Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
112 KB
Nội dung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc HỒ SƠ XÉT CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN - Tên sáng kiến: Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ -6 tuổi trường mầm non - Tác giả: Nguyễn Hồng Tâm - Đơn vị công tác: Trường mầm non Gia Khánh - Chức vụ: Giáo viên - Trình độ chuyên môn: Đại học Gia Khánh, năm 2019 Mẫu số 01 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên a) Tác giả sáng kiến: Nguyễn Hồng Tâm - Ngày tháng năm sinh: 27/9/1985 Nam/nữ: Nữ - Đơn vị công tác: Trường mầm non Gia Khánh - Chức danh: Giáo viên - Tổ phó tổ mẫu giáo lớn - Trình độ chun mơn: ĐHSP - Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến: 100% b) Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Hồng Tâm c) Tên sáng kiến; lĩnh vực áp dụng; mô tả chất sáng kiến; thông tin cần bảo mật (nếu có): - Tên sáng kiến: Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 5- tuổi trường mầm non - Lĩnh vực áp dụng: Phát triển thể chất cho trẻ mầm non - Mô tả sáng kiến: + Về nội dung sáng kiến: Bằng lí luận thực tế cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non, mạnh dạn áp dụng số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 5- tuổi trường mầm non Gia Khánh từ ngày 05/9/2018 đến ngày 25/01/2019 Tuy áp dụng sáng kiến chưa nhiều thời gian, song nỗ lực thân với hợp tác trẻ phụ huynh mà đưa biện pháp giúp giáo viên mầm non nâng cao chất lượng tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ - tuổi trường mầm non sau: * Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ Dựa vào kế hoạch chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ, tơi lập kế hoạch tích hợp nội dung tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 Sau xây dựng kế hoạch, chủ đề tơi tích hợp nội dung tổ chức hoạt động cách hợp lí, phù hợp với thể lực khả trẻ, tích hợp hoạt động tạo tự tin, tự lực cho trẻ, thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ, nhằm giúp trẻ khỏe mạnh có kĩ vận động hoạt động hàng ngày Các trò chơi dân gian ngồi giúp trẻ phát triển kĩ vận động giúp trẻ phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo, dẻo dai, sức mạnh bắp khả giữ thăng trình vận động Bản kế hoạch ban giám hiệu nhà trường đánh giá cao tạo điều kiện tốt để cô trẻ thực VD: Tháng Chủ đề Trò chơi dân gian Trường mầm non Cướp cờ bé Mèo đuổi chuột Kéo co Oẳn 9- 10 Bản thân- tết trung thu Chồng nụ chồng hoa Nhảy vào nhảy Rồng rắn lên mây Bịt mắt bắt dê Bên cạnh đó, tơi trao đổi với gia đình trò chơi trẻ chơi lớp, khuyến khích trẻ trẻ chơi anh chị em nhà, vận động phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu hay giúp cô giúp lớp làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ Xây dựng nội dung, cách thức tuyên truyền với bậc phụ huynh triển khai thực chuyên đề phù hợp, làm chuyển biến nhận thức phụ huynh việc phát triển thể chất cho trẻ - tuổi Thu hút quan tâm phụ huynh nhà trường, hợp tác với