NGHIÊN cứu điện THẾ KÍCH THÍCH THỊ GIÁC của NGƯỜI VIỆT NAM BÌNH THƯỜNG TUỔI 19 24 BẰNG kỹ THUẬT GOGGLES VEP

69 105 1
NGHIÊN cứu điện THẾ KÍCH THÍCH THỊ GIÁC của NGƯỜI VIỆT NAM BÌNH THƯỜNG TUỔI 19 24 BẰNG kỹ THUẬT GOGGLES VEP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THANH TÙNG NGHIÊN CỨU ĐIỆN THẾ KÍCH THÍCH THỊ GIÁC CỦA NGƯỜI VIỆT NAM BÌNH THƯỜNG TUỔI 19-24 BẰNG KỸ THUẬT GOGGLES VEP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA Khoá 2009-2015 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Đình Tùng Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Đình Tùng, người thầy tận tình dạy dỗ cung cấp cho tơi kiến thức quý báu, phương pháp luận khoa học trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Tơi xin gửi lời cám ơn tới tồn thể thầy cô giáo, anh, chị kỹ thuật viên Bộ môn Sinh lý học Trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ, dành tình cảm tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Bộ môn Tôi xin chân thành cám ơn Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp góp ý cho tơi nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thành khóa luận Cho gửi lời cám ơn sâu sắc tới bố mẹ vất vả nuôi ăn học, hy sinh cho tơi tốt đẹp nhất, tạo điều kiện tốt giúp tơi học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cám ơn người bạn thân động viên giúp đỡ trình học tập Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2015 Nguyễn Thanh Tùng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác, sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thanh Tùng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BBT CB CS ĐB ĐNT ĐTLĐ EEG (Electroencephalography) EP (Evoked potential) G-VEP MEP (Motor Evoked Potentials) MP MRI Ms MT Pattern Reversal Visual Evoked : bóng bàn tay : bên : cộng : đối bên : đếm ngón tay : điện liên đỉnh : ghi điện não : điện kích thích : goggles VEP : điện kích thích vận động : mắt phải : chụp cộng hưởng từ sọ não : mili giây : mắt trái : kỹ thuật đo điện kích thích thị Potential (Pr – VEP) SEP (Sensory Evoked Potentials) ST+ TGLĐ TGTT TV (Television) VEP (Visual Evoked Potentials) XCRR µV giác hình đảo : điện kích thích cảm giác : sáng tối dương tính : thời gian liên đỉnh :thời gian tiềm tàng : vô tuyến : điện kích thích thị giác : xơ cứng rải rác : micro vôn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu – sinh lý thị giác liên quan đến VEP 1.1.1 Giải phẫu – sinh lý mắt .3 1.1.2.Cấu tạo nhãn cầu 1.1.3 Các môi trường suốt 1.1.4 Các phận phụ thuộc 1.1.5 Sự tiếp nhận kích thích ánh sáng mắt .5 1.1.6 Đường dẫn truyền thần kinh thị giác 1.1.7 Dẫn truyền tín hiệu qua lớp tế bào võng mạc 1.1.8 Dẫn truyền tín hiệu thần kinh từ võng mạc vỏ não 1.2 Kỹ thuật ghi điện kích thích thị giác 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu EP .7 1.2.2 Lịch sử nghiên cứu VEP 1.2.3 Kỹ thuật ghi VEP 14 1.2.4 Yêu cầu kỹ thuật: 14 1.2.5 Ưu điểm hạn chế kỹ thuật: 15 1.2.6 Đường ghi VEP bình thường nguồn gốc sóng .16 1.2.7 Kết nghiên cứu xây dựng giá trị VEP bình thường 18 1.2.8 Kết nghiên cứu giá trị VEP bình thường số tác giả kỹ thuật Pr-VEP 19 1.3 Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật G-VEP 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng nghiên cứu .24 2.