1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA XE OTO VÀ CÁCH SỬA CHỮA

61 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 3,58 MB

Nội dung

Cấu tạo nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hòa oto và cách sửa chữa. Rất chi tiếc và rõ ràng cho người thợ cũng như những người tìm hiều để sửa chữa, giảng dạy...................................................................................................................................

Cấu tạo, Nguyên Lý Hoạt Động Hệ Thống Điều Hòa Xe Ơ tơ Và Cách Sửa Chữa Khái qt hệ thống điều hịa khơng khí tơ 1.1 Cơng dụng - Đưa khơng khí vào xe - Duy trì nhiệt độ khơng khí xe nhiệt độ thích hợp 1.2 Phân loại a) Phân loại theo vị trí hệ thơng xe - Kiểu đặt phía trước: giàn lạnh đặt gần bảng đồng hồ, bảng điều khiển xe Hình 2.1.1 Hệ thống lạnh kiểu đặt phía trước - Kiểu kép (giàn lạnh đặt trước sau xe): kiểu kép cho suất lạnh cao nhiệt độ đồng nơi xe khơng khí lạnh thổi từ phía trước phía sau xe Hình 2.1.2 Hệ thống lạnh kiểu kép - Kiểu kép treo trần: kiểu thường sử dụng cho xe khách Hệ thống lạnh đặt phía trước kết hợp với giàn lạnh treo trần, kiểu cho suất lạnh cao khơng khí lạnh đồng Hình 2.1.3 Hệ thống lạnh kiểu đặt trần b) Phân loại theo phương pháp điều khiển: có hai loại - Hệ thống lạnh với phương pháp điều khiển tay Hình 2.1.4 Hệ thống lạnh điều chỉnh nhiệt độ tay Với phương pháp cho phép điều khiển tay công tắc nhiệt nhiệt độ ngõ cần gạt Ngồi cịn có cần gạt cơng tắc điều khiển tốc độ quạt, điều khiển lượng gió hướng gió - Hệ thống điều hịa khơng khí với phương pháp điều khiển tự động Hình 2.1.5 Hệ thống lạnh điều chỉnh nhiệt độ tự động 1.3 Yêu cầu - Khơng khí khoang hành khách phải lạnh - Khơng khí phải - Khơng khí lạnh phải lan truyền khắp khoang hành khách - Khơng khí lạnh khơ (khơng có độ ẩm) 1.4 Các vấn đề nhiệt trạng thái vật chất - Có trạng thái vật chất: rắn (solid), lỏng (liquid) khí (vapor) - Khi vật chất thay đổi trạng thái nhiệt hấp thụ nhả - Có hình thức trao đổi nhiệt: dẫn nhiệt (conduction), đối lưu (convection) xạ (radiation) - Sự di chuyển nhiệt độ: nhiệt di chuyển từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp Lạnh hình thức nhiệt - Sự thay đổi trạng thái vật chất: + Sự bốc (vaporization): chuyển hóa từ thể lỏng sang thể khí q trình nhiệt nhận vào + Sự ngưng tụ (condensation): chuyển hóa từ thể khí sang thể lỏng nhiệt nhả suốt trình - Vật lạnh bốc nhả nhiệt ngưng tụ Hình 2.1.6 Nhiệt vật chất thay đổi trạng thái - Mối quan hệ nhiệt độ áp suất: + Áp suất vật chất tăng nhiệt độ điểm sôi vật chất tăng + Áp suất vật chất giảm nhiệt độ điểm sơi vật chất giảm Hình 2.1.7 Quan hệ áp suất nhiệt độ 1.5 Môi chất làm lạnh sử dụng hệ thống điều hịa khơng khí ơtơ Các ơtơ đời cũ sử dụng môi chất R-12 (Freon 12) Môi chất lạnh R12 gây ảnh hưởng đến tầng ozôn bao xung quanh trái đất Các ôtô ngày sử dụng môi chất R-134a (H-FKW 134a) Đây mơi chất dạng khí, khơng màu, mùi ête nhẹ, nhiệt độ sơi 26,5oC gay hại cho tần ozơn Trong q trình