Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện thăng bình

42 56 0
Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện thăng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương chi tiết GVHD: Ths Võ Hoàng Diễm Trinh MỤC LỤC SVTH: Lê Thị Dung Đề cương chi tiết GVHD: Ths Võ Hoàng Diễm Trinh LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Đất nước ta thực sách đổi mở cửa kinh tế, chuyển sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN, hệ thống ngân hàng có vai trò quan trọng đặc biệt cơng cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa Đảng nhà nước ta chủ trương “phát huy nội lực bên trong, nguồn vốn nước đóng vai trò định, nguồn vốn nước ngồi giữ vai trò quan trọng.” Đồng thời trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế diễn sơi động Điều đồng nghĩa với cạnh tranh đã, sẻ diễn khốc liệt toàn kinh tế nói chung ngành ngân hàng nói riêng Chính vậy, việc khai thơng nguồn vốn hoạt động huy động vốn NHTM đặt thiết Các ngân hàng hoạt động đòi hỏi phải có hiệu cao, vấn đề huy động vốn không quan tâm “từ đâu”mà phải tính đến “như nào”, “bằng cách gì” để có hiệu cao nhất, đáp ứng nhu cầu cho vay ngân hàng lại đòi hỏi chi phí thấp Qua trình tìm hiểu tình hình kinh tế xã hội thực tế địa phương hoạt động kinh doanh chi nhánh NHN o&PTNT huyện Thăng Bình, giúp đỡ ngân hàng hướng dẫn giáo viên hướng dẫn em định chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp nhằm đẩy mạnh huy động vốn ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Thăng Bình” làm chuyên đề tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Xem xét cách tổng quát có hệ thống tình hình huy động vốn NHNo&PTNT huyện Thăng Bình Đồng thời đề tài đưa số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động huy động vốn phạm vi hoạt động NHN o&PTNT huyện Thăng Bình SVTH: Lê Thị Dung Đề cương chi tiết GVHD: Ths Võ Hoàng Diễm Trinh Phương pháp nghiên cứu Trên sở vận dụng kiến thức học trường, kiến thức thu thập từ tài liệu tham khảo, số liệu NHN o&PTNT huyện Thăng Bình, em dùng số phương pháp sau: Phương pháp thu thập số liệu từ báo cáo hoạt động kinh doanh chi nhánh; Phương pháp phân tích thống kê; Phương pháp so sánh biến động dãy số qua năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Hoạt động kinh doanh ngân hàng đa dạng phong phú thời gian thực tập khả tiếp nhận có hạn nên em tập trung phân tích thực trạng huy động vốn giải pháp huy động vốn chi nhánh năm 2008-2010 Kết cấu đề tài: Ngoài lời mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo nội dung đề tài gồm có phần: Chương1: Những vấn đề huy động vốn hoạt động kinh doanh NHTM Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thăng Bình Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh huy động vốn NHN o&PTNT chi nhánh huyện Thăng Bình Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian ngắn hiểu biết em nghiệp vụ hạn chế nên chun đề khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong đóng góp ý kiến thầy cô anh chị quan để viết em hoàn thiện Trong trình thực tập em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình Võ Hồng Diễm Trinh anh chị,cô công tác ngân hàng giúp em hoàn thành chuyên đề SVTH: Lê Thị Dung Đề cương chi tiết GVHD: Ths Võ Hoàng Diễm Trinh CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng thương mại hoạt động NHTM kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Theo luật tổ chức tín dụng Việt Nam: “Ngân hàng thương mại loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan” Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Chức trung gian tín dụng Trung gian tín dụng chức NHTM Thực chức NHTM đóng vai trò người trung gian đứng tập trung, huy động nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi kinh tế : bao gồm tiền gửi tiết kiệm tầng lớp dân cư, vốn tiền tổ chức kinh tế, biến thành nguồn vốn tín dụng vay đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh, đầu tư cho ngành kinh tế nhu cầu vốn tiêu dùng xã hội Với chức giúp cho đồng vốn tập trung, sử dụng có hiệu quả, góp phần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn kinh tế NHTM thực huy động sức mạnh tổng hợp kinh tế vào trình sản xuất lưu thơng hàng hóa, thực dịch vụ tiện ích cho xã hội Đồng thời cung ứng vốn, tiết kiệm chi phí cho chủ đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1.2.2 Chức trung gian toán Việc mở tài khoản, cung cấp quản lý phương tiện toán NHTM trở thành trung gian toán kinh tế NHTM thực toàn nghiệp vụ ngân quỹ khách hàng giúp cho khách hàng kinh SVTH: Lê Thị Dung Đề cương chi tiết GVHD: Ths Võ Hoàng Diễm Trinh tế chu chuyển vốn nhanh, an toàn tiết kiệm, hạn chế vốn bị ứ đọng khâu tốn Từ tiết kiệm chi phí lưu thơng, nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh tế Khi sử dung phương tiện toán chủ thể kinh tế tiết kiệm nhiều chi phí lao động, thời gian Hệ thống ngân hàng tích tụ nguồn vốn khổng lồ để mở rộng hoạt động tín dụng 1.1.2.3 Chức tạo tiền Là chức riêng NHTM, chức có thông qua hoạt động đầu tư cho vay NHTM mối quan hệ với NHTW Chức tạo tiền có ý nghĩa lớn, NHTM tạo hủy tiền thông qua số nhân mức cung tiền Chức thể q trình NHTM cáp tín dụng cho kinh tế hoạt động đầu tư NHTM, mối quan hệ với NHTW đặc biệt trình thực sách tiền tệ mà mục tiêu sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền.Nhờ NHTW tăng hay giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ làm thay đổi khả cho vay NHTM nhằm tạo nên an toàn cho hoạt động NHTM tăng trưởng bền vững cho kinh tế 1.1.3 Các hoạt động NHTM 1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn Huy động vốn coi hoạt động bản, có tính chất sống NHTM hoạt động tạo nguồn vốn chủ yếu cho NHTM Đa số NHTM tập trung vào hình thức huy động chủ yếu là: - Nhận tiền gửi tổ chức, cá nhân hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn loại tiền gửi khác - Phát hành giấy tờ có giá: chấp nhận NHNN NHTM phép phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng … để huy động vốn tổ chức cá nhân nước SVTH: Lê Thị Dung Đề cương chi tiết - GVHD: Ths Võ Hoàng Diễm Trinh Ngồi ra, NHTM huy động vốn cách vay NHNN vay NHTM khác để đáp ứng kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh 1.1.3.2 Hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng có ý nghĩa lớn kinh tế xã hội qua hoạt động hệ thống NHTM cung cấp khối lượng vốn tín dụng lớn cho kinh tế, giúp kinh tế phát triển nhanh bền vững Đây khoản mục chiếm tỷ trọng lớn khoản mục tài sản có ngân hàng Thơng qua hoạt động ngân hàng kiểm soát khối lượng tiền cung ứng lưu thông, thúc đẩy doanh nghiệp tăng cường chế độ hạch toán kinh doanh, khai thác hiệu tiềm kinh tế hoạt động kinh doanh Đồng thời hoạt động tín dụng tạo điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế, thắt chặt mối quan hệ kinh tế với nước giới Hoạt động tín dụng bao gồm: -Cho vay: cho vay NH, cho vay T-DH -Chiết khấu giấy tờ có giá -Cho th tài - Bảo lãnh ngân hàng -Các hình thức khác : Thấu chi, trả góp… 1.1.3.3 Hoạt động tốn ngân quỹ Đây hoạt động quan trọng NHTM Nhờ hoạt động mà giao dịch tốn tồn kinh tế thực thơng suốt thuận lợi, góp phần làm giảm lượng tiền mặt lưu thông kinh tế Hoạt động tốn ngân quỹ gồm có: - Mở tài khoản giao dịch cho khách hàng - Cung ứng phương tiện toán - Thực dịch vụ toán nước quốc tế - Thực dịch vụ thu- chi hộ, toán khác SVTH: Lê Thị Dung Đề cương chi tiết - GVHD: Ths Võ Hoàng Diễm Trinh Thực dịch vụ ngân quỹ: thu phát, kiểm điếm, phân loại, bảo quản vận chuyển tiền SVTH: Lê Thị Dung Đề cương chi tiết GVHD: Ths Võ Hoàng Diễm Trinh 1.1.3.4 Hoạt động khác Ngồi hoạt động nói trên, NHTM thực hoạt động khác phù hợp với chức nhiệm vụ mình: - Góp vốn, mua cổ phần cá doanh nghiệp, tổ chức khác - Thực mua bán chứng từ có giá thị trường tiền tệ - Kinh doanh ngoại hối vàng - Kinh doanh dịch vụ bảo hiểm - Cung ứng dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ 1.2 Hoạt động huy động vốn NHTM 1.2.1 Khái niệm vốn huy động Vốn huy động tài sản tiền tổ chức kinh tế cá nhân xã hội mà ngân hàng tạm thời quản lý, sử dụng với trách nhiệm hoàn trả Vốn huy động nguồn vốn chủ yếu quan trọng định qui mô hiệu kinh doanh ngân hàng Chỉ có NHTM quyền huy động vốn nhiều