1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG QUẢN lý ĐÁNH GIÁ học SINH THEO HƯỚNG đổi mới ở các TRƯỜNG TIỂU học HUYỆN KIM THÀNH, TỈNH hải DƯƠNG

53 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN KIM THÀNH, TỈNH HẢI DƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN KIM THÀNH, TỈNH HẢI DƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN KIM THÀNH, TỈNH HẢI DƯƠNG

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN KIM THÀNH, TỈNH HẢI DƯƠNG - Khái quát Giáo dục tiểu học huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương - Khái quát vị trí địa lý, tình hình kinh tế - xã hội huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương Kim Thành huyện nông tỉnh Hải Dương Huyện Kim Thành có diện tích 115,64 km², diện tích canh tác 14.552ha, lại diện tích thổ cư, ao hồ kênh rạch; dân số 127.690 người, trung bình mật độ dân số 1.104 người/km² Huyện gồm có 20 xã thị trấn Thị trấn Phú Thái trung tâm huyện Còn lại xã: Kim Đính, Cẩm La, Cộng Hòa, Kim Tân, Tuấn Hưng, Bình Dân, Kim Xuyên, Cẩm La, Kim Anh, Kim Khê, Ngũ Phúc, Kim Lương, Cổ Dũng, Lai Vu, Việt Hưng, Thượng Vũ, Đồng Gia, Phúc Thành, Đại Đức, Tam Kỳ Trên địa bàn huyện có đường quốc lộ chạy qua tuyến đường sắt Hà Nội-Hải Phòng thuận lợi việc giao lưu bn bán với huyện tỉnh thành khác, ngồi có thêm hệ thống đường tỉnh lộ 188 186 qua huyện khác tỉnh Huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương, vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa tinh thần hiếu học Ngay sau hòa bình lập lại năm 1954, Kim Thành có trường học Trải qua q trình phát triển, tồn huyện Kim Thành có 72 sở giáo dục, có 70 sở giáo dục cơng lập gồm: 21 trường mầm non, 24 trường tiểu học, 21 trường trung học sở, trường trung học phổ thông Trung tâm giáo dục thường xuyên; sở giáo dục dân lập trường trung học phổ thông dân lập Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp - dạy nghề tư thục Bình qn xã, thị trấn có trường mầm non, trường tiểu học trường trung học sở Trong huyện có 33 trường học đạt chuẩn quốc gia Nhiều trường có chất lượng dạy học tốt Đội ngũ nhà giáo cán quản lý đủ số lượng, trình độ đào tạo ngày cao: tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn cấp học 100%; tỷ lệ giáo viên vượt chuẩn 77% Chất lượng giáo dục ngày lên, năm 2012 huyện công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi mức độ phổ cập giáo dục cấp trung học sở Cơ sở vật chất trường đầu tư, xây dựng theo hướng chuẩn hóa, đại, tỷ lệ phòng học kiên cố đạt 84%, trang thiết bị dạy học, sách thư viện đáp ứng nhu cầu giảng dạy giáo viên học tập học sinh - Kết giáo dục tiểu học huyện Kim Thành năm gần - Về quy mơ trường học: Tồn huyện có 24 trường tiểu học, có 20 trường đạt chuẩn Quốc gia, đạt tỷ lệ 83.3% Tất trường tổ chức dạy học buổi/ngày - Về đội ngũ: Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên hệ thống trường tiểu học 674 người, số giáo viên biên chế 511 người, số giáo viên hợp đồng 163 người Ở cấp học có 47 cán quản lý, 556 giáo viên 72 nhân viên Đội ngũ giáo viên có đủ loại hình đáp ứng yêu cầu giáo dục cấp học Tỷ lệ cán quản lý, giáo viên chuẩn 100%, đại học 385/556, tỉ lệ: 69,24% - Về sở vật chất, kỹ thuật trường học: Diện tích, khn viên: 