HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG MÁY XẾP DỠ

21 313 0
HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG  MÁY XẾP DỠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tất cả hệ thống truyền động trên máy xếp dỡ. Dùng cho sinh viên nghiên cứu, kỹ sư áp dụng trong công việc, giảng viên về máy xếp dỡ........................................................................

Chương 3: HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG TRÊN CÁC MÁY XẾP DỢ §3.1 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG 3.1.1 Nhiệm vụ cần thiết hệ thống truyền động: a) Nhiệm vụ: Hệ thống truyền động có nhiệm vụ truyền chuyển động từ động (dẫn động) tới cấu phận công tác Nó cho phép biến đổi tốc độ, lực mômen biến đổi dạng quy luật chyển động b) Sự cần thiết phải bố trí hệ truyền động: Sở dó cần dùng truyền động làm khâu trung gian động cấu, phận công tác máy lý sau: – Lực cản kỹ thuật (lực cản mô men cản) cấu công tác thường lớn so với mô men xoắn sinh trục động – Tốc độ cần thiết phận công tác nói chung khác với tốc Hình 3.1a – Hệ thống truyền động phối hợp độ hợp lý động tiêu chuẩn (tốc độ phận công tác thường thấp tốc độ động cơ) chế tạo động có tốc độ thấp, mômen xoắn lớn kích thước lớn giá thành đắt – Cần thiết truyền chuyển động từ động đến nhiều cấu làm việc với chế độ khác – Động thực chuyển động quay phận công tác cần chuyển động tònh tiến chuyển động với tốc độ thay đổi theo quy luật – Vì điều kiện sử dụng, an toàn lao động khuôn khổ kích thước máy 3.1.2 Sử dụng hệ truyền động máy xếp dỡ: Theo phương pháp truyền lượng, hệ thống truyền động chia thành: truyền Hình 3.1b –Hệ thống truyền động phối hợp (cho máy trục) – – Động diesel; – Máy phát điện; – Mô tơ điện; – Hộp giảm tốc; – Bộ di chuyển xích; – Bánh xe (bánh lốp); – Tang quấn cáp tời nâng; – Cơ cấu quay cần trục 26 động khí, truyền động thủy lực, truyền động điện, truyền động khí ép truyền động hỗn hợp Hiện máy xếp dỡ phổ biến sử dụng truyền động khí, truyền động thủy lực truyền động hỗn hợp Trên hình 3.1 giới thiệu hệ thống truyền động phối hợp Trên hình 3.2 giới thiệu sơ đồ truyền động cho cấu công tác máy trục Hình 3.2 – Sơ đồ truyền động cho cấu công tác máy trục a) Sơ đồ truyền động tời nâng (cần trục); b) Sơ đồ truyền động tời (máy xúc gầu; c) Sơ đồ truyền động cấu di chuyển máy trục bánh ray; d) Sơ đồ truyền động cấu di chuyển máy trục bánh lốp; e, f) Sơ đồ truyền động cấu quay máy trục §3.2 TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ: 3.2.1 Phân loại truyền động khí: Theo nguyên lý làm việc, truyền động khí chia làm loại: a) Truyền động ma sát: 27 – Ma sát trực tiếp: truyền động bánh ma sát, truyền động đóa ma sát; – Ma sát gián tiếp: truyền động đai b) Truyền động ăn khớp: – Ăn khớp trực tiếp: truyền động bánh răng, truyền động bánh vít trục vít, – Ăn khớp gián tiếp: truyền động xích TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ TRUYỀN ĐỘNG ĂN KHỚP TRUYỀN ĐỘNG MA SÁT Truyền động bánh ma sát Truyền động đai Truyền động bánh Truyền động trục vít bánh vit Truyền động xích 3.2.2 