giao an lop 4 tuan 3
Trường Tiểu học Tân Phú Trung Lớp 4/6 GV:Lê Thị Thu Hiền Ngày 02 tháng 09 năm 2013 Đạo đức VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết 1) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng: - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. - Biết vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. - Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khó. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG 1) Hoạt động khởi động: Trung thực trong học tập - Em đã làm việc gì thể hiện trung thực trong học tập? Giáo viên nhận xét, tuyên dương 2) Các hoạt động chính: Giới thiệu bài : vượt khó trong học tập Hoạt động1: Kể chuyện “Một học sinh nghèo vượt khó.” Mục tiêu:Học sinh phải biết khắc phục khó khăn, cố gắng học tốt. GV giới thiệu: Trong cuộc sống ai cũng có thể gặp những khó khăn, rủi ro. Điều quan trọng là chúng ta cần phải biết vượt qua. - Học sinh nêu trước lớp - Học sinh cả lớp theo dõi – nhận xét - Cả lớp theo dõi Page 1 Trường Tiểu học Tân Phú Trung Lớp 4/6 GV:Lê Thị Thu Hiền Chúng ta hãy cùng xem bạn Thảo trong chuyện Một học sinh nghèo vượt khó gặp những khó khăn gì và đã vượt qua như thế nào? Giáo viên kể chuyện GV mời 1, 2 HS tóm tắt lại câu chuyện. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (câu hỏi 1, 2/6) Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách vượt qua khó khăn. + Bạn Thảo gặp phải khó khăn gì? + Thảo đã khắc phục khó khăn như thế nào? - GV kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi (câu hỏi 3/6) Mục tiêu: Giúp học sinh biét cách xử lí tình huống khi gặp khó khăn. - Giáo viện ghi tóm tắt cách giải quyết lên bảng. -Sau khi HS thảo luận, GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất. Hoạt động 4: Thảo luận nhóm có cùng sự lựa chọn (bài tập 1) - Giáo viên yêu cầu HS đọc bài tập - GV yêu cầu các nhóm cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lí - Học sinh cả lớp lắng nghe, theo dõi - Học sinh tóm tắt câu chuyện HS chú ý theo dõi. -HS kể lại câu chuyên + Thảo gặp rất nhiều khó khăn trong học tập: nhà nghèo,bố mẹ bạn đau yếu,nhà xa, + Thảo vẫn cố gắng đến trường,vừa học, vừa làm giúp đỡ bố mẹ. - Cả lớp theo dõi Học sinh đọc câu hỏi- thảo luận theo nhóm đôi - Cả lớp trao đổi, đánh giá các cách giải quyết - Học sinh đọc nội dung bài tập - HS lập thành nhóm:( ý đúng là: a, b, đ. Ý sai:c; d; e.) Page 2 Trường Tiểu học Tân Phú Trung Lớp 4/6 GV:Lê Thị Thu Hiền do vì sao lại lựa chọn như vậy. - Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra điều gì? 3) Hoạt động nối tiếp. - Giáo viên yêu cầu vài HS đọc ghi nhớ. + Vì sao cần phải biết vượt qua những khó khăn, trở ngại trong học tập? - Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn trong học tập - Nhận xét tiết học -Đại diện nhóm trình bày và giải thích lí do mình chọn - HS cả lớp trao đổi ý kiến: Trong cuộc sống, mỗi người đều có khó khăn riêng. Để học tập tốt chúng ta cần cố gắng, kiên trì vượt qua khó khăn. - Vài học sinh nhắc lại ghi nhớ bài. + Học sinh nêu trước lớp - Cả lớp theo dõi Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………… Toán TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp theo) I. MỤC TIÊU - Đọc, viết được một số số đến lớp triệu - Học sinh củng cố về hàng và lớp II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - SGK - Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn các hàng, các lớp như ở phần đầu của bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG Page 3 Trường Tiểu học Tân Phú Trung Lớp 4/6 GV:Lê Thị Thu Hiền 1) Hoạt động khởi động: Triệu và lớp triệu - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà - Lớp triệu gồm những hàng nào? - Giáo viên nhận xét 2) Các hoạt động chính: Giới thiệu bài: Triệu và lớp triệu Hoạt động1: Hướng dẫn đọc, viết số Mục tiêu: Giúp học sinh biết đọc và viết số. GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho trong bảng ra phần bảng chính, những HS còn lại viết ra bảng con: 342 157 413 - Số vừa viết có mấy chữ số? GV cho học sinh tự do đọc số này Giáo viên hướng dẫn thêm cho những học sinh yếu. Hướng dẫn cách đọc. + Bắt đầu đọc số từ trái sang phải, tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để học đọc rồi thêm tên lớp đó. GV đọc chậm để HS nhận ra cách đọc, sau đó GV đọc liền mạch GV yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc số Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Học sinh biết làm bài tập Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Học sinh sửa bài và trả lời câu hỏi. - HS cả lớp theo dõi nhận xét. - HS cả lớp viết số vào bảng con , 1HS lên bảng viết số. - Có 9 chữ số. - HS đọc số :Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba - Học sinh theo dõi - Học sinh nêu cách đọc số HS đọc: Viết và đọc các số theo mẫu Page 4 Trường Tiểu học Tân Phú Trung Lớp 4/6 GV:Lê Thị Thu Hiền vở, đọc nhiều lần các số ghi ở cột “số” - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 2: - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. Bài tập 3: - Nhận xét, bổ sung, 3) Hoạt động nối tiếp - Nêu qui tắc đọc số? - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. - Học sinh làm bài vào vở - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh đọc số - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa - Học sinh nêu trước lớp - Cả lớp theo dõi Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Tập đọc THƯ THĂM BẠN I. MỤC TIÊU: - Bước đầu đọc diễn cảm của một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau cua bạn. - Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất cha. Đọc đúng: xúc động, hy sinh, lũ lụt, vượt qua, quyên góp, khoẻ, cứu người, ủng hộ. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài : xả thân, quyên góp, khắc phục. - Hiểu tình cảm của người viết thư : Thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. - Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa ; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thức bức thư. Page 5 Trường Tiểu học Tân Phú Trung Lớp 4/6 GV:Lê Thị Thu Hiền II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Tranh minh hoạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG 1)Hoạt động khởi động: - Giáo viên yêu cầu 2 học sinh đọc thuộc lòng bài tập đọc Truyện cổ nước mình - Nhận xét, tuyên dương, cho điểm 2) Các hoạt động chính 2.1) Giới thiệu bài: đọc một bức thư thăm bạn. Lá thư cho thấy tình cảm chân thành của một bạn HS ở tỉnh Hoà Bình với một bạn bị trận lũ lụt cướp mất ba. Trong tai hoạ, con người phải yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau. Lá thư sẽ giúp các em hiểu tấm lòng của bạn nhỏ viết bức thư này. - GV đưa tranh minh hoạ 2.2) Hoạt đông 1: Hướng dẫn luyện đọc: Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách đọc - Một hs khá đọc toàn bài - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc 1. Nêu các từ khó đọc. - Câu khó: Mấy ngày nay, ở - Học sinh cả lớp theo dõi nhận xét. - HS quan sát tranh minh hoạ để thấy hình ảnh bạn nhỏ đang viết thư, cảnh người dân đang quyên góp, ủng hộ đồng bào bị lũ lụt. -Một hs khá đọc toàn bài - Học sinh chia đoạn: + Đoạn 1: từ đầu ………… chia buồn với bạn + Đoạn 2: tiếp theo ………… những người bạn mới như mình + Đoạn 3: phần còn lại - vượt qua, quyên góp, khoẻ, cứu người, ủng hộ. - HS nhận xét cách đọc của bạn - HS đọc và nhận xét xả thân, quyên góp, khắc phục. - HS đọc phần chú giải Page 6 Trường Tiểu học Tân Phú Trung Lớp 4/6 GV:Lê Thị Thu Hiền phường mình và khắp thị xã/ đang có phong trào/ quyên góp ủng hộ đồng bào khắc phục thiên tai. - Yêu cầu học sinh luyện đọc từng đoạn nhóm đôi, - Đọc mẫu toàn bài văn: giọng trầm buồn, chân thành. Thấp giọng hơn khi đọc những câu văn nói về sự mất mát (Mình rất xúc động…… gửi bức thư này chia buồn với bạn) ; cao giọng hơn khi đọc những câu động viên (Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào…… vượt qua nỗi đau này) 2.3) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài trả lời câu hỏi cuối bài. + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? - GV yêu cầu HS đọc phần còn lại và Thảo luận nhóm đôi. + Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? + Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? - GV nhận xét & chốt ý * Liên hệ GDBVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, không phá hoại môi trường thiên nhiên. - Học sinh đọc theo nhóm đôi. Đại diện một số nhóm thi đọc. - Cả lớp theo dõi - Học sinh đọc thầm bài, đọc câu hỏi và trả lời. - Không. Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiếu niên Tiền phong - Lương viết thư để chia buồn với Hồng - Học sinh đọc thầm phần còn lại, thảo luận nhóm đôi. + Câu cho thấy Lương rất thông cảm với Hồng: “ Hôm nay, đọc báo ……… khi ba Hồng ra đi mãi mãi”. + Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm: Chắc là Hồng cũng tự hào …… nước lũ + Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau: Mình tin rằng theo gương ba …… nỗi đau này + Lương làm cho Hồng yên tâm: Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và có cả những Page 7 Trường Tiểu học Tân Phú Trung Lớp 4/6 GV:Lê Thị Thu Hiền - GV yêu cầu HS đọc thầm lại những dòng mở đầu & kết thúc bức thư + Em hãy nêu tác dụng của những dòng mở đầu & kết thúc bức thư? + Dòng mở đầu cho ta biết điều gì? + Dòng cuối bức thư ghi cái gì? - Giáo viên nhận xét & chốt ý 2.4) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Giáo viên treo bảng phụ - Đọc mẫu đoạn văn cần đọc diễn cảm (Hoà Bình ……… chia buồn với bạn) – Hướng dẫn HS đọc. - Cho học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp - Tổ chức cho học sinh thi đọc - Giáo viên cùng HS nhận xét bình chọn bạn đọc hay - đọc diễn cảm. - Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài 3) Củng cố - dặn dò: -Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp -Thể hiện sự cảm thông -Xác định giá trị -Tư duy sáng tạo. - Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương với bạn Hồng? người bạn mới như mình - HS đọc thầm lại những dòng mở đầu & kết thúc bức thư + Những dòng mở đầu: nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. + Những dòng cuối ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi họ tên người viết thư - Học sinh theo dõi - Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp - Nhận xét, bình chọn - HS: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. - Lương rất giàu tình cảm. Khi đọc báo, biết hoàn cảnh của Hồng, Lương đã chủ động viết thư hỏi thăm, giúp bạn số tiền bỏ ống để bày tỏ sự thông cảm với bạn trong lúc hoạn nạn, khó khăn. - Học sinh phát biểu - Cả lớp theo dõi Page 8 Trường Tiểu học Tân Phú Trung Lớp 4/6 GV:Lê Thị Thu Hiền - Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. - Chuẩn bị bài: Người ăn xin - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học. Thứ ba ngày 03 tháng 09 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Đọc, viết được các số đến lớp triệu. - Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa. Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG 1) Kiểm tra bài cũ: Triệu và lớp triệu (tt) - Kể tên các hàng đã học? Nêu cách đọc, viết số? - Lớp triệu gồm những hàng nào? - Giáo viên nhận xét 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập Hoạt động1: - HS nêu : Hàng đơn vị; hàng chục; hàng trăm; hàng nghìn; hàng chục nghìn; hàng trăm nghìn; hàng triệu; hàng chục triệu; hàng trăm triệu. - Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu - Cả lớp theo dõi Page 9 Trường Tiểu học Tân Phú Trung Lớp 4/6 GV:Lê Thị Thu Hiền Ôn lại kiến thức về các hàng và lớp Yêu cầu học sinh nêu lại hàng và lớp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn - Các số đến hàng triệu có mấy chữ số? - Các số đến hàng chục triệu có mấy chữ số? - Các số đến hàng trăm triệu có mấy chữ số? - GV chọn một số bất kì, hỏi về giá trị của một chữ số trong số đó. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 rồi hướng dẫn mẫ, tổ chức cho học sinh làm bài. - Mời học sinh trình bày bài làm - Giáo viên theo dõi sửa bài. Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu học sinh bắt cặp đọc số - Mời học sinh lên bảng : 1HS đọc số – 1học sinh viết số. - Giáo viên cùng học sinh theo dõi nhận xét. + 178 320 005: Một trăm bảy mươi tám triệu ba trăm hai mươi nghìn không trăm linh năm. + 830 402 960:Tám trăm ba mươi triệu bốn trăm hai mươi nghìn chín trăm sáu mươi. + 1 000 001: Một triệu không -HS nêu : Hàng đơn vị; hàng chục; hàng trăm; hàng nghìn; hàng chục nghìn; hàng trăm nghìn; hàng triệu; hàng chục triệu; hàng trăm triệu. + Lớp đơn vị; lớp nghìn; lớp triệu. - Có 7 chữ số. - Có 8 chữ số. - Có 9 chữ số. - Học sinh trả lời trước lớp - Học sinh đọc: Viết theo mẫu - Học sinh tự đọc thầm các số ở cột “số” rồi điền vào chỗ chấm, ghi vào vở nháp (SGK) - Học sinh đứng tại chỗ đọc, nêu cách điền số, - HS khác theo dõi nhận xét. - Học sinh đọc: Đọc các số sau: - Học sinh làm theo cặp - Từng cặp HS đọc số - 1 số HS trình bày trước lớp. - Nhận xét, bổ sung, chốt lại + 32 640 507: Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bảy. + 85 000 120: Tám mươi lăm triệu không nghìn một trăm hai mươi. + 8 500 658: Tám triệu năm trăm nghìn sáu trăm năm mươi tám. Page 10 . sinh cả lớp theo dõi nhận xét. - HS quan sát tranh minh hoạ để thấy hình ảnh bạn nhỏ đang viết thư, cảnh người dân đang quyên góp, ủng hộ đồng bào bị lũ. Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài 3) Củng cố - dặn dò: -Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp -Thể hiện sự cảm thông -Xác định giá trị -Tư duy sáng