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 25 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 26 2.3 Tiến hành ghi 27 2.4 Phân tích xử lý số liệu .30 2.5 Đạo đức nghiên cứu .30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ .31 3.1 Một số thông số đối tượng nghiên cứu .31 3.2 Kết ghi VEP người Việt Nam bình thường kỹ thuật G-VEP Pr-VEP 32 3.2.1 Tần suất xuất sóng VEP đường ghi CB ĐB 32 3.2.2 TGTT sóng VEP hai đường ghi CB ĐB mắt trái mắt phải nam .33 3.2.3 ĐTLĐ sóng VEP hai đường ghi CB ĐB MT MP nam .34 3.2.4 TGTT sóng VEP hai đường ghi CB ĐB mắt kích thích MT MP nữ 35 3.2.5 ĐTLĐ sóng VEP hai đường ghi CB ĐB mắt kích thích MT MP nữ 36 3.2.6 TGTT sóng VEP hai mắt nam 36 3.2.7 ĐTLĐ sóng VEP hai mắt nam tuổi 19-24 kỹ thuật G-VEP Pr-VEP 37 3.2.8 TGTT sóng VEP hai mắt nữ 38 3.2.9 ĐTLĐ sóng VEP hai mắt nữ 39 3.2.10 TGTT sóng VEP nam nữ tuổi 19-24 kỹ thuật G-VEP .39 3.2.11 TGTT sóng VEP nam nữ tuổi 19-24 kỹ thuật Pr-VEP .40 3.2.12 ĐTLĐ sóng VEP nam nữ tuổi 19-24 kỹ thuật G-VEP .41 3.2.13 Điện sóng VEP nam nữ tuổi 19-24 kỹ thuật Pr-VEP 41 3.2.14 TGLĐ sóng nam nữ tuổi 19-24 kỹ thuật G-VEP 42 3.2.15 TGLĐ sóng nam nữ tuổi 19-24 kỹ thuật Pr-VEP 42 3.3 So sánh số sóng VEP kỹ thuật đo G-VEP Pr-VEP .43 3.3.1 TGTT sóng nam tuổi 19-24 kỹ thuật đo G-VEP kỹ thuật đo Pr-VEP 43 3.3.2 ĐTLĐ sóng VEP nam tuổi 19-24 kỹ thuật G-VEP PrVEP 44 3.3.3 TGTT sóng VEP nữ tuổi 19-24 kỹ thuật G-VEP PrVEP 45 3.3.4 ĐTLĐ sóng VEP nữ tuối 19-24 kỹ thuật G-VEP PrVEP 46 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Đối tượng nghiên cứu .47 4.2 Kỹ thuật ghi VEP 48 4.3 Về kết ghi phương pháp G-VEP người bình thường lứa tuổi 19-24 48 4.3.1 So sánh TGTT điện sóng VEP hai đường ghi bên đối bên mắt trái mắt phải đối tượng nam nữ tuổi 1924 kỹ thuật G-VEP mẫu toàn thể (fullfield Pr-VEP) 48 4.3.2 TGTT ĐTLĐ sóng VEP hai mắt trái phải nam nữ tuổi 19-24 kỹ thuật G-VEP .50 4.3.3 TGTT ĐTLĐ sóng VEP nam nữ tuổi từ 19-24 đo hai kỹ thuật G-VEP Pr-VEP 51 4.3.4 TGLĐ sóng nam nữ tuổi từ 19-24 đo kỹ thuật GVEP: 53 4.4 So sánh số thu kỹ thuật đo G-VEP Pr-VEP .53 KẾT LUẬN 56 KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Giá trị VEP bình thường – Nguyễn Hằng Lan .21 Bảng 3.1 Một số thông số .31 Bảng 3.2 Tần suất xuất sóng đường ghi VEP 32 Bảng 3.3 Tần suất xuất sóng đường ghi VEP 32 Bảng 3.4 TGTT sóng VEP 33 Bảng 3.5 ĐTLĐ sóng VEP 34 Bảng 3.6 TGTT sóng VEP 35 Bảng 3.7 ĐTLĐ sóng VEP 36 Bảng 3.8 TGTT sóng vep hai mắt nam tuổi 19-24 kỹ thuật G-VEP Pr-VEP 37 Bảng 3.9 ĐTLĐ sóng vep hai mắt nam tuổi 19-24 kỹ thuật G-VEP Pr-VEP 37 Bảng 3.10 TGTT sóng vep hai mắt nữ tuồi 19-24 kỹ thuật G-VEP Pr-VEP 38 Bảng 3.11 ĐTLĐ sóng VEP hai mắt nữ tuổi 19-24 kỹ thuật G-VEP Pr-VEP .39 Bảng 3.12 TGTT sóng VEP nam nữ tuổi 19-24 40 Bảng 3.13 TGTT sóng VEP nam nữ tuổi 19-24 40 Bảng 3.14 Điện sóng VEP nam nữ tuổi 19-24 kỹ thuật G-VEP 41 Bảng 3.15 ĐTLĐ sóng VEP nam nữ tuổi 19-24 kỹ thuật Pr-VEP 41 Bảng 3.16 TGLĐ sóng nam nữ tuổi 19-24 kỹ thuật GVEP .42 Bảng 3.17 TGLĐ sóng nam nữ tuổi 19-24 kỹ thuật PrVEP .43 Bảng 3.18 TGTT sóng VEP nam tuổi 19-24 kỹ thuật G-VEP Pr-VEP 44 Bảng 3.19 ĐTLĐ sóng VEP nam tuổi 19-24 kỹ thuật G-VEP kỹ thuật Pr-VEP 44 Bảng 3.20 TGTT sóng VEP nữ tuổi 19-24 kỹ thuật G-VEP Pr-VEP 45 Bảng 3.21 ĐTLĐ sóng VEP nữ tuổi 19-24 46 44 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Đối tượng nghiên cứu Với mục đích xác định giá trị bình thường VEP để dùng làm số tham chiếu cho nghiên cứu tiếp theo, nhằm đánh giá chức mắt đường dẫn truyền cảm giác thị giác hệ thần kinh trung ương so sánh kết đo hai phương pháp G-VEP Pr-VEP Chúng chọn đối