bảo dưỡng, sửa chữa không dùng lẫn môi chất với môi chất Nếu không gây hư hỏng cho hệ thống lạnh Đồng thời, không nên dùng dầu bôi trơn máy nén cho hệ thống R12 cho hệ thống R134a đặc tính hai mơi chất hồn tồn khác * An tồn sử dụng mơi chất lạnh: Môi chất lạnh hệ thống lạnh ôtô không gây cháy hay nổ cần phải ý vấn đề sau: - Tránh tiếp xúc trực tiếp với môi chất lạnh phải sử dụng dụng cụ bảo hộ - Không rửa hay làm nóng hay gió nén, sử dụng Nitơ để làm - Môi chất lạnh nhiệt độ thường khơng độc, nhiên tiếp xúc với lửa nhiệt độ cao phân hủy thành Clohydric Flohydric ảnh hưởng đến sức khỏe - Không nên đặt bình chứa mơi chất lạnh ngồi nắng q lâu nơi có nguồn nhiệt cao - Khi hệ thống điều hịa có hư hỏng hoặckhơng kín (ví dụ xe bị nạn) phải tắt hệ thống lạnh ngay, không máy nén thiếu làm mát bôi trơn dẫn đến hư hỏng Chu trình hoạt động hệ thống điều hịa khơng khí ơtơ Quạt thổi khơng khí lạnh (blower), Van tiết lưu (expansion valve), Giàn lạnh (avaporization), Giàn nóng (condenser), Máy nén (compressor), Ly hợp điện từ máy nén ( compressor magnetic clutch), Lọc ga (receiver-drier), Cảm biến nhiệt độ (temperature sensing bulb), Bộ điều chỉnh nhiệt (thermostat) Hình 2.1.8 Các thành phần hướng di chuyển dòng khí hệ thống lạnh - Chu trình máy lạnh bao gồm trình: + Nén (compression) + Ngưng tụ (condensation) + Giản nở (expansion) + Bốc (vaporization) Hình 2.1.9 Chu trình hoạt động hệ thống lạnh - Hoạt động hệ thống lạnh ôtô: Khi động hoạt động đóng mạch điện điều khiển ly hợp điện từ, máy nén hoạt động chất làm lạnh dẫn đến bình ngưng tụ (giàn nóng) nhờ máy nén Ở đây, chất làm lạnh chuyển sang thể lỏng, nhã nhiệt ngồi khơng khí làm mát nhờ quạt làm mát Sau qua giàn nóng, chất làm lạnh đẩy qua van tiết lưu Chất làm lạnh qua nơi có tiết diện thu hẹp (van tiết lưu) nên gây giảm áp suất sau van tiết lưu (drop pression) Chất làm lạnh lại đưa vào giàn bốc (giàn lạnh) hấp thụ nhiệt Nhiệt di chuyển từ khoang hành khách đến giàn lạnh vào môi chất làm lạnh Sự hấp thụ nhiệt hành khách môi chất làm lạnh khiến cho nhiệt độ giảm xuống Môi chất làm lạnh lại vào máy nén cho chu trình Trong trình làm việc, ly hợp điện từ thường xuyên đóng ngắt nhờ điều khiển A/C control nhằm đảm bảo nhiệt độ xe ổn định trị số ấn định Như vậy, áp suất môi chất làm lạnh phân thành hai nhánh: nhánh có áp suất thấp nhánh có áp suất cao + Nhánh có áp suất thấp giới hạn phần môi chất sau van tiết lưu cửa vào (van nạp) máy nén + Nhánh có áp suất cao giới hạn phần môi chất trước van tiết lưu cửa (van xả) máy nén Khơng khí lạnh lan truyền khoang hành khách thực máy quạt (blower) luồng khơng khí lạnh di chuyển hình Xác định triệu chứng Để định dạng hư hỏng kiểm tra triệu chứng người thợ cần kiểm tra kỹ lưỡng triệu chứng tình trạng khí xảy Nừu triệu chứng xảy khơng liên tục, cần hỏi điều kiện xảy ra, Hình 2.2.32 Phương pháp xác định triệu chứng pan hệ thống điều hòa nhiệt độ Kiểm tra sơ - Kiểm tra bảng điều khiển Hình 2.2.33 Phương pháp kiểm tra bảng điều khiển - Kiểm