hình thức khác dùng để làm vốn kinh doanh không phép sử dụng hết số vốn vào hoạt động kinh doanh mà phải dự trữ với tỷ lệ hợp lý để đảm bảo khả toán 1.2.2 Đặc điểm vốn huy động -Vốn huy động chiếm tỷ lệ lớn tổng nguồn vốn NHTM -Vốn huy động nguồn vốn thường xun biến động khơng ổn định, khách hàng rút tiền lúc Chính NHTM phải trì khoản dự trữ khoản để đáp ứng nhu cầu rút tiền khách hàng -Vốn huy động có chi phí sử dụng vốn tương đối cao chiếm tỷ trọng chi phí đầu vào lớn hoạt động kinh doanh ngân hàng - Đây nguồn vốn có tính cạnh tranh gay gắt NHTM SVTH: Lê Thị Dung Đề cương chi tiết GVHD: Ths Võ Hồng Diễm Trinh 1.2.3 Vai trò nguồn vốn hoạt động kinh doanh NHTM 1.2.3.1 Vốn sở để ngân hàng tổ chức hoạt động kinh doanh Đối với doanh nghiệp muốn hoạt động kinh doanh phải có vốn, vốn phản ánh lực chủ yếu để định khả kinh doanh Riêng ngân hàng, vốn sở để NHTM tổ chức hoạt động kinh doanh Với đặc trưng hoạt động ngân hàng tổ chức kinh doanh loại hàng hóa đặc biệt thị trường tiền tệ thị trường chứng khốn vốn khơng phương tiện kinh doanh mà đối tượng kinh doanh chủ yếu NHTM Chính nói: “vốn điểm chu kỳ kinh doanh ngân hàng” ngồi vốn tự có cần thiết theo quy định ngân hàng cần phải thường xuyên chăm lo đến việc huy động để làm tăng trưởng vốn trình hoạt động 1.1.3.2 Vốn định quy mơ hoạt động tín dụng hoạt động khác NHTM Vốn định đến việc mở rộng hay thu hẹp khối lượng tín dụng ngân hàng Thông thường so với ngân hàng lớn ngân hàng nhỏ có khoản mục đầu tư cho vay kếm đa dạng hơn, phạm vi khối lượng cho vay ngân hàng nhỏ Thêm vào đó, khả vốn hạn hẹp nên ngân hàng nhỏ không phản ứng nhạy bén với biến động lãi suất, gây ảnh hưởng đến khả thu hút vốn đầu tư từ tầng lớp dân cư tổ chức kinh tế Trong trường hợp địa bàn ngân hàng có nhu cầu vốn lớn ngân hàng khơng huy động khơng thể đáp ứng nhu cầu vốn cho vay nên hội đầu tư Nếu khả vốn ngân hàng dồi chắn đáp ứng nhu cầu vay vốn, có đủ điều kiện để mở rộng thị trường tín dụng dịch vụ ngân hàng Vì thấy rõ tầm quan trọng vốn hoạt động kinh doanh ngân hàng Những quy định mức cho vay, mức huy động vốn tự có sau: SVTH: Lê Thị Dung Đề cương chi tiết GVHD: Ths Võ Hoàng Diễm Trinh - Mức cho vay khách hàng không vượt 15% vốn - Mức vốn huy động khơng vượt q 20 lần vốn tự có - Mua cổ phần góp vốn liên doanh khơng vượt tự có 50% vốn tự có 1.1.3.3 Vốn định lực toán đảm bảo uy tín ngân hàng Uy tín ngân hàng điều trọng yếu để ngân hàng tồn mở rộng quy mơ hoạt động, uy tín phải thể trước hết khả sẵn sàng toán chi trả cho khách hàng ngân hàng Khả tốn ngân hàng cao vốn khả dụng ngân hàng lớn Vì vậy, có nguồn vốn lớn ngân hàng dễ dàng huy động huy động vốn mở rộng quy mô hoạt động, tăng khả cạnh tranh nâng cao vị thương trường đảm bảo uy tín cho ngân hàng 1.1.3.4 Vốn định lực cạnh tranh ngân hàng Thực tế chứng minh: quy mơ, trình độ nghiệp vụ, phương tiện kỹ thuật đại tiền đề cho việc thu hút vốn Bên cạnh đó, khả vốn lớn điều kiện thuận lợi ngân hàng việc mở rộng quan hệ tín dụng với thành phần kinh tế, chí định mức lãi suất vừa phải cho khách hàng Điều thu hút ngày nhiều khách hàng, doanh số hoạt động tăng lên ngân hàng có nhiều thuận lợi kinh doanh Đồng thời vốn ngân hàng lớn giúp ngân hàng có đủ khả tài để kinh doanh đa thị trường, không đơn cho vay mà mở rộng hình thức liên doanh liên kết, kinh doanh dịch vụ thuê mua, kinh doanh thị trường chứng khốn… Chính hình thức kinh doanh đa giúp ngân hàng phân tán rủi ro hoạt động kinh doanh, tạo thêm vốn cho ngân hàng tăng sức cạnh tranh ngân hàng thị trường SVTH: Lê Thị Dung Đề cương chi tiết 25 GVHD: Ths Võ Hoàng Diễm Trinh tăng lên chứng tỏ ngân hàng cung cấp dịch vụ phù hợp, tiện lợi cho nhu cầu khách hàng Bên cạnh chi phí mà ngân hàng bỏ năm 2009 27.325 triệu đồng tăng so với năm 2008 4.275 triệu đồng tương ứng 18,55% Khoản chi phí tăng lên ngân hàng chi cho hoạt động huy động vốn phòng ngừa rủi ro tín dụng Lĩnh vực ngân hàng ngày có nhiều rủi ro chi phí cho hoạt động dự phòng bảo hiểm tăng lên Trong năm gần ngân hàng triển khai hình thức huy động vốn làm cho việc chi trả lãi tiền gửi tiết kiệm