24/24 đơn vị quy hoạch, 23 trường cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tỉ lệ phòng học kiên cố đạt 87.7% Tất trường có đủ thiết bị dạy học theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo thường xuyên mua sắm bổ sung trang thiết bị đại Hiện nay, có trường có phòng máy vi tính dạy Tin học - Về phổ cập giáo dục: Tồn huyện có 20/21 xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi mức độ Tuyển sinh trẻ tuổi vào lớp 1, học sinh hồn thành chương trình tiểu học vào lớp năm đạt 100% Tổ chức dạy Tiếng Anh cho HS khối lớp 3, 4, đạt 100%; dạy Tin học cho khối lớp 3, 4, đạt 77,2% - Về chất lượng giáo dục: Tất HS hồn thành chương trình tiểu học năm học 2015-2016 2016-2017, đạt 100% Về kết giáo dục nói chung tốt, nhiên theo kết tra kiểm tra chất lượng giáo dục HS hàng năm cho thấy việc đánh giá HS trường tiểu học chưa đồng đều, việc thực theo Thông tư 22 Bộ GD ĐT đánh giá HS thể lúng túng, GV chưa thực có kĩ đổi đánh giá từ đánh giá điểm số sang đánh giá nhận xét, Một nguyên nhân dẫn đến thực trạng quản lý thể bất cập trước đổi - Tổ chức khảo sát - Mục đích Thực khảo sát, thu thập thơng tin cần thiết để có sở đánh giá thực trạng quản lý, đánh giá HS theo tiếp cận lực Từ đề xuất biện pháp quản lý phù hợp, hiệu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động đánh giá HS theo hướng đổi trường tiểu học địa bàn huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương - Nội dung Xây dựng phiếu câu hỏi để khảo sát thực trạng quản lý đánh giá HS tiểu học theo hướng đổi theo hướng đổi trường tiểu học huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương Những thông tin thu thống kê theo số lượng phần trăm để phân tích Lấy ý kiến nhà quản lý, chuyên gia có kinh nghiệm quản lý hoạt động đánh giá HS theo hướng đổi trường tiểu học để xây dựng phiếu hỏi cho sát với tình hình thực tiễn - Phạm vi đối tượng khảo sát Trong khuôn khổ luận văn khảo sát tiến hành trường bao gồm: Trường chuẩn Quốc gia mức độ II Trường Tiểu học Kim Anh Trường Tiểu học Đồng Gia Trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ I Trường Tiểu học Tuấn Hưng Trường Tiểu học Cộng Hòa Trường chưa đạt chuẩn Trường Tiểu học Việt Hưng Trường Tiểu học Quảng Đạt Khách thể lấy ý kiến khảo sát CBQL GV số trường tiểu học địa bàn huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương bao gồm: - CBQL: 06 Hiệu trưởng 14 Phó Hiệu trưởng - GV: 180 GV giảng dạy trường tiểu học - Phương pháp khảo sát Phiếu khảo sát dạng bảng hỏi câu trắc nghiệm khách quan với nhiều phương án trả lời, bên cạnh xây dựng nhiều câu hỏi mở để tìm hiểu thêm thơng tin khách thể nghiên cứu Ngồi phỏng vấn sâu CBQL GV số trường tiểu học địa bàn huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương để tìm hiểu thêm vấn đề nghiên cứu - Xử lí kết khảo sát Sau thu thập thông tin từ phiếu hỏi đối tượng khảo sát, tiến hành kiểm tra mức tính hợp lệ, khơng hợp lệ phiếu hỏi sau sử dụng phương pháp toán học thống kê để xử lý số liệu dạng tỉ lệ phần trăm, điểm số trung bình để đánh giá nhận định thực trạng Cơng thức tốn học thống kê sử dụng bao gồm: - Cơng thức tính tỉ lệ phần trăm: Tỉ lệ phần trăm (%) = X × 100 Y Trong đó: X - tổng số đối tượng trả lời tiêu chí cụ thể Y - Tổng