tượng nghiên cứu người bình thường khỏe mạnh, không dùng số thuốc ảnh hưởng đến kết phép ghi VEP, tiền sử không mắc bệnh mắt, bệnh lý thần kinh tâm thần v v… Kết bảng 3.1 cho thấy thông số chiều cao (nam 165,43 ± 4,39; nữ 157,5 ± 4,23), cân nặng (nam 62,5 ± 5,00; nữ 46,19 ± 3,31 ) nằm khoảng bình thường chiều cao người Việt Nam [39] Các đối tượng có thị lực 8/10 với giá trị trung bình thị lực sau: MT (nam 9,79 ± 0,59; nữ 9,81 ± 0,54) MP (nam 9,36 ± 0,84; nữ 9,69 ± 0,70) kiểm tra thị trường cho kết bình thường phương pháp ước lượng Như đối tượng chọn không mắc bệnh mắt gây ảnh hưởng đến thị lực thị trường Các số HA tâm thu (nam 111,43 ± 8,64; nữ 98,13 ± 7,50), HA tâm trương (nam 74,29 ± 5,14; nữ 65,63 ± 5,12) chứng tỏ đối tượng tham gia nghiên cứu có số đo huyết áp giới hạn bình thường Qua kết chọn đối tượng nghiên cứu cho thấy đối tượng tham gia vào nghiên cứu người bình thường khỏe mạnh bình thường cảm giác thị giác Số lượng đối tượng sử dụng nghiên cứu 30 người có 14 nam 16 nữ, lứa tuổi từ 19-24 Trong nghiên cứu tác giả Nguyễn Hằng Lan sử dụng 120 đối tượng phân bố vào ba lớp tuổi 20-29, 30-39, 40-49 nghiên cứu tác giả Gastone jame J sử dụng số lượng đối tượng 40 80 người [1], [19], Leslie Huszar sử dụng 64 người để xây dựng giá trị bình thường VEP [4], Celesia nghiên cứu 112 người bình thường [23],… Như vậy, so với nghiên cứu số lượng đối tượng nghiên cứu không nhỏ để xây dựng số tham chiếu Cỡ mẫu xác định theo cơng thức tính cỡ mẫu để xác định trung bình cho nghiên cứu mơ tả cắt ngang kết thu giá trị VEP đáng tin cậy 4.2 Kỹ thuật ghi VEP Nghiên cứu tiến hành với tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với tiêu chuẩn mà hầu hết labo Điện sinh lý nước sử dụng, thống hội nghị quốc tế Mỹ năm 1984 1992 [16], [19] 45 4.3 Về kết ghi phương pháp G-VEP người bình thường lứa tuổi 19-24 4.3.1 So sánh TGTT điện sóng VEP hai đường ghi bên đối bên mắt trái mắt phải đối tượng nam nữ tuổi 1924 kỹ thuật G-VEP mẫu toàn thể (fullfield Pr-VEP) Kỹ thuật ghi G-VEP Pr-VEP thực riêng mắt với quy trình hai mắt Bằng cách đặt điện cực theo tiêu chuẩn quốc tế, từ hai đạo trình (RO-Fz LO-Fz), chúng tơi ghi đồng thời hai đường ghi, đường ghi bên mắt kích thích đường ghi đối bên Dây thần kinh thị giác tập hợp sợi trục tế bào hạch võng mạc phía mũi bắt chéo sang bên đối diện qua chéo thị đồi thị đối bên tận vỏ não thùy chẩm đối bên với mắt kích thích, sợi trục tế bào hạch võng mạc phía thái dương thẳng bên đến đồi thị tận vỏ não vùng chẩm bên Vì hầu hết tác Leslie Huszar, Di-russo… nhận thấy sóng VEP có nguồn gốc từ đường dẫn truyền cảm giác thị giác nên kích thích bên mắt tín hiệu truyền theo dây II qua chéo thị đến vỏ não thùy chẩm hai bên bán cầu Do tín hiệu thu đường ghi đối bên đồng thời với đường ghi bên [4], [19], [36] Một câu hỏi đặt giá trị TGTT ĐTLĐ sóng N75,P100,N145 hai đường ghi CB ĐB mắt kích thích MT MP đối tượng có giống hay khác nhau? Để trả lời câu hỏi này, so sánh đối tượng nam kết thu bảng 3.4 3.5 Cho thấy: TGTT ĐTLĐ sóng VEP hai đường ghi CB ĐB MT MP đối tượng nam không khác biệt (p>0,05) Kết qủa tương tự ghi đối tượng nữ Điều thể bảng 3.6 3.7 Từ kết nhận thấy giá trị TGTT điện 46 sóng VEP hai đường ghi CB ĐB mắt kích thích MT MP đối tượng gần Điều có lẽ nguồn phát sinh sóng VEP vùng trước vỏ vân vỏ vân thùy chẩm hai bên đến vị trí đặt điện cực ghi da đầu ngắn gần nhau, dẫn đến TGTT sóng gần Cũng tính chất bắt chéo đường