân Hanh ( 2007) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng , yếu tố nguy thực trạng chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Quảng Thọ, Quảng Xương, Thanh Hóa, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, chuyên ngành Lao Bệnh phổi, Trường Đại học Y Hà Nội., 29 Barnes P.T ( 2007) Prevention of death in COPD The new England Journal of Medicine, 356 (21): 2211., 30 Papi A (2005) Infection and inflamation in COPD severe exacerbation Am J Respir Crit Care Med, volume 173: pp.1114-1121., 31 Mapel D.W., Dedrich D., Davis K cộng (2005) Trends and cardiovascular comorbidities of COPD patients in the Veterans Administration medical system 1991- 1999, , 2: pp.35-41., 32 American Thoracic Society (ATS/ERS) (2005) Standard for the diagnosis and care of patient with chronic obstructive pulmonary disease Am J Respir, Crit Care Med, Vol 152: pp.77-120, 33 Maisel A.S (2001) B-type Natriuretic peptide levels: A potential novel “White count” for congestive heart failure Journal of Cardiac failure, 7(2): pp.183-193., 34 J J Soler-Cataluna, B Cosio, J L Izquierdo cộng (2012) Consensus document on the overlap phenotype COPD-asthma in COPD Arch Bronconeumol, 48 (9), 331-337 35 S Louie, A A Zeki, M Schivo cộng (2013) The asthma-chronic obstructive pulmonary disease overlap syndrome: pharmacotherapeutic considerations Expert Rev Clin Pharmacol, (2), 197-219 36 M Miravitlles, J B Soriano, J Ancochea cộng (2013) Characterisation of the overlap COPD-asthma phenotype Focus on physical activity and health status Respir Med, 107 (7), 1053-1060 37 Ngô Quý Châu N T Thủy (2013) Phân loại giai đoạn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo GOLD 2011 bệnh nhân điều trị nội trú Trung tâm Hô hấp bệnh viện Bạch Mai Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú , Trường đại học Y Hà Nội, 38 Trần Hoàng Thành Thái Thị Huyền (2006) Phân loại thể lâm sàng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo tiêu chuẩn Anthonisen 1987 Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nợi, 39 Jones PW, Harding G, W I Berry P cộng (2009) Development and first validation of the COPD Assessment Test Eur Respir J, 34 (3): 648-54., 40 Buist AS, Mc Burnie MA Vollmer WM ( 2007) International variation in the prevalence of COPD (the BOLD Study): a population-based prevalence study Chest,, 131: 29 - 36, 41 V D Thướng (2008) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn gây bệnh đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội, 36 - 51., 42 Đỗ Quyết, Nguyễn Thị Thu Hà Phạm Kim Liên (2010) Nghiên cứu áp dụng câu hỏi CAT (Chronic Obstructive Pulmonary Disease Assessment Test) đánh giá tình trạng sức khoẻ 101 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính khoa Lao Bệnh phổ Bệnh viện 103 Kỉ yếu Hội nghị Nội khoa 2011, 43 Rosalie J Huijsmans, Arnold de Haan, Nick N.H.T ten Hacken cộng (2008) The clinical utility of the GOLD classification of COPD disease severity in pulmon ary rehab ilitation Respiratory Medicine, 102: 162 - 171, 44 J O Sunmin Kim, Yu-Il Kim, Hee-Jung Ban, Yong-Soo Kwon, In-Jae Oh, Kyu-Sik Kim, Young-Chul Kim and Sung-Chul Lim, (2013) ifferences in classification of COPD group using COPD assessment test (CAT) or modified Medical Research Council (mMRC) dyspnea scores: across-sectional analyses Pulmonary Medicine, 13: 35, 45 Mannino DM, Homa DM, Akinbami LJ cộng (2002) Chronic obstructive pulmonary disease surveillance: United States, 1971-2000 MMWR Surveill Summ, 51: 51-16 46 T Suzuki, Y Tada, N Kawata cộng (2015) Clinical, physiological, and radiological features of asthma-chronic obstructive pulmonary disease overlap syndrome Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 10, 947-954 47 Jessica A Kynyk, John G Mastronarde Jennifer W McCallister (2011) Asthma, the Sex Difference Curr Opin Pulm Med, 17(1):6-11., 48 J W Chung, K A Kong, J H Lee cộng (2014) Characteristics and self-rated health of overlap syndrome Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 9, 795-804 49 Lê Thị Huyền Trang Lê Thị Tuyết Lan (2007) Thay đổi chức hô hấp bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sau tháng điều trị theo GOLD Y Học TP Hồ Chí Minh, 11, 50 Aguilaniu Cộng (2011) Disability related to COPD tool (DIRECT): towards an assessment of COPD-related disability in routine practice Int J Chron Obstruct Pulmon Dis,, 6: 387-98., 51 Bartolome Celli, Joărgen Vestbo v P J Christine R Jenkins, GaryT.Ferguson, Peter M A Calverley, Julie C Yates, JulieA.Anderson, Lisa R Willits and Robert A Wise Sex differences in mortality and clinical expressions of patients with chronic obstructive pulmonary disease Am J Respir Crit Care Med, 183: 317-322, 52 Ngô Thị Thu Hương (2005) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp điều trị khoa Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, 53 Phan Thị Hạnh (2012) Nghiên cứu mức độ nặng, đặc điểm lâm sàng, x quang, khí máu đợt cấp BPTNMT điều trị Trung Tâm Hô Hấp Bệnh viện Bạch Mai Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 25 - 41, 54 Jones P, Harding G, B P Wiklund I cộng (2009) Improving the process and outcome of care in COPD: development of a standardised assessment tool Prim Care Respir J, 18 (3): 208-15, 55 Nguyễn Đình Tiến Đinh Ngọc Sỹ (2000) Nghiên cứu đặc điểm điện tim bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Kỷ yếu toàn văn đề tài nghiên cứu khoa học; Đại hội tim mạch học quốc gia Việt Nam lần thứ VIII; Hội tim mạch học Quốc Gia Việt Nam, 1388-92., 56 Nguyễn Bá Hùng, Lê Văn Bàng Văn Công Trọng (2001) Biến đổi điện tâm đồ yếu tố nguy thuốc bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Tạp chí Y Học Thực Hành, 3/2011: 28 - 30., 57 Nguyễn Cửu Long (2002) Nghiên cứu số thông số siêu âm Doppler chức thất phải, thất trái, áp lực động mạch phổi khí máu động mạch bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Tạp chí Y học thực hành, (88-90), 58 Nguyễn Thị Thúy Nga (2007) Nghiên cứu thay đổi hình thái chức tâm trương thất phải siêu âm tim Doppler bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hen phế quản Luận án tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y, 59 Hoàng Đức Bách Trần Hoàng Thành (2009) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nồng độ BNP bệnh nhân COPD đợt cấp điều trị khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai Tạp chí nghiên cứu y học, (63): 19 - 23, 60 Sunmin Kim Y.-I K Jisun Oh, Hee-Jung Ban, Yong-Soo Kwon, In-Jae Oh, Kyu-Sik Kim, Young-Chul Kim and Sung-Chul Lim, (2013) Differences in classification of COPD group using COPD assessment test (CAT) or modified Medical Research Council (mMRC) dyspnea scores: across-sectional analyses Pulmonary Medicine, 13: 35, 61 Burrows B, Knudson RJ, Cline MG cộng ( 1979) Quantitative relationships between cigarette smoking and ventilatory function Am Rev Respir Dis, 115: 751-760., 62 Linnea Jarenbäck, Jaro Ankerst L B a E Tufvesson (2013) Flow-volume parameters in COPD related to extended measurements of lung volume, diffusion and resistance Pulmonary Medicine, 2013: 10, 63 Burgel P R (2010) Clinical COPD phenotypes: a novel approach using principal component and cluster analyses Eur Respir J, 36 (3): 531-9, 64 Hassan Ghobadi CS (2011) The relationship between COPD Assessment Test (CAT) scores and severity of aiflow obstruction in stable Tanaffos 11 (2): 22-26., 65 Tạ Hữu Duy (2011) Nghiên cứu áp dụng câu hỏi CAT đánh giá chất lượng sống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa Hơ hấp bệnh viện Bạch Mai Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 66 Beaumont cộng (2011) The effects of a pulmonary rehabilitation program in relation to the severity of COPD Rev Mal Respir, 28 (3): 297-305, CHỮ VIẾT TẮT ACOS Asthma- COPD overlap syndrome BPTNMT HPQ COPD FEV1 (Hội chứng chồng lấp hen COPD) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Hen phế quản Chronic obstructive pulmonary disease Forced expiratory volume in fisrt second CAT mMRC GOLD (thể tích thở gắng sức giây đầu tiên) COPD Assessment Test modifide Medical Research Council Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease GINA (Chương trình tồn cầu quản lý, điều trị BPTNMT) Global initiative for asthma (Chương trình tồn cầu quản lý, xử trí phòng ngừa hen FEV1/FVC FEV1/VC FVC THA ĐTĐ CNHH HPPQ SABA LABA SAMA LAMA ICS BN phế quản) Chỉ số Geansler Chỉ số Tiffeneau Forced vital capacity (Dung tích sống thở mạnh) Tăng huyết áp Đái tháo đường Chức hô hấp Hồi phục phế quản Short-acting beta2-agonist Long-acting beta2-agonist Short-acting anticholinergic Long-acting anticholinergic Inhaled corticosteroid Bệnh nhân ALĐMP Cs HRQoL: Áp lực động mạch phổi Cộng (health-related quality of life) chất lượng sức khỏe sống MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ... NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Bệnh nhân chẩn đốn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có hội chứng chồng lấp theo GOLD – GINA 2014 phòng khám quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Bạch. .. nghiên cứu nhằm mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ bệnh nhân có hội chứng chồng lấp nhóm bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Bạch Mai năm 2015 Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân. .. lệ bệnh nhân có hội chứng chồng lấp ACOS nhóm BN COPD Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ bệnh nhân hội chứng chồng lấp nhóm BN COPD (n = 250) Nhận xét: Nghiên cứu 250 BN chẩn đoán COPD, số bệnh nhân có hội chứng