số đối tượng điều tra - Cơng thức tính số điểm trung bình: Điểm trung bình X= ∑ N Trong đó: - ∑ = x1.n1 + x2.n2 + x3.n3 + x4.n4 tổng số đối tượng đánh giá - x1, x2, x3, x4 điểm số mức độ tốt, khá, trung bình yếu - n1, n2, n3, n4 số đối tượng đánh giá tiêu chí cụ thể - N: tổng số đối tượng khảo sát Kết điều tra phiếu hỏi: - Tổng số phiếu phát ra: 200 cho CBQL GV - Tổng số phiếu thu lại: 200 đạt 100% - Số phiếu xử lý: 200 đạt 100% - Thực trạng đánh giá học sinh theo hướng đổi trường tiểu học huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương - Mức độ nhận thức tầm quan trọng đánh giá học sinh tiểu học theo hướng đổi Để tìm hiểu thực trạng mức độ nhận thức khách thể nghiên cứu tầm quan trọng đánh giá HS tiểu học theo hướng đổi kết bảng sau: - Có 75% CBQL hỏi cho việc đổi đánh giá HS theo tiếp cận lực theo TT 22 Bộ GD ĐT quy định quan trọng giáo dục tiểu học; 25% số CBQL lại cho việc đổi đánh giá HS theo tiếp cận lực mức quan trọng, khơng có CBQL đánh giá mức bình thường khơng quan trọng Như CBQL trường tiểu học khảo sát đánh giá cao tầm quan trọng việc đổi đánh giá HS theo hướng đổi trình giáo dục HS Điều - Thực trạng kiểm tra giám sát đánh giá học sinh tiểu học - Thực trạng kiểm tra giám sát đánh giá HSTH Mức độ thực T Nội dung T Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % Kiểm tra kế hoạch đánh giá HS GV theo 52 26 65 hướng đổi 32, 75 37, Kiểm tra việc GV đánh giá hình thành phát triển 50 25 70 35 80 40 0 lực, phẩm chất học sinh Kiểm tra việc nghiệm thu, bàn giao chất lượng 53 giáo dục HS 26, 53 26, 94 47 0 Mức độ thực T Nội dung T Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % Đối chiếu hoạt động GV với mục tiêu chung đánh giá để có 30 15 70 35 90 45 10 định phù hợp quản lý Quyết định điều chỉnh, bổ sung kịp thời nội dung, quy định đánh giá 35 17, 78 39 65 32, 22 11 HS diễn đạt kết Nhìn chung việc kiểm tra, giám sát hoạt động đánh giá HS trường tiểu học huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương qua Bảng 2.11 cho thấy chưa tốt Trong đó: Cơng tác kiểm tra việc lập kế hoạch đánh giá chi tiết GV đánh giá HS đánh giá tiến hành chưa tốt với 37,5% CBQL GV đánh giá mức Khá Tốt Hoạt động kiểm tra việc GV đánh giá hình thành phát triển lực HS thực cách chưa thường xuyên nhà trường đánh giá Trung bình mức cao (40%) Còn lại 35% ý kiến hỏi đánh giá Khá Qua trao đổi, số GV cho công tác kiểm tra việc GV đánh giá hình thành phát triển lực, phẩm chất HS theo hướng dẫn Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT hoạt động không thường xuyên tiến hành Tiến hành phỏng vấn 02 đồng chí Hiệu trưởng 05 đồng Hiệu phó kiểm tra trình đánh giá HS GV, tác giả nhận kết quả: hầu hết CBQL đề gặp khó khăn trình kiểm tra đánh giá HS GV, cảm thấy lúng túng; có 01 ý kiến đồng chí Hiệu trưởng cho khơng kiểm sốt việc thực đánh giá GV giao hết cho Hiệu phó; lại CBQL thấy việc kiểm tra, giám sát hoạt động đánh giá HS GV khó khăn, thơng qua dự thăm lớp, qua kiểm tra ghi HS Tổng hợp nội dung thấy đa số hoạt động chưa đánh giá cao công tác kiểm tra nằm hoạt động kiểm tra việc GV thực kiểm tra, đánh giá HS theo Thông tư số 22/2016 Bộ GD&ĐT Điều cho thấy việc kiểm tra GV thực đánh giá HS theo Thơng tư chưa đạt kết cao Đặc biệt công tác kiểm tra GV việc thực đánh giá thường xuyên HS nhận xét Điều cho thấy cơng tác kiểm tra GV việc thực đánh giá HS theo Thơng tư chưa đáp ứng u cầu đặt - Thực trạng sử dụng kết đánh giá học sinh theo hướng đổi Theo đánh giá chung, việc sử dụng kết đánh giá HS theo tiếp cận lực chưa tạo phối hợp nhịp nhàng CBQL Ban đại diện cha mẹ HS, chưa có tác dụng mạnh đến đổi hoạt động dạy học Nhiều CBQL chưa chủ động triển khai kế hoạch theo hướng đổi hoạt động dạy học dựa vào mối quan hệ gia đình- nhà trường xã hội Nhà trường phải chủ động xây dựng mối quan hệ chặt chẽ, thường xuyên với gia đình xã hội để xây dựng mơi trường giáo dục thống đáp ứng mục tiêu giáo dục đề Quan sát Biểu đồ 2.1 cho thấy thực trạng quản lý sử dụng kết đánh giá HS theo hướng đổi Các trường tiểu học địa bàn huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương biết sử dụng kết đánh giá HS theo tiếp cận lực hoạt động phối hợp với Hội cha mẹ HS lực lượng giáo dục khác khía cạnh đánh giá cao tổ chức họp định kỳ với Hội cha mẹ HS lực lượng giáo dục khác Khía cạnh tổ chức báo cáo phương pháp giáo dục Bên cạnh đó, qua thực tế công tác nghiên cứu cho thấy việc sử dụng kết để xét hồn thành chương trình lớp học, hồn thành chương trình tiểu học trường tiểu học địa bàn huyện tốt; khâu nghiệm thu bàn giao chất lượng giáo dục lớp đánh tốt; riêng với việc xét hồn thành chương trình tiểu học bàn giao chất lượng cho trường THCS mức Trung bình chưa có tham gia vào kiểm tra đánh giá trường THCS - Thực trạng yếu tố ảnh hưởng quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo hướng đổi trường tiểu học huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương - Thực trạng yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý đánh giá học sinh theo hướng đổi trường tiểu học - Thực trạng yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý đánh giá HSTH theo hướng đổi Mức độ ảnh hưởng T Yếu tố ảnh T hưởng Nhiều SL Nhận thức cấp quản lý nhà 173 nước Vai trò GV Ban giám hiệu nhà 167 trường Điều kiện sở 178 % 86, 83, 89 Khơng Ít ảnh hưởng SL % SL % 27 13,5 0 33 16,5 0 22 11,0 0 vật chất, tài Nhận thức xã hội, cha mẹ 175 học sinh 87, 25 12,5 0 39 19,5 0 Vấn đề đạo, kiểm tra, đánh giá lãnh đạo cấp 161 80, Nhận xét bảng cho thấy yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý đánh giá HS theo hướng đổi số trường tiểu học là: nhận thức xã hội, cha mẹ HS điều kiện sở vật chất, tài nhận 85% ý kiến đánh giá có ảnh hưởng nhiều đến quản lý hoạt động đánh giá HS theo tiếp cận lực Điều phản ánh thực tiễn nhận thức xã hội cha mẹ HS quan trọng, phụ huynh HS người có ảnh hưởng lớn tới HS tiểu học, tâm lý phụ huynh nhận thức xã hội nhiều e ngại với hoạt động đánh giá HS theo tiếp cận lực trường tiểu học Ngồi ra, vai trò cấp quản lí giáo dục đánh giá cao: nhận thức cấp quản lý; vai trò GV Ban giám hiệu nhà trường; vấn đề đạo, kiểm tra, đánh giá lãnh đạo cấp nhận 80% ý kiến đánh giá ảnh hưởng nhiều Vì tổ chức ban hành, đạo nơi thực thi hoạt động đánh giá HS theo tiếp cận lực trường tiểu học, họ có vai trò quan trọng, đánh giá cao thực tiễn Các yếu tố ảnh hưởng đánh giá mức ảnh hưởng 20%, khơng có yếu tố đánh giá khơng có ảnh hưởng đến hoạt động quản lý đánh giá HS nhà