1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

văn 12-II

18 150 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

RỪNG XÀ NU 2tiết – (trích - Nguyễn Trung Thành) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nắm được đđ khuynh hướng sử thi qua chủ đề, hệ thống hình tượng, ngôn ngữ, giọng điệu. - Phân tích những đsắc trong nghệ thuậttrần thuật và xd nhân vật. B/ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: - Kỹ năng tóm tắt tp. - Trao đổi, đàm thoại giữa thầy và trò, trò và trò. C/ NỘI DUNG BÀI DẠY: 1. n đònh lớp: kiểm tra ss,vs, trật tự. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bò của hs. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt TIẾT I: - Hãy tóm tắt các ý giới thiệu về tg, hoàn cảnh st trong phần tiểu dẫn? - Tóm tắt các ý chính của truyện? Hướng dẫn hs tóm tắt theo mạch truyện, nêu 1 số nét chính trong nội dung. - Trả lời. - Hs thảo luận, đưa ra cách tóm tắt gọn nhất. I/ Tiểu dẫn: - Tác giả: Nguyễn Văn Báu (NNgọc), quê Qnam. St từ kháng chiến chống Pháp. Tp: ĐNĐL, Đất Quảng … - St 1965 trong bối cảnh Mỹ đưa quân vào tàn phá nước ta, nhất là TN, hình ảnh cuộc nổi dậy của dân làng còn chính là pt đồng khởi 1960 của nd Mnam. II. Đọc hiểu văn bản: 1.Tóm tắt truyện: Truyện của 1 người, được kể trong một đêm và gói gọn trong 1 truyện ngắn. Ngoài ra còn có câu chuyện về cuộc nổi dậy của dân làng XôMan. - Tnú về thăm làng sau 3 năm đi lực lượng, trong đêm đó dân làng tập trung quanh bếp lửa nghe cụ Mết kể về cđ Tnú và cuộc nổi dậy của dân làng trong mấy năm trước. Tg dã tái hiện kk ls của pt cm miền Nam ở giai đoạn cực kỳ đen tối. Tg đề coa GA12 – II – HƯƠNG 1 TIẾT II: -Đọc đoạn đầu của tp, cho biết tg đã dùng biện pháp nghệ thuật nào để mtả? - Kể tên các nhân vật trong truyện và cho biết dụng ý của tg khi xây dựng hệ thống nhân vật này? Các nhân vật có liên quan gì đến cách mtả cây xanu? - Tnú có cuộc đời đau thương ntn? - Việc nổi dậy của dân làng Xôman mang ý nghóa gì? - Hs đọc, trả lời câu hỏi. - Kể và liên hệ mối quan hệ giữa cây và người. - Nêu nhận đònh. tư tưởng: dùng bạo lực để chống lại bạo lực là con đường tất yếu để tự giải phóng của nd. 2. Hình tượng rừng Xanu: - Mở đầu và kết thúc truyện là hình ảnh cây xanu nối tiếp tới chân trời. Cây xanu có mặt trong toàn bộ tp vì nó có mặt trong mọi hoạt động sống của dân làng Xôman. - Tg dùng thủ pháp nhân hoá trong việc mt: cách mt cây xanu hùng tráng và đầy chất thơ. - Cây xanu ham ánh sáng và khí trời cũng như dân làng và Tnú yêu tự do. 3. Các thệ hệ dân làng Xôman: - Cụ Mết là cây xanu già. - Tnú, Mai là lực lượng kế tiếp chiu sự tra tấn tàn bạo của kẻ thù, trải qua nhiều đau thương, căm hận. - Dít là h/a thế hệ trẻ trưởng thành. - Bé Heng là lớp thiếu niên kế tục. - Đêm nổi dậy của dân làng Xôman: Tnú bò giặc đốt 10 đầu ngón tay, anh nghe lửa cháy trong lòng. Tiếng thét của Tnú hoà vào tiếng cụ Mết và dân làng: Giết, chém, chém hết!bọn thằng Dục đã bò giết. Đây chính là hành động để bảo vệ quê hương, đất nước. 4. Củng cố : Cảm hứng sử thi và cảm hứng l/m qua tp, chú ý không gian sử thi. 5. Hướng dẫn học bài : Liên hệ nét tương đồng giữa Vợ chồng Aphủ và Rừng Xanu. - Bài tập nc số 4. GA12 – II – HƯƠNG 2 LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT (1 tiết) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp hs thấy rõ tác dụng của việc dùng từ ngữ đòa phương trong tp văn chương; biết vận dụng tri thức đó vào việc đọc hiểu. B/ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: - Làm bài tập, trao đổi, đàm thoại giữa thầy và trò, trò và trò. C/ NỘI DUNG BÀI DẠY: 1. n đònh lớp: kiểm tra ss,vs, trật tự. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bò của hs. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt - Làm bài tập 1 và cho biết khái niệm: Thế nào là từ đòa phương? - Khái niệm? - Làm bài tập 2 và trình bày trước lớp? - Làm bài tập 3 và trả lời? - Tìm 1 vài từ đòa phương khác? - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời 1. Bài tập 1 : a. Hương thò, vô, Thổ, dòm, tía, mầy, sắp nhỏ; u, thế vậy, hẵng. b. Những từngữ ấy cho biết câu chuyện xảy ra ở đâu và phần nào tính cách nhân vật trong truyện. c. thay từ ngữ đòa phương bằng từ ngữ toàn dân. + Khái niệm: Từ đòa phương là những từ ngữ chỉ dùng trong phạm vi 1 đòa phương nào đó. 2. Bài tập 2 : a. Như câu b, bài 1. b. Phú qùi – phú quý; ăn ong – lấy mật ong; rành – biết cặn kẽ; ba – cha; trà – chè; cứ – căn cứ; ổng – ông ấy; tết nhứt – tết nhất; đi rỏn – đi lùng; má – mẹ; trọng trọng – lớn lớn; thỏn mỏn – nhỏ nhặt; ốm nhom – gầy đét. 3. Bài tập 3: Những từ ngữ đặc trưng của Nam bộ, nhưng chúng cũng trở thành nn toàn dân. 4.Củng cố: Tìm từ ngữ. 5. Hướng dẫn học bài: Các kiểu kết cấu của bài văn nghò luận. GA12 – II – HƯƠNG 3 CÁC KIỂU KẾT CẤU CỦA BÀI VĂN NGHỊ LUẬN (1 tiết) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp hs hệ thống hoá các kiểu kết cấu của bài văn nghò luận. - Biết vận dụng vào bài làm. B/ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: - Diễn giảng, trao đổi, đàm thoại giữa thầy và trò, trò và trò. C/ NỘI DUNG BÀI DẠY: 1 1. n đònh lớp: kiểm tra ss,vs, trật tự. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bò của hs. 2 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt - Trình bày vai trò của kết cấu? - Nêu khái niệm? - Phân tích các kiểu kết cấu? - Bài tập thực hành sgk. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. I. Kết cấu trong bài văn nghò luận: 1. Vai trò của kết cấu: Là cách tổ chức nội dung và hình thức của bài văn nghò luận, nó rất quan trọng. 2. Khái niệm: K/c gồm: tổ chức bên ngoài (bố cục); tổ chức bên trong (sắp xếp ý) 3. Kiểu kết cấu : a. Kiểu đẳng lập; b. Kiểu tăng tiến; c. Kiểu đối chiếu; d. Kiểu tổng - phân – hợp. II. Luyện tập: Cho hs tự lựa chon kiểu k/c cho từng đề bài. 4. Củng cố: Vận dụng được các hiểu biết trên vào bài luận. 5. Hướng dẫn học bài : Soạn bài Một người Hà Nội. GA12 – II – HƯƠNG 4 LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT (1 tiết) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nắm được hiện tượng chuyển loại của từ và giá trò diễn đạt của nó. - Biết vận dụng những tri thức nói trên vào việc đọc hiểu văn bbản, và làm văn. B/ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: - Làm bài tập, trao đổi, đàm thoại giữa thầy và trò, trò và trò. C/ NỘI DUNG BÀI DẠY: 1. n đònh lớp: kiểm tra ss,vs, trật tự. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bò của hs. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt - Làm bt số 1 và nêu khái niệm về sự chuyển loại của từ? Lên bảng trình bày bài tập 2? (gọi 2 em lên) - Làm bt 3 và 4? - Hs trả lời. - Hs trả lời. - Hs trả lời. 1.Làm bài tập số 1 và nêu khái niện về hiện tượng chuyển loại của từ: - Là hiện tượng từ chuyển từ loại này sang từ loại khác trong những hoàn cảnh sử dụng khác nhau. Vd: Suy nghó: động từ. Suy nghó: danh từ. a. Thực từ và hư từ:là hiện tượng hư hoá hay ngữ pháp hoá của từ. Vd: b. Động từ và danh từ: xem vd. c. Tính từ và danh từ: 2. Bài tập 2: Chuyển loại là 1 khả năng thường xuyên. Nhưng trong 1số trường hợp chỉ có tính lâm thời. a. Từ thơ, thép trong câu đầu là danh từ, b. Câu sau là tính từ, có tính chất lâm thời. 3. Bài tập 3: Tết và Hnội: danh chuyển sang tính: tết quá, HN quá. 4. Bài tập 4: GV hướng dẫn. 4. Củng cố: Nhắc khái niệm. 5. Hướng dẫn học bài: Tìm 1 số vd. Về sự chuyển loại của từ. GA12 – II – HƯƠNG 5 SỬ DỤNG LUẬN CỨ 1 tiết A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nắm được kiến thức về luận cứ. - Biết vận dụng những tri thức nói trên vào làm văn nghò luận. B/ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: - Làm bài tập, trao đổi, đàm thoại giữa thầy và trò, trò và trò. C/ NỘI DUNG BÀI DẠY: 1. n đònh lớp: kiểm tra ss,vs, trật tự. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bò của hs. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt - Hs trả lời câu hỏi sau khi đọc sgk - Luận cứ là gì? - Cách chọn luận cứ dựa trên những ntắc nào? - Thử ptích 1 số luận cứ? - Làm bài tập và trả lời. - Hs trả lời. - Hs trả lời. - Hs trả lời. - Hs trả lời. - Hs trả lời. I. Sử dụng luận cứ trong bài văn nghò luận: 1. Vai trò của luận cứ: - L.cứ là những lí le,õ d.chứng được sử dụng làm cơ sở xd l. điểm. - lí lẽ là: - d.chứng là: 2. Cách lựa chọn l.cứ: - Nguyên tắc: xác thực, tiêu biểu, đầy đủ. - Giải thích. 3. Phân tích luận cứ: a. Lcứ cần phải được ptích mới làm stỏ được lđiểm. b. Vd: II. Luyện tập: - Hs làm 2 bài trong sgk. 4. Củng cố: Nhắc lại khái niệm Luận cứ, vai trò của nó, cách xd. 5.Hướng dẫn học bài: Làm bài tập và soạn Chiếc thuyền ngoài xa. GA12 – II – HƯƠNG 6 CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA 2tiết – (trích - Nguyễn Minh Châu) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Suy nghó của nv về mqh giữa nghệ thuật và đời sống của nhaân dân, nhà văn đòi hỏi Vh nói riêng và nghệ thuật nói chung phải là tiếng nói trung thực, thấu hiểu sp con người. - Vẻ đẹp của vxuôi NMC, tấm lòng đv con người, về số phận nghèo khổ của họ. B/ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: - Kỹ năng tóm tắt tp. - Trao đổi, đàm thoại giữa thầy và trò, trò và trò. C/ NỘI DUNG BÀI DẠY: 1. n đònh lớp: kiểm tra việc soạn và đọc tp,vs, trật tự. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bò của hs. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt TIẾT I: - Nêu những nét chính về tg? Kể tên 1 số tp đã học của ông? - Tóm tắt ý chính của truyện? - Các chủ đề cuả truyện? - Truyện có mấy tình huống? Nêu các tình huống đó? - Hs trả lời. - Hs trả lời. - Hs trả lời. - Thảo luận và trả lời. I/ Tiểu dẫn: - Tác giả: NMC (1930 – 1989) quê Nghệ An. St sau cm tháng 8, là nv khởi đầu thời kì đm trong vh sau 1975. Tp đã học: bến quê … - Tóm tắt truyện: - Phóng viên Phùng được giao nv chụp ảnh bổ sung ảnh lòch. Anh ra biển miền Trung gặp người bạn cũ là Đẩu làm chánh án toà án huyện. Phùng gặp cảnh người chồng dẫn vợ lên bờ đánh tàn nhẫn, người vợ cam chòu. Đứa con trai phát hiện ra. toà xử cho người vợ li hôn nhưng những tâm sự của bà đã giúp 2 người nhận ra những sự thật phũ phàng II/ Đọc – hiểu: 1. Tình huống truyện: Có 3 tình huống:Là tình huống hành động, tình huống tâm trạng và tình huống nhận thức GA12 – II – HƯƠNG 7 TIẾT II: - Phân tích các chi tiết sau: Người đàn ông đánh vợ, sự cam chòu của người vợ, phản ứng của cậu bé …? _ Tại sao người mẹ lại khóc và lạy con? - Tsự của người mẹ làm stỏ vđề gì? - Hình ảnh người mẹ khốn khổ đó nói lên điều gì? - Hs trả lời. - Hs trả lời. - Hs trả lời. - Hs thảo luận và trả lời. - t.h. hành động: có tính bước ngoặt của nv, t.h. tâm trạng khám phá diễn biến t.cảm, cxúc. T.h. nhận thức chủ yếu cắt nghóa giây phút giác ngộ chân lí của nv.(có 1 cái gì đó vỡ ra trong đầu vò bao công phố huyện) - Người đàn ông đánh vợ: ptích xem có phải ngẫu nhiên không? - Thái độ cam chòu nhẫn nhục của người đàn bà: lạ lùng. Câu chuyện diễn ra bên chiếc xe tăng hỏng có ý gì? (cuộc chiến chống dốt nát, nghèo đói cam go hơn chiến tranh chống xl) - Phản ứng của cậu bé Phác: tự nhiên hay mù quáng, đúng hay sai? - Người mẹ lạy con và khóc có ý nghóa gì? - Tâm sự của người đàn bà với Phg và Đẩu làm rõ vấn đề. 2. Hình ảnh người đàn bà: cho thấy sự nghèo đói, cam chòu và nhất là tình trạng bạo lực trong gia đình. Ngoài ra còn tình mẫu tử bao la. Tg lên tiếng bảo vệ khát vọng được sống trong yêu thương yên bình của trẻ em. Con mắt nhân đạo của tg còn thể hiện ở thông điệp lo cho tương lai của đứa bé. 4. Củng cố : - Tìm 1 số đoạn ấn tượng trong tp/ - Phát biểu về mqh giữa vh và đs? 5. Hướng dẫn học bài : Nét chính trong nội dung và NT của truyện. GA12 – II – HƯƠNG 8 MỞ BÀI 1 tiết A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nắm được những yêu cầu của một mở bài. - Có kó năng mở bài nhanh, đáp ứng các yêu cầu đề. B/ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: - Làm bài tập thực hành, trao đổi, đàm thoại giữa thầy và trò, trò và trò. C/ NỘI DUNG BÀI DẠY: 1. n đònh lớp: kiểm tra ss,vs, trật tự. 3 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bò của hs. 4 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt - Nhắc lại bố cục 1 bài văn nghò luận? - Nêu vai trò của mở bài? Nó có tác dụng ntn trong làm văn? - Có mấy cách mở bài? - Khi mở bài nên và không nên làm gì? - Thế nào là 1 mở bài hay? - hs trả lời - hs trả lời - hs trả lời - hs trả lời - hs trả lời I/ Mở bài và yêu cầu của phần mở bài: - vạn sự khởi đầu nan, làm văn cũng vậy. Không phải có mở bài là xong tất cả nhưng mở bài có tầm qtrọng đặc biệt. Mở bài tốt trôi chảy, đúng hướng của đề giúp cho việc triển khai ý tốt. - muốn mở bài tốt trước hết cần nắm mục đích đònh viết, trả lời 1 số câu hỏi. - Cách mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp. + TT: đi thẳng vào vấn đề. Vd. + GT: từ 1 ý kiến khác dẫn dắt người đọc vào vấn đề. Vd. - Mở bài thường là 1 đoạn văn, có 3 phần: - Câu dẫn dắt; Vấn đề chính của bài viết; Nêu giới hạn tư liệu. + Khi viết cần tránh: a. Dẫn ý không liên quan; b. Sa vào chi tiết cụ thể; c. Vòng vo; + Một mở bài hay cần: a. Nêu được vđ chính, gọn; b. Gây sự chú ý của người đọc; GA12 – II – HƯƠNG 9 - Viết 1 mở bài theo lối trực tiếp và 1 theo lối gián tiếp (5 dòng)? - GV đọc 1 số mở bài mẫu. - hs thảo luận và làm bài. c. Tự nhiên, giản dò, sinh động. II/ Luyện tập: - Đọc đoạn mở đầu trong sgk. - Bài làm của hs. 4. Củng cố: Nhắc lại yêu cầu chính của bài học. 5. Hướng dẫn học bài: Viết mở bài theo 2 cách cho 1 đề làm văn. GV chọn). GA12 – II – HƯƠNG 10 [...]... lại 3 Nhận xét bài làm: bài của mình - Ưu điểm: - Nhược điểm: - Đọc 1 số dẫn chứng - Hướng khắc phục 3 Củng cố: Nêu những yêu cầu về 1 bài LVNL 4 Hướng dẫn về nhà: Đọc 1 số bài văn NL tham khảo GA12 – II – HƯƠNG 11 PHONG CÁCH VĂN HỌC 1 tiết A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Hiểu được khái niệm PCVH - Bước đầu biết nhận diện và ptích PCVH B/ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: - Diễn giảng, trao đổi, đàm thoại giữa thầy và... Hướng dẫn học bài: Tìm những nét độc đáo của PCNV trong tp “Một người Hà Nội” của Nguyễn Khải GA12 – II – HƯƠNG 13 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN ĐỐI VỚI VĂN HỌC 1 tiết A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp hs biết vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận để làm tốt bài văn NL B/ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: - Nhận xét, trao đổi, đàm thoại giữa thầy và trò, trò và trò - Đọc 1 số đoạn của những bài hay C/ NỘI DUNG BÀI DẠY:... của Gorki mãnh liệt thì không thể tở thành nv b Gợi ý lập dàn ý: kòch? - Hs thực - Mở bài: - GV gợi ý hành - Thân bài - Kết luận c Luyện viết đoạn văn ngắn d Hướng dẫn đề 2 III/ Tổng kết: - Gv tổng kết - Hs trả lời - Anh chò rút ra bài học gì khi làm 1 bài văn NL về 1 ý kiến đv VH? GA12 – II – HƯƠNG 14 - Gv hướng dẫn - Tham khảo 1 số đề NL sau (Xem sgk) 4 Củng cố: Nhắc lại 1 số yêu cầu chính của bài... khai, tối hậu thư cuối cùng, … - Mỗi câu đều có thể diễn đạt bằng nhiều cách 4 Củng cố: Nhắc lại hiện tượng trùng nghóa 5 Hướng dẫn học bài: Luyện tập viết 1 đoạn văn ngắn; Soạn bài tiếp theo GA12 – II – HƯƠNG 16 TÌM Ý VÀ LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN 1 tiết A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nắm được pp tìm ý, lập dàn ý và nhận biết được các lỗi về lập dàn ý của bài vnl - Có kó năng tìm ý và lập dàn ý cho bài...TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5 1 tiết A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nắm được những yêu cầu của đề văn - Có kó năng phân tích tìm ý, lập dàn ý cho 1 đề NL đã học, thấy những sai sót cần tránh B/ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: - Nhận xét, trao đổi, đàm thoại giữa thầy và trò, trò và trò - Đọc 1 số đoạn của những... cũ: kể tên một số tg VH đã học 7 3 Bài mới: 8 Hoạt động Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt của trò - Đọc và trả lời pcnv là gì? - Hs đọc sgk I/ Khái niệm và những biểu hiện của và tóm lược ý phong cách văn học: chính 1 Khái niệm: PCVH là tính độc đáo, có ý nghóa của stvh, giúp phân biệt các sáng tác với nhauvà thể hiện phẩm chất đa dạng của st thẩm mó Pc là dấu ấn riêng của nv trong lónh vực stạo - Nêu... tg tp đã học có pc tiêu - Hs trả lời Hữu và Tú Xương … biểu? - Pcvh còn có 1 hệ thống thủ pháp Nt riêng của họ, bao gồm hệ thống htượng, hthống tu từ, thói quen dùng - GV diễn giảng câu, chữ, lối hành văn, và hình ảnh - Hs theo dõi - Pcnv còn có cội nguồn trong đs, sgk vhxh, và cá tính của nv Pcnv không đồng nhất với cá tính nv Pc là cái đđáo ổn đònh dù trải qua thời gian st lâu dài, dấu ấn pcnv có... 12 Hoạt động Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt của trò I/ Tìm ý cho bài VNL: - ý trong bài vnl là hệ thống luận - Đọc và trả lời khái niệm: Ý trong - Hs trả lời điểm, luận cứ, với các cấp độ khác bài văn NL là gì? nhau - Có nhiều cách tìm ý khác nhau, ở đây ta thường tiến hành 2 bước: - Hs theo dõi b1: Dựa vào y/c, chỉ dẫn của đề; - Gv hướng dẫn hs đọc sgk sgk b2: Tìm ý nhỏ bằng cách đặt ra câu hỏi... Đặt câu hỏi và trả lời Xem sgk Đề 2: Phải chăng: Cái nết đánh chết - Tìm hiểu đề 2 GV ghi bảng cái đẹp? - B1: Xác đònh trọng tâm - B2: Đặt câu hỏi và tìm cách trả lời - Hs theo dõi II/ Lập dàn ý cho bài văn nghò luận: sgk - Tuỳ vào đề, đối tượng cần thuyết - HD hs đọc sgk phục và cách lập luận mà người viết GA12 – II – HƯƠNG 17 - HD HS đọc sgk - Nêu các nd chính? - Hs theo dõi sgk - Hs trả lời - HD hs . 5. Hướng dẫn học bài: Các kiểu kết cấu của bài văn nghò luận. GA12 – II – HƯƠNG 3 CÁC KIỂU KẾT CẤU CỦA BÀI VĂN NGHỊ LUẬN (1 tiết) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -. sinh trả lời. I. Kết cấu trong bài văn nghò luận: 1. Vai trò của kết cấu: Là cách tổ chức nội dung và hình thức của bài văn nghò luận, nó rất quan trọng.

Ngày đăng: 08/09/2013, 11:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Nắm được đđ khuynh hướng sử thi qua chủ đề, hệ thống hình tượng, ngôn ngữ, giọng điệu.ngữ, giọng điệu. - văn 12-II
m được đđ khuynh hướng sử thi qua chủ đề, hệ thống hình tượng, ngôn ngữ, giọng điệu.ngữ, giọng điệu (Trang 1)
RỪNG XÀ NU - văn 12-II
RỪNG XÀ NU (Trang 1)
2. Hình tượng rừng Xanu: - văn 12-II
2. Hình tượng rừng Xanu: (Trang 2)
Là cách tổ chức nội dung và hình thức của bài văn nghị luận, nó rất  quan trọng. - văn 12-II
c ách tổ chức nội dung và hình thức của bài văn nghị luận, nó rất quan trọng (Trang 4)
2. Hình ảnh người đàn bà: cho thấy sự nghèo đói, cam chịu và nhất là tình   trạng   bạo   lực   trong   gia   đình - văn 12-II
2. Hình ảnh người đàn bà: cho thấy sự nghèo đói, cam chịu và nhất là tình trạng bạo lực trong gia đình (Trang 8)
- Viết đề bài đã cho lên bảng. - văn 12-II
i ết đề bài đã cho lên bảng (Trang 11)
w