Các thông số chủ yếu đặc trưng cho truyền động: Thông thường truyền động có trục chính: trục dẫn trục bò dẫn Quy ước thông số bản: gọi tốc độ quay trục dẫn n1, tốc độ quay trục bò dẫn n2 – tốc độ quay thường đo (vòng/phút) a) Tỉ số truyền truyền động: n i= (3.1) n2 i > tức n1 > n2 : truyền động giảm tốc, i < tức n1 < n2 : truyền động tăng tốc, i = tức n1 = n2 : truyền động không thay đổi tốc độ b) Hiệu suất truyền động: Gọi công suất trục dẫn N1, công suất trục bò dẫn N2 Công suất trục thường đo (kW) Hiệu suất truyền động: N η= (3.2) N1 Hình 3.3 – Một hình thức truyền động khí (dùng hộp giảm tốc bánh truyền động cho băng tải): 1–Động điện; 2–Hộp giảm tốc; 3–Tang trống; 4–Dây băng đai cao su; – Con lăn đỡ dây băng c) Mômen xoắn trục: Mômen xoắn trục M (thường tính Nmm) tính theo công suất N (kW) số vòng quay n (v/ph) trục theo công thức chung: N M = 9,55.10 (Nmm) (3.3) n – Mômen xoắn trục dẫn (với công suất trục dẫn N1, số vòng quay trục dẫn n1): N M = 9,55.10 (Nmm) (3.4) n1 N – Mômen xoắn trục bò dẫn: M = 9,55.10 (Nmm) (3.5) n2 hay 28 M2 = M1 i η (Nmm) (3.6) 3.2.3 Truyền động ma sát: a) Phân loại: Truyền động ma sát thực truyền chuyển động nhờ ma sát bề mặt ma sát Truyền động ma sát chia thành: – Bộ truyền động bánh ma sát (truyền động ma sát trực tiếp), – Bộ truyền động đai (truyền động ma sát gián tiếp) Trên hình 3.4 mô tả sơ đồ truyền động bánh ma sát truyền động đai b) Truyền động bánh ma sát: n D2 – Tỉ số truyền tryền baùnh ma saùt: i= = (3.7) n2 D1 (1 − ξ ) đđây: ξ hệ số trượt, thông thường ξ = (0,5 ÷ 3)% – Đặc điểm truyền động bánh ma sát: + Ưu điểm : cấu tạo đơn giản, làm việc êm, có khả điều chỉnh vô cấp tốc độ + Nhược điểm: Lực tác dụng lên trục ổ trục lớn (phải có lực ép cần thiết Q để bánh vào ma sát với nhau) c) Truyền động đai: Hình 3.4 – Các truyền bánh ma sát truyền động đai a) Bộ truyền bánh ma sát trụ (hình trụ); b) Bộ truyền bánh ma sát nón; c) Bộ truyền đai dẹt; d) Bộ truyền đai chéo; e) Bộ truyền đai hình thang (rãnh dây đai hình thang); f) Biến tốc ma sát – Tỉ số truyền truyền động đai: i= n1 D2 D = ≈ n2 D1 (1 − ξ ) D1 (3.8) Hệ số trượt ξ = (1 ÷ 2)% – Đặc điểm truyền động đai: – Ưu điểm: 29 Có khả truyền công suất trục xa nhau, Làm việc êm không ồn vật liệu có tính đàn hồi, Giữ an toàn cho chi tiết máy bò tải (khi tải, đai bò trượt trơn toàn phần, không thực truyền động, không gây tải cho động dẫn động cấu) Giá thành hạ, kết cấu đơn giản, bảo quản dễ – Nhược điểm: Kích thước cồng kềnh, Lực tác dụng lên trục ổ trục lớn, Tỉ số truyền không ổn đònh, Tuổi thọ thấp làm việc với tốc độ cao – Đối với dây đai phải thỏa mãn yêu cầu: Hệ số ma sát tương đối lớn, Giá thành hạ Có đủ sức bền chòu tải trọng thay đổi sức bền mòn, 3.2.4 Truyền động ăn khớp: a) Truyền động bánh răng: Hình 3.5 – n khớp bánh a) Các thông số hình học bánh thân khai; b) Sơ đồ tính chòu uốn Truyền động ăn khớp thực truyền động nhờ ăn khớp bánh Sơ đồ nguyên lý truyền động ăn khớp xem hình 0.03.05 – Các thông số truyền bánh thẳng ăn khớp ngoài: n d Z i= = = (3.9) – Tỉ số truyền: n2 d1 Z1 – Số bánh đường