có chiều hướng tăng lên Qua ta thấy thu nhập chi phí năm 2009 tăng so với năm 2008 nên làm cho lợi nhuận năm 2009 giảm 880 triệu đồng tương ứng với 23,04% so với năm 2008 Qua năm 2010 thu nhập lại tăng lên chi phí lại giảm 1.616 triệu đồng, mức độ giảm 5,91% so với năm 2009 Ta thấy tốc độ tăng chi phí nhỏ tốc độ tăng thu nhập, ngân hàng cắt giảm chi phí khơng hợp lý lợi nhuận năm 2010 tăng so với năm 2009 3.902 triệu đồng tương ứng 132,72% Có kết cố gắng lớn lao tập thể nhân viên ngân hàng Kết phản ánh hoạt động kinh doanh chi nhánh đà phát triển uy tín ngân hàng ngày nâng cao Nhìn chung qua phân tích tình hình nguồn vốn, tình hình cho vay kết hoạt động kinh doanh chi nhánh cho thấy qua năm hoạt động chi nhánh đạt kết khả quan, hoạt động kinh doanh tăng trưởng tốt có tiềm phát triển mạnh 2.2 Thực trạng công tác huy động vốn NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Thăng Bình 2.2.1 Các loại hình huy động vốn ngân hàng 2.2.1.1 Nhận tiền gửi *Nhận tiền gửi tổ chức kinh tế Các tổ chức kinh tế thường gửi khoản tiền vào ngân hàng để hưởng dịch vụ toán, chuyển khoản, thu chi mua bán hàng hóa, dịch vụ với SVTH: Lê Thị Dung Đề cương chi tiết 26 GVHD: Ths Võ Hoàng Diễm Trinh tổ chức kinh tế khác Do loại tiền thường có kỳ hạn ổn định gồm: tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn *Tiền gửi tiết kiệm Chi nhánh NHNo&PTNThuyện Thăng Bình nằm khu vực có vị trí địa lý thuận lợi, dân cư đơng đúc, năm nguồn gửi tiết kiệm dân cư vào ngân hàng lớn, chiếm 50% tổng số nguồn vốn từ huy động Thời hạn gửi tiết kiệm ngân hàng đa dạng: tháng, tháng, tháng…,12 tháng…,24 tháng …Lãi suất tiết kiệm thu hút nhiều khách hàng:1 tháng đến tháng với lãi suất huy động 14%, tháng 15%, tháng 16% với việc đưa mức lãi suất hợp lý ngân hàng thực hiên biện pháp, sách khách hàng để khai thác tối đa loại nguồn vốn như: mở rộng mạng lưới huy động vốn, trang bị thêm sở vật chất trang thiết bị, điều kiện làm việc, tiếp khách khang trang, đẹp gây ấn tượng tốt cho khách hàng đến giao dịch, nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ cán bộ, khơng ngừng đổi phong cách giao dịch Mặt khác, ngân hàng trọng khâu quảng cáo hoạt động ngân hàng phương tiện thông tin đại chúng nên thu hút nhiều tầng lớp dân cư SVTH: Lê Thị Dung Đề cương chi tiết 27 GVHD: Ths Võ Hoàng Diễm Trinh 2.2.1.2 Phát hành kỳ phiếu Tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thăng Bình, việc phát triển kỳ phiếu diễn theo thời kỳ, liên tục Việc phát hành kỳ phiếu không làm thay đổi tốc độ tăng nguồn tiền huy động nói riêng nguồn vốn hoạt động nói chung mà làm thay đổi cấu nguồn vốn ngân hàng Khi phát hành kỳ phiếu, chi nhánh trọng đến thời điểm định phát hành, hình thức phát hành thời hạn 2.2.2 Phân tích tình hình huy động vốn chi nhánh NHNo &PTNT huyện Thăng Bình 2.2.2.1 Phân tích chung huy động vốn ngân hàng Nhận thức đắn vị trí, vai trò quan trọng cơng tác nguồn vốn, chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thăng Bình ln quan tâm đến cơng tác này, coi trọng nguồn vốn nhiệm vụ sống hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng Một ngân hàng khơng thể vững mạnh khơng có nguồn vốn vững chắc, ổn định Trong năm qua, tập thể cán cơng nhân viên tồn chi nhánh cố gắng nổ lực việc huy động vốn sau: đổi phong cách tác phong làm việc, đơn giản hóa thủ tục mở tài khoản thu chi tiết kiệm tạo tâm lý thỏa mái cho khách hàng đến gửi tiền, giao dịch ngân hàng Bên cạnh đảm bảo tuân thủ chế độ nên công tác huy động vốn đạt kết đáng khích lệ Trong năm qua nguồn vốn huy động chi nhánh chủ yếu từ tiền gửi tiết kiệm dân cư tiền gửi tổ chức kinh tế Nguồn vốn huy động tùy theo tiêu thức phân loại mà có cấu khác Các tiêu thức thường sử dụng là: đối tượng khách hàng, thời gian, loại tiền huy động Chi nhánh mở rộng hình thức huy động tiền gửi từ đối tượng khác để đảm bảo cho nhu cầu kinh doanh chi nhánh Với lãi suất linh hoạt, đa dạng hóa hình thức huy động vốn, năm 2010 chi nhánh NHNo&PTNT SVTH: Lê Thị Dung Đề cương chi tiết 28 GVHD: Ths Võ Hoàng Diễm Trinh đạt tốc độ tăng trưởng nguồn vốn cao Kết thể bảng số liệu sau: Bảng 2.4: Quy mô nguồn vốn huy động qua năm Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Năm Năm Tổng nguồn vốn 2008 217,560 2009 246,962 2010 254,563 Chênh lệch 2009/2008 Số tiền Tỷ lệ Chênh lệch 2010/2009 Số tiền Tỷ lệ 29,402 7,601 13.51 3.08 huy động Nguồn: phòng kế hoạch kinh doanh chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thăng Bình Qua bảng số liệu quy mơ nguồn vốn tăng trưởng qua năm Nếu năm 2008 tổng nguồn vốn huy động đạt 217,560 triệu đồng đến năm 2009 tổng nguồn vốn huy động 246,962 triệu đồng, tăng 13.51% so với năm 2008 Bước sang năm 2010 nguồn vốn huy động chi nhánh khơng có bước đột phá mạnh năm 2009 tiếp tục tăng tốc độ tăng có giảm xuống Kết thúc năm tài 2010, tổng nguồn vốn huy động đạt 254,563 triệu đồng tăng 3.08% so với năm 2009 Nguyên nhân tỷ giá tiêu dùng ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình huy động vốn chi nhánh Điều chứng tỏ phải chịu sức ép mạnh mẽ cạnh tranh tổ chức tín dụng khác địa bàn việc tăng trưởng vốn chi nhánh đạt hiệu quả, giúp ngân hàng chủ động vốn 2.2.2.2 Tình hình huy động vốn phân theo đối tượng chủ thể Về mặt cấu theo đối tượng chủ thể, nguồn vốn huy động chi nhánh hình thành từ tiền gửi doanh nghiệp, tiền gửi dân cư, tiền gửi kho bạc nhà nước tổ chức tín dụng khác Sự biến động nguồn xem xét cụ thể qua bảng số liệu sau đây: SVTH: Lê Thị Dung Đề cương chi tiết 29 GVHD: Ths Võ Hoàng Diễm Trinh Bảng2.5: Tình hình huy động vốn phân theo đối tượng chủ thể ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 1.Tiền gửi kho bạc 2.Tiền gửi TCKT 3.Tiền gửi khác 4.Tiền gửi TKDC Tiền gửi 12 tháng Tiền gửi từ 12-24 tháng Tiền gửi 24 tháng Tổng Năm 2008 Số tiền Tỷ trọng 10,995 5.05 14,301 6.57 254 0.12 192,0.10 88.26 77,902 35.81 97,706 44.91 16,402 7.54 217,560 100.00 Năm 2009 Số tiền Tỷ trọng 19,039 7.71 25,292 10.24 277 0.11 202,354 81.94 44,916 18.19 137,459 55.66 19,979 8.09 246,962 100.00 Năm 2010 Số tiền Tỷ trọng 13,580 5.33 33,218 13.05 311 0.12 207.454 81.49 62,803 24.67 124,192 48.79 20,459 8.04 254,563 100.00 Chênh lệch 2009/2008 Số tiền Tỷ lệ 8,044 73.16 10,991 76.85 23 9.06 10,344 5.39 -32,986 -42.34 39,753 40.69 3,577 21.81 29402 13,51 Nguồn: phòng kế hoạch kinh doanh chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thăng Bình SVTH: Lê Thị Dung Chênh lệch 2010/2009 Số tiền Tỷ lệ -5,459 -28.27 7,926 31.34 34 12.27 5,100 2.52 17,887 39.82 -13,267 -9.65 480 2.4 7,601 3.08 Đề cương chi tiết 30 GVHD: Ths Võ Hoàng Diễm Trinh Tổng nguồn vốn huy động NH năm 2009 246,962 triệu đồng tăng so với năm 2008 29,402 triệu đồng tương đương với 13.51%, năm 2010 254,563 triệu đồng tăng so với năm 2009 7,061 triệu đồng tương đương với 3.08% • Tiền gửi tiết kiệm dân cư Trong cấu vốn huy động nguồn TGTK dân cư tiêu quan trọng Đây hình thức huy động truyền thống NH chiếm tỷ trọng cao so với tiền gửi kho bạc TGTCKT đặc biệt nguồn vốn tiền gửi 12 tháng chiếm tỷ trọng cao Chính biến động nguồn vốn ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh ngân hàng.đây nguồn vốn dân cư chưa sử dụng hết đem gửi vào ngân hàng để lấy lãi thường gửi vào ngân hàng hình thức tiền tiếc kiệm Tổng số tiền gửi dân cư chi nhánh ba năm vừa qua chiếm 50% tổng nguồn vốn huy động Trong năm 2009 tiền gửi dân cư 202,354 triệu đồng so với năm 2008 tăng 5.39% tức tăng 10,344 triệu đồng, năm 2010 207,454 triệu đồng so với năm 2009 tăng 2.52% tức tăng 5,100 triệu đồng Trong TGTKDC tiền gửi 12 tháng chiếm tỷ trọng cao nhất, chi nhánh huy động số lượng lớn Cụ thể năm 2009 tiền gửi từ 12-24 tháng huy lđộng 137,459 triệu đồng tăng 39,753 triệu đồng so với năm 2008, năm 2010 đạt 124,192 triệu đồng giảm xuống 13,267 triệu đồng so với năm 2009 tổng số TGTKDC năm 2010 tăng chi nhánh huy động từ tiền gửi 12 tháng tiền gửi 24 tháng tăng qua năm Sở dĩ tiền gửi 12 tháng chiếm tỷ trọng cao nguồn tiền ngân hàng trả lãi suất cao có tính chất ổn định nhánh lấy nguồn vốn để thực hoạt động kinh doanh, đầu tư vào dự án trung dài hạn • Tiền gửi tổ chức kinh tế TGTCKT chủ yếu nhằm mục đích tốn sử dụng dịch vụ ngân hàng tiền gửi không kỳ hạn thường chiếm tỷ trọng khoảng 70 đến 80% Đối tượng loại nguồn vốn doanh nghiệp kinh doanh thuộc SVTH: Lê Thị Dung Đề cương chi tiết 31 GVHD: Ths Võ Hoàng Diễm Trinh lĩnh vực Khi doanh nghiệp hoạt động ngày hiệu nguồn vốn khơng phải nhỏ ngày ổn định Trong năm qua, chi nhánh huy động phần lớn tổ chức kinh tế có số dư tiền gửi lớn địa bàn Kết năm 2009 huy động số dư TGTCKT đạt 25,292 triệu đồng, chiếm 10.24% tổng nguồn vốn huy động, tăng 10,991 triệu đồng tương ứng 76.85% so với năm 2008 Năm 2010 số tiền tăng lên 33,218 triệu đồng, tỷ lệ tăng 31.34% so với năm 2009 • Tiền gửi kho bạc Ngược lại với tiền gửi dân cư tiền gửi kho bạc chiếm tỷ trọng tương đối thấp tổng nguồn vốn huy động từ tài khoản tiền gửi Cụ thể TGKB năm 2009 huy động tăng so với năm 2008 8,004 triệu đồng tương đương 73.16% qua năm 2010 số tiền naỳ giảm so với năm 2009 5,459 triệu đồng tương đương 28.67% • Tiền gửi khác Bên cạnh nguồn tiền gửi ngân hàng quan tâm tiền gửi đối tượng khác Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, ta thấy tiền gửi đối tượng khác chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nguồn vốn huy động theo đối tượng khách hàng ngân hàng Năm 2008 chiếm 0.12%, năm 2009 chiếm 0.11%, năm 2010 chiếm 0.12% Tiền gửi đối tượng khác năm 2009 tăng 9.06% tương ứng với số tiền tăng 23 triệu đồng so với năm 2008, năm 2010 tăng 12.27% tương ứng tương ứng với số tiền tăng 34 triệu đồng so với năm 2009 Qua ta thấy môi trường cạnh tranh ngân hàng địa bàn ngày gay gắt hơn, lãi suất ngân hàng quốc doanh cao NHNo&PTNT nên họ gửi tiền vào để kiếm lời cao làm cho nguồn tiền gửi tăng lên khơng đáng kể.Do vậy, chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Bình cần có biện pháp tốt để nâng cao huy động vốn từ nguồn 2.2.2.3 Tình hình huy động vốn phân theo kỳ hạn SVTH: Lê Thị Dung Đề cương chi tiết 32 GVHD: Ths Võ Hoàng Diễm Trinh Bảng 2.6 Tình hình huy động vốn phân theo kỳ hạn Chỉ tiêu 1.Tiền gửi KKH 2.Tiền gửi CKH Tiền gửi 12 tháng Tiền gửi 12 tháng Tổng Năm2008 Số tiền Tỷ trọng 25,296 11.63 192,26 88.37 73,661 33.86 118,603 54.52 217,56 100.00 Năm2009 Số tiền Tỷ trọng 44,331 17.95 Năm2010 Số tiền Tỷ trọng 46,798 18.38 Chênh lêch2009/2008 Số tiền Tỷ lệ 19,035 75.25 202,631 82.05 207,765 81.62 10,367 5.39 5,134 2.53 81,120 121,511 32.85 49.20 85,431 122,334 33.56 48.06 7,459 2,908 10.13 2.45 4,311 823 5.31 0.68 246,962 100.00 254,563 100.00 29,402 13.51 7,601 3.08 Nguồn: Phòng kế hoạch- kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Bình SVTH: Lê Thị Dung Chênh lệch2010/2009 Số tiền Tỷ lệ 2,467 5.56 Đề cương chi tiết 33 GVHD: Ths Võ Hoàng Diễm Trinh Qua bảng số liệu ta thấy tỷ trọng TGKHH tăng qua năm chiếm tỷ trọng thấp so với TGCKH Cụ thể năm 2008 chiếm 11.63% tổng nguồn vốn, năm 2009 chiếm 17.59% sang năm 2010 chiếm 18.38% tổng nguồn vốn huy động Tỷ trọng TGCKH tăng qua năm Năm 2009 số vốn huy động đạt 202,631 triệu đồng tăng 10.367 triệu đồng tương ứng 5.39% so với năm 2008 Năm 2010 đạt 207,765 triệu đồng tăng 5,134 triệu đồng tương ứng 2.53% so với năm 2009 Trong TGCKH tiền gửi 12 tháng chiếm tỷ trọng cao nhiều so với tiền gửi 12 tháng Ngưyên nhân tổng nguồn vốn huy động chi nhánh tiền gửi tiết kiệm ln chiếm tỷ trọng cao mà mục đích người dân gửi tiền vào ngân hàng để hưởng lãi, thời hạn huy động dài NHTM áp dụng lãi suất cao Có thể nói hoạt động huy động vốn chi nhánh NHN o&PTNT có bước phát triển vượt bậc Đạt thành tích chi nhánh áp dụng biện pháp kịp thời, phù hợp với điều kiện kinh tế nhiều thành phần Rõ ràng năm 2010 công tác huy động vốn cuả chi nhánh có nhiều hiệu so với năm trước, thể mức độ tín nhiệm ngày cao khách hàng ngân hàng Vấn đề huy động vốn trung dài hạn vấn đề khó khăn hệ thống ngân hàng nước ta nay.Trong đó, chi nhánh kết nêu điều đáng khích lệ Đó chi nhánh không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động huy động vốn- toán- cho vay Mối quan hệ hoạt động có tác động tích cực qua lại, hỗ trợ lẫn Hiệu hoạt động chi nhánh sẻ sở để phát triển hoạt động khác ngược lại 2.2.2.4 Tình hình huy động vốn phân theo loại tiền Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo loại tiền bao gồm: VNĐ ngoại tệ USD Tỷ trọng xu hướng phát triển loại tiền tệ phản ánh bảng số liệu đây: SVTH: Lê Thị Dung Đề cương chi tiết 34 GVHD: Ths Võ Hoàng Diễm Trinh Bảng 2.7 Tình hình huy động vốn phân theo loại tiền Đvt :triệu đồng Chỉ tiêu Huy động vốn VNĐ Huy động vốn ngoại tệ Tổng Năm2008 Số tiền Tỷ trọng 214,441 98.57 3,119 1.43 217,560 100.00 Năm2009 Số tiền 244,670 2,292 246,962 Tỷ trọng 99.07 0.93 100.00 Năm2010 Số tiền Tỷ trọng 251,078 98.63 3,485 1.37 254,563 100.00 Chênh lệch2009/2008 Số tiền Tỷ lệ 30,299 14.10 -827 -26.51 29,402 13.51 Nguồn: Phòng kế hoạch- kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Bình SVTH: Lê Thị Dung Chênh lệch2010/2009 Số tiền Tỷ lệ 6,408 2.62 1,193 52.05 7,601 3.08 Đề cương chi tiết 35 GVHD: Ths Võ Hoàng Diễm Trinh Qua bảng số liệu ta thấy nguồn nội tệ chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn huy động • Nội tệ: Năm 2009 số vốn huy động nội tệ 244,670 triệu đồng tương ứng 99.07% tổng số vốn huy động được, tăng 14.01% so với năm 2008 Sang năm 2010 số vốn huy động nội tệ 251,078 triệu đồng tăng 2.62% so với năm 2009 • Ngoại tệ: Nguồn vốn chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nguồn vốn huy động Nguồn vốn ngoại tệ huy động chủ yếu qua công tác thu đổi ngoại tệ có số đơn vị gửi vào ngân hàng qua việc kiểm tra, thu giữ ngành chức Năm 2008 nguồn ngoại tệ huy động 3,119 triệu đồng tương ứng 1.43% , qua năm 2009 nguồn ngoại tệ huy động 2,292 triệu đồng, giảm 827 triệu đồng tương ứng26.51% so với năm 2008 Nhưng qua năm 2010 lại tăng lên 3,485 triệu đồng, tăng 52.05% so với năm 2009 Tỷ trọng nguồn vốn ngoại tệ tổng nguồn vốn huy động chi nhánh ổn định Tuy chi chiếm phần nhỏ tổng nguồn vốn đáp ứng nhu cầu toán quốc tế kinh doanh ngoại tệ 2.3 Đánh giá chung tình hình huy động vốn chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thăng Bình: 2.3.1 Những kết đạt được: Thứ nhất, vốn huy động có xu hướng tăng lên qua năm mà chủ yếu tiền gửi dân cư Và nay, chi nhánh bước thay đổi kênh huy động vốn qua việc thu hút nguồn vốn từ thành phần dân cư thành kênh huy động chủ lực chi nhánh, năm 2010 lượng tiền gửi tầng lớp dân cư tăng lên rõ rệt 237,540 triệu đồng Tuy nhiên, phủ nhận tầm quan trọng lượng tiền từ TCKT - XH Việc huy động vốn không ngừng tăng lên số tuyệt đối qua năm từ năm 2008-2010, ngân hàng khơng ngừng nâng cao tỷ trọng tiền gửi dân cư tiền gửi Việt Nam đồng ngoại tệ Có kết nhờ vào đạo Ban giám đốc, trưởng phòng ban đưa sách SVTH: Lê Thị Dung Đề cương chi tiết 36 GVHD: Ths Võ Hoàng Diễm Trinh canh tranh hấp dẫn lãi suất huy động vốn linh hoạt, gửi tiền có thưởng, đa dạng hóa loại tiền gửi, thái độ cán nhân viên ân cần, văn minh, lịch thiệp Thứ hai,doanh số cho vay tăng dần qua năm, doanh số thu nợ xấp xỉ gần doanh số cho vay, tăng đặn qua năm Đó tín hiệu đáng mừng thời gian có nhiều biến động thị trường, chi nhánh lại có bước tiến tương đối vững chứng tỏ chi nhánh NHN o&PTNT huyện Thăng Bình có số sách hợp lý hoạt động kinh doanh vào ổn định Thứ ba, ngân hàng có đội ngũ cán nhân viên có trình độ chun mơn, có phẩm chất đạo đức, làm việc nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao, phong cách phục vụ văn minh, lịch sự, tận tình, cán chi nhánh NHN o&PTNT huyện Thăng Bình ln ln bám sát kế hoạch kinh doanh, tìm kiếm nghiên cứa thị trường để cung cấp dich vụ ngân hàng để tăng thu nhập cho chi nhánh Thứ tư, ngồi vai trò trung gian tài chính, cầu nối người thừa vốn người thiếu vốn kinh tế, giúp cho nguồn vốn kinh tế sử dụng có hiệu quả, nâng cao trình tái sản suất kinh doanh cho TPKT-XH, thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh Nhờ đầu tư tín dụng hướng, chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thăng Bình phát huy lực tài chính, lực cạnh tranh, góp phần thực đắc lực chương trình xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế xã hội, trình CNH-HĐH huyện nhà, nâng cao hình ảnh chi nhánh kinh tế 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân Bên cạnh kết đạt chi nhánh NHN o&PTNT huyện Thăng Bình qua năm 2008-2010 có hạn chế, là: Nguồn vốn huy động chưa đáp ứng nhu cầu vay vốn cho thành phần kinh tế địa bàn huyện nhà, nguồn vốn trung dài hạn thấp mà nhu SVTH: Lê Thị Dung Đề cương chi tiết 37 GVHD: Ths Võ Hoàng Diễm Trinh cầu vốn trung dài hạn để đầu tư thiết bị, đổi công nghệ lại cao, nguồn vốn huy động ngắn hạn chiếm tỉ lệ cao khơng thể đáp ứng kịp cho nhu cầu Nguyên nhân ảnh hưởng đến việc thời gian đó, tình hình kinh tế khó khăn, lạm phát xảy vào năm 2009-2010 với tốc độ nhanh làm ảnh hưởng đến thu nhập người dân thành phần kinh tế khác làm ảnh hưỏng đến nguồn vốn trung dài hạn từ tầng lớp Việc quản lý, đôn đốc khách hàng sử dụng vốn sau cho vay xử lý nguồn tài sản đảm bảo chậm Cơ chế pháp lý nhà nước hoạt động cho vay huy động vốn chưa hoàn thiện Đó nguyên nhân gây khó khăn việc huy động vốn, người dân lo ngại tiếp xúc với thủ tục rờm rà, tốn thời gian Các phòng giao dịch nói riêng chi nhánh nói chung chưa chủ động vốn kế hoạch cho vay mình, nguồn vốn phụ thuộc nhiều vào cấp Đó nguyên nhân ảnh hưởng đến dư nợ chi nhánh Hình thức huy động vốn chưa đa dạng hóa, chưa thu hút nhiều khách hàng làm cho nguồn vốn huy động thấp Chưa có chiến lược quan hệ với khách hàng Trong trình thực dịch vụ chưa có tham khảo lấy ý kiến từ khách hàng, việc tìm hiểu thăm dò khách hàng truyền thống khách hàng tiềm việc cung cấp sản phẩm dịch vụ nhằm thỏa mãn cho đối tượng khách hàng số lượng chất lượng chậm trể Bên cạnh hạn chế ngun nhân mà chi nhánh vương mắc, đơi phần có ảnh hưởng đến lợi nhuận chi nhánh cần khắc phục năm đến Có thể nói chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thăng Bình bước khỏi khó khăn vào hoạt động kinh doanh có hiệu SVTH: Lê Thị Dung Đề cương chi tiết 38 GVHD: Ths Võ Hồng Diễm Trinh CHƯƠNG3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT HUYỆN THĂNG BÌNH-QUẢNG NAM 3.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh NHN o&PTNT chi nhánh huyện Thăng Bình năm tới 3.1.1 Định hướng phát triển 3.1.2 Nhiệm vụ đặt 3.2 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác huy động vốn NHNo&PTNT chi nhánh huyện Thăng Bình 3.2.1 Nhóm giải pháp thuộc sách khách hàng 3.2.1.1 Chiến lược makerting 3.2.1.2 Chiến lược quan hệ khách hàng 3.2.1.3 Áp dụng sách lãi suất linh hoạt 3.2.2 Nhóm giải pháp tác nghiệp 3.2.2.1 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng 3.2.2.2 Tăng cường đào tạo sử dụng nguồn nhân lực 3.2.2.3 Đa dang hóa hình thức huy động vốn 3.2.2.4 Nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn huy động sử dụng vốn 3.2.2.5 Mở rộng cải tiến dich vụ 3.2.2.6 Nâng cao chất lượng phục vụ, cố uy tin ngân hàng 3.3 Một số kiến nghị nhằm thực giải pháp đẩy mạnh huy động chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thăng Bình- Quảng Nam 3.3.1 Kiến nghị với nhà nước 3.3.1.1 Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô 3.3.1.2 Tạo môi trường pháp lý 3.3.2 Kiến nghị với NHNN 3.3.2.1 Chính sách lãi suất 3.3.2.2 Chính sách tỷ giá 3.3.2.3 Hồn thiện phát triển thị trường vốn SVTH: Lê Thị Dung Đề cương chi tiết 39 GVHD: Ths Võ Hoàng Diễm Trinh 3.3.2.4 Thực có hiệu cơng tác tra, kiểm tra 3.3.2.5 Mở rộng mức bảo hiểm tiền gửi 3.3.3 Kiến nghị với NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam SVTH: Lê Thị Dung ... đề huy động vốn hoạt động kinh doanh NHTM Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn chi nhánh NHNo&PTNT huy n Thăng Bình Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh huy động vốn NHN o&PTNT chi nhánh huy n Thăng. .. hệ thống tình hình huy động vốn NHNo&PTNT huy n Thăng Bình Đồng thời đề tài đưa số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động huy động vốn phạm vi hoạt động NHN o&PTNT huy n Thăng Bình SVTH: Lê Thị Dung... viên hướng dẫn em định chọn đề tài: Thực trạng giải pháp nhằm đẩy mạnh huy động vốn ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn huy n Thăng Bình làm chun đề tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Xem xét

Ngày đăng: 22/08/2019, 11:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan