1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghiên cứu hàm lượng nitrat tồn dư trong đất trồng rau cải bẹ xanh khi sử dụng các loại phân bón khác nhau

67 253 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI THỊ TIM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU HÀM LƯỢNG NITRAT TỒN DƯ TRONG ĐẤT TRỒNG RAU CẢI BẸ XANH KHI SỬ DỤNG CÁC LOẠI PHÂN BÓN KHÁC NHAU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên Ngành : Khoa học Môi trường Khoa : Mơi trường Khóa : 2014 - 2018 Thái ngun, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI THỊ TIM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU HÀM LƯỢNG NITRAT TỒN DƯ TRONG ĐẤT TRỒNG RAU CẢI BẸ XANH KHI SỬ DỤNG CÁC LOẠI PHÂN BÓN KHÁC NHAU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun Ngành : Khoa học Mơi trường Lớp : K46 – KHMT – N01 Khoa : Môi trường Khóa : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Huệ Thái nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối chương trình học tập thực hành sinh viên trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp.Trong thời gian thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu hàm lượng nitrat tồn dư đất trồng rau cải bẹ xanh sử dụng loại phân bón khác nhau” em vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất Trực tiếp thực thao tác kỹ thuật trình trồng rau cải bẹ xanh trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên từ khâu chuẩn bị làm đất lúc thu hoạch Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp, trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám Hiệu nhà trường Ban Chủ Nhiệm Khoa Môi Trường trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực đề tài Em nhận nhiều giúp đỡ quý thầy cô, anh chị, bác bạn trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo ThS.Nguyễn Thị Huệ tận tình giúp đỡ em trình thực đề tài Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tất giúp đỡ quý báu thầy cô anh chị tất bạn động viên, ủng hộ em giúp em vượt qua khó khăn suốt thời gian thực tập để hồn thành báo cáo Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên VI THỊ TIM ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích, suất, sản lượng rau châu lục giới giai đoạn năm 2013 đến năm 2016 12 Bảng 2.2 Diện tích, suất, sản lượng rau Việt Nam qua năm 14 Bảng 3.1 Lượng đạm bón thực tế công thức 32 Bảng 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 33 Bảng 4.1 Các loại phân sử dụng bón cho rau 36 Bảng 4.2 Ý kiến đánh giá người dân lượng bón, số lần bón phân hiệu loại phân bón sử dụng cho rau 38 Bảng 4.3 Ý kiến người dân ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón tới đất 39 Bảng 4.4 Kết đo chiều cao tính giá trị trung bình rau cải bẹ xanh 41 Bảng 4.5 Kết đo khối lượng tính theo giá trị trung bình cá thể rau cải bẹ xanh 43 Bảng 4.6 Kết đo khối lượng cá thể lần nhắc lại rau cải bẹ xanh 44 Bảng 4.7 Ảnh hưởng loại phân đến suất rau cải bẹ xanh 44 Bảng 4.8 Kết phân tích hàm lượng NO3- tồn dư đất bón loại phân 46 Bảng 4.9 Giá thành loại phân bón hóa học sử dụng 47 iii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ sử dụng phân hữu 37 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ sử dụng phân hóa học 37 Hình 4.3 Biểu đồ biễu diễn chiều cao trung bình rau từ lúc cấy đến thu hoạch 42 Hình 4.4 Biểu đồ biểu diễn suất rau cải bẹ xanh qua công thức 45 Hình 4.5 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng nitrat qua công thức 46 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU TIẾNG VIỆT BNNPTNT Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn BVMT Bảo vệ mơi trường BVTV Bảo vệ Thực vật CP Chính Phủ CT Công thức ĐC Đối chứng FAO Tổ Chức Lương Thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc IFA Hiệp hội cơng nghiệp phân bón quốc tế KHCN Khoa học cơng nghệ KLN Kim loại nặng KTCB Kiến Thiết NĐ Nghị định QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định TCVN Tiêu Chuẩn Việt Nam TT Thông tư v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa sản xuất Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.1.3 Cơ sở pháp lý 2.2 Tình hình phát triển sản xuất rau giới Việt Nam 11 2.2.1 Tình hình sản xuất rau xanh giới 11 2.2.2 Tình hình sản xuất rau xanh Việt Nam 14 2.3 Nitrat số vấn đề liên quan 15 2.3.1.Vai trò nitơ sinh trưởng phát triển rau 15 2.3.2 Tác động nitrat tới môi trường sinh thái sức khỏe người 16 2.3.3.Ảnh hưởng đất trồng, nước tưới bị ô nhiễm tới mức độ tồn dư NO3trong rau 17 2.4 Các loại phân bón sử dụng nghiên cứu 18 2.4.1 Tổng quan phân chuồng phân hữu sinh học 18 vi 2.4.2 Tổng quan phân NPK đầu trâu, NPK Lâm Thao, Ure 21 2.5 Tình hình sử dụng phân bón giới việt nam 24 2.5.1 Tình hình sử dụng phân bón giới 24 2.5.2 Tình hình sử dụng phân bón Việt Nam 28 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tượng, vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu 30 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 3.1.2 Vật liệu thí nghiệm 30 3.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 3.2 Nội dung nghiên cứu 30 3.3 Phương pháp nghiên cứu 31 3.1 Quy trình trồng trọt áp dụng thí nghiệm 31 3.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 32 3.3.3 Phương pháp điều tra vấn 33 3.3.4 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi 34 3.3.5 Phương pháp lấy mẫu 34 3.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 35 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Điều tra tình hình sử dụng phân bón người dân vùng trồng rau Túc Duyên- Thái Nguyên 36 4.2 Ảnh hưởng loại phân bón đến tốc độ sinh trưởng, suất giống rau cải bẹ xanh 40 4.2.1 Ảnh hưởng loại phân bón đến tốc độ tăng trưởng chiều cao rau cải bẹ xanh 40 4.2.2 Ảnh hưởng loại phân bón đến suất cải bẹ xanh 43 Đơn vị tính: gam/cm2 44 vii 4.3 Ảnh hưởng loại phân bón tới hàm lượng NO3- tồn dư đất bón loại phân khác 45 4.4 So sánh, đánh giá hiệu đề tài mặt kinh tế môi trường 47 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu dư lượng tồn dư Nitrat rau đất 48 4.5.1.Biện pháp kỹ thuật 48 4.5.2 Biện pháp quản lý 50 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rau xanh loại thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày người chúng không cung cấp loại dinh dưỡng thiết yếu vitamin, lipit, protein mà cung cấp nhiều chất khoáng quan trọng canxi, phốt pho, sắt v.v cần thiết cho phát triển thể người Ngồi rau cung cấp cho người lượng lớn chất xơ, có khả làm tăng nhu mơ ruột hệ tiêu hố, thành phần hỗ trợ di chuyển thức ăn qua đường tiêu hố cách giúp cho hoạt động co bóp đường ruột dễ dàng Ngồi rau nguyên liệu quan trọng cho ngành chế biến, đồng thời mặt hàng xuất có giá trị góp phần làm tăng thu nhập cho kinh tế quốc dân Trước tình hình giới dân số ngày tăng nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày lớn Cải bẹ xanh có vị cay, đăng đắng (thường gọi cải đắng), có màu xanh đậm xanh nõn chuối Cải bẹ xanh thường dùng để nấu canh, hay bánh xèo với rau xà lách Theo Đơng y cải bẹ xanh có vị cay, tính ơn, có tác dụng giải cảm hàn, thơng đàm, lợi khí… Trong cải bẹ xanh có chứa nhiều loại vitamin A, B, C, K, axit nicotic, catoten, abumin…Cải bẹ xanh chuyên gia dinh dưỡng khun dùng có nhiều lợi ích sức khỏe có tác dụng phòng chống bệnh tật Cải bẹ xanh có thân to, nhỏ khác nhau, có màu xanh đậm xanh nõn chuối Lá thân có vị cay, đăng đắng thường dùng phổ biến nấu canh, hay để muối dưa (dưa cải) Thời gian thu hoạch cho cải bẹ xanh khoảng từ 40 – 45 ngày Theo Đông y Việt Nam, cải bẹ xanh có vị cay, tính ôn, có tác dụng giải cảm hàn, thông đàm, lợi khí… Riêng hạt cải bẹ xanh, có vị cay, tính nhiệt, không độc, trị chứng phong hàn, ho đờm, hen, đau họng, tê dại, mụn nhọt 44 Bảng 4.6 Kết đo khối lượng cá thể lần nhắc lại rau cải bẹ xanh Đvt: gam (g) Nhắclại NL3 NL2 NL1 Tổng CT1 290,4 258 383,6 932 CT2 355,2 348 345,6 1048,8 CT3 324 426 435,6 1185,6 Công thức Qua bảng 4.5 bảng 4.6 ta thấy: - Khối lượng tính theo giá trị trung bình cá thể rau cải bẹ xanh dao động từ 43- 72,6 gam Khối lượng cao giá trị trung bình cá thể CT3 lần nhắc lại với 72,6 gam; thấp giá trị trung bình cá thể CT1 (lần nhắc lại 2) 43 gam Khối lượng tổng tính theo giá trị trung bình cá thể rau cải bẹ xanh cao CT3 với 197,6 gam; thấp CT1 đạt 155,33 gam - Khối lượng cá thể rau cải bẹ xanh lần nhắc lại thấp 258 gam CT1 lần nhắc lại cao 435,6 gam CT3 (nhắc lại 1) Tổng khối lượng cá thể rau cải bẹ xanh thấp CT1 đạt 932 gam cao 1185,6 gam CT3 Bảng 4.7 Ảnh hưởng loại phân đến suất rau cải bẹ xanh Đơn vị tính: gam/cm2 CT Loại phân NL3 NL2 NL1 Tổng CT1 Phân gà+đầu trâu 2,42 2,15 3,28 7,85 CT2 Phân hữu sinh học+ure 2,96 2,9 2,88 8,74 2,7 3,55 3,63 9,88 CT3 Phân hữu sinh học+ NPK lâm thao 45 3.5 2.5 NL1 NL2 1.5 NL3 0.5 CT1(phân gà+đầu trâu) CT2(hữu sinh học+ ure) CT3(hữu sinh học+NPK) Hình 4.4 Biểu đồ biểu diễn suất rau cải bẹ xanh qua cơng thức Qua bảng 4.7 cho thấy cơng thức có suất công thức không chênh lệch nhiều dao động từ 2,15 đến 3,63 gam/cm2 Công thức sử dụng phân gà ủ hoai mục phân hóa học NPK Đầu Trâu với tổng suất 7,85gam/cm2 thấp so với công thức công thức 3, công thức sử dụng phân hữu sinh học với phân hóa học Urê với tổng suất 8,74 gam/cm2, suất cao công thức sử dụng phân phân hữu sinh học với phân hóa học NPK Lâm Thao với tổng suất 9,88gam Tuy nhiên ta thấy công thức đạt suất cao nhất, tốt hẳn hai công thức công thức 4.3 Ảnh hưởng loại phân bón tới hàm lượng NO3- tồn dư đất bón loại phân khác Mỗi loại phân bón khác gây ảnh tới tốc độ sinh trưởng, suất chất lượng loại rau nói chung suất rau cải bẹ 46 xanh nói riêng, tác động đến nguồn đất ảnh hưởng tới môi trường khơng giống Từ kết phân tích thí nghiệm ta thu sau: Bảng 4.8 Kết phân tích hàm lượng NO3- tồn dư đất bón loại phân Nhắc lại Kết phân tích NO3- (mg/kg) CT1 CT2 CT3 NL3 11,34 7,28 4,08 NL2 10,81 6,19 4,14 NL1 12,52 6,74 3,72 11,56 6,74 3,98 Trung bình (Kết phân tích Viện Khoa học sống - Đại học Nông Lâm, 2017) 14 12 10 NL1 NL2 NL3 CT1(phân gà+ đầu trâu) CT2(hữu sinh học + ure) CT3(hữu sinh học+ NPK) Hình 4.5 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng nitrat qua công thức Từ bảng 4.8 ta nhận thấy hàm lượng nitrat dao động từ 3,72÷ 12,52 mg/kg đất, mẫu có hàm lượng cao mẫu cơng thức (nhắc lại lần 1) với nồng độ 12,52 mg/kg đất, mẫu có hàm lượng thấp mẫu 47 công thức (nhắc lại lần 1) với nồng độ 3,72 mg/kg đất Tồn dư nhiều công thức với hàm lượng nitrat tồn dư trung bình 11,56 mg/kg, cơng thức bón phân gà ủ hoai mục với phân NPK Đầu Trâu Tiếp theo công thức với hàm lượng nitrat tồn dư trung bình 6,74 mg/kg, cơng thức bón phân hữu sinh học với phân Hóa học Urê Cuối công thức với hàm lượng nitrat tồn dư trung bình 3,98, cơng thức bón phân hữu sinh học với phân NPK Lâm Thao Như công thức có hàm lượng nitrat thấp nhất, ảnh hưởng tới môi trường Mặc dù giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu hàm lượng N tổng số đất Tuy nhiên, chưa có quan tổ chức có nghiên cứu cụ thể đưa tiêu chuẩn nitrat đất Vì cần có nghiên cứu cụ thể để đưa hệ thống tiêu chuẩn cho loại đất khác 4.4 So sánh, đánh giá hiệu đề tài mặt kinh tế môi trường - Hiệu kinh tế: Qua điều tra khảo sát thực tế người dân ta có giá thành loại phân bón sau: Bảng 4.9 Giá thành loại phân bón hóa học sử dụng TT Tên loại phân Mức giá/kg Phân NPK Đầu Trâu 13.000 đồng Phân Urê 8.000 đồng Phân NPK Lâm Thao 5.000 đồng Phân hữu sinh học 3.000 đồng Dựa vào bảng suất cho thấy suất công thức không chênh lệnh nhiều sử dụng loại phân bón khác Tuy nhiên ta thấy công thức (phân hữu sinh học+ NPK lâm thao) đạt suất cao nhất, hàm lượng nitrat tích lũy đất thấp hơn, tốt hẳn hai công 48 thức (phân hữu sinh học+ ure) sau đến công thức 1(phân gà+ đầu trâu) Mà giá thành hai loại phân bón phân Urê phân NPK Lâm Thao lại rẻ so với phân NPK Đầu Trâu cụ thể phân urê rẻ phân NPK Đầu Trâu 5.000 đồng, phân NPK Lâm Thao rẻ phân Đầu Trâu 8.000 đồng, phân hữu sinh học có 3.000 đồng Do Khi dùng phân bón cơng thức đạt suất chất lượng sản phẩm cao hơn, gây tác hại đến môi trường so với công thức có ưu điểm nhiều cơng thức - Hiệu môi trường: Qua nghiên cứu cho thấy, việc sử dụng loại phân công thức 2(phân hữu sinh học+ ure) công thức (phân hữu sinh học+ NPK lâm thao) thay cho công thức 1(phân gà+ đầu trâu) mang lại hiệu mặt môi trường cao cụ thể: Việc sản xuất phân hữu từ chất thải chăn nuôi lợn trang trại góp phần giảm thiểu chất thải gây nhiễm mơi trường, tận dụng phân bón từ chăn nuôi, sử dụng hiệu phát triền ngành nông nghiệp sản xuất rau Khi mà sử dụng phân hữu sinh học giảm lượng nitrat đất nhiều dồng thời làm giảm nguy gây ô nhiễm đất loại phân bón hóa học sử dụng phân bón cơng thức thay cơng thức Cụ thể hàm lượng NO3- trung bình là: công thức 11,56 mg/kg, công thức 6,74 mg/kg, công thức 3,98 mg/kg 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu dư lượng tồn dư Nitrat rau đất 4.5.1.Biện pháp kỹ thuật Rau phải sản xuất theo vùng trồng quy hoạch, có tổ chức quản lý chặt chẽ người sản uất phải áp dụng tuân thủ cách chặt chẽ quy trình kỹ thuật trồng rau an tồn 49 Phải đảm bảo mơi trường sản xuất rau bao gồm: đất, nước, khơng khí phải lành không bị nhiễm bẩn khu công nghiệp, khu đô thị, bệnh viện, đường giao thông  Đất trồng - Phải nơi thích hợp cho loại rau, đất chưa bị ô nhiễm không chịu ảnh hưởng nguồn thải gây ô nhiễm - Vị trí đất trồng phải xa khu vực bệnh viện, khu công nghiệp, nghĩa trang  Nguồn nước tưới Chủ động nước tưới nguồn nước cách sử dụng nguồn nước giếng khoan qua kiểm tra tuyệt đối không sử dụng nguồn nước bị nhiễm bẩn nước thải sinh hoạt, nước thải cơng nghiệp, nước thải y tế  Phân bón - Tăng cường sử dụng loại phân hữu qua xử lý - Cấm sử dụng phân tươi để tưới bón rau - Sử dụng cân đối loại phân vô như: phân đạm, phân lân, phân kali - Chỉ sử dụng phân bón, thuốc kích thích sinh trưởng có danh mục cho phép sử dụng sử dụng liều lượng  Phòng trừ sâu bệnh Tăng cường vệ sinh đồng ruộng, sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật nằm danh mục cho phép, sử dụng liều lượng đảm bảo thời gian cách ly  Thu hoạch bảo quản Thu hoạch thời gian để đảm bảo rau có chất lượng tốt nhất, bảo quản cẩn thận tránh để rau bị dập nát Không nên thu hoạch sau bón phân phun thuốc bảo vệ thực vật 50 4.5.2 Biện pháp quản lý - Tăng cường công tác quản lý nhà nước phân bón nơng nghiệp - Đưa tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình trồng rau an toàn để người sản xuất áp dụng, thường xuyên kiểm tra tình hình áp dụng quy trình - Thực quan trắc, kiểm tra thường xuyên, liên tục dư lượng Nitrat loại rau, đất để kịp thời đưa điều chỉnh sản xuất 51 Phần5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Từ động thái sinh trưởng rau cải bẹ xanh chiều cao cân nặng suất sau thu hoạch rau cải bẹ xanh cho ta thấy: Về chiều cao: CT3 (phân hữu sinh học NPK lâm thao) có chiều cao 40 cm lớn nhất, CT1 (phân gà đầu trâu) có chiều cao thấp 35,5 cm Tổng cân nặng trung bình cá thể rau cao CT3 với 197,6 gam; thấp CT1 đạt 155,33 gam Về suất: cơng thức khơng có chênh lệch nhiều, suất dao động từ 2,15- 3,63 gam/cm2 Nhưng ta thấy CT3 (phân hữu sinh học với phân NPK lâm thao) có suất cao 3,63 gam/cm2 - Về hàm lượng Nitrat đất: Khi phân tích 10 mẫu đất vị trí lấy mẫu trước sau trồng rau cho kết luận: hàm lượng Nitrat dao động từ 3,72- 12,52 mg/kg Việc sử dụng phổ biến phân gà ủ hoai mục với NPK Đầu Trâu người nơng dân (CT1) có tồn dư lượng nitrat đất cao cụ thể 11,56 mg/kg, thấp CT3 (phân hữu sinh học kết hợp với NPK Lâm Thao) 3,98mg/kg - Dựa sở phân tích hàm lượng nitrat đất kết điều tra tình hình bón phân người dân nên đề xuất nhóm giải pháp nhằm hạn chế tích lũy nitrat đất sản phẩm rau Tóm lại: Để rau cải bẹ xanh sinh trưởng phát triển tốt nhất, có suất hiệu kinh tế đồng thời đảm bảo lượng nitrat đất thấp giảm nguy xấu tác động đến môi trường sức khỏe người việc bón phân hữu sinh học + phân NPK lâm thao thích hợp 52 5.2 Kiến nghị Bón phân hữu sinh học cho trồng giái pháp phát triển nông nghiệp hữu bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái nâng cao suất, chất lượng trồng Vì việc áp dụng loại phân bón khác kết hợp với phân hữu sinh học cho rau cải bẹ xanh yếu tố tích cực thực tế cần khuyến khích nhân rộng, phổ biến sản xuất Căn vào kết đạt q trình làm thí nghiệm, chúng tơi có số kiến nghị sau: Trong trình sản xuất khơng lạm dụng phân bón hóa học Bón phân cân đối để hạn chế mức độ ô nhiễm sâu bệnh cho cây, tăng suất trồng hết hạn chế tích lũy hàm lượng nirat rau, đất ngưỡng an toàn cho sức khỏe người hạn chế tác động đến môi trường Cần tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng loại phân bón khác đến sinh trưởng, phát triển rau cải bẹ thời vụ năm để đưa mức bón phân hợp lý cho rau cải bẹ xanh đảm bảo dinh dưỡng cho đất thời vụ sản xuất Trong nghiên cứu cần phải làm thí nghiệm, lấy mẫu nghiên cứu tất loại rau gieo trồng địa phương Cần có nhiều nghiên cứu, đánh giá hàm lượng Nitrat đất để đưa tiêu chuẩn cho Việt Nam Thời gian nghiên cứu cần lâu dài hơn, phân bố mùa Kết thí ghiệm mang ý nghĩa lớn mặt môi trường nên thích hợp để áp dụng kết nghiên cứu vào thực tế sản xuất 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đường Hồng Dật (2013), Cẩm nang phân bón, NXB Nông nghiệp Bùi Huy Đáp (1999) Cây lúa việt nam Nxb nông nghiệp Hà Nội Phan Thị Thu Hằng (2008), Nghiên cứu hàm lượng nitrat kim loại nặng đất, nước, rau số biện pháp nhằm hạn chế tích lũy chúng rau Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Thái Nguyên Trần Khắc Hiệp(2016) “Hãy coi chừng nitrat rau, củ” Tạp chí Viện nghiên cứu môi trường nông nghiệp nông thôn 24/10/2016 Lê Văn Khoa (2000), phương pháp phân tích đất nước phân bón trồng Nxb Giáo Dục Nguyễn Đình Mạnh (2000), Hố chất sử dụng nơng nghiệp nhiễm mơi trường, giáo trình cao học, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội) Nguyễn Thị Ngọc (2011), Khảo sát quy trình phân tích việc đánh giá mức độ ô nhiễm nitrat rau muống sông Đáy thuộc khu vực phường Biên Giang- Hà Đông- Hà Nội, Khoá luận tốt nghiệp trường Đại học Lâm Nghiệp Quyết định 379/QĐ-BNN-KHCN (2008) “ Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, tươi” Hồ Sơn cs, (2005), Sản xuất, chế biến tiêu thụ rau Việt Nam, Cash and cary Việt Nam Ltđ, 9/2005 10 Tài liệu tập huấn khuyến nơng 2012, Phân bón sử dụng phân bón hợp lý 11 Đồn Minh Tin, Báo cáo ngành phân bón năm 2015 54 12 Đặng Thị Vân, Vũ Thị Hiển nnk (2003), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý cho vùng chuyên canh sản xuất rau an toàn, Đề tài NCKH năm 2003, Viện nghiên cứu Rau- Quả, Hà Nội II Tài liệu tiếng anh 13 FAO Start Database Results 2018, ngày 2/3/2018 III Tài liệu internet 14 Báo cáo Hội nghị IFA thường niên, tháng 5/2017, Triển vọng ngành sản xuất phân bón giới 2017 – 2021, http://www.vinachem.com.vn/xuat-ban-pham/so-7_1445407273/trien-vongcua-nganh-san-xuat-phan-bon-the-gioi-2017-2021-nguon-cung-tiep-tuctang-truong-trong-khi-nhu-cau-tang-nhe.html 15 Báo nơng nghiệp (2012), phân bón NPK hiệu sử dụng, https://nongnghiep.vn/phan-bon-npk-va-hieu-qua-su-dungpost98823.html 16 Trung tâm nghiên cứu dinh dưỡng trồng (2016), Các loại phân đạm cách sử dụng, http://khaonghiemkiemnghiemphanbon.vn/trung-tamkien-thuc/cac-loai-phan-dam-va-cach-su-dung-143.html 17 Cẩm nang trồng (2016), Tìm hiểu phân chuồng, http://camnangcaytrong.com/tim-hieu-ve-phan-chuong-nd76.html 18 Nguyễn tiến Dũng (2015), Tổng giám đất công ty CP vật tư Nông sản Apromaco, thực trạng thị trường phân bón việt nam nay, http://apromaco.vn/thuc-trang-thi-truong-phan-bon-o-viet-nam-hien-nay-vacong-tac-quan-ly-tot-chat-luong-trong-san-xuat-supe-lan-va-npk-lao-cai/ 19 Vườn rau (2014)” vai trò phân bón sản xuất Nơng Nghiệp”, http://www.vuonrausach.com.vn/2014/vai-tro-cua-phan-bon- trong-san-xuat.html#iz4hsEoXnDD PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hình P.1: Một số hình ảnh chuẩn bị đất Hình P.2: Một số hình ảnh cấy rau, chăm sóc rau Hình P.3: Một số hình ảnh lấy mẫu Hình P.4: Một số hình làm đất chuẩn bị đem phân tích ... hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu hàm lượng nitrat tồn dư đất trồng rau cải bẹ xanh sử dụng loại phân bón khác nhau 1.2 Mục tiêu đề tài + Đánh giá mức độ tồn dư nitrat đất khu vực nghiên cứu. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI THỊ TIM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU HÀM LƯỢNG NITRAT TỒN DƯ TRONG ĐẤT TRỒNG RAU CẢI BẸ XANH KHI SỬ DỤNG CÁC LOẠI PHÂN BÓN KHÁC NHAU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo... trung học chuyên nghiệp .Trong thời gian thực đề tài tốt nghiệp: Nghiên cứu hàm lượng nitrat tồn dư đất trồng rau cải bẹ xanh sử dụng loại phân bón khác nhau em vận dụng lý thuyết vào thực tiễn

Ngày đăng: 19/08/2019, 14:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đường Hồng Dật (2013), Cẩm nang phân bón, NXB Nông nghiệp . 2. Bùi Huy Đáp (1999) Cây lúa việt nam. Nxb nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang phân bón", NXB Nông nghiệp . 2. Bùi Huy Đáp (1999) "Cây lúa việt nam
Tác giả: Đường Hồng Dật
Nhà XB: NXB Nông nghiệp . 2. Bùi Huy Đáp (1999) "Cây lúa việt nam". Nxb nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2013
3. Phan Thị Thu Hằng (2008), Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng trong đất, nước, rau và một số biện pháp nhằm hạn chế sự tích lũy của chúng trong rau tại Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng trong đất, nước, rau và một số biện pháp nhằm hạn chế sự tích lũy của chúng trong rau tại Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ nông nghiệp
Tác giả: Phan Thị Thu Hằng
Năm: 2008
4. Trần Khắc Hiệp(2016) “Hãy coi chừng nitrat trong rau, củ”. Tạp chí Viện nghiên cứu môi trường nông nghiệp nông thôn 24/10/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hãy coi chừng nitrat trong rau, củ
5. Lê Văn Khoa (2000), phương pháp phân tích đất nước phân bón cây trồng. Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: phương pháp phân tích đất nước phân bón cây trồng
Tác giả: Lê Văn Khoa
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2000
6. Nguyễn Đình Mạnh (2000), Hoá chất sử dụng trong nông nghiệp và ô nhiễm môi trường, giáo trình cao học, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá chất sử dụng trong nông nghiệp và ô nhiễm môi trường, giáo trình cao học
Tác giả: Nguyễn Đình Mạnh
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội)
Năm: 2000
7. Nguyễn Thị Ngọc (2011), Khảo sát quy trình phân tích việc đánh giá mức độ ô nhiễm nitrat trong cây rau muống trên sông Đáy thuộc khu vực phường Biên Giang- Hà Đông- Hà Nội, Khoá luận tốt nghiệp trường Đại học Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát quy trình phân tích việc đánh giá mức độ ô nhiễm nitrat trong cây rau muống trên sông Đáy thuộc khu vực phường Biên Giang- Hà Đông- Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc
Năm: 2011
8. Quyết định 379/QĐ-BNN-KHCN (2008) “ Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả tươi” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả tươi
9. Hồ thanh Sơn và cs, (2005), Sản xuất, chế biến và tiêu thụ rau quả ở Việt Nam, Cash and cary Việt Nam Ltđ, 9/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất, chế biến và tiêu thụ rau quả ở Việt Nam, Cash and cary Việt Nam
Tác giả: Hồ thanh Sơn và cs
Năm: 2005
12. Đặng Thị Vân, Vũ Thị Hiển và nnk (2003), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý cho vùng chuyên canh sản xuất rau an toàn, Đề tài NCKH năm 2003, Viện nghiên cứu Rau- Quả, Hà Nội.II. Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý cho vùng chuyên canh sản xuất rau an toàn
Tác giả: Đặng Thị Vân, Vũ Thị Hiển và nnk
Năm: 2003
14. Báo cáo tại Hội nghị IFA thường niên, tháng 5/2017, Triển vọng của ngành sản xuất phân bón thế giới 2017 – 2021,http://www.vinachem.com.vn/xuat-ban-pham/so-7_1445407273/trien-vong-cua-nganh-san-xuat-phan-bon-the-gioi-2017-2021-nguon-cung-tiep-tuc-tang-truong-trong-khi-nhu-cau-tang-nhe.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tại Hội nghị IFA thường niên, tháng 5/2017, Triển vọng của ngành sản xuất phân bón thế giới 2017 – 2021
18. Nguyễn tiến Dũng (2015), Tổng giám đất công ty CP vật tư Nông sản Apromaco, thực trạng thị trường phân bón ở việt nam hiện nay, http://apromaco.vn/thuc-trang-thi-truong-phan-bon-o-viet-nam-hien-nay-va-cong-tac-quan-ly-tot-chat-luong-trong-san-xuat-supe-lan-va-npk-lao-cai/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: thực trạng thị trường phân bón ở việt nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn tiến Dũng
Năm: 2015
15. Báo nông nghiệp (2012), phân bón NPK và hiệu quả sử dụng, https://nongnghiep.vn/phan-bon-npk-va-hieu-qua-su-dung-post98823.html Link
16. Trung tâm nghiên cứu dinh dưỡng cây trồng (2016), Các loại phân đạm và cách sử dụng, http://khaonghiemkiemnghiemphanbon.vn/trung-tam-kien-thuc/cac-loai-phan-dam-va-cach-su-dung-143.html Link
17. Cẩm nang cây trồng (2016), Tìm hiểu về phân chuồng, http://camnangcaytrong.com/tim-hieu-ve-phan-chuong-nd76.html Link
19. Vườn rau sạch (2014)” vai trò của phân bón trong sản xuất Nông Nghiệp”, http://www.vuonrausach.com.vn/2014/vai-tro-cua-phan-bon-trong-san-xuat.html#iz4hsEoXnDD Link
10. Tài liệu tập huấn khuyến nông 2012, Phân bón và sử dụng phân bón hợp lý Khác
13. FAO Start Database Results 2018, ngày 2/3/2018. III. Tài liệu internet Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w