tra sức căng dây curoa (dây đai) Hình 2.2.34 Phương pháp kiểm tra dây curoa • Kiểm tra chất lượng lãnh chất cách qua sát mắt ga Hình 2.2.35 Phương pháp kiểm tra lãnh chất Hình2.2.36 Hình dạng mắt gas - Kiểm tra rò rỉ ống nối Hình 2.2.37 Vị trí kiểm tra rị rỉ Kiểm tra hệ thống lạnh 3.1 Đồng hồ đo áp suất dùng để kiểm tra hệ thống lạnh - Đồng hồ đo áp suất dùng để kiểm tra áp suất hệ thống lạnh hút chân không hay nạp gas Khi ta vặn van LO HI phía trước đồng hồ mở đóng van áp suất thấp áp suất cao - Cấu tạo đồng hồ đo áp suất hình vẽ bên Hình 2.2.38 Đồng hồ đo áp suất dùng để kiểm tra hệ thống lạnh a Xả khí Trạng thái van dùng để xả khí: • Van áp suất thấp: đóng • Van áp suất cao: đóng • Đường ống nạp nối vào hệ thống lạnh • Khi mở đóng van LO HI, khí xả từ đường ống A C Hình 2.2.39 Trạng thái van dùng để xả khí b Nạp lãnh chất thu hồi ga phía áp thấp Trạng thái van dùng để nạp lãnh chất thu hồi ga phía áp thấp sau: • Van áp suất thấp: mở • Van áp suất cao: đóng Hình 2.2.40 Trạng thái van dùng để nạp lãnh chất thu hồi gas phía áp thấp c Nạp lãnh chất thu hồi ga phía áp cao động khơng hoạt động Trạng thái van dùng để nạp lãnh chất thu hồi ga phía áp cao động khơng hoạt động: • Van áp suất thấp: đóng • Van áp suất cao: mở Chú ý: Không mở van HI máy nén hoạt động Hình 2.2.41 Trạng thái van dùng để nạp lãnh chất thu hồi gas phía áp cao d Hút chân không hệ thống, hay thu hồi tái tạo lãnh chất Trạng thái van dùng để hút chân không hệ thống, hay thu hồi tái tạo lãnh chất: • Van áp suất thấp: mở • Van áp suất cao: mở Hình 2.2.42 Trạng thái van dùng để hút chân không hệ thống, hay thu hồi tái tạo lãnh chất 3.2 Chẩn đốn tình trạng kỹ thuật hệ thống lạnh đồng hồ đo áp suất a Điều kiện đo - Cửa: mở - Công tắc dịng khí vào: để vị trí gió - Tốc độ động cơ: 1500 v/ph - Nhiệt độ vào A/C : 25 - 35OC - Tốc độ quạt gió: mức HI - Cài đặt nhiệt độ: vị trí lạnh b Nếu hệ thống lạnh làm việc bình thường đồng hồ hiển thị sau: - Đồng hồ áp thấp: P = 0.15 – 0.25 Mpa - Đồng hồ áp cao: P = 1.6 – 1.8 Mpa Hình 2.2.43 Giá trị đồng hồ báo hệ thống lạnh làm việc bình thường c Hệ thống lạnh không đủ lãnh chất (thiếu gas) Nếu hệ thống lạnh khơng đủ lãnh chất (thiếu gas) giá trị báo đồng hồ áp suất thấp cao thấp bình thường * Triệu chứng: • áp suất thấp hai vùng • Có bọt mắt gas • Lạnh yếu * Nguyên nhân: • Thiếu lãnh chất • Rị rỉ gas * Biện pháp khắc phục: • Kiểm tra sửa chữa rị rỉ gas • Nạp thêm gas Hình 2.2.44 Giá trị đồng hồ báo hệ thống lạnh thiếu gas d Hệ thống lạnh thừa gas hay giải nhiệt giàn nóng Hình 2.2.45 Giá trị đồng hồ báo hệ thống lạnh thừa gas hay giải nhiệt Nếu hệ thống lạnh thừa gas hay giải nhiệt giàn nóng giá trị báo đồng hồ, triệu chứng, nguyên nhân biện pháp khắc phục trình bày sau * Triệu chứng: • áp suất cao hai vùng • Khơng có bọt mắt gas • Lạnh yếu * Nguyên nhân: • Thừa lãnh chất • Giải nhiệt giàn nónh * Biện pháp khắc phục: • Kiểm tra, sửa chữa hệ thống làm mát (quạt giải nhiệt) • Vệ sinh giàn nóng • Điều chỉnh đúnh lượng gas