kính vòng lăn tương ứng: bánh dẫn Z1, d1; bánh bò dẫn Z2, d2 – Bước vòng chia: t – Góc ăn khớp: α , thông thường α = 200 30 – Môđun ăn khớp thông số truyền bánh Điều kiện để bánh ăn khớp với chúng phải có môđun ăn khớp: t m= (3.10) π Trò số môđun thường m = (0,05 ÷ 100) mm – Đường kính vòng tròn chia bánh răng: dc = t.Z π = m.Z (3.11) – Đối với bánh không dòch chỉnh (cặp bánh tiêu chuẩn) dòch chỉnh đều, đường kính vòng tròn chia đừơng kính vòng tròn lăn Tương ứng bánh có: d = dc = m.Z; d1 = dc1 = m.Z1; d2 = dc2 = m.Z2 (3.12) – Đường kính vòng tròn đỉnh răng: De = dc + 2m; De1 = d1 + 2m; De2 = d2 + 2m (3.13) – Đường kính vòng tròn chân răng: Di = dc – 2,5m; Di1 = dc1 – 2,5 m; Di2 = dc2 – 2,5 m (3.14) – Chieàu cao : h = 2,25 m (3.15) – Chiều dày : S (3.16) – Khoảng cách trục : A = d1 + d2 (3.17) – Các loại truyền bánh (hình3.6;hình 3.7) Tùy theo vò trí tương đối trục cần truyền chuyển động mà có loại truyền động bánh răng: – Trường hợp trục song song: dùng truyền động bánh trụ thẳng, – Trường hợp trục cắt nhau: dùng truyền động bánh nón, – Trường hợp trục chéo nhau: dùng truyền động bánh trụ chéo – Truyền động bánh – răng: dùng biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tònh tiến ngược lại Hình 3.6 – Các dạng bánh (BR) – Đặc điểm truyền động a) BR trụ thẳng; b) BR trụ nghiêng; c) BR trụ chữ V; d) BR nón thẳng; e) BR nón cong; bánh răng: – Ưu điểm: +Kích thước nhỏ gọn, + Khả chòu tải lớn, + Hiệu suất cao (η = 0,97 ÷ 0,99), + Tuổi thọ cao, làm việc tin cậy, + Hoạt động tốt phạm vi công suất, tốc độ tỉ số truyền rộng – Nhược điểm: + Đòi hỏi chế tạo xác, giá thành cao, + Chòu va đập + Có tiếng ồn tốc độ quay lớn 31 – Truyền động bánh hành tinh: Ngoài truyền bánh thường, tâm quay bánh cố đònh; năm gần đây, máy xếp dỡ sử dụng phổ biến truyền bánh hành tinh (trong truyền xét cặp bánh ăn khớp có bánh có tâm quay di động) Bộ truyền bánh hành tinh gồm bánh trung tâm ăn khớp ngoài, bánh trung tâm ăn khớp trong, cần C bánh vệ tinh lắp cần C Các bánh trung tâm có tâm quay cố đònh Các bánh vệ tinh quay quanh tâm chúng, tâm chúng lại quay quanh tâm bánh trung tâm nghóa bánh thực chuyển động hành tinh nên gọi truyền động hành tinh – Ưu điểm truyền động hành tinh: + Kích thước nhỏ gọn, khối lượng nhỏ + Khả động học rộng rãi, tỉ số truyền lớn (tỉ số truyền đạt tới hàng nghìn nữa) – Nhược điểm truyền động hành tinh: + Chế tạo lắp ráp xác, giá thành cao, bảo dưỡng sửa chữa phức tạp – Tỉ số truyền truyền hành tinh bánh cố đònh (ω3 = 0) bánh bánh dẫn, cần C bò Z ω dẫn: i13C = = + ; (3.18) Hình 3.7 – Các dạng bánh (tiếp theo) Z1 ωH b) Truyền động trục vít – bánh vít: Truyền động trục vít – bánh vít dùng truyền chuyển động hai trục chéo (thường chéo góc 900 không gian) – Cấu tạo: Truyền động trục vít bánh vít bao gồm: trục vít trục vít có cắt ren, bánh vít có cắt – Tỷ số truyền: Truyền động thực nhờ ăn khớp ren trục 32 f) Bánh trụ chéo; g) Bánh nón xoắn; h) Bánh trụ thẳng ăn khớp i) Cặp bánh – Hình 3.8 – Sơ đồ truyền hành tinh cấp vít với bánh vít Khi trục vít quay vòng bánh vít quay số số mối ren trục