dây thần kinh thị giác trình bày nên điện hoạt động dẫn truyền vỏ não thùy chẩm hai bán cầu sau bắt chéo qua chéo thị Vì TGTT ĐTLĐ sóng đường ghi bên đối bên với mắt kích thích có giá trị gần có ích thăm dò chức thị giác Ví dụ giá trị TGTT ĐTLĐ hai đường ghi khác gợi ý cho có rối loạn chức dẫn truyền cảm giác sau chéo thị Chính vậy, phòng thăm dò chức ghi VEP tối thiểu hai đường ghi kích thích mắt với loại kích thích thời điểm Tuy nhiên, nhiều phòng thăm dò chức ghi số đường ghi nhiều Với máy ghi sử dụng, tối đa ghi hai đường, nghiên cứu ghi hai đường ghi Khi nghi ngờ có tổn thương sau chéo thị, phải dùng thăm dò kỹ thuật dùng kích thích nửa hình (hemifield pattern) để góp phần chẩn đốn Có lẽ nên phòng thăm dò chức dùng kỹ thuật ghi VEP thường quy không thấy tác giả đề cập đến sử dụng mẫu nửa Cũng kết TGTT điện sóng VEP hai đường ghi CB ĐB mắt kích thích có giá trị gần nhau, thêm vào đường ghi bên tần suất xuất sóng 100% nên đọc kết nghiên cứu VEP, tác giả thường đọc đường ghi bên với mắt kích thích Trong nghiên cứu này, chúng tơi chọn đọc kết đường ghi bên kết đường ghi ĐB dùng để so sánh với đường ghi CB Điều hoàn toàn phù hợp với nhiều tác giả nghiên cứu VEP Nguyễn Hằng Lan, Nguyễn Hữu 47 Công, Leslie Huszar, Gastone, [4], [5], [6], [19] 4.3.2 TGTT ĐTLĐ sóng VEP hai mắt trái phải nam nữ tuổi 19-24 kỹ thuật G-VEP Trên đường ghi CB ĐB mắt kích thích cho chúng tơi kết giá trị sóng VEP gần Do chúng tơi lấy kết đường ghi CB làm đại diện cho mắt Để tìm hiểu xem có hay khơng khác biệt giá trị hai mắt trái phải đối tượng, so sánh giá trị kết thu bảng 3.8 cho thấy TGTT sóng VEP hai mắt trái phải đối tượng nam (p>0,05) Kết tương tự nữ so sánh TGTT sóng VEP hai mắt trái phải nữ Điều thể bảng 3.10 Vì chúng tơi tính trung bình giá trị TGTT sóng VEP hai mắt đối tượng giá trị nghiên cứu Điều phù hợp với số tác giả như:Nguyễn Hằng Lan, Leslie Huszar, Gastone, …[4], [5], [19], trình bày số liệu chung cho hai mắt mà không lấy số liệu riêng cho mắt Với kích thích ánh sáng (sự thay đổi màu đen trắng ô chớp sáng đèn LED) mắt biến đổi thành tín hiệu điện hay điện hoạt động, điện dẫn truyền theo đường cảm giác đặc hiệu Bằng kỹ thuật ghi VEP, ghi ĐTLĐ sóng Điện hoạt động sinh khử cực đồng sợi trục đường dẫn truyền cảm giác thị giác từ võng mạc đến vỏ não thùy chẩm Biên độ chúng phụ thuộc vào số lượng sợi tham gia khử cực khử cực có đồng hay khơng ĐTLĐ sóng VEP nghiên cứu chúng tơi thể bảng 3.9 bảng 3.11 Cho thấy nam nữ khơng có khác biệt điện sóng VEP hai mắt trái phải đối tượng Kết thu bảng cho thấy tuổi 19-24, điện liên đỉnh sóng VEP hai mắt khơng khác biệt (p>0,05) Có lẽ lý mà TGTT ĐTLĐ sóng bình thường VEP tác Nguyễn Hữu Cơng, Nguyễn Hằng Lan, Gastone…[5], [6], [19], khơng tính theo mắt Khi xây dựng giá trị bình thường VEP, tác giả lấy giá trị trung bình hai mắt số liệu cho đối tượng Như số liệu thu hai mắt phải trái đối tượng gần Sự không khác biệt hai mắt đối tượng bình thường có ý nghĩa quan trọng đánh giá chức thị giác Khi bị rối loạn dẫn truyền bên mắt bên lại số đối chiếu tin cậy xác 4.3.3 TGTT ĐTLĐ sóng VEP nam nữ tuổi từ 19-24 đo hai kỹ thuật G-VEP Pr-VEP Câu hỏi đặt khơng có khác biệt giá trị TGTT 48 ĐTLĐ sóng VEP nhóm tuổi 19-24,vậy có liên quan đến giới tính hay khơng? Để làm sáng tỏ điều này, tiếp tục so sánh giá trị nam nữ lớp tuổi Kết bảng 3.12 bảng 3.13 cho thấy đo kỹ thuật goggles TGTT sóng N145 VEP nam khác biệt với nữ rõ rệt (p