giáo viên Ngoài ra, để phụ huynh hiểu hoạt động lớp, sau học kỳ giáo viên mời phụ huynh đến tham quan lớp học, xem trẻ học tập, vui chơi sinh hoạt lớp, hoạt động học có chủ đích ngày lễ hội Thơng qua phụ huynh biết lớp trẻ hoạt động nào, giáo viên tổ chức sao, trẻ có mạnh dạn tích cực hay nhát so với bạn * Biện pháp 2: Tổ chức trò chơi theo hướng đồng tâm giúp trẻ củng cố, rèn luyện kĩ vận động phát triển tố chất thể lực Cuộc sống trẻ em thiếu trò chơi Trò chơi dân gian khơng đơn trò chơi trẻ mà chưa đựng văn hóa dân tộc giàu sắc Trò chơi dân gian khơng nâng cánh cho tâm hồn trẻ thơ mà giúp trẻ phát triển tư duy, sáng tạo, khéo léo, giúp trẻ bồi đắp thêm tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương đất nước Người Việt cổ xưa trí tuệ sáng tạo để bồi đắp nên kho tàng trò chơi dân gian phong phú, đa dạng cho hệ sau Vì vậy, tơi tìm hiểu, nghiên cứu trò chơi dân gian phù hợp với độ tuổi ( trẻ - tuổi) thông qua sách báo, tạp chí, internet…có nội dung liên quan đến trò chơi dân gian, sưu tầm từ vốn trò chơi dân gian truyền miệng người lớn tuổi hay phụ huynh biết trò chơi dân gian Với trẻ mẫu giáo lớn: khả quan sát, ý ghi nhớ có chủ định, nhận thức trẻ cao nhiều so với lứa tuổi trước Trẻ có khả tự chủ, tự tin tích cực hoạt động q trình chơi Vì thế, trẻ chơi trò chơi dài khó Khi lựa chọn trò chơi dân gian cho trẻ - tuổi cần ý: - Trò chơi phù hợp với khả trẻ - tuổi Bởi giáo viên nắm bắt khả thể lực trẻ lớp, khả vận động trẻ hình thức tổ chức theo nhóm hay tập thể lớp phụ trách, đáp ứng nhu cầu, hứng thú, tích cực hoạt động trẻ - Trò chơi dân gian lựa chọn nhằm giúp trẻ phát triển khả nhận thức, tư duy, rèn luyện trí nhớ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc, kỹ vận động tố chất thể lực cho trẻ - Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trò chơi cần dễ kiếm, dễ tìm, dễ làm (có thể trẻ làm tạo hứng thú cho trẻ) - Trong q trình tổ chức trò chơi cần gây hứng thú, thu hút ý trẻ - Trò chơi tổ chức nhiều hình thức như: cá nhân, theo nhóm hay tập thể Từ đưa ra, thân sưu tầm trò chơi như: bịt mắt đá bóng, kéo co, cướp cờ, đánh cầu, ném vòng cổ chai, rồng rắn lên mây, nhảy vào nhảy ra, chìm nổi, chồng nụ chồng hoa, ném còn, ăn quan, bỏ giỏ, nhảy bao bố, chơi thuyền, mèo đuổi chuột, đấu vật, bịt mắt bắt dê, ném lon, lùa vịt, cua cắp, nhảy cóc, trốn tìm, thả diều… VD 1: Trò chơi ném - Chuẩn bị: cột gỗ hay tre cao 1,5m, đình vòng tròn đường kính 30 - 40cm làm vải Cách làm còn: lấy miếng vải hình chữ nhật ( x 12cm) khâu mép vào túi lộn lại, nhồi ( vải, trấu…) Khâu kín đính dải vải, kích thước 1x 25cm vào đầu mép túi - Cách chơi: trẻ chơi theo nhóm, trẻ đứng cách cột từ 2m 2,5m, trẻ ném vào vòng cột ( lần trẻ ném quả) Ai ném nhiều lọt vào vòng thắng Qua trò chơi rèn cho trẻ vận động: ném xa Phát triển tố chất thể lực: nhanh, mạnh, khéo léo quan sát để có phối hợp tay - mắt ném vào vòng VD 2: Trò chơi Ơ ăn quan - Chuẩn bị: bên 10 sỏi ( hạt gấc), sỏi to - Cách chơi: vẽ xuống đất hay làm giấy bìa