f Có ẩm hệ thống lạnh Nếu có ẩm hệ thống lạnh giá trị báo đồng hồ, triệu chứng, nguyên nhân biện pháp khắc phục trình bày sau * Triệu chứng: Khi bật máy lạnh hệ thống hoạt động bình thường Sau thời gian, phía áp thấp giảm tới áp suất chân khơng, tính làm lạnh giảm * Nguyên nhân: Không lọc ẩm * Biện pháp khắc phục: • Thay bình chứa lọc gas • Hút chân khơng triệt để trước lọc gas Hình 2.2.46 Giá trị đồng hồ báo hệ thống lạnh có ẩm g Máy nén hệ thống lạnh làm việc yếu Nếu máy nén hệ thống lạnh làm việc yếu giá trị báo đồng hồ, triệu chứng, nguyên nhân biện pháp khắc phục trình bày sau * Triệu chứng: - áp suất phía áp thấp: cao bình thường - áp suất phía áp cao: thấp bình thường - Khi tắt máy lạnh áp suất phía áp thấp phía áp cao - Khi sờ thân máy nén không thấy nóng - Khơng đủ lạnh * Ngun nhân: Máy nén bị hư * Biện pháp khắc phục: Kiểm tra sửa chữa máy nén Hình 2.2.47 Giá trị đồng hồ báo máy nén hệ thống lạnh làm việc yếu h Hệ thống lạnh bị tắc nghẽn Nếu hệ thống lạnh bị tắc nghẽn giá trị báo đồng hồ, triệu chứng, nguyên nhân biện pháp khắc phục trình bày sau * Triệu chứng: - áp suất phía áp thấp: thấp (bằng áp suất chân không) - Không thể làm lạnh * Nguyên nhân: - Gas bị bẩn - Gas bị ẩm, đóng băng thành khối van tiết lưu, EPR lỗ làm ngăn dòng lãnh chất - Rò rỉ gas đầu cảm ứng nhiệt * Biện pháp khắc phục: - Kiểm tra, sửa chữa phân bị nghẹt - Hút hết chân khơng hệ thống Hình 2.2.48 Giá trị đồng hồ báo hệ thống lạnh bị tắt nghẽn g Hệ thống lạnh bị lọt khơng khí Nếu hệ thống lạnh bị lọt khơng khí vào giá trị báo đồng hồ, triệu chứng, nguyên nhân biện pháp khắc phục trình bày sau * Triệu chứng - Giá trị áp suất hai vùng áp cao áp thấp cao - Tính làm lạnh giảm - Nếu gas đủ, có sủi bọt mắt gas giống lúc hoạt động bình thường * Ngun nhân - Khí xâm nhập * Biện pháp khắc phục - Thay lãnh chất - Hút chân khơng Hình 2.2.49 Giá trị đồng hồ báo hệ thống lạnh bị bọt khí h Van tiết lưu mở lớn * Triệu chứng - áp suất vùng áp thấp tăng - Tính làm lạnh giảm -Tuyết bám ống áp suất thấp * Nguyên nhân - Hư van tiết lưu * Biện pháp khắc phục - Kiểm tra, sửa chữa đầu cảm ứng nhiệt Hình2.2.50 Giá trị đồng hồ báo van tiết lưu hệ thống lạnh mở lớn Kế tiếp :6 phận thể dễ bị tổn thương ngồi máy lạnh Lùi lại :Vệ sinh dàn lạnh điều hịa hóa chất chun dụng ... Hình 2.2.30 Sơ đồ ngun lý hệ thống điện điều khiển hệ thống điều hịa khơng khí tơ 5.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống điện điều khiển hệ thống điều hịa khơng khí tơ a Hoạt động bình thường • Cơng... tả cấu tạo nguyên lý làm việc phận hệ thống điều hịa khơng khí tự động tơ • Giải thích xác nguyên lý làm việc phận hệ thống điều hịa khơng khí tự động tơ • Thực qui trình chẩn đốn phận hệ thống. .. (vaporization) Hình 2.1.9 Chu trình hoạt động hệ thống lạnh - Hoạt động hệ thống lạnh ôtô: Khi động hoạt động đóng mạch điện điều khiển ly hợp điện từ, máy nén hoạt động chất làm lạnh dẫn đến bình

Ngày đăng: 11/03/2021, 12:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w