trường tiểu học địa bàn huyện - Thực trạng yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý đánh giá học sinh theo hướng đổi trường tiểu học - Thực trạng yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý đánh giá HS TH theo hướng đổi T Yếu tố ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng Không Nhiều Ít ảnh T hưởng SL % SL % % quản lý 180 90 20 10 Phẩm chất lực CBQL trường tiểu học Trình độ chuyên môn đào tạo CBQL trường tiểu 167 83, 33 16, học Nhận xét: Bảng cho thấy yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý đánh giá HS theo hướng đổi trường tiểu học là: phẩm chất lực quản lý CBQL trường tiểu học đánh giá cao với 90% cho ảnh hưởng nhiều, 10% cho ảnh hưởng ít, trình độ chun môn CBQL trường tiểu học đánh giá cao (83,5% cho ảnh hưởng nhiều, 16,5% cho ảnh hưởng ít) Các yếu tố cho khơng ảnh hưởng 0% Tuy nhiên, có 10% 16,5% đánh giá yếu tố phẩm chất lực trình độ chun mơn CBQL mức độ ảnh hưởng, nguyên nhân trình độ chuyên môn CBQL trường tiểu học khác khơng giống nhau, khơng đồng ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá HS theo tiếp cận lực trường tiểu học - Đánh giá chung thực trạng quản lý đánh giá học sinh tiểu học theo hướng đổi trường tiểu học huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương - Mặt mạnh Qua kết khảo sát thực tiễn cho thấy thực trạng quản lý hoạt động đánh giá HS theo tiếp cận lực trường tiểu học huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương mức độ Khá Nhìn chung, cơng tác quản lý hoạt động đánh giá HS theo tiếp cận lực trường tiểu học địa bàn huyện tiến hành cách đồng bộ, thường xuyên đạt kết tương đối tốt Đa số CBQL, GV HS toàn trường nhận thức đúng, đánh giá cao vai trò hoạt động đánh giá HS theo tiếp cận lực Một số khâu thực tương đối tốt Nhiều CBQL quan tâm đến hoạt động dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ đổi phương pháp giảng dạy theo tiếp cận lực Về thấy đội ngũ GV tích cực đổi phương pháp dạy học, HS hào hứng học tập nhờ thay đổi phương pháp hình thức phù hợp, hiệu Ngồi sử dụng nhiều biện pháp quản lý hoạt động đánh giá HS theo hướng đổi đạt kết định Tuy nhiên, quản lý công tác nhiều bất cập, lúng túng, chưa đáp ứng yêu cầu đổi nâng cao chất lượng dạy học Vì thế, cần đưa biện pháp quản lý hiệu để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động đánh giá HS theo hướng tiếp cận lực trường tiểu học địa bàn huyện - Mặt hạn chế Quá trình phổ biến quy định, Thông tư kiểm tra, đánh giá chưa thường xuyên chưa đạt kết Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao lực cho GV đánh giá HS tiểu học nhận xét theo hướng đổi chưa phát huy hiệu dẫn đến tình trạng GV lúng túng việc đánh giá HS hình thức Vấn đề đặt cần quan tâm để có hướng khắc phục để đưa hoạt động đánh giá HS đạt kết cao Về đạo hoạt động đánh giá HS đa số trường nhiều lúng túng, chưa có chủ động kịp thời dẫn đến phận GV bất cập việc thực nội dung đánh giá HS nhận xét; chưa đưa nhận xét, đánh giá phù hợp với đối tượng học sinh tình hoàn cảnh khác Về kiểm tra CBQL GV việc thực nhiệm vụ đánh giá HS theo định hướng phát triển lực HS dựa vào Thơng tư số 22/2016/TT-BGDĐT nhiều hạn chế Còn tình trạng CBQL hiệu trưởng trường chưa nắm vững nghiệp vụ kiểm tra