1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả điều trị u biểu mô lành tính tuyến nước bọt tại bệnh viện đại học y hà nội từ 2009 đến 2015

81 186 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 4,33 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ U tuyến nước bọt nhóm bệnh bệnh học vùng đầu cổ nói chung bệnh tuyến nước bọt nói riêng Các khối u tuyến nước bọt chiếm vào khoảng 0,2-0,6% tất loại khối u khoảng 2- 4% khối u vùng đầu cổ [1] Tỷ lệ mắc bệnh chuẩn theo tuổi hàng năm tuyến nước bọt toàn giới khoảng 0,4-6,5 ca/100.000 dân [2] Ở Mỹ ước tính có khoảng 2,2-2,5 ca mắc/100000 dân [3] Ở Việt Nam tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi 0,6-0,7 ca u tuyến nước bọt mắc/100.000 dân [4] Theo tỷ lệ ước tính có khoảng 480 người mắc năm U tuyến nước bọt chủ yếu gặp tuyến nước bọt chính, tuyến mang tai khoảng 70%, tuyến hàm 8%, lại 22% gặp tuyến lưỡi tuyến nước bọt phụ khác Phần lớn u tuyến nước bọt lành tính Có đến 75% u tuyến mang tai lành tính, 50% u tuyến hàm 80% u tuyến nước bọt phụ tìm thấy ác tính [5] Eneroth (1971), nghiên cứu 2631 trường hợp u tuyến nước bọt cho thấy tỷ lệ ác tính chiếm 17% với tuyến mang tai, 38% với tuyến hàm, 44% tuyến lạc chỗ vòm họng U tuyến lưỡi có tỷ lệ ác tính cao [6] Về mơ bệnh học u tuyến đa hình hay hỗn hợp thường gặp chiếm đến 85% tổng loại u tuyến nước bọt Mặc dù tuyến nước bọt nằm vị trí dễ phát hiện, nhiên bệnh nhân thường đến khối u to gây ảnh hưởng tới sinh hoạt việc điều trị trở nên khó khăn hơn, làm tăng tỷ lệ tai biến, biến chứng tái phát Sự phân bố khắp nơi u tuyến nước bọt phụ làm khó khăn cho việc chẩn đốn điều trị Một đặc điểm u tuyến nước bọt triệu chứng nghèo nàn đặc điểm mô bệnh học lại đa dạng, phong phú với tiên lượng khác đòi hỏi định điều trị phù hợp Việc thăm khám, hỏi bệnh kỹ lưỡng áp dụng phương pháp chẩn đoán hình ảnh chụp cut lớp vi tính cộng hưởng từ thăm dò chức năng, siêu âm, chụp ống tuyến nước bọt cản quang, chọc hút kim nhỏ chẩn đoán tế bào học cần tiến hành, để định điều trị phù hợp (phương pháp phẫu thuật thích hợp từ lần đầu tiên) Phẫu thuật phương pháp điều trị chủ yếu khối u tuyến nước bọt, lựa chọn phương pháp có tranh luận Lấy u đơn thuần, hay cắt bỏ thùy nơng tuyến mang tai, cắt tồn tuyến mang tai toàn tuyến hàm Phẫu thuật để bảo tồn nhánh thần kinh quan trọng đảm bảo lấy hết u, hạn chế tái phát mối quan tâm hàng đầu phẫu thuật viên Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu u tuyến nước bọt Trong vài năm gần khoa Ung bướu bệnh viện Đại học Y Hà Nội gặp nhiều bệnh lý khối u tuyến nước bọt với hình thức biểu lâm sàng phong phú Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đề cập tới vấn đề chúng tơi tiến hành đề tài: “Đánh giá kết điều trị u biểu mơ lành tính tuyến nước bọt bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ 2009 đến 2015” với mục tiêu sau đây: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng u biểu mơ lành tính tuyến nước bọt Đánh giá kết phẫu thuật u biểu mơ lành tính tuyến nước bọt Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Chương TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Hypocrate, vào thời kỳ 460 - 370 trước công nguyên mô tả bệnh lý tuyến nước bọt, đặc biệt nhấn mạnh đến tuyến mang tai chia thành loại: bệnh lý viêm mủ bệnh lý u tuyến Ackermann Del Regado người khẳng định lại quan điểm “U thường gặp tuyến nước bọt loại u mà tính chất lành tính lành tính so với loại u lành tính thơng thường, tính chất ác tính ác tính so với u ác tính thơng thường” Chính loại u tuyến chủ đề cho nhiều tranh cãi phương diện lâm sàng giải phẫu bệnh Việc phân loại u tuyến nước bọt tiến hành lâu Masson năm 1924, Fote Frazell 1954 Eneroth năm 1971 đề nghị việc phân loại dựa nghiên cứu mô bệnh học [6] Riêng với u tuyến đa hình, loại u lành tính hay gặp có nhiều danh pháp qua thời kỳ khác Năm 1874 Minsenn đưa thuật ngữ “U hỗn hợp” ông thấy có hai thành phần biểu mô nhu mô tuyến Năm 1953 Redon đưa tên “U biểu mơ có chất đệm thay đổi” Đến năm 1954 Fotle Farrzell đề nghị danh pháp “U tuyến hỗn hợp” Ngày tên gọi u tuyến đa hình sử dụng thống phổ biến [7],[8] Năm 1991 tổ chức y tế giới đưa bảng phân loại u tuyến nước bọt bổ sung vào năm 1992 để sử dụng thống cho chẩn đốn mơ bệnh học [9] 1.2 ĐẶC ĐIỂM PHÔI THAI HỌC, MÔ HỌC, GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ HỌC CỦA TUYẾN NƯỚC BỌT 1.2.1 Phôi thai học Trước nhà phôi thai học cho tuyến nước bọt có chung nguồn gốc nội bì Thực tuyến nước bọt hàm, lưỡi số tuyến nước bọt phụ phát sinh từ nội bì, tuyến mang tai phát sinh từ ngoại bì Sự xuất mầm tuyến nước bọt xảy theo trật tự thời gian Lúc đầu mầm tuyến nước bọt phát sinh từ lớp sinh sản biểu mô miệng Chúng tiến sâu vào trung mơ tới vùng tương ứng với vị trí giải phẫu vĩnh viễn sau này, đầu mầm chia nhánh Trung mô xung quanh tạo vách liên kết định ranh giới cho thùy tiểu thùy tuyến Ở đầu mầm xảy biệt hóa tế bào để tạo nang tuyến Những tế bào tiết nhầy tạo hoạt động trước trẻ đời, tế bào tiết nước hoạt động sau trẻ đời [9],[10] 1.2.2 Mô học 1.2.2.1 Phần chế tiết (hay nang tuyến) Được tạo tế bào tuyến xếp thành hàng xung quanh lòng nang tuyến Mặt đáy tế bào tiếp xúc với màng đáy hay tế bào biểu mơ Có ba loại nang: nang nước, nang nhầy nang pha Hệ thống ống xuất Tế bào biểu mơ tuyến Hình 1.1 Cấu trúc tuyến nang [11] (Trích “Head and neck surgegy otolaryngology” Byron J Bailey 1996) Tế bào biểu mô tế bào dẹt, có nhiều nhánh dài Ở tiêu mơ học, quan sát kính hiển vi quang học, thường người ta nhận thấy nhân chúng Khi nhìn từ mặt thấy tế bào biểu mơ có hình dẹt nhánh bào tương có chứa cấu trúc hình sợi Những tế bào biểu mơ có khả co giãn, làm cho chất chế tiết lòng nang đẩy vào ống xuất Tế bào biểu mô tuyến nước bọt giống tế bào biểu mô tuyến mồ hôi, tuyến sữa 1.2.2.2 Phần xuất Nối tiếp với phần chế tiết (tức nang) tuyến nước bọt phần xuất Phần xuất gồm ống có kích thước cấu trúc khác nhau: ống trung gian (ống Boll), ống có vạch (ống Pfluger), ống xuất lớn 1.2.2.3 Tuyến mang tai Là cặp tuyến nước bọt lớn nhất, mở vào tiền đình miệng Mỗi tuyến liên hệ với tiền đình ống xuất lớn, ống Sténon Mỗi tuyến mang tai tuyến nang (túi) chia nhánh (kiểu chùm nho) Phần chế tiết tuyến gồm toàn nang nước Những tuyến nang tuyến mang tai có chứa chất polysaccharid trung tính (phản ứng PAS dương tính) 1.2.2.4 Tuyến hàm Là loại tuyến nang (túi) chia nhánh (kiểu chùm nho) Phần chế tiết tuyến chủ yểu gồm nang tạo thành tế bào chế tiết dịch nước, số phần tuyến lại có nang tuyến pha (vừa tiết nước, vừa tiết nhầy) Thành nang vừa có tế bào tiết nhầy, vừa có tế bào tiết nước (tạo thành liềm Gianuzzi) Có nhiều ống Pfluger dài, chia nhiều nhánh Ống Wharton mở mặt lưỡi Ở người, 80% thể tích tuyến hàm tế bào tiết nước, 5% tế bào tiết nhầy, 5% ống Pfluger 1.2.2.5 Tuyến lưỡi (tuyến nhầy) Cũng tuyến nang (túi) chia nhánh (kiểu chùm nho) Cấu trúc tuyến lưỡi giống tuyến hàm Trong tuyến lưỡi nang tuyến hồn tồn tạo thành tế bào tiết nước Tuyến lưỡi khác tuyến hàm chỗ số lượng tế bào tiết nhầy nhiều tế bào tiết nước 1.2.3 Giải phẫu học 1.2.3.1 Tuyến mang tai  Hình thể ngồi Tuyến nước bọt mang tai nằm khu mang tai hình lăng trụ tam giác giới hạn mỏm chũm, ống tai hoành trâm sau; cắn, ngành lên xương hàm chân bướm trước; da, tổ chức da cân cổ nông Tuyến mang tai phụ Tuyến mang tai Ống xuất Tuyến lưỡi Tuyến hàm Hình 1.2 Phân chia tuyến nước bọt [12] Tuyến có ba thành vùng mang tai Các thành tuyến nằm khít với thành vùng Tuyến có số phần phát triển thêm (phần kéo dài) theo điểm yếu khe hở thành  Mặt ngồi thường có hai phần kéo dài theo hướng:  Trước ngoài: nằm mặt cắn Do lâm sàng gặp dấu hiệu khít hàm khối u thâm nhiễm vào cắn lan vào khớp thái dương hàm  Sau ngồi: phát triển phủ phần mặt ức đòn chũm  Mặt trước: có phần kéo dài đường hầm trâm hàm nằm phía cổ xương hàm với bó mạch thần kinh  Mặt trong: tuyến phát triển vào khoang quanh họng dây chằng bướm hàm dây chằng trâm hàm Vì khối u thùy sâu thường có dấu hiệu lâm sàng sưng vùng hầu sưng mặt (là dấu hiệu thường gặp khối u thùy nông) [2]  Mặt sau: tuyến phát triển vào trâm móng nhị thân [12] Như tuyến mang tai nằm tương đối trải rộng sâu từ gò má tới góc hàm, từ trước ức đòn chũm tới tận cắn, từ cân cổ vào tới tận hầu Vì khối u tuyến thường lan rộng sâu, gây khó khăn cho phẫu thuật triệt để [13] Đặc điểm giải phẫu bật tuyến mối liên hệ mật thiết tuyến với dây thần kinh mặt động mạch cảnh [14]  Liên quan: có nhiều mạch thần kinh lách qua tuyến nước bọt mang tai, xếp thành ba lớp [12] a Lớp nơng: có dây thần kinh mặt có nhiều điểm liên quan quan trọng tuyến mang tai, mối quan tâm lớn phẫu thuật viên Ngay sau chui khỏi lỗ trâm chũm, dây thần kinh mặt chui vào vùng tuyến mang tai qua phần tam giác trâm nhị thân, mỏm trâm nhị thân ngoài, nằm đường phân giác góc tạo xương chũm xương nhĩ, nằm trước từ 0,5 đến cm so với “ngón tay chỉ” tạo phức hợp tam giác ống tai ngồi (còn gọi điểm mốc Conley) Chính mối liên quan chặt chẽ nên khối u tuyến mang tai ác tính xâm lấn làm tổn thương dây thần kinh mặt thường gây nên dấu hiệu liệt mặt lâm sàng di chứng liệt mặt sau phẫu thuật Nhánh thái dương Nhánh gò má Ống tai ngồi Lỗ trâm chũm Mỏm chũm Thần kinh mặt Mỏm trâm Nhánh cổ Nhánh má Nhánh bờ hàm Hình 1.3 Tuyến mang tai thần kinh VII [15] Đường dây thần kinh mặt song song với bụng sau nhị thân, dễ bóc tách chạy theo gân trắng cơ, chếch xuống trước chạy nông Dây thần kinh mặt bắt chéo dây thiệt hầu đại hạ thiệt dây thần kinh tạo nhánh nối với dây mặt Trong tuyến mang tai dây thần kinh mặt chia làm hai nhánh nhánh thái dương mặt nhánh cổ mặt, lại phân nhiều nhánh tận thoát bờ trước tuyến mang tai đến vận động cho bám da mặt bám da cổ nhánh thái dương, nhánh gò má, nhánh má, nhánh bờ hàm dưới, nhánh cổ Thái dương mặt: nhánh lớn, chạy ngang, cho nhánh nối với dây tai thái dương chia nhiều nhánh nhỏ cho bám da nông cổ mặt Giữa hai thùy nhánh thái dương mặt cổ mặt lại cho nhánh nối với tạo đám rối thần kinh mang tai Cổ mặt: nối liền với nhánh tai đám rối cổ nông chia thành nhiều nhánh nhỏ thường sau góc hàm kết thúc nhánh tận chi phối cho cười nửa vòng mơi, tam giác môi, vuông cằm, cho bám da cổ nối liền với ngành ngang đám rối cổ nông Dây thần kinh tai-thái dương, nhánh dây thần kinh sinh ba (dây V) vào cực tuyến qua khuyết sau lồi cầu, sau chạy dọc hợp lại với bó mạch thái dương nơng Trong phẫu thuật cắt tuyến mang tai, việc làm tổn thương dây thần kinh nguyên nhân gây nên hội chứng tai-thái dương sau phẫu thuật (hội chứng Lucie Frey) [16],[17] Nhánh