1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐẠI CƯƠNG VĂN HOÁ VIỆT NAM

5 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 126,58 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TUYỂN SINH ĐẠI HỌC VĂN BẰNG HỆ CHÍNH QUY NĂM 2013 MƠN THI: ĐẠI CƯƠNG VĂN HỐ VIỆT NAM Thời gian làm bài: 180 phút Không sử dụng tài liệu làm Đề thi Câu 1: (2.0 điểm) Lý giải ngun nhân văn hố phương Tây thiên trọng động, hướng ngoại, văn hố phương Đơng thiên trọng tĩnh, hướng nội Hãy nêu câu thành ngữ nói tính hướng nội, khép kín người Việt Câu (4.0 điểm) Từ thực tiễn văn hoá Việt Nam, anh/chị chứng minh rằng: tự nhiên không trực tiếp sản sinh văn hoá để lại dấu ấn rõ nét đặc trưng văn hoá Câu (4.0 điểm) Bàn sắc văn hoá Việt Nam, GS Phan Ngọc nhận xét tử kỉ XIX trở trước, Việt Nam, Nho giáo phổ biến đến nỗi” khơng có dấu vết văn hố Việt Nam mà khơng mang biểu xem có tính chất Nho giáo…” Anh/ chị trình bày hiểu biết Nho giáo Việt Nam ảnh hưởng Nho giáo đời sống văn hoá tinh thần người Việt Nam chung lĩnh vực ứng xử với pháp luật nói riêng Ghi chú: cán coi thi khơng giải thích thêm ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIÊM Câu 1: (2.0 điểm) Lý giải ngun nhân văn hố phương Tây thiên trọng động, hướng ngoại, văn hố phương Đông thiên trọng tĩnh, hướng nội Hãy nêu câu thành ngữ nói tính hướng nội, khép kín người Việt Yêu cầu làm rõ ý chính: Ý Lý giải Phương Tây thiên trọng động, hướng ngoại , văn hố phương Đông thiên trọng tĩnh, hướng nội? 1.0 điểm - Do phương thức sản xuất gốc người phương Tây cổ xưa nghề chăn ni du mục đòi phải lien tục di chuyển đến vùng đất mới, lầu dần hình thành thói quen thích di chuyển, đổi thay, dễ tiếp nhận (0,5 điễm) - Trong kho đó, cư dân phương Đơng với nghề nơng trồng trọt đòi hỏi phải định cư, lâu dần hình thành thói quen thích ổn định, khơng thích di chuyển, đổi thay, khó tiếp nhận (0,5 điểm) Ý Nêu câu thành ngữ nói lối sống hướng nội, khép kín người Việt (1,0 điểm) - Phép vua thua lệ làng, Nhập gia tuỳ tục, Đóng cửa bảo nhau, Đèn nhà rạng, ăn rào nấy, Lệnh làng làng đánh, Thánh làng làng thờ, Trâu ta an cỏ đồng ta, Ta ta tắm ao ta, dù dù đục ao nhà hơn, Lấy chồng khó làng lấy chồng sang thiên hạ… Câu (4.0 điểm) Từ thực tiễn văn hoá Việt Nam, anh/chị chứng minh rằng: tự nhiên không trực tiếp sản sinh văn hoá để lại dấu ấn rõ nét đặc trưng văn hoá A Nội dung: 3,5 điểm Yêu cầu trình bày dấu ấn chí phối điều kiện tự nhiên (song nước thực vật) văn hoá vật chất tinh thần người Việt, gồm ý sau Ý Dấu ấn song nước thực vật lĩnh vực sản xuất vật chất (0,5 điểm) Cần trình bày ý: - Tận dụng đồng phù sa châu thổ sơng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều để phát triển nghề trồng lúa nước nghề nghiệp chủ đạo - Tận dụng nguyên liệu tư nhiên để làm nghề thủ công (nghề làm đồ gốm, nghề dệt, đồ thủ công mỹ nghệ công cụ, vật dụng hàng ngày làm từ loại nguyên liệu thực vật gỗ, tre, nứa…) Ý 2: Dấu ấn sông nước thực vật lĩnh vực văn hoá ẩm thực (0,5 điểm) - Cơ cấu bữa ăn gồm chính: cơm – rau – cá, thể dấu ấn chi phối điều kiện tự nhiên sông nước thực vật - Đồ uống loại cây, có sẵn tự nhiên - Thuốc chữa bệnh thuốc nam chế biến từ loại hoa, lá, cỏ có sẵn tự nhiên Ý Dấu ấn điểu kiện tự nhiên văn hoá trang phục (0,5 điểm) - Khai thác chất liệu có nguồn gốc tù thực vật như: tơ tằm, tơ chuối, sợi bông, đay, sợi gai… để sản xuất loại vải, nhuộm màu vải từ tự nhiên Ý 4: Dấu ấn sông nước thực vật lĩnh vực văn hoá (0,5 điểm) - Nhà truyền thống người Việt làm vật liệu sẵn có khai thác tự nhiên như: gỗ, tre, nứa, rơm, rạ, cọ, mía, ngói … - Người Việt thường chọn địa điểm lập làng, làm nhà gần sông để tận dụng lợi thế: lấy nước sinh hoạt, tưới tiêu, đánh bắt thuỷ hải sản, điều hoà khơng khí… Ý 5: Dấu ấn sơng nước thực vật văn hoá lại (0,5 điểm) - Giao thơng đường thuỷ chiếm vai trò chủ đạo - Tận dụng vật liệu tự nhiên (gỗ, tre, nứa…) để đóng phương tiện thuyền bè Ý 6: Dấu ấn sơng nước thực vật văn hoá Tinh thần (1,0 điểm) - Có nhiều lễ hội gắn với yếu tố sơng nước: Lễ hội Nghinh Ơng, Lễ hội Ooc om Bok, đua thuyền, tục rước nước lễ hội cổ truyền Bắc bộ… - Các loại hình nghệ thuật mang yếu tố sông nước: Múa rối nước, điệu dân ca (hò kéo lưới, hò chèo thuyền…) - Bộ phận ca dao, thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sông nước phong phú… - Lời ăn tiếng nói hàng ngày mang dấu ấn sơng nước thực vật: xe đò, q giang, lặn lội, lơng mày liễu, mắt răm, mũi dọc dừa… B Hình thức: 0,5 điểm u cầu: - Có mở bài, kết luật - Trình bày sang sủa, diễn đạt mạch lạc, lập luập logic, có chuyển ý, chuyển đoạn, khơng sai lỗi tả, ngữ pháp Câu (4.0 điểm) Bàn sắc văn hoá Việt Nam, GS Phan Ngọc nhận xét tử kỉ XIX trở trước, Việt Nam, Nho giáo phổ biến đến nỗi” khơng có dấu vết văn hố Việt Nam mà khơng mang biểu xem có tính chất Nho giáo…” Anh/ chị trình bày hiểu biết Nho giáo Việt Nam ảnh hưởng Nho giáo đời sống văn hoá tinh thần người Việt Nam chung lĩnh vực ứng xử với pháp luật nói riêng - - - - - Yêu cầu trình bày ý sau: Ý 1: Nguồn gốc đời Trung Hoa vào khoảng kỉ VI – V TCN, với công lao bậc tiền bối Khổng tử Mạnh tử Nho giáo du nhập vào Việt Nam vào thời Bắc thuộc (TK I - X) Ý 2: Tư tưởng, giáo lý Nho giáo (0,5 điểm) Tam cương: Quân thần, phụ tử, phu phụ Ngũ thường: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín Thuyết Chính danh Ý 3: Đặc điểm Nho giáo văn hoá Việt (1,0 điểm) Khi du nhập cộng sinh văn hoá Việt, Nho giáo người Việt tiếp nhận linh hoạt mềm dẻo, giảm bớt cứng nhắc, cực đoan Nho giáo Trung Hoa, biểu cụ thể: Tư tưởng trung quân gắn liền với quốc Khái niệm nhân nghĩa hiểu mở rộng hơn: dân (Nguyễn Trãi: chí nhân, đại nghĩa) Tư tưởng trọng nam khinh nữ giảm nhẹ (Ba đồng mớ đàn ông…, lệnh ông không cồng bà) Quan niệm chữ trinh bới khắt khe linh hoạt (Nguyễn Du: Xưa đạo đàn bà, chữ trinh có ba bảy đường …) Ý 4: Ảnh hưởng Nho giáo đời sống văn hoá tinh thần người Việt xưa (1,0 điểm) Yêu cầu trình bày ý (0,26 điểm) Xác lập chuẩn mực đạo lý xã hội (Tam cương, ngũ thường, thuyết danh ) Làm tảng tư tưởng để tổ chức, quản lý, trì ổn định xã hội (từ gia đình đến ngồi xã hội) xây dựng mơ hình nhân cách người Việt truyền thống (nam nhi: Tu than – tề gia – bình thiên hạ, phụ nữ: tam tong – tứ đức) Xây dựng giáo dục theo tư tưởng, giáo lý Nho giáo Ngày Nho giáo ảnh hưởng nặng nè, thể tư tưởng trọng nam kinh nữ, thói gia trưởng, tơn ti thứ bậc, quan niệm khắt khe trinh tiết người phụ nữ Ý 5: Ảnh hưởng Nho giáo lĩnh vực ứng xử với Pháp luật (0,5 điểm) Tư tưởng bổn phận phục tùng kìm hãm phát triển ý thức quyền cá nhân tinh thần phản kháng Là cơng cụ tư tưởng để trì quyền lực máy cai trị với tính chất chuyên quyền, độc đốn, bất bình đẳng, khiến người dân né tránh pháp luật, không coi pháp luật công cụ để bảo vệ quyền lợi B Hình thức: 0,5 điểm Yêu cầu: - Có mở bài, kết luật - Trình bày sang sủa, diễn đạt mạch lạc, lập luập logic, có chuyển ý, chuyển đoạn, khơng sai lỗi tả, ngữ pháp ... tả, ngữ pháp Câu (4.0 điểm) Bàn sắc văn hoá Việt Nam, GS Phan Ngọc nhận xét tử kỉ XIX trở trước, Việt Nam, Nho giáo phổ biến đến nỗi” dấu vết văn hố Việt Nam mà khơng mang biểu xem có tính chất... thiên hạ… Câu (4.0 điểm) Từ thực tiễn văn hoá Việt Nam, anh/chị chứng minh rằng: tự nhiên không trực tiếp sản sinh văn hoá để lại dấu ấn rõ nét đặc trưng văn hoá A Nội dung: 3,5 điểm Yêu cầu trình... Lễ, Nghĩa, Trí, Tín Thuyết Chính danh Ý 3: Đặc điểm Nho giáo văn hoá Việt (1,0 điểm) Khi du nhập cộng sinh văn hoá Việt, Nho giáo người Việt tiếp nhận linh hoạt mềm dẻo, giảm bớt cứng nhắc, cực

Ngày đăng: 17/08/2019, 23:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w