Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
363,5 KB
Nội dung
Bài soạn: Chơng III : phơng pháp tọa độ trong không gian Bài 1: hệ tọa độ trong không gian Tiết <24- 27 > Ngày soạn: . Địa điểm: i> mục tiêu 1) Kiến thức: - Hiểu đợc định nghĩa của một hệ tọa độ Oxyz trong không gian, biết xác định tọa độ của một điểm trong không gian và tọa độ của một vectơ cùng với các phép toán về vectơ đó. Biết tính tích vô hớng của hai vectơ. - Lập phơng trình mặt cầu biết tâm và bán kính của nó. 2) Kĩ năng: - Học sinh biết vận dụng các phép toán vectơ để làm các bài tập. - Hiểu định nghĩa mặt cầu và xác định đợc tâm và bán kính. II> phơng pháp phơng tiện a. Kiến thức liên quan đến bài trớc: phơng pháp tọa độ trong mặt phẳng. b. Phơng pháp: Nêu các khái niệm và các phép toán trong không gian, nêu các ví dụ vận dụng. III> tiến trình bài dạy Tiết thứ 2 4 1. ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số 2. Bài mới I- Tọa độ của điểm và của vectơ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung trình bày - vẽ hệ tọa độ đêcac vuông góc Oxyz. - Nêu các khái niệm về hệ trục tọa độ Oxyz từ hệ trục Oxy ? - Hớng dẫn học sinh làm hoạt động 1 - vẽ tọa độ của điểm trong hệ trục Oxyz. - Nêu khái niệm tọa độ của điểm trong - Vẽ hình - từ hệ trục Oxy hình thành các khái niệm về hệ trục Oxyz. - Hình thành khái niệm tọa độ của điểm trong không gian. 1. Hệ tọa độ Hệ tọa độ đêcac vuông góc Oxyz, điểm O là gốc tọa độ, , ,i j k r r r là các vectơ đơn vị thỏa mãn : 2 2 2 1i j k= = = r r r . . . 0i j j k k i= = = rr r r rr (Phần làm hoạt động 1) 2. Tọa độ của một điểm 1 không gian Oxyz. - nêu khái niệm tọa độ của vectơ trong không gian. - hớng dẫn làm hoạt động 2 - Hình thành khái niệm về tọa độ của một vectơ. - Làm hoạt động 2 M Với M Oxyz ta có thể biểu diễn OM xi y j zk= + + uuuur r r r (x ;y ;z) tọa độ điểm M ta có thể biểu diễn M=(x ;y ;z) hoặc M(x ;y ;z) 3. Tọa độ của vectơ Trong không gian Oxyz cho vectơ a r khi đó tồn tại duy nhất bộ số (a 1 ;a 2 ;a 3 ) sao cho: 1 2 3 a a i a j a k= + + r r r r Bộ 3 số (a 1 ;a 2 ;a 3 ) là tọa độ của vectơ a r Nhận xét: cho M(x;y;z)=> OM uuuur (x;y;z) (phần làm bài hoạt động 2) II. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung trình bày - Nêu định lí và hớng dẫn học sinh cách chứng minh. - từ định lí suy ra hệ quả - Nhận biết định lí và thực hiện cách chứng minh. - hình thành lên nội dung hệ quả từ định lí Định lí :(SGK) Hệ quả :(SGK) 3. Củng cố toàn bài - Củng cố khái niệm về hệ trục tọa độ đêcac Oxyz, biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ. 4. Bài tập về nhà - Làm các bài tập 1, 2, 3 Trang 68 Tiết thứ 2 5 1. ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số 2. Bài mới Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung trình bày - nêu định nghĩa về hệ trục Oxyz. - Nêu các phép toán vectơ Hoạt động 2: Nêu khái niệm tích vô hớng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung trình bày 2 - từ công thức tích vô hớng trong mặt phẳng trình bày công thức tích vô hớng trong không gian. - Hớng dẫn cách CM - Nêu các ứng dụng và hớng dẫn cách chứng minh. - Hớng dẫn học sinh làm hoạt động 3 - nêu công thức. - Học sinh tiếp nhận các ứng dụng. - Làm hoạt động 3 1. Biểu thức tọa độ của tích vô h ớng Đinh lí : (SGK) Chứng minh 2. ứng dụng a) Độ dài của một vectơ ( ) 1 2 3 ; ;a a a a= r 2 2 2 1 2 3 a a a a= + + r b) Khoảng cách giữa hai điểm A(x A ;y A ;z A ) và B(x B ;y B ;z B ) là: ( ) ( ) ( ) 2 2 2 B A B A B A AB x x y y z z= + + uuur c) góc giữa hai vectơ: ( ) ( ) 1 2 3 1 2 3 ; ; , ; ;a a a a b b b b r r là hoặc ( ;a b r r ) : ( ) 1 1 2 2 33 2 2 2 2 2 2 1 2 3 1 2 3 ; . a b a b a b Cos a b a a a b b b + + = + + + + r r Khi 1 1 2 2 33 a b a b a b a b + + r r (Phần làm bài của học sinh) Hoạt động 3 : Nêu biểu thức tọa độ của mặt cầu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung trình bày - Nêu định lí và gợi ý cách chứng minh. điều khiển học sinh làm hoạt động 4 - Nêu nhận xét. - hớng dẫn làm ví dụ - Trình bày định lí và chứng minh. - làm hoạt động 4. - xác định tâm và bán kính ở dạng khác của phơng trình mặt cầu. Làm ví dụ. Định lí : (SGK) Chứng minh (phần làm bài của học sinh) Nhận xét: (SGK) ví dụ: 3. Củng cố toàn bài - Củng cố công thức tích vô hớng, công thức khoảng cách, công thức độ dài, công thức góc, phơng trình mặt cầu 4. Bài tập về nhà - làm bài 4,5,6 (68) Tiết thứ 26 1. ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số 2. Bài mới Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung trình bày - Nêu định nghĩa hệ tọa độ đecac vuông góc Oxyz. - Các phép toán của véctơ. - biểu thức tọa độ của tích vô hớng. - Các ứng dụng của tích vô hớng - phơng trình mặt cầu cả hai dạng, xác định tâm và bán kính của nó? Hoạt động 2: Làm các bài tập. 3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung trình bày - gọi học sinh vận dụng các phép toán của vectơ tìm tọa độ. - Nêu biểu thức vectơ trọng tâm trong tam giác ? gợi ý học sinh cách chứng minh công thức trọng tâm. - Hớng dẫn học sinh dựa vào các vectơ bằng nhau tìm tọa độ các đỉnh còn lại. - học sinh thực hiện việc tính toán. - chứng minh công thức và vận dụng. Xác định các vectơ bằng nhau, từ đó tính tọa độ các điểm còn lại. Bài 1 : (68) a) 1 1 55 4 3 11; ; 333 d a b c = + = ữ ur r r r b) ( ) 4 2 0; 27;3e a b c= = r r r r Bài 2 : (68) áp dụng công thức trọng tâm : 333 A B C G A B C G A B C G x x x x y y y y z z z z + + = + + = + + = Vậy G( 2 4 ;0; 33 ) Bài 3 :(68) Ta có : ( ) ( ) ( ) ( ) 1;1;1 , 0; 1;0 1;0;1 (2; 0;2) ' 2;5; 7 AB AD AC AB AD C CC = = = + = = uuur uuur uuur uuur uuur uuuur và Ta có : ( ) ' ' ' ' 2;5; 7AA BB CC DD= = = = uuur uuur uuuur uuuur Vậy : ( ) ( ) ( ) ' 3;5; 6 , ' 4;6; 5 , ' 3;4; 6A B D 3. Củng cố toàn bài - Củng cố các phép toán vectơ. 