Ngày đăng: 23/08/2019, 14:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • EP (Evoked potential - EP) là điện thế đáp ứng của hệ thống thần kinh trung ương với kích thích đặc hiệu. Ghi điện thế kích thích là kĩ thuật được áp dụng chủ yếu để đánh giá dẫn truyền xung động ở hệ thần kinh trung ương. Trong đó điện thế kích thích cảm giác (Sensory Evoked Potentials-SEP) đánh giá dẫn truyền cảm giác, điện thế kích thích vận động (Motor Evoked Potentials-MEP) đánh giá chức năng dẫn truyền vận động. Các kĩ thuật ghi điện thế kích thích (Evoked potential - EP) cho biết các thông tin về chức năng. Các nghiên cứu về điện sinh lý, trong đó có phương pháp ghi EPđặc biệt có ý nghĩa trong các trường hợp có các rối loạn chức năng của hệ thần kinh nhưng chưa có những thay đổi cấu trúc phát hiện được bằng phương pháp chẩn đoán hình ảnh. Do vậy, các thăm dò chức năng về điện sinh lý có thể giúp đưa ra chẩn đoán sớm bệnh lý của hệ thần kinh [1], [2]. Kỹ thuật ghi EP cho phép đánh giá dẫn truyền ở hệ thần kinh trung ương một cách khách quan, thao tác đơn giản, có sự trợ giúp của máy tính và kết quả có độ chính xác cao.