vít Tỉ số truyền truyền trục vít: n Z i= = 2; (3.19) n Z1 Trong đó: n1, n2 – số vòng quay trục vít bánh vít phút (vg/ph), Z1, Z2 – số mối ren trục vít số bánh vít Số mối ren trục vít nhỏ (thường số mối ren Z1 = ÷ 4) có lấy Z1 = nên truyền trục vít đạt tỉ số truyền lớn (tới i = 200) Đây ưu điểm bật truyền trục vít – Đặc điểm truyền trục vít – bánh vít: – Ưu điểm: Tỉ số truyền lớn; làm việc Hình 3.9 – Bộ truyền trục vít – bánh vít êm, không ồn; truyền trục vít có khả tự hãm – Nhược điểm: Hiệu suất thấp; cần dùng vật liệu (đồng thanh) để chế tạo bánh vít nên giá thành cao – Các thông số trục vít là: – Bước ren trục vít t (mm) môđun ăn khớp m (mm) – Môđun dọc trục vít môđun ngang bánh vít: t m= (3.20) π t – bước ren trục vít bước ngang bánh vít đo vòng tròn chia – Khoảng cách trục truyền:  Z  A = 0,5.m. + Z  (3.21)  tgβ  Hình 3.10 – Bộ truyền xích β – góc nâng ren trục vít c) Truyền động xích: Là truyền động ăn khớp gián tiếp dùng truyền chuyển động trục song song khoảng cách xa – Cấu tạo truyền xích đơn giản: Đóa xích chủ động lắp trục chủ động Đóa xích bò động lắp trục bò động Xích truyền Hình 3.11 – Cấu tạo xích ống lăn – Má xích trong; – Má xích ngoài; – Ống; – Chốt (trục); – Con lăn 33 động mắc vòng qua đóa xích Trong truyền động xích thường sử dụng loại xích ống lăn (hình 3.11) – Đặc điểm truyền xích: – Ưu điểm: + Có thể truyền chuyển động trục khoảng cách xa nhau, + Kích thước truyền động xích nhỏ so với truyền động đai (khi công suất truyền động), + Lực tác dụng lên trục nhỏ so với truyền động đai + Hiệu suất cao, không bò trượt, – Nhược điểm: + Bộ truyền động xích đòi hỏi chế tạo, lắp ráp, chăm sóc phức tạp, + Làm việc ồn, chóng bò mòn, + Giá thành cao so với truyền động đai – Các thông số chủ yếu truyền động xích: – Bước xích t, – Đường kính vòng tròn chia đóa xích d1, d2: t t ; (3.22) ; (3.22’) d1 = d2 = π π sin sin Z1 Z2 n Z i= = 2; (3.23) – Tỉ số truyền truyền động xích: n2 Z + Khoảng cách trục tốt nhất: A = (30 ÷ 50)t; (3.24) 3.2.5 Trục a) Khái niệm: Trục chi tiết máy dùng để đỡ cho tiết máy quay bánh răng, đóa xích, bánh vít…Trong hệ thống truyền động khí, trục có nhiều dạng kết cấu công dụng khác b) Phân loại: – Theo đặc điểm chòu tải trọng, trục chia thành loại: trục tâm trục truyền – Trục tâm: trục dùng để đỡ chi tiết máy quay dùng đònh tâm cho chi tiết máy quay quanh tâm trục Trục tâm chòu uốn tải trọng truyền từ chi tiết máy quay lên trục Trục tâm không chòu mô men xoắn – Trục truyền: trục dùng để đỡ chi tiết máy quay đồng thời dùng để truyền mômen xoắn, trục quay chi tiết máy Trục truyền chòu mômen uốn mômen xoắn – Theo dạng đường tâm trục chia ra: trục thẳng, trục khuỷu – Trục thẳng: đường tâm trục đường thẳng dùng phổ biến lắp chi tiết máy quay truyền động: bánh răng, đai, xích, v.v… – Trục khuỷu: đường tâm trục đường gấp khúc (khuỷu) Trục khuỷu dùng làm trục kết cấu động đốt – Theo cấu tạo trục chia ra: trục trơn, trục bậc – Trục trơn: trục có đường kính trục không đổi suốt chiều dài trục ( d = const) – Trục bậc: trục với đoạn trục có đường kính trục khác nhau, đoạn trục với đường kính khác tạo nên bậc trục c) Cấu tạo trục: – Trục với công dụng để lắp ráp đỡ chi tiết máy quay đồng thời trục lại tựa ổ đỡ trục + Cấu tạo trục :Về trục cấu tạo gồm phần (hình 3.14) : + Phần trục để lắp với chi tiết máy quay gọi thân trục 34 + Phần trục lắp với ổ đỡ trục gọi ngỗng trục + Vật liệu chế tạo trục thường dùng thép cacbon thép hợp kim Hình 3.12 – Các loại trục chủ yếu a – Trục truyền trơn; b d – Trục truyền bậc; c, f g – Trục tâm; h – Trục mềm Hình 3.13 – Kết cấu trục khuỷu động đốt Các trục thường sử dụng: thép 35, thép 45 Các trục chòu tải lớn, trục chế tạo thép 40XH, 40XH2MA… Khi chòu tải trọng, trục thường chòu uốn uốn kết hợp với xoắn Đường kính trục tiết diện nguy hiểm trục, tính gần có xét tác dụng mômen uốn mômen xoắn: M tđ ; (3.25) d ≥3 0,1[σ ] Mtđ – mômen tương đương tiết diện trục: M tđ = M u2 + 0,75M x2 ; Hình 3.14 – Cấu tạo chung trục: 1, – Ngỗng trục; 3, – Thân trục; – Vai trục (3.26) 35 Mu – mômen uốn, Mx – mômen xoắn, [σ] – ứng suất cho phép vật liệu chế tạo trục Sau tính toán sơ đònh kết cấu kích thước trục, cần phải tính toán xác trục qua kiểm nghiệm sức bền mỏi trục (kiểm tra sức bền trục theo độ bền lâu) 3.2.6 Ổ trục a) Khái niệm: Ổ trục phận dùng để đỡ trục Các trục đỡ chi tiết máy quay tựa ổ trục Tải trọng từ trục truyền lên ổ trục từ ổ trục truyền vào gối đỡ ổ trục bệ máy Nhờ có ổ trục mà trục có vò trí đònh quay tự quanh đường tâm đònh (tâm trục) b) Phân loại đặc điểm: – Theo dạng ma sát ổ chia ra: ổ trượt (ổ ma sát trượt) ổ lăn (ổ ma sát lăn) – Theo khả chòu tải ổ: ổ đỡ, ổ chặn ổ đỡ chặn Ổ đỡ: ổ chòu lực hướng tâm Ổ chặn: ổ chòu lực dọc trục Ổ đỡ chặn: ổ chòu lực hướng tâm lực dọc trục – Đặc điểm loại ổ: + Tại ổ trượt: trục quay ngỗng trục ổ trục có trượt tương + Tại ổ lăn: tải trọng từ trục trước truyền lên gối đỡ trục phải qua lăn (bi đũa) Nhờ có lăn nên ma sát sinh ổ ma sát lăn c) Ổ trượt: (hình3.15) Cấu tạo ổ trượt gồm phần: Hình 3.15 – Ổ trượt thân ổ, bạc lót, gối đỡ Bộ phận làm việc – Thân ổ; – Lót ổ ; – Nắp ổ; – Bu lông liên chủ yếu ổ trượt bạc lót Bạc lót kết; – Bu lông cố đònh ổ với giá đỡ; – Rãnh dầu chế tạo từ vật liệu có hệ số ma sát thấp như: đồng thanh, babit, đồng thau, gang xám, gốm kim loại, chất dẻo tổng hợp Bạc lót tính F theo áp suất cho phép [p]: p= ≤ [ p] ; (3.27) d l Trong đó: F – tải trọng tác dụng lên ổ; d, l : đường kính chiều dài ổ l Tỉ lệ thường 0,8 ÷ 1,2 Trò số ma sát cho phép [p] phụ thuộc vào loại vật liệu chế d tạo bạc lót tình trạng ma sát ngỗng trục bạc lót, thông thường [p] ≤ 20 MPa Với ổ trượt quan trọng người ta tính toán thiết kế ổ trượt làm việc chế độ ma sát ướt (có phận bôi trơn) ngỗng trục bạc lót phân cách lớp dầu bôi trơn Khi trục quay lớp dầu bôi trơn hình thành lớp chất lỏng (gọi chêm dầu) ngăn cách ngỗng trục không ma sát trực tiếp với bạc lót Ví dụ: ổ đỡ trục kết cấu động đốt d) Ổ lăn: – Khái niệm: ổ lăn loại ổ trục thường dùng chủ yếu hệ thống truyền động khí Ổ lăn loại thiết bò máy chế tạo theo tiêu chuẩn tiêu chuẩn hóa phạm vi toàn cầu – Cấu tạo ổ lăn gồm có: + Vòng : có đường kính d, lắp với ngỗng trục, + Vòng : có đường kính D, lắp với gối đỡ ổ trục, + Các lăn : lắp vòng vòng ngoài, + Vòng cách : vòng lắp lăn giữ cho khoảng cách lăn không đổi 36 – Phân loại – có nhiều cách phân loại ổ lăn sau: + Căn vào hình dạng lăn: chia ổ lăn thành loại: ổ bi (con lăn hình cầu) ổ đũa (con lăn hình trụ), ổ đũa côn (con lăn hình côn) + Theo khả chòu lực chia ổ lăn thành loại: ổ đỡ, ổ chặn, ổ đỡ chặn + Theo khả tự lựa vò trí chia: ổ lăn không tự lựa, ổ lăn tự lựa – Thông số ổ lăn: đường kính ổ d (mm) nơi lắp ổ lăn với ngỗng trục – Ký hiệu ổ lăn – ổ lăn kí hiệu sau: Ổ bi đỡ dãy : (0xxx) Ổ bi đỡ chặn: (6xxx) Ổ bi đỡ lòng cầu dãy : (1xxx) Ổ đũa côn : (7xxx) Ổ đũa trụ ngắn đỡ dãy : (2xxx) Ổ bi chặn : (8xxx) Hình 3.16 – Các loại ổ lăn Ổ đũa lòng cầu dãy : (3xxx) Hai số đầu tính từ phải sang trái biểu thò đường kính ổ Với ổ có đường kính d từ 20 – 495 mm: số 1/5 đường kính ổ d, có nghóa đem nhân số với ta trò số đường kính ổ d (mm) Với ổ có đường kính d nhỏ 20 mm kí hiệu: Đường kính ổ d (mm) 10 12 15 17 Kí hiệu 00 01 02 03 Số thứ tính từ bên phải sang biểu thò cỡ ổ (cỡ kích thước đường kính ổ) Kí hiệu: – nhẹ – nhẹ – trung bình – nặng – rộng – trung bình rộng Ví dụ: – Ổ bi đỡ dãy : (kí hiệu 0xxx) (101) – 0101 : đường kính d = 12mm cỡ đặc biệt nhẹ, 37 (201) – 0201 : đường kính d = 12mm cỡ nhẹ Hình 3.17 – Phân loại ổ lăn theo hình dạng lăn a) Bi; b) Trụ ngắn; c) Trụ dài; d) Đũa ngắn; e) Côn; f) Trống đối xứng; h) Kim Hình 3.18 – Mặt cắt ngang loại ổ lăn Hình 3.19 – Quy đònh cỡ ổ lăn theo cỡ đường kính chiều rộng ổ lăn – Ổ đũa côn : (kí hiệu 7xxx) 7312 : đường kính d = 60 mm (số 12) cỡ trung bình (số 3) – Ổ bi đỡ lòng cầu dãy (kí hiệu 1xxx) 1504 : đường kính d = 20 mm (số 4) cỡ nhẹ rộng (số 5) – Ổ bi đỡ chặn (kí hiệu 6xxx) 6205 : đường kính d = 25 mm (số 5) cỡ nhẹ Số thứ tính từ phải sang kí hiệu kiểu bố trí lăn ổ 38 36205 : đường kính d = 25 – cỡ nhẹ – ổ bi đỡ chặn Kiểu 36xxx góc bố trí lăn : γ = 120 Kiểu 46xxx góc bố trí lăn : γ = 260 Kiểu 66xxx góc bố trí lăn : γ = 360 – Đặc điểm ổ lăn: + Ưu điểm: Hệ số ma sát nhỏ (ma sát lăn) nhỏ ÷ 10 lần so với ổ trượt, Chăm sóc bôi trơn đơn giản, tốn dầu mỡ bôi trơn, Yêu cầu không cao vật liệu chế tạo, không cần dùng kim loại (kim loại màu), Mức độ tiêu chuẩn hóa tính cao + Nhược điểm: Yêu cầu chế tạo với độ xác cao, giá thành cao, Yêu cầu lắp ráp xác, khó lắp ráp, Kích thước ổ lớn đường kính, Tuổi thọ (độ bền lâu) bò hạn chế, Các ổ lăn thường chế tạo có tuổi thọ từ 500 – 10000 h 3.2.7 Ví dụ số truyền khí thông dụng: Sau số truyền khí thông dụng (hình 3.20 đến hình 3.23) Bộ truyền cấp: [trục vít – bánh vít] – [bánh răng] Bộ truyền bánh nón – trụ cấp, Bộ truyền vi sai phẳng Bộ truyền vi sai không gian Hình 3.20 – Bộ truyền cấp: [trục vít -bánh vít] – [bánh răng] 39 Hình 3.21 – Hộp giảm tốc visai phẳng (giảm tốc hành tinh) cấp Hình 3.22 – Bộ truyền vi sai không gian dùng cầu chủ động cần trục ôtô 40 Hình 3.23 – Hộp giảm tốc bánh nón – trụ cấp 41 §3.3 TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC 3.3.1 Giới thiệu chung truyền động thủy lực: Muốn truyền