- GV kết luận: Trong cách viết
BỔ SUNG 1) Kiểm tra bài cũ:
1) Kiểm tra bài cũ:
Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài
Người ăn xin và tìm lời nói và ý
nghĩ của nhân vật
- Nhận xét, tuyên dương
2) Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Viết thư
- Trong tuần 3 ta đã học về viết thư. Trong tiết học hôm nay, các em thực hành viết thư cho người thân.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh học phần nhận xét
- Mời học sinh đọc đề bài. - Mời học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi ở sách giáo khoa: + Người ta viết thư để làm gì?
+ Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì?
+ Một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào? - Gợi ý cho học sinh nhớ lại nhưng nội dung về văn viết thư đã học ở lớp 3 và ở bài tập đọc
Thư gửi bạn. Từ đó rút ra phần
- Cả lớp theo dõi
- HS đọc: Dựa vào bài tập đọc
Thư gửi bạn, trả lời các câu hỏi sau:
- Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi
- Viết thư cho người thân ở xa. - Gạch chân yêu cầu.
- Xác định người nhận thư. - Tin cần báo.
- Thực hành viết thư.
- Học sinh đọc phần Ghi nhớ. Nhắc lại nội dung cần viết cho 1 lá thư.
ghi nhớ như ở SGK.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh học phần Ghi nhớ
a) Phần đầu thư:
- Nêu địa điểm và thời gian viết thư.
- Chào hỏi người nhận thư.
b) Phần chính:
Nêu mục đích lí do viết thư: - Nêu rõ tin cần báo. Nếu tin nầy là một câu chuyện em có thể viết nó dưới dạng kể chuyện.
- Thăm hỏi tình hình người nhận thư.
c) Phần cuối thư:
- Nói lời chúc, lời hứa hẹn, lời chào.
- Ghi tên người gởi phía trên thư.
- Tên người nhận phía dưới giữa thư.
- Dán tem bên phải phía trên.
Hoạt động 3:Hướng dẫn luyện
- Học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh viết vào giấy trắng - Học sinh đọc bức trước lớp - Nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm
tập
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Giáo viên giải thích thêm cho học sinh cách ghi ngoài phong bì thư.
- Yêu cầu học sinh viết một bức thư theo yêu cầu bài tập. Giáo viên theo dõi, uốn nắn cho học sinh
- Khi viết xong mời học sinh đọc bức thư của mình trước lớp - Nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm
* KNS: GDKN giao tiếp;
Tìm kiếm và ứng xử thông tin; Tư duy sáng tạo.
- Hướng dẫn HS cách ghi ngoài phong bì.
3) Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung thường có trong một bức thư
- Giáo viên giới thiệu loại viết thư điện tử (email)
- Giáo viên góp các bức thư đã
- Học sinh thực hiện
được để vào phong bì
- Chuẩn bị bài: Luyện tập phát
triển câu chuyện
- Nhận xét tiết học
Chính tả