1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chính sách đất đai đến quản lý và sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định

253 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 253
Dung lượng 6,33 MB

Nội dung

PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất đai là nguồn tài sản lớn của quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là điều kiện tối thiểu đảm bảo cho quá trình tái sản xuất giúp xã hội tồn tại và phát triển. Việc đổi mới trong chính sách đất đai trong những năm qua đã đưa đến những kết quả tích cực, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng trưởng trung bình 7,4 trong những năm 1990 và 6,8 trong những năm 2000. Điều này đã góp phần làm tăng GDP bình quân đầu người thực tế lên 3 lần trong vòng hai thập kỷ, tăng trưởng 5,7 trong những năm 2010-2014, đây là mức khá cao so với hầu hết các nền kinh tế mới nổi (Tổ chức hợp tác và Phát triển kinh tế OECD, 2015). Chính sách đất đai có tầm quan trọng thiết yếu đối với tăng trưởng bền vững, quản trị quốc gia hiệu quả, phúc lợi và các cơ hội kinh tế mở ra cho người dân (Ngân hàng Thế giới, 2004). Chính sách đất đai từ năm 1988 đến nay đã được sửa đổi, bổ sung, hướng tới đầy đủ các mặt kinh tế, chính trị xã hội, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia và môi trường sinh thái. Nghị quyết Đại hội VI (1986) và các nghị quyết Bộ Chính trị Khóa VI (năm 1998) cũng nhấn mạnh theo hướng coi trọng vị trí đặc biệt của nông nghiệp, chủ trương đổi mới cơ chế quản lý trong các hợp tác xã nông nghiệp, phát huy triệt để vai trò chủ động của hộ nông dân. Nghị quyết Số 19-NQ/TW ngày 31/10/2012 về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới. Thể chế hóa chính sách đất đai của Đảng, pháp luật đất đai từ Luật Đất đai 1987 đến Luật Đất đai 2013 đã từng bước được hoàn thiện theo hướng mở rộng các quyền sử dụng đất cho hộ gia đình cá nhân, mở rộng thời hạn sử dụng đất và hạn mức nhận chuyển quyền sử dung đất, khuyến khích, tạo điều kiện tập trung, tích tụ ruộng đất. Trong những năm gần đây, quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa diễn ra với tốc độ nhanh, diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Bên cạnh đó là một loạt vấn đề có tính thời sự cần phải xem xét như biến đổi khí hậu, an ninh lương thực, xây dựng nông thôn mới... Nhiệm vụ đặt ra cho ngành sản xuất nông nghiệp là đạt được hiệu quả kinh tế tối ưu trên một đơn vị diện tích nhưng phải đảm bảo an sinh xã hội và bảo vệ môi trường. Sản xuất nông nghiệp phải theo hướng nông nghiệp tập trung, quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao. Một trong những yêu cầu tiên quyết để đạt được mục tiêu trên là chính sách đối với đất nông nghiệp cũng cần phải được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu của thực tiễn. Để ứng dụng được công nghệ cao trong sản xuất, giảm chi phí thì cần phải có những chính sách liên quan đến dồn điền đổi thửa, tích tụ, tập trung đất đai. Số liệu điều tra trên 508 mảnh của 188 nông hộ trên miền bắc Việt Nam cho thấy số mảnh ruộng của một hộ tăng lên có ảnh hưởng ngược chiều đối với năng suất cây trồng. Ngoài ra, nó còn làm tăng chi phí sử dụng lao động gia đình và các chi phí khác (Sally và cs., 2007). Để tăng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp thì phải có các chính sách chuyển đổi cây trồng kém hiệu quả sang các loại cây trồng mang lại hiệu quả cao hơn; ngoài ra còn cần các chính sách hỗ trợ về cơ sở hạ tầng, lao động, tín dụng, thị trường tiêu thụ sản phẩm, giống, phân bón… Chính vì vậy, có thể khẳng định trong các chính sách đối với đất nông nghiệp, chính sách dồn điền đổi thửa và chính sách chuyển đổi đất trồng lúa (chuyển đất trồng lúa sang các mục đích nông nghiệp khác và chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa/chuyển đổi linh hoạt đất lúa) là các chính sách quan trọng nhằm đưa sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng hiệu quả và bền vững. Nam Định là tỉnh nằm ở phía nam châu thổ sông Hồng, có 3 mặt tiếp giáp với các tỉnh Hà Nam, Thái Bình, Ninh Bình và một mặt giáp biển Đông. Tỉnh Nam Định có tổng diện tích tự nhiên là 166.854,02 ha, trong đó có 112.692,02 ha đất nông nghiệp (chiếm 67,54 ) (UBND tỉnh Nam Định, 2018c). Diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người thấp (chỉ đạt 608 m 2 /người). Việc giao đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh cho các hộ dân sản xuất được thực hiện theo Nghị định 64/NĐ-CP năm 1993 của Chính phủ với phương châm có gần, có xa, có tốt, có xấu; số lượng đất nông nghiệp của hộ nhiều hay ít phụ thuộc vào số nhân khẩu của mỗi hộ và diện tích đất nông nghiệp của từng địa phương. Với kết quả giao đất nông nghiệp cho các hộ dân như trên, hộ có số thửa ít nhất là 1 và nhiều nhất là 20 gây nhiều khó khăn trong sản xuất. Nhằm khắc phục tình trạng manh mún đất đai, Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Nam Định đã có chủ trương dồn điền đổi thửa trên phạm vi toàn tỉnh. Cho đến nay, việc dồn điền đổi thửa tại Nam Định đã được thực hiện với 2 giai đoạn: 2002 - 2004 và 2011 - 2015. Kết quả của công tác dồn điền đổi thửa đã tạo điều kiện cho người dân thực hiện chuyển đổi đất trồng lúa, là cơ sở hình thành các vùng sản xuất hàng hóa, làm tăng hiệu quả sử dụng đất, tăng thu nhập cho các nông hộ và có những chuyển biến tích cực về môi trường trong sản xuất. Tuy nhiên, ngoài những tác động tích cực nêu trên, việc dồn điền đổi thửa và chuyển đổi cơ cấu cây trồng cũng có những hạn chế trong quá trình thực hiện như: một số địa phương chưa nhận thức đầy đủ về lợi ích của công tác dồn điền đổi thửa làm ảnh hưởng đến phong trào; có địa phương lập phương án dồn đổi nhưng chưa có sự thống nhất của người dân; một số vấn đề tiêu cực xảy ra trong quá trình dồn đổi ruộng đất; việc đo đạc cấp GCNQSDĐ cho người dân còn chậm; chuyển đổi cơ cấu cây trồng tự phát dẫn đến tình trạng sản xuất theo phong trào, phá vỡ quy hoạch; phát sinh một số vấn đề cần giải quyết trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng mà văn bản pháp luật chưa đề cập tới… Chính vì vậy, việc nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách dồn điền đổi thửa và chính sách chuyển đổi đất trồng lúa (chuyển đất trồng lúa sang các mục đích nông nghiệp khác và chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa/chuyển đổi linh hoạt đất lúa) đến việc quản lý và sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định là rất cần thiết. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá ảnh hưởng của chính sách DĐĐT và chính sách chuyển đổi đất trồng lúa đến quản lý và sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định. - Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường ảnh hưởng tích cực của chính sách DĐĐT và chuyển đổi đất trồng lúa đến quản lý và sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN TUẤN HÙNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI ĐẾN QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng ix Danh mục hình xii Danh mục biểu đồ xiii Trích yếu luận án xiv Thesis abstract xvi Phần Mở đầu .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp luận án 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu .6 2.1 Cơ sở lý luận ảnh hưởng sách đất đai đến quản lý sử dụng đất nông nghiệp .6 2.1.1 Đất nông nghiệp vai trò đất nơng nghiệp 2.1.2 Quản lý sử dụng đất nông nghiệp 2.1.3 Chính sách đất đai .13 2.1.4 Đánh giá sách đất đai 24 2.2 Cơ sở thực tiễn ảnh hưởng sách đất đai đến quản lý sử dụng đất nông nghiệp 27 iii 2.2.1 Ảnh hưởng sách đất đai đến quản lý sử dụng đất nông nghiệp số nước giới 27 2.2.2 Ảnh hưởng sách đất đai đến quản lý sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 36 2.3 Một số nghiên cứu ảnh hưởng sách sách đất đai đến quản lý sử dụng đất nông nghiệp 43 2.4 Định hướng nghiên cứu đề tài 49 Phần Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 52 3.1 Nội dung nghiên cứu 52 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến quản lý sử dụng đất nông nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định 52 3.1.2 Kết thực sách dồn điền đổi chuyển đổi đất trồng lúa địa bàn tỉnh Nam Định 52 3.1.3 Đánh giá ảnh hưởng sách dồn điền đổi chuyển đổi đất trồng lúa đến quản lý đất nông nghiệp tỉnh Nam Định .52 3.1.4 Đánh giá ảnh hưởng sách dồn điền đổi chuyển đổi đất trồng lúa đến sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Nam Định 53 3.1.5 Một số giải pháp nhằm tăng cường ảnh hưởng tích cực sách dồn điền đổi chuyển đổi đất trồng lúa đến quản lý sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Nam Định .53 3.2 Phương pháp nghiên cứu 53 3.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 53 3.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 54 3.2.3 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp .56 3.2.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 57 3.2.5 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 59 3.2.6 Phương pháp chuyên gia .60 3.2.7 Phương pháp theo dõi mơ hình 60 Phần Kết thảo luận .61 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến quản lý sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Nam Định 61 4.1.1 Điều kiện tự nhiên .61 iv 4.1.2 Các nguồn tài nguyên 64 4.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 67 4.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến quản lý sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Nam Định 78 4.2 Tình hình thực sách dồn điền đổi chuyển đổi đất trồng lúa tỉnh Nam Định 79 4.2.1 Tình hình thực sách dồn điền đổi tỉnh Nam Định .79 4.2.2 Tình hình thực sách chuyển đổi đất trồng lúa tỉnh Nam Định 85 4.3 Ảnh hưởng sách dồn điền đổi chuyển đổi đất trồng lúa đến công tác quản lý đất nông nghiệp tỉnh Nam Định 90 4.3.1 Ảnh hưởng sách dồn điền đổi chuyển đổi đất trồng lúa đến cơng tác chỉnh lý đồ địa .90 4.3.2 Ảnh hưởng sách dồn điền đổi chuyển đổi đất trồng lúa đến công tác đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 93 4.3.3 Ảnh hưởng sách dồn điền đổi chuyển đổi đất trồng lúa đến hỗ trợ tài .97 4.3.4 Ảnh hưởng sách dồn điền đổi chuyển đổi đất trồng lúa đến công tác quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp .100 4.3.5 Nhận xét chung ảnh hưởng sách dồn điền đổi chuyển đổi đất trồng lúa đến quản lý đất nông nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định .102 4.4 Ảnh hưởng sách dồn điền đổi chuyển đổi đất trồng lúa đến sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Nam Định 105 4.4.1 Ảnh hưởng sách dồn điền đổi chuyển đổi đất trồng lúa đến phát triển vùng sản xuất tập trung, cánh