vẽ bên đầu ô to ( đầu quan) ô nhỏ Đặt đầu quan quân to, ô nhỏ quân Mỗi bên trẻ chơi Bắt đầu chơi: oẳn tù tì, thắng trước, bốc qn dải 1qn( bốc qn phía mình) Rải hết qn bốc qn cạnh tiếp, hết qn mà cách khơng có qn ăn quân ô Nếu ô liền khơng có qn sát quan lượt đi, bạn khác tiếp Chơi đến ô đầu quan hết qn, qn lại bên bên thu Nếu ô đầu quan qn mà qn phía hết phía phải rải qn để tiếp tục chơi Ai ăn nhiều quân thắng Qua trò chơi phát triển tố chất: bền bỉ, khéo léo, tư cho trẻ Phát triển trẻ khả quan sát, ý ghi nhớ có chủ định để trẻ chơi tốt trình chơi với bạn VD 3: Trò chơi chìm - Cách chơi: số chơi - 10 trẻ Bắt đầu trẻ chơi oẳn để chọn người làm “cái”, đuổi bạn Các bạn khác chạy thật nhanh cho “cái” không đuổi Nếu thấy “ cái” lại gần người ngồi thật nhanh xuống nói: Chìm Khi “ cái” xa lại đứng lên nói: Nổi chạy tiếp Nếu bị đập vào người, coi chết đứng chơi “ Cái” bắt nhiều giỏi Thời gian chơi cho lần - 10 phút Lần chơi sau chọn khác Qua trò chơi phát triển vận động: đi, chạy cho trẻ Rèn cho trẻ phản xạ nhanh nhẹn, khéo léo VD4: Trò chơi chồng nụ chồng hoa Cách chơi: trẻ làm nhiệm vụ nhảy, trẻ ngồi đối diện nhau, duỗi chân, chân trẻ A chồn lên ngón chân trẻ B ( bàn chân dựng đứng) Hai trẻ nhảy qua nhảy Sau đó, trẻ A chồng nắm tay lên chân trẻ B làm “ nụ”, trẻ nhảy qua nhảy lại Trẻ B lại dựng tiếp bàn tay lên “ nụ” để làm hoa Hai trẻ nhảy chạm vào vào nụ hay hoa lượt chơi phải làm thay cho trẻ nồi Nếu trẻ nhảy không chạm vào nụ vào hoa trẻ ngồi cõng chạy vòng Sau trẻ tiếp tục chơi đổi vai cho Qua trò chơi giúp trẻ phát triển vận động: bật, nhảy Rèn cho trẻ tố chất: nhanh nhẹn, sức bật khéo léo nhảy * Biện pháp 3: Giáo viên cần có chuẩn bị tốt tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian a Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi( điều kiện cần tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ chơi) Đồ dùng đồ chơi làm phù hợp với cách chơi trò chơi dân gian Vì vậy, tổ chức cho trẻ chơi giáo viên tìm hiểu cách chơi, luật chơi chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động Đây điều kiện cần tổ chức trò chơi dân gian VD: Khi cho trẻ chơi trò chơi: Ơ ăn quan Giáo viên chuẩn bị phấn vẽ hay bìa cứng vẽ sẵn ô cho trẻ Sử dụng sỏi, hạt gấc, hạt ngơ…cho trẻ chơi Ngồi sinh động giáo viên xịt màu sơn lên sỏi, hạt gấc…cho đẹp phân biệt đồ dùng chơi bạn chơi Để làm đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng phương tiện sử dụng Giáo viên trao đổi với phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu, nhờ phụ huynh hỗ trợ làm đồ dùng đồ chơi Có đồ chơi làm đơn giản giáo viên khuyến khích trẻ làm cơ, điều khiến trẻ vui vẻ, hứng khởi muốn giúp hào hứng với trò chơi dân gian mà cô chuẩn bị tổ chức cho trẻ chơi b Lựa chọn địa điểm, không gian cho trẻ hoạt động phù hợp, an toàn Tùy thuộc vào cách chơi, luật chơi trò chơi hình thức tổ chức cá nhân, nhóm hay tập thể lớp mà giáo viên lựa chọn địa điểm phù hợp cho trẻ hoạt động, đảm bảo trẻ vui chơi thoải mái, an tồn VD: Khi cho trẻ chơi trò chơi ăn quan, ném còn, cua cắp, đấu vật… tổ chức cho trẻ chơi khu vui chơi trò chơi dân gian Trò chơi: Thả đỉa ba ba, trốn tìm, rồng rắn lên mây, bịt mắt đá bóng…cần khơng gian rộng hơn, giáo viên tổ chức cho trẻ chơi thảm cỏ nhân tạo nhà trường hay sân trường có khoảng khơng gian rộng, thống, khơng có đồ vật cản trở, khơng có chỗ mấp mơ… c Giáo viên dạy cho trẻ biết cách chơi, luật chơi, thuộc lời ca trò chơi Đây yếu tố quan trọng góp phần vào thành cơng trò chơi Trẻ khơng chơi chưa rõ cách chơi, luật chơi hay thuộc lời ca trò chơi VD: Trò chơi rồng rắn lên mây Cách chơi: Số trẻ chơi 8- 10 trẻ Một trẻ làm thầy thuốc đứng hay ngồi chỗ, trẻ túm đuôi áo làm mẹ nhà rồng rắn Rồng rắn lượn vòng vừa vừa hát: Rồng rắn lên mây Có núc nắc Có nhà khiển binh Hỏi thăm thầy thuốc Có nhà hay khơng? Đến câu cuối dừng trước mặt thầy thuốc Rồn rắn thầy thuốc đối thoại với nhau: Thầy thuốc: mẹ rồng rắn đâu? Rồng rắn: Rồng rắn lấy thuốc cho Thầy thuốc: Con lên mấy? Rồng rắn: Con lên Thầy thuốc: Thuốc chẳng ngon Thầy thuốc: Con lên mấy? Rồng rắn: Con lên Thầy thuốc: Thuốc chẳng ngon Rồng rắn: Con lên hai Thầy thuốc: Thuốc chẳng ngon Rồng rắn: Con lên ba Thầy thuốc: Thuốc chẳng ngon Rồng rắn: Con lên bốn Thầy thuốc: Thuốc chẳng ngon Rồng rắn: Con lên năm Thầy thuốc: Thuốc chẳng ngon Rồng rắn: Con lên sáu Thầy thuốc: Thuốc chẳng ngon Rồng rắn: Con lên bảy Thầy thuốc: Thuốc chẳng ngon Rồng rắn: Con lên tám Thầy thuốc: Thuốc chẳng ngon Rồng rắn: Con lên chín Thầy thuốc: Thuốc chẳng ngon Rồng rắn: Con lên mười Thầy thuốc: Thuốc ngon Xin khúc đầu Rồng rắn: Cùn xươn xẩu Thầy thuốc: Xin khúc Rồng rắn: Cùng máu me Thầy thuốc: Xin khúc đuôi Rồng rắn: Tha hồ thầy đuổi Thầy thuốc đuổi bắt rồng rắn Trẻ đứng đầu hàng dang tay cản thầy thuốc Thầy thuốc tìm cách bát khúc Nếu thầy thuốc bắt khúc rồng rắn thua Nếu rống rắn bị đứt hay bị ngã thua Bản thân tơi nhận thấy có lời ca khiến trẻ chơi vui vẻ, sôi nổi, hào hứng Trò chơi có lời ca có vần điệu nên trẻ dễ thuộc, dễ nhớ Dạy trẻ thuộc lời ca trò chơi, giáo viên dạy lúc, nơi cho hợp lí, tích hợp hoạt động d Thủ thuật thu hút trẻ tham gia chơi trò chơi dân gian Đây điều kiện đủ để tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian thành cơng, có chuẩn bị tốt địa điểm, đồ dùng đồ chơi, trò chơi phù hợp cho trẻ tốt đến mà trẻ chưa thực có hứng thú, tích cực q trình tổ chức cho trẻ chơi khơng thể thành cơng Khuyến khích trẻ tích cực tham gia chơi, giáo viên khen ngợi trẻ, trọng vào trình tham gia chơi trẻ mà khơng nhấn mạnh vào lỗi hay kết trẻ, cho phép trẻ mắc lỗi, khích lệ trẻ quà nhỏ hấp dẫn… Giáo viên cố gắng thể lời khen, đánh giá, khuyến khích trẻ cách chân thành từ giọng nói, cử chỉ, điệu Giáo viên cần nắm hứng thú, nhu cầu, trình độ, khả trẻ lớp, sở lựa chọn nội dung, phương pháp phù hợp với nhóm cá nhân trẻ, để trẻ học mà chơi, chơi học Ngồi ra, trẻ làm đồ dùng đồ chơi tự tạo, trẻ làm đồ dùng tham gia chơi khiến trẻ say mê * Biện pháp 4: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian vào hoạt động ngày Giáo viên cần lựa chọn tổ chức cho trẻ trò chơi dân gian phù hợp với hoạt động mà giáo viên tích hợp, cho khơng giúp trẻ tích cực hoạt động, linh hoạt, nhanh nhẹn, hứng thú với trò chơi mà khơng làm ảnh hưởng đến mục đích học hay hoạt động mà giáo viên tích hợp - Giờ đón - trả trẻ: Tơi trò chuyện cởi mở, thăm dò ý thích chơi trò chơi dân gian mà trẻ thích Ngồi dạy trẻ thuộc lời ca với trò chơi dân gian có lời ca: Mèo đuổi chuột, rồng rắn lên mây, xỉa cá mè đè cá chép, thả đỉa ba ba…Có thể cho trẻ chơi theo nhóm trò chơi nhẹ nhàng: Ơ ăn quan, oẳn tù tì, cua cắp… - Giờ hoạt động có mục đích: trò chơi dân gian tích hợp chuyển tiếp hoạt động hay áp dụng vào trò chơi củng cố học VD: Tiết làm quen với toán bài: Gộp nhóm đối tượng phạm vi Giáo viên cho trẻ chơi trò chơi tập tầm vông với hạt tay để gộp hạt: tay phải hạt, tay trái hạt Gộp tay hạt + " Chuyền thẻ" trò chơi dân gian dạy trẻ làm tốn cộng hay trừ Đó tập đếm từ đến 10 trẻ Trẻ nhóm nhóm theo trật tự cao dần lên cộng lại phạm vi 10: bàn "cái mốt, mai, trai, hến " sau nhóm đơi nhóm cao " đơi tơi, đơi chị ", "ba đa, ba đề ", "tám trám, hai lên chín" Trò chơi giúp trẻ đếm thành thạo phạm vi 10 - Hoạt động vui chơi ngồi trời: tổ chức trò chơi vận động giáo viên lựa chọn ln trò chơi dân gian cho trẻ chơi hay tổ chức trò chơi vận động trò chơi dân gian ( trò chơi dân gian mang tính chất nhẹ nhàng) Khơng gian ngồi trời rộng nên giáo viên tổ chức trò chơi theo nhóm hay lớp mang tính tập thể, tạo đồn kết trẻ VD: Trò chơi kéo co, cướp cờ, rồng rắn lên mây, chìm nổi… - Vui chơi lớp: tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian nên mang tính chất tĩnh theo nhóm nhỏ như: ăn quan, xỉa cá mè, cờ lúa ngơ… - Hoạt chiều chiều: Dạy trẻ trò chơi hay ơn lại trò chơi trẻ biết + Thỏa thuận bàn bạc trước chơi: Giáo viên giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, đồ chơi trò chơi dân gian cách xác, rõ ràng, dễ hiểu Cho trẻ thuộc lời đồng dao, vè, giúp trò chơi thêm sinh động thao tác có nhịp Chú ý ngữ âm, nhịp điệu, vần điệu + Thực q trình chơi: Đối với trò chơi mới, giáo viên hướng dẫn cho trẻ chơi đồng thời làm “ trưởng trò” “nhà cái” chơi trẻ Có thể cho vài trẻ thử chơi trước chơi thức Trò chơi có dụng cụ chơi, giáo viên hướng dẫn trẻ thao tác với dụng cụ chơi Để trò chơi hấp dẫn, giáo viên cần tạo yếu tố thi đua nhóm chơi Chú ý rèn cho trẻ kĩ tự tổ chức trò chơi, tự điều khiển thân theo luật chơi trò chơi + Kết thúc trò chơi: Giáo viên nhận xét hay cho trẻ tự nhận xét chơi, điều trẻ cảm thấy vui vẻ, thoải mái sau chơi Khuyến khích trẻ tự nhận xét, đánh giá chơi đội chơi + Về khả áp dụng sáng kiến: Tôi áp dụng số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ lớp tuổi A - Trường mầm non Gia Khánh từ ngày 05/09/2018 đến ngày 25/01/2019 Tuy thời gian áp dụng sáng kiến chưa lâu, song cố gắng, tâm huyết giáo viên hợp tác trẻ thấy trẻ có chuyển biến rõ nét Cụ thể: Bảng so sánh thay đổi, phát triển trẻ trước áp dụng sáng kiến sau áp dụng sáng kiến thực nghiệm trẻ lớp tuổi A sau: Trước áp dụng sáng kiến Sau áp dụng sáng kiến T Tiêu chí Tỉ lệ Đạt % KĐ % Đạt KĐ % % T Sự hứng thú, tự 31/36 86,1% 5/36 13,9% 36/36 100% nguyện trẻ Thể lực trẻ 30/36 83,3% 6/36 16,7% 35/36 97,2% 1/36 2,8% Kĩ vận 31/36 86,1% 5/36 13,9% 35/36 100% 1/36 2,8% động Tố chất vận 30/36 83,3% 6/36 16,7% 35/36 97,2% 1/36 2,8% động Cảm xúc trẻ 32/36 88,9% 4/36 11,1% 36/36 100% tình chơi Sau áp dụng sáng kiến: “Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ - tuổi trường mầm non” lớp tuổi A, thấy kết khả quan sau: + Sự hứng thú, tự nguyện trẻ lúc chưa áp dụng sáng kiến đạt: 86,1% Sau áp dụng sáng kiến qua thực nghiệm đưa đến kết 100% trẻ đạt Vì vậy, kết thu tăng 13,9% so với lúc ban đầu chưa áp dụng + Thể lực trẻ: lúc chưa áp dụng trẻ đạt 83,3% Kết sau áp dụng sáng kiến là: 97,2% Tăng 13,9% + Kĩ vận động trẻ: lúc chưa áp dụng trẻ đạt 86,1%, sau áp dụng sáng kiến đạt 100% Tăng 13,9% + Tố chất vận động: lúc chưa áp dụng trẻ đạt 83,3% Kết sau áp dụng sáng kiến là: 97,2% Tăng 13,9% + Cảm xúc trẻ trình chơi: trước áp dụng sáng kiến đạt 88,9% Sau áp dụng trẻ đạt 100%, tăng 11,1% + Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp đơn theo ý kiến tác giả với nội dung sau: Nếu giáo viên mầm non mạnh dạn áp dụng sáng kiến: “ Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ - tuổi trường mầm non” vào tổ chức hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ trường mầm non thì: - Giúp giáo viên hiểu rõ đặc điểm tâm lý, thể chất trẻ - tuổi Từ lựa chọn biện pháp tác động phù hợp nhằm giúp trẻ phát triển rèn luyện kĩ vận động, phát triển tố chất thể lực ( khéo léo, mềm dẻo, bền bỉ ) trẻ - tuổi Giáo viên có cách thức tác động khác nhau: cá nhân, nhóm hay tập thể Khơng giúp giáo viên xây dựng kế hoạch mà giúp trẻ rèn luyện thể chất, mang đến tiếng cười vui vẻ, tinh thần sảng khoái cho trẻ, thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ - Cô giáo phải người có phẩm chất đạo đức tốt, mẫu mực, chịu khó, kiên trì tìm tòi học hỏi, ln có biện pháp sáng tạo giảng dạy chăm sóc giáo dục trẻ Cô giáo gương trẻ noi theo - Cô giáo dành thời gian quan sát, nắm bắt nhu cầu, hứng thú hay thay đổi trẻ nhiều để có biện pháp giáo dục phù hợp, phải động viên khen thưởng trẻ kịp thời, khơng trách phạt trẻ - Trẻ nhỏ, tập trung chưa cao, trẻ học chơi chơi mà học Vì giáo viên cần nhẹ nhàng dẫn trẻ, quan tâm trẻ, động viên, khích lệ trẻ - Trẻ mạnh dạn, tự lực, tích cực hoạt động, thực tốt hoạt động cô hướng dẫn - Phối hợp thường xuyên với gia đình việc chăm sóc giáo dục trẻ - Giúp cho phụ huynh nhìn nhận giáo dục mầm non, yên tâm gửi đến trường, lớp - Các thơng tin cần bảo mật (nếu có): Khơng có thơng tin cần bảo mật d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Để giúp giáo viên tổ chức tốt trò chơi dân gian cho trẻ - tuổi thì: - Giáo viên cần nghiên cứu thực đổi hình thức, nội dung phương pháp cho phù hợp Ngồi trình độ chun mơn vững vàng, giáo cần phải kiên trì, khơng nóng vội Với vốn kiến thức học, kỹ sư phạm trau dồi cô giáo người dẫn dắt trẻ bước lòng nhiệt tình u nghề - Trong kế hoạch tháng, kế hoạch chủ đề, kế hoạch tuần cần đưa trò chơi dân gian cho trẻ cụ thể ( có trò chơi hay ơn lại trò chơi trẻ biết) - Tổ chức hoạt động thi đua trẻ hoạt động hay hội thi: Bé khỏe bé đẹp, sức khỏe trẻ thơ, ngày hội trò chơi dân gian, tổ chức giao lưu vận động với lớp khối…trẻ làm tổ chức cơ, có thưởng cho trẻ, khuyến khích trẻ tích cực - Trong q trình giáo dục trẻ cô phải quan tâm đến khả trẻ để có biện pháp giáo dục phù hợp để đưa chất lượng đồng đều, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động lúc nơi, động viên khích lệ trẻ tích cực tham gia vào hoạt động khen ngợi trẻ kịp thời, dạy học phải ý lấy trẻ làm trung tâm 10 - Bản thân phải trau dồi học hỏi, tự tu dưỡng thân, ln tìm tòi sáng tạo để áp dụng vào cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, tạo mơi trường lớp học phù hợp sáng tạo mang tính giáo dục cao Tôi linh hoạt, sáng tạo hoạt động, tâm huyết với nghề, yêu thương, gần gũi, quan tâm giúp đỡ trẻ - Tạo điều kiện vật chất tối thiểu cần thiết để tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ thường xuyên chơi - Phối hợp thường xuyên với gia đình việc chăm sóc giáo dục trẻ Cha mẹ cho trẻ thực thường xuyên ý uốn nắn cho trẻ trẻ làm chưa đ) Về khả áp dụng sáng kiến cho đối tượng, quan, tổ chức người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Lần đầu áp dụng lớp - tuổi A, trường mầm non Gia Khánh Áp dụng nhân rộng cho tất giáo viên mầm non lớp - 6tuổi trường mầm non Tôi làm đơn trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến xem xét công nhận sáng kiến Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người khác hồn tồn chịu trách nhiệm thông tin nêu đơn Gia Khánh, ngày 26 tháng 01 năm 2019 NGƯỜI VIẾT ĐƠN Nguyễn Hồng Tâm 11 Mẫu số 02 PHỊNG GD&ĐT BÌNH XUN TRƯỜNG MN GIA KHÁNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Gia khánh, ngày 26 tháng 01 năm 2019 BẢN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xun Trường Mầm non Gia Khánh nhận đơn đề nghị công nhận sáng kiến Bà: Nguyễn Hồng Tâm - Ngày tháng năm sinh: 27/9/1985 Nữ - Đơn vị công tác: Trường Mầm non Gia Khánh - Chức danh: Giáo viên - Tổ phó tổ mẫu giáo lớn - Trình độ chun mơn: ĐHSP - Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến: 100% - Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Hồng Tâm - Tên sáng kiến; lĩnh vực áp dụng; mô tả chất sáng kiến; thông tin cần bảo mật (nếu có): - Tên sáng kiến: Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ - tuổi trường mầm non - Lĩnh vực áp dụng: Phát triển thể chất cho trẻ mầm non Sau nghiên cứu đơn đề nghị công nhận sáng kiến - Tôi tên là: Chu Thị Hồng Tân - Chức vụ: Hiệu trưởng- Bí thư chi Thay mặt Trường Mầm non Gia Khánh nhận xét, đánh sau: Đối tượng công nhận sáng kiến: - Giải pháp: “Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ - tuổi trường mầm non” Nhận xét, đánh giá nội dung sáng kiến: Nêu rõ quan điểm cá nhân theo nội dung (bằng cách trả lời câu hỏi sau đây): a) Đảm bảo tính mới, tính sáng tạo: Sáng kiến: “Một số biện háp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ - tuổi trường mầm non” đưa số biện pháp giúp cho giáo viên mầm tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ tốt, phát huy tính tự nguyện, hứng thú, tự tin, tự lực trẻ nhóm/lớp phụ trách, nâng cao hiệu chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non, giúp trẻ phát triển thể chất tốt - Không trùng với nội dung giải pháp đơn đăng ký sáng kiến nộp trước; 12 - Chưa bị bộc lộ công khai văn bản, sách báo, tài liệu kỹ thuật đến mức vào thực được; - Khơng trùng với giải pháp người khác áp dụng áp dụng thử, đưa vào kế hoạch áp dụng, phổ biến chuẩn bị điều kiện để áp dụng, phổ biến; - Chưa quy định thành tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm bắt buộc phải thực b) Giải pháp có khả mang lại lợi ích thiết thực: - Mang lại hiệu kinh tế: Khơng phải đầu tư nhiều chi phí mà lại nâng cao hiệu chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ - Mang lại lợi ích xã hội: Sáng kiến “Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ - tuổi trường mầm non” giúp giáo viên mầm non hiểu rõ đặc điểm thể chất, tâm lí trẻ Từ lựa chọn biện pháp sư phạm phù hợp nhằm giúp trẻ phát triển tốt mặt Giáo viên có cách thức tác động theo hình thức khác cá nhân, nhóm hay tập thể lúc, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Từ đó, giúp trẻ biết tuân thủ quy định chung lớp, biết cách hoạt động theo nhóm, theo tập thể, có tinh thần đồn kết, hòa nhập với tập thể Khơng rèn luyện cho trẻ kĩ vận động tố chất thể lực mà giúp trẻ mạnh dạn,tự tin, tự lực hoạt động Mặt khác, giúp cho phụ huynh có cách nhìn giáo dục mầm non, n tâm em nâng cao chất lượng c) Về khả áp dụng sáng kiến cho đối tượng, quan, tổ chức nào: Áp dụng cho tất giáo viên mầm non tất nhóm/lớp tuổi trường mầm non Kiến nghị đề xuất: - Công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ - tuổi trường mầm non” - Trường Mầm non Gia Khánh đề nghị Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xun xét cơng nhận sáng kiến: “Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ - tuổi trường mầm non” Xin trân trọng cảm ơn LÃNH ĐẠO CƠ QUAN, ĐƠN VỊ 13 14 15 ... 31/ 36 86, 1% 5/ 36 13,9% 36/ 36 100% nguyện trẻ Thể lực trẻ 30/ 36 83,3% 6/ 36 16, 7% 35/ 36 97,2% 1/ 36 2,8% Kĩ vận 31/ 36 86, 1% 5/ 36 13,9% 35/ 36 100% 1/ 36 2,8% động Tố chất vận 30/ 36 83,3% 6/ 36 16, 7% 35/ 36. .. chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian a Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi( điều kiện cần tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ chơi) Đồ dùng đồ chơi làm phù hợp với cách chơi trò chơi dân gian. .. dụng cho tất giáo viên mầm non tất nhóm/lớp tuổi trường mầm non Kiến nghị đề xuất: - Công nhận sáng kiến: Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ - tuổi trường mầm non - Trường Mầm non