  • Trong các kĩ thuật ghi EP, ghi điện thế kích thích thị giác (Visual Evoked Potential-VEP) được sử dụng trong các labo nhằm thăm dò chức năng của hệ thần kinh và chức năng của mắt. Cụ thể, ghi VEP được dùng trong nghiên cứu đánh giá chức năng của đường dẫn truyền cảm giác thị giác ở người bình thường, đánh giá chức năng của đường dẫn truyền thị giác trong các bệnh như: viêm dây thần kinh thị, tổn thương mất myelin ở dây thần kinh thị giác, u dây thần kinh thị, các bệnh có tổn thương chèn ép lên dây thần kinh thị như u ngoài dây thần kinh thị, bệnh xơ hóa lan tỏa. Các bệnh của mắt có ảnh hưởng đến VEP như các tật khúc xạ của mắt, bệnh của các môi trường trong suốt, Glaucoma, …VEP còn có thể dùng để phân biệt mù do vỏ não hay dưới vỏ [1], [2], [3], [4].

  • Hiện nay, có hai kỹ thuật chính được áp dụng để ghi VEP: (1) Kỹ thuật ghi VEP bằng màn hình đảo (Pattern Reversal-VEP hay Pr-VEP, tạm dịch): dùng màn hình dạng ô bàn cờ, gồm các hình màu tương phản tối đa (trắng và đen) xen kẽ nhau, đảo màu liên tiếp để kích thích. Kỹ thuật này cho kết quả có tính ổn định cao, đã được chuẩn hóa, sử dụng rộng rãi trên thế giới. Tuy nhiên, kỹ thuật này đòi hỏi bệnh nhân phải tỉnh táo và hợp tác tốt. (2) Kỹ thuật dùng đèn chớp sáng (flash VEP hay FVEP): Dùng đèn chiếu sáng ngắt quãng, hoặc dùng kính đeo trực tiếp tạo chớp sáng. Phương pháp đeo kính kích thích mắt trực tiếp (Goggles - VEP) là phương pháp sử dụng mắt kính có gắn đèn LED, tạo ra các chớp sáng kích thích mắt trực tiếp. Kỹ thuật này khá đơn giản nhưng lại chưa được sử dụng rộng rãi. Một số nghiên cứu cho thấy kết quả ghi VEP bằng phương pháp goggles-VEP có biên độ dao động lớn và kém ổn định hơn so với kết quả ghi bằng phương pháp Pr-VEP. Song, phương pháp này lại có thể áp dụng cho những đối tượng không thể hợp tác khi ghi VEP, hoặc người bị tật khúc xạ nặng.

  • Ở Việt Nam, một số tác giả nghiên cứu về điện thế kích thích thị giác của người bình thường như Nguyễn Hằng Lan [5]; Nguyễn Hữu Công [6]. Tuy nhiên, chưa có tác giả nào công bố kết quả nghiên cứu VEP bằng kỹ thuật goggles-VEP, chưa có số liệu trên người bình thường để làm số đối chiếu cho việc thăm dò dẫn truyền cảm giác thị giác bằng phương pháp này. Vì thế chúng tôi thực hiện đề tài này với mục tiêu:

  • 1. Xác định TGTT, ĐTLĐ của các sóng N75, P100, N145 của VEP ở người bình thường bằng kỹ thuật G-VEP.

  • 2. So sánh chỉ số của các sóng VEP đo được bằng G-VEP và Pr-VEP.

  • Hình 1.1. Giải phẫu của mắt

  • Hình 1.2. Võng mạc (trái) và đường dẫn truyền thị giác (phải)

  • (Trích dẫn: www.webvision.med.utah.edu)

  • EP được định nghĩa là biểu hiện điện của hệ thống thần kinh tiếp nhận và đáp ứng với kích thích từ môi trường bên ngoài. Một số tác giả như Leslie Huszar, Mathews J. Baker…. lại định nghĩa EP là đáp ứng điện sinh lý của hệ thống thần kinh với nhiều kích thích khác nhau nhằm đánh giá chức năng của đường dẫn truyền thần kinh [4], [7], [14].

  • Khi kích thích vào các receptor cảm giác ở cường độ bằng hoặc trên ngưỡng sẽ xuất hiện điện thế hoạt động cảm giác, điện thế này được truyền theo đường cảm giác đặc hiệu về vỏ não cho ta cảm giác. Điện thế hoạt động cảm giác này có thể ghi được bằng cách đặt hai điện cực của máy ghi lên bề mặt da cơ thể (da đầu, da cột sống, da trên đường đi của điện thế hoạt động cảm giác) ta sẽ ghi được điện thế kích thích cảm giác. Điện thế của các điện thế kích thích này thấp hơn nhiều điện thế của hoạt động tự động của vỏ não, ta thường không ghi được chúng trong khi ghi điện não. Ta chỉ ghi được chúng nhờ có kỹ thuật trung bình các tín hiệu [1], [2], [14].

  • Nghiên cứu đầu tiên về EP được báo cáo năm 1800 trên động vật thí nghiệm bởi Richard Caton. Đến những năm 1920-1930, EP được mô tả trên người. Những năm 50 của thế kỉ XX, nhờ có kỹ thuật trung bình các tín hiệu, người ta tách được EP và ghi được chúng rõ ràng, phản ánh chính xác hoạt động dẫn truyền cảm giác trong hệ thần kinh trung ương. Năm 1970, EP chính thức được sử dụng trong lâm sàng để thăm dò dẫn truyền cảm giác hệ thần kinh trung ương bởi Halliday [1], [14].

  • Năm 1984 các tác giả Âu-Mỹ đã họp tại Mỹ để thống nhất thuật ngữ, tiêu chuẩn kỹ thuật, đánh giá kết quả của EP. Kể từ đó nhiều nghiên cứu EP được ứng dụng trong chuẩn đoán bệnh và các tổn thương ảnh hưởng đến dẫn truyền cảm giác của hệ thần kinh trung ương [15], [16], [19].

  • Cho đến nay hầu hết các phòng thí nghiệm dùng EP để đánh giá dẫn truyền cảm giác. Trong số các kỹ thuật ghi điện thế kích thích cảm giác (SEP) có kỹ thuật ghi điện thế kích thích âm thanh ở thân não (Brainstem Auditory Evoked Potentials-BAEP) là kỹ thuật cho phép đánh giá chức năng dẫn truyền cảm giác âm thanh ở hệ thần kinh trung ương đặc biệt là dây VIII và thân não. Kỹ thuật ghi điện thế kích thích thị giác (Visual Evoked Potentials-VEP) cho phép góp phần đánh giá chức năng của mắt và đường dẫn truyền cảm giác thị giác ở hệ thần kinh trung ương. Kỹ thuật ghi điện thế kích thích cảm giác thân (Somatosensory Evoked Potentials-SEP) cho phép đánh giá chức năng dẫn truyền cảm giác thân (Cảm giác xúc giác, cảm giác nhiệt, cảm giác đau) ở hệ thần kinh trung ương. Ba kỹ thuật này đã và đang được sử dụng rộng rãi để nghiên cứu dẫn truyền cảm giác bình thường và bệnh lý của hệ thống cảm giác ở hệ thần kinh trung ương. Những năm gần đây, để đánh giá dẫn truyền vận động, người ta sử dụng ghi điện thế kích thích vận động (Motor Evoked Potentials-MEP). Kỹ thuật này góp phần vào chuẩn đoán các bệnh của đường dẫn truyền vận động ở hệ thần kinh trung ương. Tuy nhiên cho đến nay kỹ thuật này mới được thực hiện ở một số ít phòng thí nghiệm [1], [14].

  • Bằng kỹ thuật ghi EP, sự dẫn truyền cảm giác được đánh giá một cách khách quan với độ chính xác cao. Kỹ thuật EP cho biết chức năng dẫn truyền cảm giác bình thường, đánh giá tối loạn chức năng dẫn truyền cảm giác, xác định vị trí tổn thương trong các quá trình bệnh lý có liên quan đến dẫn truyền cảm giác, có tác dụng theo dõi điều trị và tiến triển của bệnh [3], [17].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan