1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng ứng dụng CNTT trong báo cáo công tác khám chữa bệnh của một số bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh năm 2009 2010

79 179 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 4,21 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khoa học công nghệ ngày đóng vai trị quan trọng lĩnh vực kinh tế, xã hội có Y tế Y học nước ta, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng, hiệu chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân thời kỳ đổi Bước vào kỷ XXI, cách mạng khoa học công nghệ đại phát triển mạnh mẽ bùng nổ cơng nghệ cao, công nghệ thông tin (CNTT) yếu tố quan trọng có tác động sâu sắc đến tồn xã hội, nâng cao hiệu lực, hiệu tổ chức quản lý làm thay đổi mặt đời sống xã hội người CNTT phương tiện trợ giúp đắc lực có hiệu cao cơng tác quản lý nhà nước nói chung quản lý ngành Y tế nói riêng CNTT giúp cho thơng tin từ đơn vị hệ thống liên hệ với với hệ thống lớn số liệu xác, kịp thời tháng, tuần, ngày chí giúp cho người quản lý xử lý kịp thời tình Ở nước ta, cơng tác khám - chữa bệnh (KCB) vấn đề quan trọng Đảng, Chính phủ, ngành Y tế xã hội quan tâm, với lịch sử phát triển đất nước, hệ thống KCB trở thành hệ thống rộng khắp, đan xen từ tuyến trung ương đến địa phương, từ tuyến tỉnh đến tuyến xã chiếm tỷ trọng cao ngành y tế Do vậy, việc xây dựng, quản lý hệ thống thông tin báo cáo công tác khám - chữa bệnh (HTTTBCKCB) nhu cầu cấp thiết cho người quản lý cấp để thêm nguồn thông tin quan trọng hoạch định chiến lược phát triển đơn vị, ngành Tuy nhiên, nguồn nhân lực, kinh phí hồn cảnh kinh tế địa phương cịn gặp nhiều khó khăn nên khơng thể lúc, thời gian ngắn xây dựng hệ thống thơng tin báo cáo hồn chỉnh được, lý cần phải có lộ trình hợp lý với chọn lựa hạng mục cơng việc thích hợp, mang tính khả thi cao Xuất phát từ lý đó, Lãnh đạo Bộ Y tế địa phương quan tâm đến giai đoạn xây dựng hệ thống thông tin báo cáo công tác khám chữa bệnh từ bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh lên Sở Y tế Bộ Y tế Đặc biệt việc ứng dụng CNTT hệ thống báo cáo đòi hỏi khách quan chức CNTT bao gồm chức sáng tạo, chức truyền tải thơng tin nhanh chóng, xác; chức xử lý thông tin; chức lưu giữ thông tin lâu dài, an toàn; Trong thời gian qua Đảng, Nhà nước, Bộ Y tế địa phương có nhiều sách y tế CNTT ban hành để nâng cao chất lượng hệ thống thông tin báo cáo công tác khám - chữa bệnh việc tổ chức, triển khai hoạt động hệ thống thông tin báo cáo chưa đạt kết mong muốn dẫn đến việc hỗ trợ đưa định cấp khơng kịp thời khơng xác Chính tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng ứng dụng CNTT báo cáo công tác khám - chữa bệnh số bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh năm 2009 -2010” với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng ứng dụng CNTT báo cáo công tác khám chữa bệnh bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh năm 2009 Xác định số yếu tố liên quan đến ứng dụng CNTT báo cáo công tác khám - chữa bệnh số bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh năm 2009 Tìm hiểu số học kinh nghiệm ứng dụng CNTT số bệnh viện CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Hệ thống - Tập hợp nhiều yếu tố, đơn vị loại chức năng, có quan hệ liên hệ chặt chẽ, làm thành thể thống [11] - Hệ thống tập hợp phần tử có mối liên hệ quan hệ với nhau, có tác động chi phối lên theo quy luật định để trở thành chỉnh thể, từ làm xuất thuộc tính gọi “tính trồi” hệ thống mà phần tử khơng có có không đáng kể [11] 1.1.2 Hệ thống thông tin - Hệ thống thơng tin tập hợp người, thủ tục nguồn lực để thu thập, truyền, phát thông tin tổ chức Hệ thống thơng tin hệ thống khơng thức dựa vào truyền miệng, hệ thống thức thủ cơng dựa vào công cụ giấy, bút Hệ thống thông tin đại hệ thống tự động hóa dựa vào máy tính (phần cứng, phần mềm) kỹ thuật công nghệ thông tin khác [4] - Về mặt kỹ thuật, hệ thơng tin định nghĩa tập hợp nhiều thành phần liên hệ có chức thu thập, quản lý, xử lý, lưu trữ, phân phối thông tin để hỗ trợ cho việc làm định điều hành tổ chức Bên cạnh việc hỗ trợ làm định, phối hợp điều hành, hệ thơng tin cịn sản xuất thông tin “chiến lược” để giúp người quản lý lao động phân tích vấn đề, hình dung đối tượng phức tạp làm sản phẩm Hệ thống thông tin chứa thơng tin người, nơi chốn vật quan trọng bên tổ chức hay môi trường xung quanh tổ chức [11] Bệnh viện hệ thống mở, tập hợp phận (khoa/ phịng) có liên hệ lẫn nhau, phụ thuộc nhau, tương tác bên trong, bên để hình thành hệ thống tổng thể, hồn chỉnh xã hội có tổ chức Việc quản lý bệnh viện gắn liền tác động qua lại với nhiều biến số môi trường Khi người quản lý bệnh viện lập kế hoạch khơng cịn cách khác việc xét tới biến số ngoại sinh như: nhu cầu sức khoẻ, thị trường, kỹ thuật công nghệ, lực lượng xã hội, luật lệ quy định Khi người quản lý bệnh viện thiết kế phận cho nhân viên làm việc khơng thể khơng tính đến ảnh hưởng sở đào tạo, kiểu ứng xử mà người mang vào bệnh viện từ hàng loạt gia đình, nhà trường, tơn giáo ảnh hưởng khác Do tư hệ thống thấy môt lĩnh vực hoạt động cấu thành từ nhiều thành phần tương tác chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác thuộc mơi trường bên ngồi mà hệ thống định hoạt động Gần quan điểm tiên tiến, đại ngày nhắc đến nhiều khoa học quản lý nói chung, quản lý y tế, quản lý bệnh viện nói riêng quản lý theo quan điểm hệ thống 1.1.3 HTTTBC khám - chữa bệnh bao gồm thành phần sau Nhân lực: điều hành, vận hành, sử dụng hệ thống Hạ tầng đảm bảo truyền tin: phần cứng, phần mềm, đường truyền Công cụ lưu trữ, xử lý: giấy, sổ sách, phần mềm, sở liệu Thông tin báo cáo: Đầu vào (dữ liệu cụ thể); Đầu (biểu mẫu báo cáo, tổng hợp) Các quy định: Quy trình, quy chế chun mơn Luồng thơng tin báo cáo; Thời gian báo cáo Các chuẩn thông tin: trao đổi liệu, thiết bị 1.2 Tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến đề tài Cơng nghệ thơng tin nói chung ngành y tế nói chung có bước phát triển nhanh giới Tại phiên họp lần thứ 58 Đại hội đồng Y tế giới (WHO) tháng 5-2005 Geneva, nước thành viên thống nhu cầu cấp bách phải có kế hoạch tương ứng cho nước để phát triển y tế điện tử bao gồm việc đầu tư kinh phí để ứng dụng y tế điện tử tất nước thành viên Y tế điện tử (eHealth), sử dụng công nghệ thông tin truyền thông vào y tế lĩnh vực phát triển nhanh y tế ngày Tuy nhiên cịn có nghiên cứu sách phát triển y tế điện tử triển khai ứng dụng Vì lí mà gần thành lập quan khảo sát toàn cầu y tế điện tử (GOe) để triển khai nghiên cứu rộng rãi lĩnh vực Những phát nghiên cứu công cụ khả y tế điện tử nước thành viên nói lên nhu cầu cấp bách nước lĩnh vực Với tranh toàn cầu, kết nghiên cứu sử dụng để phát triển nghiên cứu sâu Nó thước đo cho WHO việc hỗ trợ nước thành viên tiếp cận với lĩnh vực y tế điện tử Tất nước thành viên nhiệt tình tham gia vào điều tra với 93 nước, chiếm 48% số nước thành viên Biểu đồ số 1: Bản đồ nước tham gia nghiên cứu (mầu sẫm) bao gồm 93 quốc gia Mục tiêu nghiên cứu là: - Cung cấp kịp thời với chất lượng cao chứng thơng tin giúp phủ nước, tổ chức quốc tế tăng cường việc xây dựng sách ứng dụng quản lý y tế điện tử - Tăng cường hiểu biết cam kết phủ, cá nhân đầu tư nhiều vào y tế điện tử - Thu thập thông tin liên quan đến y tế điện tử, dấu hiệu bổ sung cho việc sử dụng công nghệ thông tin truyền thông vào y tế - Phát triển rộng rãi kết nghiên cứu, xuất ấn phẩm hàng năm nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định sách Đây nghiên cứu mang tính tồn cầu y tế điện tử nhằm vào trình bản, đầu chủ yếu y tế điện tử xác định hỗ trợ WHO Các công cụ nghiên cứu phát triển với hợp tác chặt chẽ chuyên gia hàng đầu giới y tế điện tử Các công cụ thí điểm Jordan Cộng hồ dân chủ Cơng gơ trước triển khai rộng rãi Nó nhằm vào: - Mơ tả phân tích lĩnh vực y tế điện tử quốc gia, khu vực quốc tế - Xác định đánh gía cơng cụ tạo hành động chủ yếu hỗ trợ phát triển y tế điện tử nước thành viên - Thiết lập cơng cụ chung có hiệu phát triển y tế điện tử nước thành viên Nghiên cứu bao gồm lĩnh vực sau: Stt Lĩnh vực Tạo môi trường Cơ sở hạ tầng Khái niệm Gắn kết văn hoá Năng lực Hành động Tạo môi trường để phát triển y tế điện tử thơng qua sách Phát triển sở hạ tầng lĩnh vực y tế Cung cấp đánh giá y tế chuyên nghiệp cộng đồng qua kỹ thuật số y tế Phát triển văn hoá kỹ thuật số y tế đa quốc gia Xây dựng hiểu biết kỹ công nghệ thông tin truyền thông cho ngành y tế Trung tâm Quốc gia Mở rộng mạng lưới quốc tế y tế điện tử y tế điện tử Hệ thống y tế điện tử Tạo lập phục hồi lại yêu cầu công dịch vụ cụ y tế điện tử dịch vụ Nghiên cứu triển khai qua giai đoạn Nghiên cứu hoàn thành tuyến quốc gia đội từ đến người cung cấp thông tin chủ yếu, có nước phát triển lên đến 10 người Các công cụ nghiên cứu dịch thứ tiếng theo qui định Liên Hợp Quốc Sau số kết phân tích nghiên cứu: Về cơng cụ y tế điện tử: 70% kết pháng vấn thu trả lời công cụ y tế điện tử hiệu biểu thị nước OECD không thuộc OECD sau: Biểu đồ số 1.2: Hiệu công cụ y tế điện tử nước OECD khơng thuộc OECD Có 10 loại sau: Các ghi chép điện tử y tế (Electronic Health Records): Hệ thống thông tin bệnh nhân (Patient Information System): Hệ thống thông tin bệnh viện (Hospital Information Systems): Hệ thống thông tin tổng hợp (General Prectitioner Information Systems): Đăng ký điện tử quốc gia (National electronic registries): Đăng ký thuốc quốc gia (National Drud Registries): Các thư mục thông tin sở cung cấp dịch vụ y tế dễ dàng tra cứu theo địa chỉ, theo chuyên ngành theo Hội nghề ngiệp Hệ thống định hỗ trợ (Decision support systems) Y tế từ xa (Telehealth) 10 Hệ thống thông tin định vị toàn cầu (GIS) Về dịch vụ y tế điện tử (eHealth services): Kết nghiên cứu đánh giá y tế điện tử biểu thị qua biểu đồ với nước thuộc Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) không thuộc OECD sau: 10 Biểu đồ số 1.3: Hiệu dịch vụ y tế điện tử nước OECD khơng thuộc OECD Chúng ta thấy tỷ lệ nước theo khu vực đánh giá tiện ích tiện ích chiếm tỷ lệ cao dịch vụ y tế điện tử Các khuyến cáo cụ thể lĩnh vực sau: Khuyến cáo nhu cầu cần thiết y tế điện tử Khuyến cáo sách & chiến lược phát triển y tế điện tử Khuyến cáo phương pháp vận hành, đánh giá y tế điện tử Thông tin hiệu y tế điện tử 65 KẾT LUẬN Thực trạng ứng dụng CNTT báo cáo công tác khám - chữa bệnh bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh năm 2009 - Số lượng văn liên quan đến hệ thống thông tin báo cáo bệnh viện trung bình 01 văn bản/ bệnh viện - Có 83,06% bệnh viện có tổ chức CNTT có mạng LAN, đó: + 27,42% bệnh viện mạng LAN chưa phủ kín đơn vị + 16,94% bệnh viện cịn lại có 14,52% bệnh viện có kế hoạch xây dựng mạng LAN năm 2010 + 62,14% bệnh viện có loại hình kết nối hỗn hợp cáp đồng cáp quang; 37,86% kết nối cáp đồng + 88,80% máy chủ hoạt động từ trung bình trở lên; 7,69% hoạt động 3,51% hỏng, không đáp ứng công việc + 90,66% máy trạm hoạt động từ trung bình trở lên; 9,34% máy trạm hỏng, khơng đáp ứng công việc hoạt động + 83,06% đơn vị sử dụng phần mềm báo cáo công tác khám chữa bệnh, có 20,16% bệnh viện tự xây dựng riêng Một số yếu tố liên quan đến ứng dụng CNTT báo cáo công tác khám - chữa bệnh số bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh năm 2009 Một số yếu tố liên quan đứng riêng rẽ tương đối nằm mối quan hệ biện chứng nhau, phối hợp ngăn cản thành công hay thất bại việc phát triển CNTT bệnh viện, bao gồm: 66 - Môi trường pháp lý: văn đạo, văn quy định hệ thống tổ chức, nhân lực, tài - Trình độ, tâm đội ngũ quản lý, điều hành, vận hành sử dụng hệ thống, vai trị người lãnh đạo đơn vị lớn - Các quy trình, quy chế chuyên môn; công nghệ chuẩn kỹ thuật Bài học kinh nghiệm ứng dụng CNTT số bệnh viện Qua tìm hiểu, nghiên cứu thực tiễn tổ chức, triển khai hoạt động CNTT, đúc rút thu nhận học kinh nghiệm thành công sau: Quyết tâm + Lựa chọn công nghệ, giải pháp phù hợp + đầu tư hợp lý = Thành công 67 KIẾN NGHỊ Kiến nghị can thiệp, sách, giải pháp kỹ thuật 1.1 Hồn thiện môi trường pháp lý hỗ trợ phát triển ứng dụng công nghệ thông tin - Ban hành văn quy phạm pháp luật ngành để hỗ trợ cho việc phát triển CNTT đơn vị; khắc phục khó khăn thiếu sở pháp lý dẫn đến tình trạng địa phương, đơn vị tự tìm tịi phát triển theo cách riêng - Ban hành quy định để địa phương, đơn vị có điều kiện xây dựng hạ tầng CNTT thích hợp với tốc độ gia tăng năm hay 10 năm tới 1.2 Tăng cường lực quản lý nhà nước công nghệ thông tin - Tại Bộ Y tế, cần thành lập Cục Công nghệ thông tin chịu trách nhiệm chuyên trách quản lý nhà nước CNTT cho tồn ngành Tại địa phương, có đơn vị chuyên trách có cán chuyên trách CNTT Sở Y tế đơn vị trực thuộc Sở Các Bệnh viện trực thuộc Sở cần thành lập đơn vị độc lập CNTT - Xây dựng chức danh cán làm công tác CNTT bệnh viện để có cán chun mơn kỹ thuật - Xây dựng thống tiêu chuẩn quản lý tiêu chuẩn kỹ thuật công nghệ thông tin truyền thông Nghiên cứu, xây dựng quy định bắt buộc cán sử dụng phương tiện công nghệ thông tin truyền thông công việc, quy chế khai thác, cập nhật chia sẻ thơng tin 68 1.3 Huy động nguồn kinh phí để thực Nguồn vốn thực phát triển CNTT phối hợp hay riêng rẽ huy động từ: - Vốn ngân sách nhà nước có mục chi riêng cho CNTT - Vốn tự có đơn vị nghiệp (Viện phí phí khác) - Vốn doanh nghiệp nhà nước tư nhân - Vốn viện trợ vốn vay - Vốn liên kết với tổ chức, cá nhân nước - Các nguồn vốn khác 1.4 Phát triển nguồn nhân lực cho CNTT ngành Y tế - Có sách khuyến khích đãi ngộ thỏa đáng cho cán chuyên ngành CNTT vào công tác bệnh viện cho hưởng tiêu chuẩn phụ cấp cán y tế, khuyến khích cho học nâng cao trình độ - Khuyến khích cán y tế học thêm chuyên ngành CNTT để sau trở đơn vị phục vụ - Tăng cường khóa học chức, đào tạo chỗ ngắn ngày, dài ngày (từ 1-2 tuần đến 3-4 tháng) cán công chức viên chức y tế - Tạo điều kiện để cán học tập nâng cao trình độ CNTT ngồi nước - Đối với hệ thống nhà trường y dược cần tăng cường thêm nội dung chuyên sâu hệ thống thông tin y tế kỹ sử dụng tin học văn phòng 69 Kiến nghị hướng nghiên cứu CNTT Y tế, đặc biệt CNTT bệnh viện nội dung khơng cịn có độ phức tạp khác dàn trải nhiều góc độ khác nên cần có đầu tư, tập trung lớn ngành y tế vào lĩnh vực Với giới hạn luận văn tốt nghiệp cao học nghiên cứu bình diện định, vấn đề sâu hơn, tổng quan : - Ứng dụng CNTT hệ thống thơng tin Báo cáo – Khám chữa bệnh tồn quốc - Xây dựng chuẩn quốc gia trao đổi thông tin bệnh viện - Xây dựng bệnh án điện tử Và mong muốn hướng nghiên cứu em nghiên cứu sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Khoa giáo trung ương (2001), Ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp CNH, NDDH đất nước, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Bộ Y tế (2000), Chiến lược phát triển ngành y tế từ đến năm 2010 – 2020 Bộ Y tế (2003), Quyết định số 432/QĐ-BYT ngày 27/01/2003 việc Phê duyệt Đề án Tin học hóa Quản lý Hành nhà nước ngành Y tế giai đoạn 2003-2005 Hiroshi Oyama (2002), Xây dựng quản lý hệ thống thông tin bệnh viện, Hà Nội Nguyễn Tấn Phước (1995), Quản trị học, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Lê Ngọc Trọng (2002), Công nghệ thông tin hệ thống bệnh viện, Nhà xuất y học, Hà Nội Lê Ngọc Trọng (2003), Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, Nhà xuất y học, Hà Nội Trường cán quản lý y tế (2001), Quản lý bệnh viện, Nhà xuất y học, Hà Nội Văn phịng phủ (2005), Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 06-10-2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Phát triển công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 10 Văn phịng phủ (2006), Quyết định số 153/2006 QĐ –TTg ngày 30/06/2006 Thủ tưởng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống Y tế Việt Nam giai đoạn 2010 tầm nhìn đến năm 2020 11 Ngơ Trung Việt (2001), Phát triển hệ thống thơng tin góc nhìn người quản lý, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh 12 J.H Vanbemmel, M.A.Musen(1997) Handbook of Medical Informatics, Springer 13 G Gobel (2001) A Multilingual Medical Thesaurus Brower for Patient and Medical Content Managers, Proceedings MEDINFO 2001, pp.333 -337 14 R.L lewelyn, Pavies (1996) Hopsital planning and administration, HMC Macaulay 15 Yutaka Hata, Nguyen Hoang Phuong, Hideo Eda, VJMEDIMAG (2001), proceedings of the First Vietnam- Japan Symposium on Medical Imaging, Informatics and Applicatinons, Vietnam MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Hệ thống 1.1.2 Hệ thống thông tin 1.1.3 HTTTBC khám - chữa bệnh bao gồm thành phần sau 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến đề tài .5 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến đề tài .5 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước liên quan tới đề tài 15 1.3 Hệ thống khám - Chữa bệnh Việt Nam 15 1.3.1 Sơ đồ tổ chức Hệ thống Khám – Chữa bệnh 15 1.3.2 Số lượng cụ thể loại hình đơn vị thuộc hệ thống khám- chữa bệnh sau: 16 1.3.3 Hệ thống đa dạng loại hình quản lý 17 1.3.4 Đa dạng quy mô giường bệnh 17 1.3.5 Phân tuyến mạng lưới bệnh viện công lập 18 1.4 Sơ đồ tổ chức bệnh viện 18 1.4.1 Các chức 19 1.4.2 Các dạng thông tin thu thập bệnh viện 19 1.4.3 Quy trình nghiệp vụ .21 1.5 Thực trạng ứng dụng CNTT hệ thống báo cáo tình hình Khám – Chữa bệnh .24 1.5.1 Tại tuyến Bộ Y tế 26 1.5.2 Tại sở điều trị 31 1.5.3 Các quy trình nghiệp vụ .32 CHƯƠNG 37 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Địa điểm nghiên cứu 37 2.2 Đối tượng nghiên cứu 37 2.2.1 Môi trường pháp lý .37 2.2.2 Cơ sở hạ tầng, phần mềm 37 2.2.3 Nhân lực .37 2.2.4 Quy trình, quy chế chun mơn 37 2.2.5 Các chuẩn hệ thống 38 2.3 Thiết kế nghiên cứu 38 2.4 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 38 2.6 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu 39 2.7 Quy trình thu thập số liệu 39 2.8 Quản lý, xử lý phân tích số liệu .39 2.9 Thời gian nghiên cứu 39 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 40 CHƯƠNG 41 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .41 3.1 Thực trạng ứng dụng CNTT báo cáo công tác khám - chữa bệnh bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh năm 2009 41 3.1.1 Môi trường pháp lý .41 3.1.2 Cơ sở hạ tầng, phần mềm 43 3.1.3 Nhân lực .49 3.2 Một số yếu tố liên quan đến ứng dụng CNTT báo cáo công tác khám - chữa bệnh số bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh năm 2009 50 3.2.1 Môi trường pháp lý, chế, sách .51 3.2.2 Vai trị người phụ trách công tác lãnh đạo, điều hành .52 3.2.3 Nhân lực hệ thống .52 3.2.4 Hạ tầng CNTT phương thức thu nhận, tổng hợp, báo cáo thông tin khám – chữa bệnh .53 3.2.5 Đầu tư 54 3.3 Một số học kinh nghiệm .55 CHƯƠNG 59 BÀN LUẬN 59 4.1 Về chế, sách 59 4.2 Về nhận thức, ý thức: 59 4.3 Về nguồn đầu tư hiệu đầu tư: 60 4.4 Về tổ chức, nhân lực 60 4.5 Về xây dựng chuẩn hệ thống 61 4.5.2 Xây dựng chuẩn hệ thống .61 4.5.3 Yêu cầu khung tiêu chí phần mềm 62 4.5.4 Yêu cầu khung hạ tầng, bảo mật 63 4.6 Một số giải pháp can thiệp bước đầu 63 4.6.1 Giải pháp tăng cường xây dựng chế, sách 63 4.6.2 Giải pháp nâng cao nhận thức, trình độ, kỹ thực hành tin học 64 4.6.3 Giải pháp xây dựng chuẩn hệ thống 64 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng số 3.1 Số lượng văn đạo, điều hành cấp, đơn vị CNTT 41 Bảng số 3.2 Tên gọi tổ chức CNTT đơn vị 42 Bảng số 3.3.Tình trạng xây dựng mạng LAN đơn vị .43 Bảng số 3.4 Các loại hình cáp kết nối mạng LAN phục vụ hệ thống thông tin báo cáo sử dụng đơn vị 43 Bảng số 3.5 Các loại hình đường truyền kết nối internet phục vụ hệ thống thông tin báo cáo sử dụng đơn vị 45 Bảng số 3.6 Tình trạng máy chủ phục vụ hệ thống thông tin báo cáo đơn vị 45 Bảng số 3.7 Tình trạng máy trạm phục vụ HTTT báo cáo đơn vị 46 Bảng số 3.8 Các loại phần mềm liên quan đến công tác KCB sử dụng đơn vị 47 Bảng số 3.9 Sự liên quan đến kết xuất liệu theo Medisoft 2003 phần mềm đơn vị tự xây dựng riêng 48 Bảng số 3.10 Các phương thức tổng hợp thông tin báo cáo KCB sử dụng đơn vị 48 Bảng số 3.11 Các phương thức chuyển báo cáo KCB lên tuyến .49 Bảng số 3.12 Đánh giá việc tích hợp chuẩn hệ thống 25 phần mềm quản lý bệnh viện đơn vị tự xây dựng 49 Bảng số 3.13 Trình độ nhân lực điều hành sử dụng HTTT báo cáo đơn vị 49 Bảng số 3.14 Trình độ nhân lực quản trị hệ thống thông tin báo cáo đơn vị 50 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ số 1: Bản đồ nước tham gia nghiên cứu (mầu sẫm) bao gồm 93 quốc gia .6 Biểu đồ số 1.2: Hiệu công cụ y tế điện tử nước OECD không thuộc OECD Biểu đồ số 1.3: Hiệu dịch vụ y tế điện tử nước OECD không thuộc OECD 10 Biểu đồ số 1.4 Tổng số 1.114 BV với 155.988GB 17 Biểu đồ số 3.1 Các loại hình tổ chức CNTT đơn vị .42 Biểu đồ số 3.2 Tình trạng xây dựng mạng LAN đơn vị 43 Biểu đồ số 3.3: Các loại hình cáp kết nối mạng LAN phục vụ hệ thống thông tin báo cáo sử dụng đơn vị 44 Biểu đồ số 3.4 Tình trạng máy chủ phục vụ HTTT báo cáo đơn vị 46 Biểu đồ số 3.5 Tình trạng máy trạm phục vụ HTTT báo cáo đơn vị 47 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình số 1.1 Sơ đồ khám chữa bệnh 16 Hình số 1.2 Hệ thống bệnh viện .17 Hình số 3: Mạng lưới bệnh viện cơng lập – Phân tuyến kỹ thuật 18 Hình số 1.4 Sơ đồ tổ chức bệnh viện 19 Hình số 1.5 Sơ đồ qui trình Khám- Chữa bệnh .23 Hình số 1.6 Luồng thơng tin .32 Hình số 1.7 Mối quan hệ thông tin 33 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC : Báo cáo BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BV : Bệnh viện CK : Chuyên khoa CLS : Cận lâm sàng CNTT : Công nghệ thông tin CSDL : Cơ sở liệu ĐK : Đa khoa GB : Giường bệnh HL7 : Health Level Seven ( chuẩn trao đổi liệu ) HTTT : Hệ thống thông tin ICD X : Mã bệnh quốc tế lần thứ X K-CB : Khám - chữa bệnh LS : Lâm sàng QLBV : Quản lý bệnh viện THDL : Tích hợp liệu TW : Trung ương UDCNTT : Ứng dụng công nghệ thông tin ... bệnh số bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh năm 2009 -2010? ?? với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng ứng dụng CNTT báo cáo công tác khám chữa bệnh bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh năm 2009 Xác định số yếu tố liên... định số yếu tố liên quan đến ứng dụng CNTT báo cáo công tác khám - chữa bệnh số bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh năm 2009 Tìm hiểu số học kinh nghiệm ứng dụng CNTT số bệnh viện 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1... Thực trạng ứng dụng CNTT báo cáo công tác khám - chữa bệnh bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh năm 2009 3.1.1 Môi trường pháp lý Bảng số 3.1 Số lượng văn đạo, điều hành cấp, đơn vị CNTT Tên đơn vị Số

Ngày đăng: 22/08/2019, 16:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Ngô Trung Việt (2001), Phát triển hệ thống thông tin góc nhìn người quản lý, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Trung Việt (2001), "Phát triển hệ thống thông tin góc nhìn ngườiquản lý
Tác giả: Ngô Trung Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2001
12. J.H. Vanbemmel, M.A.Musen(1997) Handbook of Medical Informatics, Springer Khác
13. G. Gobel (2001). A Multilingual Medical Thesaurus Brower for Patient and Medical Content Managers, Proceedings MEDINFO 2001, pp.333 -337 Khác
14. R.L lewelyn, Pavies (1996) Hopsital planning and administration, HMC Macaulay Khác
15. Yutaka Hata, Nguyen Hoang Phuong, Hideo Eda, VJMEDIMAG (2001), proceedings of the First Vietnam- Japan Symposium on Medical Imaging, Informatics and Applicatinons, Vietnam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w