4. Bài tập về nhà - Học thuộc các phép toán của vectơ, tích vô hớng của vectơ, ứng dung, phơng trình mặt cầu. - Chuẩn bị tiếp các bài 4,5,6 trang (68) Tiết thứ 27 1. ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số 2. Bài mới Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung trình bày - Nêu định nghĩa hệ tọa độ đecac vuông góc Oxyz. - Các phép toán của véctơ. - biểu thức tọa độ của tích vô hớng. - Các ứng dụng của tích vô hớng - phơng trình mặt cầu cả hai dạng, xác định tâm và bán kính của nó? 4 Hoạt động 2: Làm các bài tập luyện tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung trình bày - Gọi học sinh vận dụng công thức tích vô hờng để làm bài. - Hớng dẫn học sinh chuyển về ph- ơng trình tổng quát của mặt cầu, từ đó xác định tâm và bán kính. - muốn xác định mặt cầu ta xác định những yếu tố gì ? - Hớng dẫn viết phơng trình mặt cầu. - Xác định tâm và bán kính - Viết phơng trình mặt cầu. Bài 4 : (68) a) ( ) ( ) . 3.2 0. 4 6 .0 6a b = + + = r r b) ( ) ( ) . 1.4 5 .3 2 5 21c d = + + = r ur Bài 5 : (68) a) 2 2 2 8 2 1 0x y z x y+ + + = ( ) ( ) ( ) 2 2 2 4 1 0 16x y z + + = Vậy tâm O(4 ;1 ;0) và bán kính r=4 b) 2 2 2 333 6 8 15 3 0x y z x y z+ + + + = ( ) 2 2 2 2 2 4 5 19 1 3 2 6 x y z + + + + = ữ ữ Vậy tâm O( 4 5 1; ; 3 2 ) và bán kính r= 19 6 Bài 6 : (68) a) Gọi I là trung điểm của AB vây ( ) 3; 1;5I bán kính 1 4 4 3r IA= = + + = uur phơng trình mặt cầu: ( ) ( ) ( ) 2 2 2 3 1 5 9x y z + + + = b) bán kính: 4 1 5r CA= = + = uuur phơng trình mặt cầu là: ( ) ( ) ( ) 2 2 2 33 1 5x y z + + + = 3. Củng cố toàn bài - Củng cố khái niệm mặt cầu 4. Bài tập về nhà - đọc trớc bài phơng trình mặt phẳng. nhận xét và rút kinh nghiệm: Ngày tháng .năm 5 Bài 2: phơng trình mặt phẳng Tiết <28- 32 > Ngày soạn: . Địa điểm: i> mục tiêu 1) Kiến thức: - Biết cách lập phơng trình tổng quát của mặt phẳng đi qua một điểm và có vectơ pháp tuyến cho trớc. - Biết cách xác định vectơ pháp tuyến của một mặt phẳng khi cho biết phơng trình tổng quát của mặt phẳng đó. - Nắm đợc điều kiện để hai mặt phẳng song song hoặc vuông góc bằng phơng pháp tọa độ. - Biết cách xác định khoảng cách từ một điểm tới một mặt phẳng. 2) Kĩ năng: - Biết vận dụng công thức xác định vectơ pháp tuyến và viết phơng trình mặt phẳng, làm đợc các bài tập trong sách giáo khoa. ii> phơng pháp phơng tiện a. Kiến thức liên quan đến bài trớc: phơng pháp tọa độ trọng không gian. b. Phơng pháp: Nêu khái niệm về mặt phẳng trong không gian, trình bày cách thiết lập phơng trình mặt phẳng, các vấn đề liên quan của mặt phẳng. iii> tiến trình bài dạy Tiết thứ 28 1. ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số 2. Bài mới Nêu khái niệm về vectơ pháp tuyến của mặt phẳng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung trình bày - Nhắc lại khái niệm vectơ pháp tuyến trong mặt phẳng từ đó suy ra khái niệm vectơ pháp tuyến trong không gian của mp( ). - Nêu bài toán và hớng dẫn học sinh chứng minh. - đa thêm biểu thức dạng định thức. - Nêu kí hiệu tích có hớng. - Hớng dẫn học sinh làm hoạt động 1. - trả lời và trình bày khái niệm vectơ pháp tuyến. - giải bài toán 1. - làm hoạt động 1 Định nghĩa (SGK) Chú ý : Nếu n r là Vectơ pháp tuyến => kn r (k0) là vectơ pháp tuyến. Bài toán : Cho mặt phẳng ( ) và hai vectơ ( ) ( ) 1 2 3 1 2 3 ; ; , ; ;a a a a b b b b r r không cùng ph- ơng có giá song song hoặc nằm trên ( ) . CM vectơ n r vuông góc ( ) với ( ) 2 33 2 3 1 1 3 1 2 2 1 ; ;n a b a b a b a b a b a b= r Giải (Phần làm bài của học sinh) * vectơ n r là tích có hớng của hai vectơ ,a b r r kí hiệu: a b r r hoặc ,a b r r (phần làm bài của học sinh) Xây dựng phơng trình tổng quát của mặt phẳng. 6 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung trình bày - Nêu bài toán 1, hớng dẫn học sinh dựa vào tích vô hớng của hai vectơ để giải. - Nêu bài toán 2, gợi ý dựa vào bài toán 1 để giải. - Nêu định nghĩa và nhận xét. Trình bày các trờng hợp riêng - Từ trờng hợp riêng đã trình bày, cho học sinh làm các hoạt động. - Theo dõi bài toán và giải. - Theo giõi bài toán và giải. - Hiểu định nghĩa mặt phẳng, và các nhận xét. - từ trờng hợp riêng mà GV đ- a ra làm các hoạt động 4,5. - làm ví dụ (SGK) Bài toán 1 : Cho mp ( ) Oxyz , ( ) 0 0 0 0 ; ;M x y z Oxyz và nhận ( ) ; ;n A B C r là một vectơ pháp tuyến. CM ( ) ( ; ; )M x y z <=> ( ) ( ) ( ) 0 0 0 0A x x B y y C z z + + = Giải (Phần làm bài của học sinh) Bài toán 2: tập hợp các điểm M(x;y;z) thuộc Oxyz thỏa mãn phơng trình Ax+By+Cz+D=0 là một mặt phẳng nhận vectơ ( ) ; ;n A B C r làm vectơ pháp tuyến. Giải (Phần làm bài của học sinh) 1. Định nghĩa(SGK) Nhận xét: a) mp ( ) : 0Ax By Cz D + + + = có vectơ pháp tuyến ( ) ; ;n A B C r . b) mặt phẳng đi qua điểm M(x 0 ;y 0 ;z 0 ) có vectơ pháp tuyến là ( ) ; ;n A B C r có phơng trình: ( ) ( ) ( ) 0 0 0 0A x x B y y C z z + + = Phần làm bài của học sinh hoạt động 2, 3 2. Các tr ờng hợp riêng a) Nếu D=0 mặt phẳng đi qua gốc b) Nếu A=0 mặt phẳng // với trục Ox (phần làm bài hoạt động 4) c) Nếu A=B=0 mặt phẳng // mặt phẳng Oxy (phần làm bài hoạt động 5) Nhận xét: Nếu A, B, C, D khác 0 ta viết mặt phẳng dới dạng: 1 x y z a b c + + = là phơng trình đoạn chắn. ví dụ: 3. Củng cố toàn bài - Củng cố cách xác định vectơ pháp tuyến của mặt phẳng, xây dựng phơng trình mặt phẳng, các trờng hợp riêng của phơng trình mặt phẳng. 4. Bài tập về nhà - Làm các bài tập 1, 2, 3 Trang 80 - Học thuộc phơng trình tổng quát của mặt phẳng và các trờng hợp riêng của nó. Tiết thứ 29 1. ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số 2. Bài mới Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung trình bày - Nêu định nghĩa phơng trình tổng quát 7 của mặt phẳng ? - Cách xác định vectơ pháp tuyến. - Các trờng hợp riêng của mặt phẳng Hoạt động 2 : Nêu điều kiện để hai mặt phẳng song song và vuông góc. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung trình bày - Cho học sinh xác định vectơ pháp tuyến và nhận xét tỉ lệ của chúng. - Cho hai mặt phẳng và vectơ pháp tuyến của nó. - Vẽ hình hai mặt phẳng // và nhận xét về vectơ pháp tuyến=> điều kiện hai mặt phẳng // và trùng nhau. - Vẽ hình hai mặt phẳng vuông góc và cho học sinh nhận xét về vectơ pháp tuyến của nó. - học sinh làm hoạt động 6. - nhận xét về hai mặt phẳng // từ hình vẽ từ đó nêu điều kiện. - làm ví dụ. - Nhìn vào hình vẽ xác định điều kiện hai mặt phẳng vuông góc. Làm ví dụ. (phần làm hoạt động 6) Cho hai mặt phẳng ( ) 1 và ( ) 2 có Pt; ( ) ( ) 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 : 0 : 0 A x B y C z D A x B y C z D + + + = + + + = Có các vectơ pháp tuyến: ( ) 1 1 1 1 ; ;n A B C= ur và ( ) 2 2 2 2 ; ;n A B C= uur . 1. Điều kiện để hai mặt phẳng song song. ( ) ( ) 1 2 1 2 1 2 n kn D kD = = ur uur ( ) ( ) 1 2 1 2 1 2 / / n kn D kD = ur uur Chú ý: ( ) 1 cắt ( ) 2 1 2 n kn ur uur ví dụ: (SGK) (Phần làm bài của học sinh) 2. Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc. ( ) ( ) 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 . 0 n n A A B B C C + + = ur uur Ví dụ (SGK) (Phần làm bài của học sinh) 3. Củng cố toàn bài - Củng cố điều kiện để hai mặt phẳng // và vuông góc với nhau. 4. Bài tập về nhà - Làm các bài 4,5,6,7 trang 80. - học thuộc điều kiện để hai mặt phẳng // và hai mặt phẳng vuông góc. Tiết thứ 30 1. ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số 2. Bài mới Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung trình bày - Nêu cách xác định vectơ pháp tuyến của mặt phẳng. - phơng trình tổng quát của mặt phẳng. - điều kiện hai mặt phẳng // và vuông góc Hoạt động 2: Xây dựng công thức khoảng cách từ một điểm tới một mặt phẳng. 8 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung trình bày - Trình bày định lí. - Hớng dẫn cách chứng minh. - nêu các ví dụ và định hớng học sinh dùng công thức khoảng cách để làm bài. - Cho học sinh thực hiện hoạt động 7 - Hiểu định lí - chứng minh định lí - làm các ví dụ vận dụng. - làm hoạt động 7 Định lí : (SGK) Chứng minh Gọi M 1 (x 1 ;y 1 ;z 1 ) là hình chiếu vuông góc của M 0 lên () ta có: ( ) 1 0 1 0 0 0 0 1 1 1 . = M M n M M n Ax By Cz Ax By Cz = + + + r uuuuuur r Vì M 1 ( ) =>D=-Ax 1 -By 1 -Cz 1 => ( ) ( ) 0 0 0 0 2 2 2 , Ax By Cz D d M A B C + + + = + + Ví dụ 1: SGK (phần làm bài của học sinh) Ví dụ 2: (SGK) (phần làm bài của học sinh) 3. Củng cố toàn bài - Củng cố công thức khoảng cách từ một điểm tới một mặt phẳng. 4. Bài tập về nhà - Làm các bài tập 8,9,10 Trang 81 Tiết thứ 31 1. ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số 2. Bài mới Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung trình bày - Trình bày phơng trình tổng quát của mặt phẳng? - Cách xác định vectơ pháp tuyến đã học ? để xác định mặt phẳng ta cần xác định những yếu tố nào ? - Điều kiện để hai mặt phẳng// và ? - công thức khoảng cách từ một điểm tới một mặt phẳng ? Hoạt động 2: làm các bài tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung trình bày - Trình bày cách xác định vectơ pháp tuyến của mỗi trờng hợp ? - Sử dụng phơng trình tổng quát xác định các mặt phẳng ? - Trình bày vectơ pháp tuyến và điểm đi qua của mặt phẳng ? - Nêu cách xác định vectơ pháp tuyến và viết phơng trình mặt phẳng ? - Nêu vectơ pháp tuyến và điểm đi qua từ đó xác định phơng trình mặt Bài 1(80) : a) Gọi mặt phẳng cần tìm là ( ) ,phơng trình ( ) : 2x+3y+5z-16=0. b) Gọi mặt phẳng cần tìm là ( ) ,phơng trình ( ) : x-3y+3z-9=0. c) Gọi mặt phẳng cần tìm là ( ) , theo phơng trình đoạn chắn => phơng trình ( ) : 2x+3y+6z+6=0. Bài 2 (80) : Mặt phẳng cần tìm nhận vectơ AB uuur là 9 - Xác định vectơ pháp tuyến và điểm đi qua của mỗi mặt phẳng ? - Từ phơng trình tổng quát xác định các mặt phẳng tơng ứng ? - Xác định vectơ và điểm đi qua của mỗi trục tọa độ ? - Tìm các vectơ thuộc mặt phẳng và xác định vectơ pháp tuyến ? - Nêu cách xác định mặt phẳng khi biết trớc ba điểm ? phẳng ? - Nêu vectơ pháp tuyến của mỗi mặt phẳng và các điểm đi qua từ đó viết phơng trình mặt phẳng ? - Nêu cách xác định vectơ pháp tuyến và xây dựng phơng trình mặt phẳng ? - Nêu cách xác định vectơ pháp tuyến của một mặt phẳng đi qua 3 điểm và từ đó viết phơng trình mặt phẳng ? vectơ pháp tuyến và đi qua trung điểm I: Pt mặt phẳng: x-y-2z+9=0. Bài 3 (80) : a) phơng trình các mặt phẳng tọa độ (Oxy), (Oyz), (Ozx) lần lợt là : z=0, x=0, y=0. b) phơng trình các mặt phẳng // với (Oxy), (Oyz), (Ozx) và đi qua M(2 ;6 ;-3) lần lợt là : z+3=0, x-2=0, y-6=0 Bài 4 (80) : a) mặt phẳng cần tìm chứa hai vectơ ( ) 1;0; 0i r và vectơ ( ) 4; 1;2OP uuur vậy vectơ pháp tuyến của nó là ( ) , 0; 2; 1n i OP = = r r uuur => phơng trình mặt phẳng là : 2y+z=0. b) 3x+z=0 c) 4x+3y=0 Bài 5 (80) : a) Mặt phẳng (ABC) có vectơ pháp tuyến là: ( ) , 2; 1; 1n AC AD = = r uuur uuur =>mp(ABC): 2x+y+z-14=0 Tơng tự: mp(BCD) : 6x+5y+3z-42=0 b) Mặt phẳng cần tìm có vectơ pháp tuyến là: ( ) 10;9;5n AB CD= = r uuur uuur mp cần tìm : 10x+9y+5z-74=0. 3. Củng cố toàn bài - Củng cố cách xác định vectơ pháp tuyến và viết phơng trình mặt phẳng. 4. Bài tập về nhà - Xem lại các bài 6, 7, 8, 9, 10 trang 80,81 - Học các phần lí thuyết. Tiết thứ 32 1. ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số 2. Bài mới Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung trình bày - Trình bày phơng trình tổng quát của mặt phẳng? - Cách xác định vectơ pháp tuyến đã học ? để xác định mặt phẳng ta cần xác định những yếu tố nào ? - Điều kiện để hai mặt phẳng// và ? - công thức khoảng cách từ một điểm tới một mặt phẳng ? Làm các bài tập sách giáo khoa. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung trình bày 10 [...]... uuu uuu r r r n( ) = AB n( ) = ( 1;0; 2 ) Phơng trình mặt phẳng () là : x-2z+1=0 Bài 8 (81): a) Ta có: - Từ điều kiện // xác định m,n () / /( ) b) Ta có: n = 4 2 m 3 5 = = n 8 6 2 m = 4 10 n = 33 5 m 3 () / /( ) = = 2 n 3 1 m = 9 2 Bài 9 (81): a) - Hớng dẫn cách chọn tọa độ của các điểm từ đó xây dựng các mặt phẳng ? - vận dụng công thức tính khoảng cách tính khoảng cách từ A tới các... 4 + 2 ( 3) 9 4 +1+ 4 12 ( 2 ) 5 ( 3) + 9 144 + 25 2 1+ 0 + 0 = =5 44 13 =2 Bài 10 (81): Ta chọn hệ trục tọa độ sao cho các đỉnh của hình lập phơng có tọa độ nh sau: A(0;0;0), B(1;0;0), C(1;1;0), D(0;1;0) A(0;0;1), B(1;0;1), C(1;1;1), D(0;1;1) a) phơng trình mặt phẳng (ABD): x+y-z=0 phơng trình mặt phẳng (BCD): x+y-z-1=0 ta có: b) 1 1 1 0 = = 1 1 1 1 d ( ( ) , ( ) ) = d ( A, ( ) ) = 1 33 Củng... thẳng trong không gian IV> nhận xét và rút kinh nghiệm: 11 Ngày tháng .năm Bài 3: Phơng trình đờng thẳng trong không gian Tiết Ngày soạn: Địa điểm: i> mục tiêu 1) Kiến thức: - Biết cách lập phơng trình tham số của đờng thẳng khi biết một điểm M0(x0;y0;z0) r thuộc và một vectơ chỉ phơng a ( a1 ; a2 ; a3 ) của - Biết cách xác định tọa độ của một điểm trên đờng thẳng và tọa độ một... bài dạy Tiết thứ 33 1 ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số 2 Bài mới Hoạt động 1: Hình thành khái niệm về khối đa diện lồi Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung trình bày Hoạt động 2: Hình thành khái niệm khối đa diện đều Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung trình bày 3 Củng cố toàn bài - Củng cố khái niệm về đa diện lồi và đa diện đều 4 Bài tập về nhà - Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 Trang 18 - Chuẩn... ( ) ? - Từ điều kiện // của hai mặt phẳng, trình bày cách xác định m,n - Nêu mặt phẳng tổng quát và xác định Bài 6 (80) : Phơng trình mặt phẳng () có dạng : 2x-y+3z+D=0 Vì mặt phẳng đi qua điểm M(2 ;-1 ;2) => D==-11 Vậy mặt phẳng: 2x-y+3z-11=0 Bài 7 (80) : - Nêu quan hệ và xác định vectơ pháp tuyến Ta có : uuu r uuu r AB = ( 4; 2; 2 ) , n( ) = ( 2;1; 1) Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng () là : uuu... 12 1 ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số 2 Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung trình bày 3 Củng cố toàn bài - Củng cố khái niệm về đa diện lồi và đa diện đều 4 Bài tập về nhà Đọc bài đọc thêm và xem trớc bài khái niệm về thể tích của khối đa diện nhận xét và rút kinh nghiệm: Ngày tháng .năm 13 . 1 1 55 4 3 11; ; 3 3 3 d a b c = + = ữ ur r r r b) ( ) 4 2 0; 27;3e a b c= = r r r r Bài 2 : (68) áp dụng công thức trọng tâm : 3 3 3 A B C G. giữa hai vectơ: ( ) ( ) 1 2 3 1 2 3 ; ; , ; ;a a a a b b b b r r là hoặc ( ;a b r r ) : ( ) 1 1 2 2 3 3 2 2 2 2 2 2 1 2 3 1 2 3 ; . a b a b a b Cos a b