đồng lớn .105 4.4.2 Ảnh hưởng sách dồn điền đổi chuyển đổi đất trồng lúa đến phát triển giới hóa 109 4.4.3 Ảnh hưởng sách dồn điền đổi chuyển đổi đất trồng lúa đến đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp 112 4.4.4 Ảnh hưởng sách dồn điền đổi chuyển đổi đất trồng lúa đến hình thức phương thức tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 115 4.4.5 Ảnh hưởng sách dồn điền đổi chuyển đổi đất trồng lúa đến đa dạng hóa kiểu sử dụng đất nơng nghiệp, phát huy lợi so sánh 118 v 4.4.6 Ảnh hưởng sách dồn điền đổi chuyển đổi đất trồng lúa đến hiệu sử dụng đất 122 4.4.7 Kiểm chứng ảnh hưởng sách dồn điền đổi đất trồng lúa đến sử dụng đất nông nghiệp qua số mơ hình sản xuất nơng hộ .134 4.4.8 Nhận xét chung ảnh hưởng sách dồn điền đổi chuyển đổi đất trồng lúa đến sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Nam Định 140 4.5 Một số giải pháp nhằm tăng cường ảnh hưởng tích cực sách dồn điền đổi chuyển đổi đất trồng lúa đến quản lý sử dụng đất nông nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định 142 4.5.1 Giải pháp hoàn thiện sách đất nơng nghiệp .142 4.5.2 Giải pháp tổ chức thực sách đất nông nghiệp 143 4.5.3 Giải pháp quản lý đất nông nghiệp 144 4.5.4 Giải pháp sử dụng đất nông nghiệp 145 4.5.5 Giải pháp đầu tư, tài thị trường nông sản 146 Phần Kết luận kiến nghị 149 5.1 Kết luận .149 5.2 Kiến nghị 150 Danh mục cơng trình cơng bố liên quan đến luận án .151 Tài liệu tham khảo 152 Phụ lục 162 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BĐĐC Bản đồ địa BVTV Bảo vệ thực vật CAQ Cây ăn CĐ Chuyển đổi CĐL Cánh đồng lớn CLC Chất lượng cao CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa CPTG Chi phí trung gian ĐBSH Đồng sơng Hồng DĐĐT Dồn điền đổi DN Doanh nghiệp DT Diện tích DTTN Diện tích tự nhiên FAO Tổ chức Nơng lương giới (Food and Agriculture Organization) GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GPS Định vị toàn cầu GTGT Giá trị gia tăng GTNC Giá trị ngày công GTSP Giá trị sản phẩm GTSX Giá trị sản xuất HQĐV Hiệu đồng vốn HTX Hợp tác xã KCN Khu công nghiệp KTXH Kinh tế xã hội LUS Loại sử dụng đất LUT Kiểu sử dụng đất LX-LM Lúa xuân - lúa mùa NS Năng suất vii NTM Nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản SDĐ Sử dụng đất SL Sản lượng UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Văn hóa khoa học giáo dục Liên hợp quốc (The United Nations Educational, Scientific and Cultural organization) VAC Vườn ao chuồng VSATP Vệ sinh an toàn thực phẩm viii DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1 Phân bổ số mẫu điều tra nông hộ huyện 56 3.2 Phân bổ số phiếu điều tra cán 57 4.1 Một số yếu tố khí tượng tỉnh Nam Định 63 4.2 Các hệ thống sông địa bàn tỉnh Nam Định 63 4.3 Các loại đất tỉnh Nam Định 64 4.4 Biến động diện tích loại đất nơng nghiệp tỉnh Nam Định giai đoạn 2010 - 2017 65 4.5 Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Nam Định 68 4.6 Biến động diện tích, suất, sản lượng số nhóm trồng tỉnh Nam Định giai đoạn 2010 - 2017 70 4.7 Số lượng sản phẩm chăn nuôi gia súc, gia cầm năm 2010 - 2017 tỉnh Nam Định 72 4.8 Biến động diện tích, suất, sản lượng ni trồng thủy sản tỉnh Nam Định 2010 - 2017 73 4.9 Một số tiêu dân số, lao động tỉnh Nam Định 75 4.10 Kết dồn điền đổi tỉnh Nam Định giai đoạn (2002- 2004) 80 4.11 Quỹ đất cơng ích quỹ đất hộ gia đình, cá nhân sau thực dồn điền đổi giai đoạn (2011-2015) .82 4.12 Đánh giá người dân tình hình thực dồn điền đổi tỉnh Nam Định 84 4.13 Diện tích chuyển đổi đất trồng lúa tỉnh Nam Định giai đoạn 2010 - 2017 87 4.14 Kết đánh giá người dân chuyển đổi đất trồng lúa .89 4.15 Kết chỉnh lý đồ địa sau thực dồn điền đổi chuyển đổi đất trồng lúa tỉnh Nam Định 90 4.16 Ảnh hưởng sách đất đai đến cơng tác chỉnh lý, đo đạc đồ địa 92 4.17 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp sau dồn diền đổi cần cấp đổi tỉnh Nam Định 93 ix 4.18 Kết cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền đổi đến 2017 tỉnh Nam Định 94 4.19 Đánh giá người dân công tác cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất .96 4.20 Kết thực hỗ trợ để bảo vệ phát triển đất trồng lúa theo giai đoạn 2015-2017 98 4.21 Kinh phí dành cho cơng tác cấp đổi giấy chứng nhần quyền sử dụng đất sau dồn điền đổi tỉnh Nam Định 99 4.22 Đánh giá cán kinh phí thực cấp đổi giấy chứng nhận số công việc liên quan .100 4.23 Quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam Định sau dồn điền đổi .101 4.24 Đánh giá cán việc thực theo quy hoạch, kế hoạch vùng sản xuất .102 4.25 Diễn biến số lượng quy mơ diện tích cánh đồng lớn địa bàn tỉnh Nam Định 105 4.26 Kết điều tra nông hộ tham gia cánh đồng lớn vùng sản xuất tập trung 106 4.27 Một số tiêu tương quan với quy mô đất nông nghiệp tham gia cánh đồng lớn hộ điều tra phân theo vùng .108 4.28 Tỷ lệ hộ sử dụng máy giới hóa nơng nghiệp trước sau dồn điền đổi chuyển đổi đất trồng lúa tỉnh Nam Định 110 4.29 Một số tiêu tương quan tỷ lệ diện tích giới hóa sản xuất phân theo vùng 111 4.30 Đánh giá người dân hệ thống sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi chuyển đổi đất trồng lúa 113 4.31 Một số tiêu tương quan đến chất lượng sở hạ tầng phân theo vùng 114 4.32 Một số mơ hình liên kết sản xuất - tiêu thụ nông sản tỉnh Nam Định 116 4.33 Kết điều tra hình thức phương thức tiêu thụ nông sản .117 4.34 Một số tiêu tương quan giá trị sản phẩm hàng hóa tiêu thụ năm hộ với yếu tố sách đất đai tỉnh Nam Định .117 x 4.35 Một số mơ hình chuyển đổi sử dụng đất phổ biến vùng nội đồng tỉnh Nam Định 119 4.36 Một số mơ hình chuyển đổi sử dụng đất tiểu vùng ven biển tỉnh Nam Định 120 4.37 Một số tiêu tương quan số kiểu sử dụng đất nông hộ vùng nội đồng 121 4.38 Một số tiêu tương quan số kiểu sử dụng đất nông hộ vùng ven biển 122 4.39 Hiệu số kiểu sử dụng đất vùng nội đồng tỉnh Nam Định 124 4.40 Hiệu số kiểu sử dụng đất vùng ven biển tỉnh Nam Định 126 4.41 So sánh giá trị ngày công kiểu sử dụng đất vùng nội đồng 128 4.42 So sánh giá trị ngày công kiểu sử dụng đất vùng ven biển 129 4.43 Một số tiêu môi trường nông nghiệp tỉnh Nam Định 131 4.44 Một số tiêu tương quan đến thu nhập nông hộ vùng điều tra (phân theo LUT sử dụng đất) .133 4.45 Kết theo dõi mơ hình chuyển đối sử dụng đất nông nghiệp .137 xi 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 236 237 ... đất đai đến quản lý sử dụng đất nông nghiệp số nước giới 27 2.2.2 Ảnh hưởng sách đất đai đến quản lý sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 36 2.3 Một số nghiên cứu ảnh hưởng sách. .. hoạt đất lúa) đến việc quản lý sử dụng đất nông nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định cần thiết 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá ảnh hưởng sách DĐĐT sách chuyển đổi đất trồng lúa đến quản lý sử dụng đất. .. ảnh hưởng số sách đất đai đến quản lý sử dụng đất nông nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định Chuyên ngành: Quản lý đất đai; Mã số: 9.85.01.03 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên

Ngày đăng: 22/08/2019, 19:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w