tai đám rối cổ nông nhánh trước tai mang tai chạy mặt tuyến Đây nguyên liệu dùng phẫu thuật ghép thần kinh dây thần kinh mặt bị tổn thương có dự kiến trước Chính hai dây thần kinh tai thái dương nhánh trước nhánh tai đám rối cổ nông chi phối cảm giác cho vùng mang tai b Lớp tĩnh mạch: hội lưu nội tuyến đổ vào tĩnh mạch cảnh Tĩnh mạch cảnh tạo hai tĩnh mạch chính: 10 Tĩnh mạch thái dương nông chạy vào tuyến sau động mạch trước dây thần kinh tai thái dương Tĩnh mạch hàm thoát qua khuyết Juvara động mạch dây thần kinh Tĩnh mạch cảnh ngồi ngồi tuyến tiếp nối với thân giáp lưỡi mặt nhánh nối tuyến mang tai Tĩnh mạch thường nằm sâu so với dây thần kinh mặt gây cản trở bóc tách dây thần kinh mặt c Lớp sâu hay lớp động mạch: động mạch cảnh chui vào tuyến qua khe trước trâm móng, xẻ hẳn đường tuyến tới cm phía góc hàm phân chia làm hai nhánh tận: Động mạch thái dương nơng động mạch hàm Động mạch cảnh ngồi tách nhánh bên (động mạch tai sau) lúc động mạch chui vào tuyến mang tai Do mối liên quan nên khối u ác tính tuyến mang tai xâm lấn vào thành động mạch gây chảy máu [13] Hạch bạch huyết, bao gồm: nhóm cân có hạch trước bình nhĩ, nhóm cân trước tai tai Hạch nội tuyến, hai thùy, dọc theo tĩnh mạch cảnh Trên lâm sàng khó phân biệt hạch sưng to với khối u tuyến mang tai Ngồi có hạch nằm sâu theo dọc động mạch cảnh Các hạch bạch huyết vùng dẫn lưu bạch huyết tuyến mang tai, tai tai vùng thái dương, trán, mi mắt mũi Chúng dẫn lưu ba đường chính: sau tuyến, tĩnh mạch cảnh ngoài, động mạch cảnh vào hạch tĩnh mạch cảnh đường chui dọc theo tĩnh mạch nối tuyến vào nhóm hạch hàm Do đặc điểm này, trường hợp ung thư tuyến nước bọt mang tai, nạo vét hạch cổ mang tai với cắt tuyến nước bọt mang tai phải tiến hành [14] 21 Ngơ Thu Thoa (1989), U tuyến nước bọt, Chẩn đốn tế bào học khối u ác tính, sách chuyên khảo, tr 74-81 22 Nguyễn Hữa Thợi (2001), U tuyến nước bọt, Bài giảng ung thư học, NXB Y học, Hà nội, tr 111-117 23 Schantz S.P, Harrison L.B, Waun K.H (1993), Cancer of head and neck, Cancer: principles and practice of oncology, Lippincott Co, Philadelphia, pp 574-666 24 Seifert G, Sobin LH (1992) World Health Organization’s l Histological classification of Salivary Gland Tumours, A commentary on the second edition, Cancer, (70), pp 379-385 25 Nguyễn Minh Phương (2000), Chụp tuyến cản quang đối chiếu giải phẫu bệnh chẩn đoán điều trị u tuyến nước bọt mang tai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện chuyên ngành hàm mặt, Trường đại học y hà nội, Hà nội 26 Lê Văn Quang (2013), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị u biểu mơ lành tính tuyến nước bọt mang tai bệnh viện K Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội 27 Gignoux B., Marthin C.H (1981) Le grose Parotid Lé Cashiersd ORL, 169 (6), PP551-559 28 Chevalier D., et al (1996) Reoperation and recurrence of pleomorphic adenoma of the parotid A propos of 62 cases Ann Otolaiyngol Chir Cervicofac 113 (2): 56-60 29 Trần Quang Long, Bước đầu đánh giá kết phẫu thuật u tuyến mang tai biến chứng bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 30 Ron Cannon, William H.Repologle, Michael P.Schenk, (2004), Facial C Facial nerve Dysfunction af ter parotidectomy: The role of local factor Laryngscope 115 (2): 287-91 31 Barzan L., Pin M (2012.), Extra-capsular dissection in benign parotid tumors Oral Oncol, 2012 Oct, 48(10), 977-979 32 Nguyễn Thế Huy (2008), Khối u tuyến mang tai, Tai mũi họng, Nhà xuất y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 2, tr 525-546 33 Speight P.M., Barrett A.W (2001), Salivary gland tumours Oral Dis (5): 229-40 34 Bộ môn Ung thư học - Trường Đại học Y Hà Nội (2001), Ung thư tuyến nước bọt, Bài Giảng ung thư học NXB Y học, Hà Nội - 2001, tr 111 – 117 35 Theriault C., Fitzpatrick PJ (1986), Malignant parotid tumors Prognostic factors and optimum treatment Am J Clin Onco.l (6): 510-6 36 Casler J.D., Conley J (1991) Sternocleidomastoid muscle transfer and superficial musculoaponeurotic system plication in the prevention of Frey's syndrome Laryngoscope 101(1 ) , pp95-100 37 Spiro R.H., Huvos A.G., Strong E.W (1975), Cancer of the parptid gland A clinicopathologic study of 288 primary cases Am J Surg 130 (4): 452-459 38 Laccourreye, H., et al (1994) Total conservative parotidectomy for primary benign pleomorphic adenoma of the parotid gland: a 25-year experience with 229 patients Laryngoscope, 104(12): 1487-1494 39 Govindaraj S, Cohen M, Genden EM, Costantino PD, Urken ML (2001).The use of acellular dermis in the prevention of Frey's syndrome Laryngoscope 111(11 Pt 1): 1993-8 40 Phạm Trung Kiên (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng phân loại mô bệnh học y tuyến nước bọt bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 41 Al-Khafaji B.M., et al (1998), Fine-needle aspiration of 154 parotid masses with histologic correlation: ten - year experience at the University of Texas M D Anderson Cancer Center Canecer 84 (3): 153-159 42 Filopoulos E., et al (1998) Pre-operative evaluation of parotid tumours by fine needle biopsy Eur J Surg Oncol 24 (3): 180-183 43 Võ Đăng Hùng, Trần Tố Quyên (2008) Biến chứng phẫu thuật tuyến mang tai Tạp YHọc thành phổ HCM, 12(3), tr 313-318 44 Albergotti W.G., Nguyen S.A., Zenk J., Gillespie M.B (2012) Extracapsular dissection for benign parotid tumors: a meta- analysis Laryngoscope.; 122 (9): 1954-1960 45 Witt, R L (2011) "What is the best operative practice for small benign parotid pleomorphic adenoma?" Del Med J83(6): 175-176 46 Waldrol C.A (1990), Salivary Gland Andesonn's Pathology, 9th, The C.V Mosby company, Vol 2, pp 1095-1141 47 Ellingson T.W., et al (2003) The impact of malignant disease on facial nerve function after parotidectomy Laryngoscope 113 (8): 1299-1303 48 Bartels s., et al (2000) The relative value of fme-needle aspiration and imaging in the preoperative evaluation of parotid masses Head Neck 22(8): 781-786 49 Blevins, N H., et al (1992) Facial paralysis due to benign parotid tumors Arch Otolaryngol Head Neck Surg 118 (4): 427-430 50 Bova R., et al (2004) Parotidectomy: review of treatment and outcomes ANZ J Surg 74 (7): 563-568 51 Bradley M.J., et al (2000) The role of colour flow Doppler in the investigation of the salivary gland tumour Clin Radiol 55 (10): 759-762 52 Bùi Văn Lệnh (2011), Đặc điểm hình ảnh giá trị siêu âm, cắt lớp vi tính chẩn đốn u tuyến nước bọt mang tai Tạp chí y học thực hành, số 4/2011, tr.2 - 53 Bùi Xuân Trường (1988), Kết hợp chụp tuyến mang tai với xét nghiệm tế bào học qua chọc hút chẩn đoán áp dụng phẫu thuật cắt bỏ tuyến phẫu tích bảo tồn dây thần kinh mặt điều trị u hỗn hợp tuyến mang tai 54 Chamisa I (2010) Frey's syndrome - unusually long delayed clinical onset post-parotidectomy: a case report Parc Afr Med J 5: 55 Cross J.P (1983) Benign parotid tumors Arch Otolaryngol 109(3): 199 56 Das, D K., et al (2004) Role of fine needle aspiration cytology in the diagnosis of swellings in the salivary gland regions: a study of 712 cases Med Princ Pract 13(2): 95-106 57 Dulgueron P., Marchanl F., Lehmam W (1999), Posparotiddectomy facial nerve paralysis: Possible etiologic factor and resul with routin facial nerve monitoring Laryngoscope 109 (5): 754-62 58 Eugene N Myers, Robert L Ferris (2007), Salivary Gland Disoders (chap I-III), pp.1-33 59 Gaillard C., et al (2005) Facial nerve dysfunction after parotidectomy: the role of local fa,ctors Lajyngoscope,115(2): 287-291 60 Gennaro, P., et al (2013) Use of irradiate animal pericardium membrane for prevention of Frey's syndrome after parotidectomy Eur Rev Med Pharmacol Sci 17(4): 548-551 61 Guntinas-Lichius O., et al (2006) Risk of facial palsy and severe Frey's syndrome after conservative parotidectomy for benign disease: analysis of 610 operations Acta Otolaryngol 126 (10): 1104-1109 62 ICD-O (International Classification of Diseases for Oncology), (2000) In: Fritz A, Percy C, Jack A, Shanmugaratnam K, Sobin L, Parkin DM, Whelan S, editors, 3rd ed, Geneva, World Health Organization 63 Kazuhiko Yokoshima, Munenaga Nakamizo, Chika Ozu, et al (2004) Significance of preserving the posterior branch of the great auricular nerve in parotidectomy J Nippon Med Sch, 71(5) 232-7 64 Kuttner C., et al (2001) Frey syndrome after lateral parotidectomy Follow- up and therapeutic outlook Mund Kiefer Gesichtschir (2): 144-149 65 Leverstein H., Vanderwal J.E., Tiwari R.M., (1997) Surgical management of 246 previously untreated pleomorphic adenomas of the parotid gland Br J Surg, 84 (3), pp.399-430 66 Lin D.T., et al (2004) Tumors of the accessory lobe of the parotid gland: a 10-year experience Laryngoscope 114(9): 1652-1655 67 Linder T.E., et al (1997) Frey's syndrome after parotidectomy: a retrospective and prospective analysis Laryngoscope 107(11 Pt 1): 1496-1501 68 Nguyễn Dương Hồng (1969), Vùng sàn miệng, Răng hàm mặt, NXB Y học Thể dục thể thao, tập 1, tr 23-35 69 Nguyễn Dương Hồng (1979), Các bệnh tuyến nước bọt, Răng hàm mặt, NXB Y học Thể dục thể thao, tập 2, tr 137-155 70 Nguyễn Quốc Bảo (1999), Ung thư tuyến nước bọt, Hướng dẫn thực hành chẩn đoán điều trị ung thư, Nhà xuất y học, Hà nội, tr.151-157 71 Nguyễn Quốc Dũng (1999) Đặc điểm giải phẫu bệnh bướu tổn thương dạng bướu tuyến nước bọt Tạp chí Y học thành phổ HCM, phụ chuyên đề ung thư học, 3(4), tr 63-66 72 Nguyễn Sào Trung, Nguyễn Chấn Hùng (1992), Bướu tuyến nước bọt, Bệnh học ung bướu bản, trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán y tế thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, tr 39-44 73 O'Brien C J., et al (1993) Evaluation of 242 consecutive parotidectomies performed for benign and malignant disease Aust N z JSurg 62 (11): 870-877 74 Owen E.R., et al (1989) Complications of parotid surgery: the need for selectivity Br J Surg 76 (10): 1034-1035 75 Parkin D.M, Whelan S.L et al (1997), Cancer incidence in five continents Vol VII 76 Parot M (1980) Diagnostic des tumeurs de la region parotidienne Les Cashier d’ ORL 15, pp335-349 77 Patel N and PooleA (1998) Recurrent benign parotid tumours: the lesson not learnt yet Aust NZ J Surg 68(8): 562-564 78 Phạm Tiến Chung (2010), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị ung thư tuyến nước bọt mang tai bệnh viện K Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội 79 Redon H., lacour J., Dupas M., et al (1972 Let tumeurs de la parotid Les Cashier d ORL, 15, pp 743-748 80 Schick S., et al (1998) Differentiation of benign and malignant tumors of the parotid gland: value of pulsed Doppler and color Doppler sonography Eur Radiol (8): 1462-1467 81 Sessions R.B, Harrison L.B, Forastiere A.A (2001), Tumor of salivary glands and paragangliomas, Cancer: principles and practice of oncology, 6th ed, Lippincott William & Wilkins, (CD Rom) 82 Stewart CJ, MacKenzie K, McGarry GW, Mowat A (2000), Fine-needle aspiration cytology of salivary gland: a review of 341 cases, Diagn Cytopathol (22), pp 139-146 83 Suzuki H., et al (1997) Ultrasonographic diagnosis of the parotid gland tumors: experience with 310 patients Nihon Jibiinkoka Gakkai Kaiho 100 (9): 893-899 84 Vũ Trung Lương (2001), U lành tính tuyến nước bọt mang tai tình hình điều trị Viện Tai Mũi Họng trung ương từ tháng 1/1999 đến tháng 6/2011, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội tú bệnh viện 85 Yu L.T and Hamilton R (1992) Frey's syndrome: prevention with conservative parotidectomy and superficial musculoaponeurotic system preservation Ann Plast Surg 29(3): 217-222 86 Yu L.T., Hamilton R (1992) Frey's syndrome: prevention with conservative parotidectomy and superficial musculoaponeurotic system preservation Ann Plast Surg 29 (3): 217-222 87 Zbar A.P, Hill A.D, Shering S.G (1997) A 25 years review of parotid surgery Ir Med J, 90(6), pp 228-230 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI B Y T TRN THI SN ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị U BIểU Mô lành tính TUYếN NƯớC BọT TạI BệNH VIệN ĐạI HọC Y Hà NộI Từ 2009 ®Õn 2015 Chuyên ngành : Ung Thư Mã số : 60720149 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Quảng HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Y Hà Nội, Ban Giám Đốc bệnh viên Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Với tất lòng kính trọng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TS Lê Văn Quảng, người thầy trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều công sức thời gian bào giúp đỡ tơi hồn thành luận văn PGS.TS Nguyễn Văn Hiếu, Trưởng môn Ung thư tồn thể thầy mơn Ung thư trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tôi xin biết ơn sâu sắc tới Bác sỹ Nguyễn Quốc Bảo, trưởng khoa Ngoại A anh chị em khoa ngoại A - Bệnh viện K Hà Nội giúp đỡ cho suốt q trình học tập khoa Tơi xin bầy tỏ lời cảm ơn tới Ban Giám Đốc bệnh viện Bãi Cháy Bác sỹ, anh chị em khoa Ung bướu - Bệnh viện Bãi Cháy nơi công tác, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn tất bệnh nhân, thân nhân người bệnh cung cấp đầy đủ thơng tin để tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin dành tất tình u thương sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp sát cánh bên tôi, động viên, khích lệ giúp tơi nhiều q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2015 BS Trần Thái Sơn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả BS Trần Thái Sơn CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CHT Cộng hưởng từ CLVT Cắt lớp vi tính MBH Mơ bệnh học TDH Tuyến hàm TNB Tuyến nước bọt TMT Tuyến mang tai MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.2 ĐẶC ĐIỂM PHÔI THAI HỌC, MÔ HỌC, GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ HỌC CỦA TUYẾN NƯỚC BỌT .4 1.2.1 Phôi thai học 1.2.2 Mô học 1.2.3 Giải phẫu học 1.2.4 Sinh lý học 15 1.3 DỊCH TỄ HỌC, NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ 16 1.3.1 Dịch tễ học 16 1.3.2 Nguyên nhân yếu tố nguy 17 1.4 ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC 18 1.4.1 Lâm sàng .18 1.4.2 Cận lâm sàng .19 1.4.3 Phân loại u tuyến nước bọt 20 1.5 GIẢI PHẪU BỆNH LÝ 21 1.5.1 U tuyến đa hình 21 1.5.2 U lympho tuyến 23 1.6 ĐIỀU TRỊ 24 1.6.1 Phẫu thuật 24 1.7 CÁC TAI BIẾN VÀ BIẾN CHỨNG CỦA PHẪU THUẬT 25 1.7.1 Nhóm biến chứng khơng đặc trưng .25 1.7.2 Nhóm biến chứng đặc trưng 26 1.8 NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VỀ U BIỂU MÔ TUYẾN NƯỚC BỌT .27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .28 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .28 2.2.2 Cỡ mẫu 29 2.2.3 Các biến số nghiên cứu .29 2.2.4 Xử lý số liệu 33 2.2.5 Thời gian tiến hành 34 2.2.6 Địa điểm nghiên cứu 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 36 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng 36 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 39 3.1.3 Kết tế bào mô bệnh học 40 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 41 3.2.1 Các phương pháp điều trị 41 3.2.2 Kết phẫu thuật .42 3.2.3 Các tai biến biến chứng sau phẫu thuật 44 Chương 4: BÀN LUẬN .47 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 47 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng 47 4.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 50 4.1.3 Đặc điểm mô bệnh học 51 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 52 4.2.1 Các phương pháp phẫu thuật .52 4.2.2 Kết phẫu thuật .54 4.2.3 Biến chứng không đặc trưng .55 4.2.4 Liệt mặt ngoại biên sau phẫu thuật 55 4.2.5 Hội chứng Frey 56 4.2.6 Tái phát 57 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần nước bọt người lớn 15 Bảng 1.2: Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi số nước 17 Bảng 3.1 Nhóm tuổi 36 Bảng 3.2 Thời gian xuất triệu chứng vào viện 37 Bảng 3.3 Vị trí, mật độ, ranh giới, độ di động, kích thước u 38 Bảng 3.4 Đặc điểm khối u siêu âm 39 Bảng 3.5 Kết xét nghiệm tế bào 40 Bảng 3.6 Các phương pháp phẫu thuật 41 Bảng 3.7 Phương pháp phẫu thuật theo kích thước u 41 Bảng 3.8 Kết phẫu thuật .42 Bảng 3.9 Kết phẫu thuật theo kích thước u 43 Bảng 3.10 Kết điều trị theo phương pháp phẫu thuật 43 Bảng 3.11 Các biến chứng sau phẫu thuật 44 Bảng 3.12 Tiến triển thời gian hồi phục liệt mặt 45 Bảng 3.13 Liên quan liệt mặt phương pháp phẫu thuật 45 Bảng 3.14 Liên quan liệt mặt kích thước khối u 46 Bảng 3.15 Thời gian theo dõi tỷ lệ tái phát sau điều trị 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Giới tính .36 Biểu đồ 3.2 Lý vào viện 37 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm mô bệnh học 40 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc tuyến nang .4 Hình 1.2 Phân chia tuyến nước bọt Hình 1.3 Tuyến mang tai thần kinh VII Hình 1.4 Giải phẫu tuyến nước bọt 111 Hình 1.5 U tuyến đa hình 22 Hình 1.6 U lympho Warthin 23 ... ti u sau đ y: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng u bi u mơ lành tính tuyến nước bọt Đánh giá kết ph u thuật u bi u mô lành tính tuyến nước bọt Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 3 Chương TỔNG QUAN... 70% tuyến mang tai, 8% u tuyến hàm đa phần số lành tính U hỗn hợp tuyến nước bọt lành tính loại u thường gặp tuyến nước bọt Đối với ung thư tuyến nước bọt, loại ung thư bi u mơ bi u bì nh y xuất... thức bi u lâm sàng phong phú Tuy nhiên chưa có nghiên c u đề cập tới vấn đề tiến hành đề tài: Đánh giá kết đi u trị u bi u mơ lành tính tuyến nước bọt bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ 2009 đến 2015

Ngày đăng: 23/08/2019, 11:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w