hoạt động làm cho hoạt động kiểm tra chưa đạt kết việc rà soát, bổ sung kịp thời điểm bất cập hoạt động đánh giá HS theo hướng đổi - Nguyên nhân hạn chế Quá trình quản lý kiểm tra, đánh giá chưa tạo kết cao nguyên nhân: Một là: Do lực quản lý hiệu trưởng, CBQL nhà trường hạn chế; chưa có nhận thức đầy đủ tầm quan trọng hoạt động đánh giá HS theo hướng đổi dẫn đến việc hướng dẫn thực quy chế kiểm tra chưa chi tiết, cụ thể Hai là: Do lực nhận thức đội ngũ GV hoạt động đánh giá HS theo hướng đổi thiếu đồng đều, lực tổ chức thực quy trình đánh giá HS nhiều hạn chế Chưa cập nhật nội dung hình thức hoạt động đánh giá HS dẫn tới việc thực chậm, chưa đạt hiệu Ba là: Do sở vật chất trang thiết bị phục vụ việc đánh giá thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu đặt hoạt động Đặc biệt chưa có ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động đánh giá HS theo hướng đổi Bốn là: Do sách nhà nước thể qua văn pháp luật đánh giá HS dẫn tới thay đổi hình thức kiểm tra, đánh giá, thơng qua quy định nội dung làm cho hoạt động đánh giá có nhiều xáo trộn chưa có thời gian để thích nghi tiến hành cách có hiệu Ngồi có ngun nhân khác như: chế, sách đãi ngộ GV dẫn đến GV chưa có đông lực làm việc; đánh giá chưa phù hợp, thiếu đôn đốc, chế kiểm tra giám sát quan quản lý cấp cao …, gây tác động không tốt đến hiệu việc kiểm tra, đánh giá Thực trạng khảo sát cho thấy việc quản lý đánh giá HSTH theo hướng đổi trường tiểu học địa bàn huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương bên cạnh kết đạt số hạn chế trình quản lý tổ chức hoạt động đánh giá HS theo hướng đổi - Nhận thức đổi đánh giá HSTH theo hướng đổi CBQL GV chưa đồng đều, phận chưa nhận thức hết tầm quan trọng cơng tác q trình dạy học - Trong số khâu quản lý đánh giá kết học tập HS định kì chưa hồn thiện, dẫn đến hiệu chưa cao Việc tổ chức, đạo, kiểm tra số nội dung đánh giá HSTH theo hướng đổi chưa thực thường xuyên, chưa đáp ứng yêu cầu sách đánh giá HSTH Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng nguyên nhân từ yếu tố đội ngũ CBQL nhà giáo chủ đạo Tiếp đến nguyên nhân từ thay đổi chế, sách hoạt động đánh giá HSTH theo hướng đổi cách thức quản lý hoạt động Để khắc phục hạn chế trên, xin đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao hiệu đổi cơng tác kiểm tra, đánh giá nói riêng đổi quản lý đánh giá HSTH theo hướng đổi nói chung trường tiểu học địa bàn huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương ... thay đổi đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận lực - Thực trạng lực đánh giá học sinh tiểu học theo hướng đổi giáo viên tiểu học Khi khảo sát, đánh giá lực đánh giá HSTH theo hướng đổi GV... phiếu xử lý: 200 đạt 100% - Thực trạng đánh giá học sinh theo hướng đổi trường tiểu học huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương - Mức độ nhận thức tầm quan trọng đánh giá học sinh tiểu học theo hướng đổi. .. bàn huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương - Thực trạng nhận thức tầm quan trọng quản lý đánh giá học sinh theo hướng đổi - Thực trạng nhận thức tầm quan trọng quản lý đánh giá HSTH theo hướng đổi Mức

Ngày đăng: 20/08/2019, 11:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w