từ phận dẫn động đến phận làm việc máy, phương thức dùng loại truyền động khí, truyền động điện, truyền động khí nén, ngày người ta sử dụng phổ biến phương thức truyền động thủy lực Truyền động thủy lực dùng chất lỏng làm khâu trung gian để truyền hệ thống truyền động Như giới thiệu phần đầu (§2.5) theo nguyên lý làm việc truyền động thủy lực chia làm loại: truyền động thủy động (TĐTĐ) truyền động thủy tónh (TĐTT) 3.3.2 Truyền động thủy động (Hydro Dynamic): Việc truyền phận máy chủ yếu thực động dòng chất lỏng chuyển động Truyền động thủy động thiết bò tổ hợp, chủ yếu có máy thủy lực cánh dẫn bơm ly tâm tua bin thủy lực Truyền động thủy động đời từ đầu kỷ XX, xuất phát từ việc tìm phương pháp truyền công suất lớn với vận tốc cao động đến chân vòt tàu thủy Trên hình 3.24 biểu diễn nguyên lý truyền động thủy động dùng để truyền biến đổi mô men quay Hình 3.24 – Sơ đồ truyền động thủy động sơ đồ kết cấu biến tốc thủy lực Động kéo bơm ly tâm quay, bơm hút chất lỏng từ thùng chứa lên qua ống hút 10 Qua bơm ly tâm 2, chất lỏng nhận lượng (cơ động sơ cấp truyền qua trục bơm biến thành lượng chất lỏng thủy lực) Qua đường ống dẫn chất lỏng với thiết bò dẫn hướng chất lỏng 5, chất lỏng vào bánh công tác tua bin Tại bánh công tác tua bin 7, chất lỏng trao lượng cho bánh công tác, làm bánh công tác tua bin quay, làm trục bánh tua bin quay; trục bánh tua bin quay kéo theo trục chân vòt quay, chất lỏng chảy qua tua bin trở thùng chứa 42 Trên sở nguyên lý truyền động trên, người ta thực thiết bò truyền động thủy lực là: khớp nối thủy lực biến tốc thủy lực a) Khớp nối thủy lực: Khớp nối thủy lực có công dụng loại khớp nối khác dùng để truyền momen quay từ trục dẫn đến trục bò dẫn mà không thay đổi trò số mômen đó, khác loại khớp nối khác chỗ: dùng môi trường chất lỏng làm khâu trung gian để truyền – thực việc “nối mềm” trục (khớp nối thủy lực gọi ly hợp thủy lực) Hình 3.25 Hình 3.25 – Khớp nối thủy lực kết cấu phận cuả khớp nối thủy lực b) Biến tốc thủy lực: Khi truyền chuyển động từ trục dẫn đến trục bò dẫn mà yêu cầu phải biến đổi mômen quay trục bò dẫn người ta dùng biến tốc thủy lực Biến tốc thủy lực thường biến đổi làm tăng mômen quay trục bò dẫn số vòng quay phận máy làm việc gắn với trục bò dẫn thường nhỏ số vòng quay động sơ cấp (kéo trục dẫn) nhiều Như biến tốc thủy lực đóng vai trò hộp giảm tốc c) Ứng dụng truyền động thủy động Hiện truyền động thủy động dùng khớp nối thủy lực biến tốc thủy lực sử dụng rộng rãi ngành chế tạo máy phương tiện vận tải (ô tô, máy kéo, xe tăng, tầu hỏa, tầu thủy, …) Hình 3.26-Biến tốc thủy lực 3.3.3 Truyền động thủy tónh (Hydro Static): Khác với truyền động thủy động, truyền động thủy tónh việc truyền phận máy chủ yếu thực áp dòng chất lỏng (dựa vào tính chất không nén chất lỏng để truyền lượng dạng áp suất) Để tạo lượng cho chất lỏng dạng áp suất (áp năng), truyền động thủy lực thể tích người ta dùng máy thủy lực thể tích (bơm động thủy lực thể tích) Một hệ thống truyền động thủy lực thể tích gồm có phần (hình 3.27) là: a) Phần 1: Bơm thủy lực thể tích: Bơm thủy lực thể tích đóng vai trò nguồn động lực hệ thống truyền động thủy lực, Bơm thủy lực biến đổi cuả động dẫn động bơm thành lượng thủy lực 43 Hình 3.27 – Sơ đồ nguyên lý truyền động thủy lực thể tích 44 Tại bơm thủy lực thể tích có biến đổi lượng từ động dẫn động biếthành áp chất lỏng (chất lỏng qua bơm bò nén đạt tới áp suất cao) b) Phần 2: Động thủy lực thể tích (xem hình 3.27): Tại động thủy lực thể tích, áp chất lỏng biến đổi thành động thủy lực động thủy lực dẫn động cấu chấp hành (bộ phận máy công tác) Động thủy lực thể tích có nhiều loại để tạo dạng chuyển động phận chấp hành với quy luật chuyển động tùy ý là: – Động thủy lực thể tích có chuyển động tònh tiến (xi lanh thủy lực), – Động thủy lực thể tích có chuyển động quay (động bánh răng, động cánh gạt, động trục vít, động piston rôto hướng kính, động piston rôto hướng trục, …) để dẫn động phận công tác có chuyển động quay c) Phần 3: Phần biến đổi điều chỉnh: Dùng để biến đổi thông số dòng chảy lưu lượng, áp suất loại van: van điều khiển áp suất (van giới hạn áp suất, van giảm áp), van điều khiển lưu lượng (van tiết lưu), van chiều, v.v… Các van để điều khiển hướng chuyển động dòng chất lỏng chuyển động hệ thống: van phân phối Trên hình 3.27 thể hiện: – Nguyên lý truyền động thủy lực: – Truyền động thủy tónh (Hydro Static) – hình 3.27a – Truyền động thủy động (Hydro dynamic) – hình 3.27b – Nguyên lý lý thuyết truyền động thể tích: việc áp dụng (Application) truyền động thủy lực thể tích máy xếp dỡ (Forklift -Truck), máy xây dựng -máy đào gầu quay – (Revolving Shovels) – Sơ đồ mô tả nguyên lý hoạt động hệ thống truyền động thủy lực thể tích để truyền động cho cấu công tác với quy luật chuyển động tònh tiến quay (hình 3.27h): I – Bơm thủy lực thể tích (Pump); II – Động TLTT: – Có chuyển động tònh tiến (Cylinder), – Có chuyển động quay (Hydraulic motor) III – Phần biến đổi điều chỉnh (Energy – Control): – Van điều khiển áp suất (Pressure - control valve – Van an toàn); – Van kiểm tra dòng chảy (Check valve – Van chiều); – Van điều khiển dòng chảy (Flow – control valve – Van tiết lưu có điều chỉnh); – Van điều khiển hướng dòng chảy (Directional – control valve – Van phân phối) 45 This document was created with Win2PDF available at http://www.win2pdf.com The unregistered version of Win2PDF is for evaluation or non-commercial use only This page will not be added after purchasing Win2PDF .. .động khí, truyền động thủy lực, truyền động điện, truyền động khí ép truyền động hỗn hợp Hiện máy xếp dỡ phổ biến sử dụng truyền động khí, truyền động thủy lực truyền động hỗn hợp... TRUYỀN ĐỘNG MA SÁT Truyền động bánh ma sát Truyền động đai Truyền động bánh Truyền động trục vít bánh vit Truyền động xích 3.2.2 Các thông số chủ yếu đặc trưng cho truyền động: Thông thường truyền. .. loại: truyền động thủy động (TĐTĐ) truyền động thủy tónh (TĐTT) 3.3.2 Truyền động thủy động (Hydro Dynamic): Việc truyền phận máy chủ yếu thực động dòng chất lỏng chuyển động Truyền động thủy động

Ngày đăng: 17/08/2019, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan