1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an buoi 2 lop 11 2019 2020

82 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 892 KB

Nội dung

Tuần 1( T1 +T2) Tiết PPCT: 01 PHẦN MỘT. CƠ HỌC CHƯƠNG 1. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM BÀI 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Nêu được chuyển động cơ, chất điểm là gì. Nêu được hệ quy chiếu bao gồm những yếu tố nào. Mốc thời gian là gì. 2. Kĩ năng Xác định được vị trí của một vật trong hệ quy chiếu. 3. Thái độ Tích cực thảo luận nhóm 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến). • Hệ quy chiếu gồm : Một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc ; Một mốc thời gian và một đồng hồ. • Mốc thời gian (gốc thời gian) là thời điểm bắt đầu đo thời gian khi mô tả chuyển động của vật. • Biết cách xác định được toạ độ ứng với vị trí của vật trong không gian (vật làm mốc và hệ trục toạ độ). • Biết cách xác định được thời điểm và thời gian ứng với các vị trí trên (mốc thời gian và đồng hồ). 5. Định hướng phát triển năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác Năng lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng kiến thức (K) Trình bày được kiến thức về các khái niệm chuyển động cơ , chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian. Sử dụng kiến thức về hệ quy chiếu để thực hiện nhiệm vụ học tập + Năng lực về phương pháp (tập trung vào năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình hóa) (P) Thu thập, xử lí thông tin để xác định tọa độ của vật + Năng lực trao đổi thông tin (X) Ghi lại kết quả xác định thời điểm và thời gian của một vật bất kì chuyển động trong thực tế Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí +Năng lực cá thể (C) II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Xem lại phần cơ học lớp 8, ví dụ thực tế. Bảng 1.1 SGK Tranh ảnh liên quan bài học 2. Chuẩn bị của học sinh Tìm hiểu trước các khái niệm: Chuyển động cơ, chất điểm, mốc thời gian, hệ quy chiếu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực hình thành Nội dung 1. Giới thiệu chương trình vật lí 10 Giới thiệu về chương trình vật lí 10 Theo dõi Nội dung 2. Tìm hiểu khái niệm chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo của chuyển động. I. Chuyển động cơ. Chất điểm. 1. Chuyển động cơ. Chuyển của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. 2. Chất điểm. Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến). 3. Quỹ đạo. Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó được gọi là quỹ đạo của chuyển động. Giao nhiệm vụ học tập: 1. Chuyển động cơ là gì? Làm thế nào để biết được một vật đang chuyển động?Từ đó hãy rút ra một tính chất quan trọng của chuyển động? 2. Hãy lấy các ví dụ về chuyển động của vật và nêu rõ các vật có thể được chọn làm mốc trong các ví dụ đó. Thông báo: Trong chương trình này, chúng ta chỉ xét những vật được coi là chất điểm. Vậy trong trường hợp nào một vật được coi là chất điểm? Nhận xét: Trong nhiều trường hợp, vật có kích thước khá lớn vẫn được coi là chất điểm. Một vật chuyển động được coi là chất điểm nếu kích thước của vật rất nhỏ so với độ dài đường đi hoặc phạm vi chuyển động của nó. Giao nhiệm vụ học tập: Mỗi nhóm hãy lấy ba ví dụ về chuyển động mà trong đó vật chuyển động được coi như một chất điểm. Cho học sinh theo dõi một đoạn video hoặc tranh ảnh về chuyển động của một số vật, bằng khái niệm quỹ đạo trong sách giáo khoa, hãy cho biết quỹ đạo của các vật đó. Thông báo: Đường nối tất cả các vị trí của vật chuyển động trong không gian theo thời gian gọi là quỹ đạo của chuyển động. Nói cách khác, quỹ đạo chuyển động là tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động trong không gian Đặt câu hỏi: Hãy nêu một số dạng quỹ đạo mà em biết Hoạt động nhóm, thảo luận. Trình bày kết quả: 1 Chuyển của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. Muốn biết một vật có chuyển động hay không, ta phải chọn một vật làm mốc. Chuyển động có tính tương đối. 2. Cho ví dụ về chuyển động cơ và nêu rõ các vật được chọn làm mốc. Trả lời: Một vật có kích thước rất nhỏ Cá nhân cho ví dụ, trình bày trước lớp. Các nhóm thảo luận và nhận xét về các ví dụ đã nêu. Theo dõi đoạn video ( tranh ảnh) và trả lời câu hỏi của giáo viên Trả lời: đường thẳng, đường cong, đường tròn K. Trình bày về các kiến thức vật lí P. Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó. P: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí. Nội dung 2. Tìm hiểu cách xác định vị trí của vật trong không gian. II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian. 1. Vật làm mốc và thước đo. Nếu biết đường đi (quỹ đạo) của vật, ta chỉ cần chọn một vật làm mốc và một chiều dương trên đường đó là có thể xác định được chính xác vị trí của vật bằng cách dùng một cái thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật. 2. Hệ toạ độ. Gồm 2 trục: Ox; Oy vuông góc nhau tạo thành hệ trục toạ độ vuông góc, điểm O là gốc toạ độ. Chuyển giao nhiệm vụ: Học sinh đọc mục II.1 SGK và trả lời các câu hỏi: Làm thế nào để xác định vị trí của một vật nếu biết quỹ đạo chuyển động? Hoàn thành yêu cầu C2 + Nhận xét bài làm của học sinh + Giới thiệu hệ tọa độ Oxy HS thảo luận: Để xác định vị trí của một vật ta chọn một vật làm mốc, chọn một chiều dương rồi dùng thước đo khoảng cách từ vị trí của vật đến vật mốc. Hoàn thành yêu cầu C2 X: trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí. X:Ghilại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ). X: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) một cách phù hợp. Nội dung 3. Xác định thời gian trong chuyển động Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh tự phân biệt thời điểm và thời gian Hoàn thành câu C4 và câu 2 trong phiếu học tập Nhận xét bài làm của học sinh Thông báo kến thức về hệ quy chiếu Thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ trình bày kết quả X: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) một cách phù hợp. IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết (Mức độ 1) Thông hiểu (Mức độ 2) Vận dụng (Mức độ 3) Vận dụng cao (Mức độ 4) 1. Chất điểm Trường hợp vật được coi là chất điểm 2. Thời điểm và thời gian Phân biệt thời điểm và thời gian 3. Hệ tọa độ Xác định tọa độ của một vật 2. Câu hỏi và bài tập củng cố Câu 1. Trường hợp nào dưới đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm? (MĐ 1) A. Chiếc máy bay đang chạy trên đường băng B. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đi TP Hồ Chí Minh C. Chiếc máy bay đang nhào lộn D. Chiếc máy bay đang hạ cánh Câu 2. Trong trường hợp nào dưới đây, số chỉ thời điểm mà ta xét trùng với số đo của khoảng thời gian trôi? (MĐ 2) A. Trận bóng đá diễn ra từ 15 h đến 16 h 45’ B. Lúc 8 h có một chiếc xe chạy từ Iakhươl, sau 15’ thị xe đến Chưpăh C. Máy bay xuất phát từ Pleiku lúc 0h, sau 2 h thì đến TP Hồ Chí Minh D. Lúc 9 h, chương trình The Voice kid diễn ra, sau 1 tiếng thì kết thúc. Câu 3. Một ô tô chở khách xuất phát từ bến xe Hà Nội chạy trên đường quốc lộ 5 đi hải Phòng. Trong trường hợp này, nên chọn vật mốc và các trục tọa độ của hệ quy chiếu như thế nào để có thể xác định vị trí của ô tô ở thời điểm định trước? (MĐ 3) 3. Dặn dò Học bài và hoàn thành bài tập: 1. Chuyển động thẳng đều là gì? Nêu công thức tính vận tốc trung bình và quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều. 2. Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10km có hai ôtô chạy cùng chiều trên đoạn đường thẳng từ A đến B. Vận tốc của ôtô chạy từ A là 54kmh và của ôtô chạy từ B là 48kmh. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai ôtô làm chiều dương. a) Viết phương trình chuyển động của hai ôtô trên. b) Xác định vị trí và thời điểm 2 xe gặp nhau. 3. Cho phương trình chuyển động của 1 vật: x = 2x +3. Hãy: a) Xác định tọa độ ban đầu và vận tốc của vật? b) Vẽ đồ thị tọa độ thời gian của vật. 4. Rút kinh nghiệm tiết dạy

Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Ngày dạy: Tuần 1: Tiết 1-2 : Tổ Vật lý CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU-LƠNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác điện tích, nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa số điện mơi - Lấy ví dụ tương tác vật coi chất điểm - Biết cấu tạo hoạt động cân xoắn Kĩ - Xác định phương chiều lực Cu-lông tương tác điện tích điện tích điểm - Giải toán ứng tương tác tĩnh điện - Làm vật nhiễm điện cọ xát II NỘI DUNG: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Bài 1: Hai điện tích điểm dương q1 q2 có độ lớn điện tích 5.10-7 C đặt khơng khí cách 100 cm a Hãy xác định lực tương tác hai điện tích b Đặt hai điện tích vào mơi trường có số điện mơi ε =2 lực tương tác chúng thay đổi ? Để lực tương tác chúng không đổi (bằng lực tương tác đặt khơng khí) khoảng cách chúng đặt mơi trường có số điện mơi ε=2 ? Bài Hai điện tích điểm có độ lớn đặt chân không hút với lực 2.10 -5 N cách đoạn cm a Tìm độ lớn điện tích b Tìm khoảng cách chúng để lực hút tĩnh Giáo án Vật lý 11 buổi NH 2019 - 2020 | Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý điện chúng 10-6 N Bài Mỗi prơtơn có khối lượng m= 1,67.10-27 kg, điện tích q= 1,6.10-19C Hỏi lực đẩy hai prôtôn lớn lực hấp dẫn chúng lần ? Bài Hai cầu có điện tích q1, q2 đặt cách đoạn cm chân khơng chúng đẩy lực 0,1 N Điện tích tổng cộng hai cầu 650nC Tính điện tích cầu Bài 5: Một cầu nhỏ có khối lượng m = 1,6g, mang điện tích q1 = 2.10-7C treo sợi tơ mảnh Cho g = 10 m/s2 a Tính lực căng dây b Ở phía cầu 30cm, theo phương thẳng đứng qua nó, cần đặt thêm cầu nhỏ thứ có điện tích q2 để sức căng sợi dây giảm nửa Bài 6: Hai cầu nhỏ khối lượng m = 0,6 kg treo khơng khí hai sợi dây nhẹ chiều dài l = 50 cm vào điểm Khi hai cầu nhiễm điện giống nhau, chúng đẩy cách khoảng R = cm Tính điện tích cầu, lấy g= 10m/s2 III RÚT KINH NGHIỆM: Giáo án Vật lý 11 buổi NH 2019 - 2020 | Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Ngày dạy: Tuần 2: Tiết -4: Tổ Vật lý CHỦ ĐỀ 2: THUYẾT ELECTRON.ĐLBT ĐIỆN TÍCH I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày nội dung thuyết êlectron, nội dung định luật bảo tồn điện tích - Lấy ví dụ cách nhiễm điện - Biết cách làm nhiễm điện vật Kĩ - Vận dụng thuyết êlectron giải thích tượng nhiễm điện - Giải toán ứng tương tác tĩnh điện II NỘI DUNG: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Bài Truyền cho cầu trung hòa điện 105 electron Tính điện tích cầu mang Bài 2.Hai cầu kim loại mang điện tích: q1 = 2.109 C q2 = - 8.10-9C Cho chúng tiếp xúc tách ra, cầu mang điện tích bao nhiêu? Bài Hai vật kim loại mang điện tích: q = 3.107 C q2 = -3.10-8C Cho chúng tiếp xúc nhau, vật sau tiếp xúc mang điện tích bao nhiêu? Bài Cho cầu nhỏ A B trung hòa điện đặt khơng khí, cách 30cm Giả sử có 5.10 12 electron từ cầu A di chuyển sang cầu B a Tìm giá trị điện tích cầu b Tính độ lớn lực tương tác cầu Lực lực hút hay lực đẩy? Tại sao? Bài Hai cầu nhỏ, giống nhau, kim loại Quả cầu A mang điện tích 4,50 µC; cầu B mang điện tích – 2,40 µC Cho chúng tiếp xúc đưa chúng cách 1,56 cm Tính lực tương tác điện chúng Giáo án Vật lý 11 buổi NH 2019 - 2020 | Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý Bài Hai cầu nhỏ kim loại giống hệt nhau, mang điện tích q đặt cách khoảng R, chúng đẩy lực có độ lớn 6,4N Sau cho chúng tiếp xúc tách khoảng 2R chúng tương tác lực ? Bài Hai bi kim loại giống nhau, bi có độ lớn điện tích lần bi Cho xê dịch hai bi chạm đặt chúng lại vị trí cũ Độ lớn lực tương tác biến đổi điện tích chúng : a dấu b trái dấu III RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm Tổ trưởng kí duyệt Nguyễn Thị Hải Yến Giáo án Vật lý 11 buổi NH 2019 - 2020 | Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý Ngày dạy: Tuần Tiết -6 : CHỦ ĐỀ 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CĐĐT ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày khái niệm điện trường - Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường nêu đặc điểm vectơ cường độ điện trường - Biết cách tổng hợp vectơ cường độ điện trường thành phần điểm - Nêu khái niệm đường sức điện đặc điểm đường sức điện Kĩ - Xác định phương chiều vectơ cường độ điện trường điểm điện tích điểm gây - Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng vectơ cường độ điện trường tổng hợp - Giải Bài tập điện trường II NỘI DUNG: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Bài Xác định vectơ cường độ điện trường điểm M khơng khí cách điện tích điểm q = - 2.10 -8 C khoảng 5cm Bài Tại điểm M cách điện tích Q khoảng 30 cm có điện trường có cường độ E = 3.10 V/m Tính độ lớn điện tích Q? Bài Một điện tích điểm q = 10-7 C đặt điểm M điện trường điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3.10-3 N Cường độ điện trường điện tích điểm Q gây M có độ lớn bao nhiêu? Bài Một e đặt O khơng khí a.Tính cường độ điện trường M cách O khỏang r = 20 cm Giáo án Vật lý 11 buổi NH 2019 - 2020 | Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý b.Nếu đặt proton vào M chịu lực tác dụng có độ lớn bao nhiêu? Bài Trong chân khơng có hai điện tích điểm q 1= 10-8C q2= 4.10-8C đặt theo thứ tự hai đỉnh B C tam giác ABC vng cân A với AB=AC=0,1m.Tính cường độ điện trường A Bài Hai điện tích điểm q1= q2 = 24.10-6C đặt hai điểm A B cách 10 cm chất điện mơi có số điện môi ε = Xác định vec-tơ CĐĐT điểm M khi: a b c Bài M cách A đoạn cm cách B cm M cách A cm cách B 14 cm M cách A cm cách B cm Trong chân khơng có hai điện tích điểm q1 = 10-8C q2= -32.10-8C đặt hai điểm A B cách khoảng 30 cm Xác định vị trí điểm M cường độ điện trường không Bài Một cầu nhỏ khối lượng m= 0,25 g mang điện tích q= 2,5 10-9C treo dây đặt   điện trường E E có phương nằm ngang có độ lớn E= 106 V/m Tính góc lệch dây treo so với phương thẳng đứng Lấy g= 10 m/s2 III RÚT KINH NGHIỆM: Giáo án Vật lý 11 buổi NH 2019 - 2020 | Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Ngày dạy: Tuần 4: Tiết 7-8: Tổ Vật lý CHỦ ĐỀ 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu đặc điểm lực tác dụng lên điện tích điện trường - Lập biểu thức tính cơng thức lực điện điện trường - Phát biểu đặc điểm cơng dịch chuyển điện tích điện trường - Trình bày khái niệm, biểu thức, đặc điểm điện tích điện trường, quan hệ công lực điện trường độ giảm điện tích điện trường Kĩ - Giải Bài tốn tính cơng lực điện trường điện trường II NỘI DUNG: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Bài Cho điện tích điểm q = 10 -8C dịch chuyển điểm A B cố định điện trường cơng lực điện A = 60mJ Nếu cho điện tích q’ = 4.10-9C dịch chuyển từ A đến B công lực điện thực A’ bao nhiêu? Bài Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông C AC = cm, BC = cm nằm điện trường Vectơ cường độ điện  E  trường E song song với AC, hướng từ A C có độ lớn E = 5000V/m Tính cơng điện trường electron (e) di chuyển từ A đến B? Từ B đến C từ C A Bài Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông C AC = cm, BC = cm nằm điện trường Giáo án Vật lý 11 buổi NH 2019 - 2020 | Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý  E Vectơ cường độ điện  trường E song song với AC, hướng từ A C có độ lớn E = 5000V/m Tính cơng điện trường electron (e) di chuyển từ A đến B? Từ B đến C từ C A Bài Khi điện tích dịch chuyển điện trường theo chiều đường sức nhận cơng A = 10J Khi dịch chuyển theo phương tạo với phương đường sức góc 600 độ dài qng đường nhận cơng bao nhiêu? Bài Một electron di chuyển môt đoạn cm, dọc theo đường sức điện, tác dụng lực điện điện trường có cường độ 1000 V/m Hãy xác định cơng lực điện Bài Hai kim lọai phẳng song song mang điện tích trái dấu đặt cách 2cm.cường độ điện trường hai 3000V/m.Sát mang điện dương người ta đặt hạt mang điện dương có khối lượng m =4,5.10-6g có điện tích q = 1,5.102 C.Tính : a.Cơng điện trường hạt mang điện chuyển động từ dương đến âm b.Vận tốc hạt mang điện đập tới âm Bài Một e bay với vận tốc 1,5.107m/s từ điểm có điện V1= 800V theo hướng đường sức điện trường Hãy xác định điện V điểm mà e dừng lại.cho biết me = 9,1.10-31kg III RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Giáo án Vật lý 11 buổi NH 2019 - 2020 | Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý Ngày dạy: Tuần Tiết 9-10: CHỦ ĐỀ 5: ĐIỆN THẾ HIỆU ĐIỆN THẾ I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày ý nghĩa, định nghĩa, đơn vị, đặc điểm điện hiệu điện - Nêu mối liên hệ hiệu điện thể cường độ điện trường - Biết cấu tạo tĩnh điện kế Kĩ - Giải Bài tính điện hiệu điện - So sánh vị trí có điện cao điện thấp điện trường II NỘI DUNG: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Bài Điện hai điểm M N điện trường điện tích điểm V M = 9V; UMN = 12 V Tính điện điểm N ? Bài Giữa hai kim loại phẳng, song song cách đoạn d có hiệu điện không đổi U = 200V Cường độ điện trường khoảng hai kim loại 5000 V/m Tính d ? Bài Giữa điểm A B điện trường có hiệu điện U = 20kV Công mà điện trường thực để di chuyển điện tích dương q = 5.10-7C từ A đến B ? Bài Khi bay từ điểm M đến điểm N điện trường, electron tăng tốc, động tăng thêm 250eV (biết eV = 1,6 10-19J) Tìm UMN? Bài UCD = 300V Tính: a Cơng lực điện di chuyển proton từ C đến D b Công lực điện di chuyển electron từ C đến D Giáo án Vật lý 11 buổi NH 2019 - 2020 | Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý Bài Một cầu kim loại có bán kính cm tích điện dương đặt khơng khí Khi di chuyển điện tích q = nC từ vơ cực đến M cách bề mặt cầu 20 cm cần thực cơng 500 nJ Tính điện cầu M Bài Một cầu nhỏ có m = 3,06.10 -15 kg, q = 4,8.10-18C, nằm lơ lửng kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách khoảng cm Lấy g = 10 m/s Tính hđt đặt vào hai kim loại III RÚT KINH NGHIỆM: Ngày tháng năm Tổ trưởng kí duyệt Nguyễn Thị Hải Yến Giáo án Vật lý 11 buổi NH 2019 - 2020 10 | Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý 50cm Có thể sửa tật cận thị cho người hai cách: - Đeo kính cận L1 để khoảng thấy rõ dài vơ cực (có thể nhìn vật xa) - Đeo kính cận L2 để khoảng nhìn rõ ngắn 25cm, khoảng nhìn rõ ngắn mắt bình thường Hãy xác định số kính (độ tụ) L1 L2 khoảng thấy rõn ngắn đeo L1 khoảng thấy rõ dài đeo L2 Bài Một người cận thị, có khoảng nhìn thấy rõ xa 8cm, đeo kính cách mắt 2cm Muốn nhìn rõ vất xa mà khơng cần điều tiết, kính phải có tiêu cự tụ số bao nhiêu? III RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… Giáo án Vật lý 11 buổi NH 2019 - 2020 68 | Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý Ngày dạy: Tuần 28: Tiết 55: CHỦ ĐỀ KÍNH LÚP I MỤC TIÊU: + Trình bày khái niệm chung tác dụng số bội giác dụng cụ quang bổ trợ cho mắt + Nêu cơng dụng cấu tạo kính lúp + Trình bày tạo ảnh qua kính lúp + Vẽ dược đường truyền chùm tia sáng từ điểm vật qua kính lúp + Viết vận dụng cơng thức số bội giác kính lúp ngắm chừng vô cực để giải tập II NỘI DUNG: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG * TRẮC NGHIỆM: Câu Kính lúp dùng để quan sát vật có kích thước: A nhỏ B nhỏ C lớn D lớn Câu Phát biểu sau không đúng? A Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật ngồi khoảng tiêu cự kín h cho ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt B Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật khoảng tiêu cự kín h cho ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt C Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh khoảng cách vật kính để ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt D Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh ảnh vật nằm điểm c ực viễn mắt để viêc quan sát đỡ bị mỏi mắt Câu Phát biểu sau kính lúp khơng đúng? A Kính lúp dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát vật nhỏ Giáo án Vật lý 11 buổi NH 2019 - 2020 69 | Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý B Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn vật C Kính lúp đơn giản thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn D Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trơng ảnh cách tạo ảnh ảo lớn vật nằm giới hạn nhìn rõ mắt Câu Điều sau không ảnh hưởng đến số bội giác ảnh qua kính lúp? A Đặc điểm mắt B Kích thước vật C Vị trí vật D Tiêu cự kính lúp Câu Góc trông vật mắt đạt giá trị lớn vật đặt: A Ở điểm cực viễn mắt B Cách mắt 25 cm C Ở điểm cực cận mắt D Ở vơ Câu Kính lúp khơng có tác dụng sau đây? A Tăng góc trông ảnh B Tăng độ lớn ảnh C Tạo ảnh ngược chiều với vật D Tăng độ sáng ảnh Câu Biết vành kính lúp có ghi Độ tụ kính bằng: A 25 dp B 20 dp C dp D 10 dp Câu Số bội giác ảnh qua kính lúp ngắm chừng vô cực phụ thuộc vào: A khoảng cách từ mắt đến kính B đặc điểm mắt C kích thước kính D chiều cao vật Câu Kính lúp khơng thể tạo từ: A Hai thấu kính hội tụ ghép sát B Một thấu kính hội tụ C Hai thấu kính phân kì ghép sát D Một TKHT TKPK ghép sát Câu 10 Chọn câu trả lời sai A Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trơng ảnh cách tạo ảnh ảo, chiều, lớn vật trông giới hạn thấy rõ mắt B Khi kính lúp ngắm chừng vơ cực hay cực viễn mắt khơng điều tiết C Khi kính lúp ngắm chừng cực cận mắt thấy rõ ảnh với góc trơng lớn D Kính lúp đơn giản thấu kính hội tụ có độ tụ D < dp Giáo án Vật lý 11 buổi NH 2019 - 2020 70 | Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý III RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm Tổ trưởng kí duyệt Nguyễn Thị Hải Yến Giáo án Vật lý 11 buổi NH 2019 - 2020 71 | Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý Ngày dạy: Tuần 28: Tiết 56: CHỦ ĐỀ KÍNH HIỂN VI I MỤC TIÊU: + Nêu cơng dụng cấu tạo kính hiễn vi Nêu đặc điểm vật kính thị kính kính hiễn vi + Trình bày tạo ảnh qua kính hiễn vi vẽ đường truyền chùm tia sáng từ điểm vật qua kính trường hợp ngắm chừng vơ cực + Nêu đặc điểm việc điều chỉnh kính hiễn vi + Viết áp dụng cơng thức số bội giác kính hiễn vi ngắm chừng vô cực để giải tập II NỘI DUNG: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Câu Phát biểu sau vật kính thị kính kính hiển vi đúng? A Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn D Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn Câu Phát biểu sau cách ngắm chừng kính hiển vi đúng? A Điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính cho ảnh vật qua KHV nằm khoảng nhìn rõ mắt B Điều chỉnh khoảng cách mắt thị kính cho ảnh vật qua KHV nằm khoảng nhìn rõ mắt C Điều chỉnh khoảng cách vật vật kính cho ảnh qua KHV nằm khoảng nhìn rõ mắt D Điều chỉnh tiêu cự thị kính cho ảnh cuối qua KHVnằm khoảng nhìn rõ mắt Câu Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực Giáo án Vật lý 11 buổi NH 2019 - 2020 72 | Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý A tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính thị kính B tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính C tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính D tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính Câu Điều chỉnh kính hiển vi ngắm chừng trường hợp sau đúng? A Thay đổi khoảng cách vật vật kính cách đưa tồn ống kính lên hay xuống cho nhìn thấy ảnh vật to rõ B Thay đổi khoảng cách vật vật kính cách giữ ngun tồn ống kính, đưa vật lại gần vật kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ C Thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ D Thay đổi khoảng cách vật thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ Câu Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vơ cực tính theo cơng thức: A G∞ = Đ/f G∞ = B G∞ = f1f2 δ§ C G∞ = δ§ f1f2 D f1 f2 Câu Một người viễn thị nhìn thấy vật gần cách mắt 50 cm Nếu người người có mắt bình thường dùng kính hiển vi để quan sát ảnh vật nhỏ ngắm chừng vơ số bội giác hai ảnh sẽ: A B người có mắt bình thường lớn gấp lần người bị viễn C người viễn lớn gấp lần người có mắt bình thường D người bị viễn lớn gấp lần người có mắt bình thường Câu Người ta dùng kính hiển vi để: A quan sát ảnh vật nhỏ gần vật kính B quan sát ảnh vật xa vật kính Giáo án Vật lý 11 buổi NH 2019 - 2020 73 | Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý C quan sát ảnh vật có kích thước lớn xa vật kính D quan sát ảnh vật nhỏ đặt tiêu diện vật vật kính III RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… Giáo án Vật lý 11 buổi NH 2019 - 2020 74 | Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý Ngày dạy: Tuần 29: Tiết 57: CHỦ ĐỀ KÍNH THIÊN VĂN I MỤC TIÊU: + Nêu cơng dụng kính thiên văn cấu tạo kính thiên văn khúc xạ + Vẽ đường truyền chùm tia sáng qua kính thiên văn ngắm chừng vô cực + Thiết lập vận dụng cơng thức tính số bội giác kính thiên văn ngắm chừng vô cực II NỘI DUNG: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Câu Phát biểu sau tác dụng kính thiên văn đúng? A Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật nhỏ xa B Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật nhỏ trước kính C Người ta dùng kính thiên văn để quan sát thiên thể xa D Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật có kích thước lớn gần Câu Phát biểu sau cách ngắm chừng kính thiên văn đúng? A Điều chỉnh khoảng cách vật vật kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt B Điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt C Giữ nguyên khoảng cách vật kính thị kính, thay đổi khoảng cách kính với vật cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt D Giữ nguyên khoảng cách vật kính thị kính, thay đổi khoảng cách mắt thị kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt Câu Phát biểu sau vật kính thị kính kính thiên văn đúng? A Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn D Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự Giáo án Vật lý 11 buổi NH 2019 - 2020 75 | Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý ngắn Câu Phát biểu sau đúng? A Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính B Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tích tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính C Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính D Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ thuận với tích tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính Câu Với kính thiên văn khúc xạ, cách điều chỉnh sau đúng? A Thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cách giữ nguyên vật kính, dịch chuyển thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ B Thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cách dịch chuyển kính so với vật cho nhìn thấy ảnh vật to rõ C Thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cách giữ nguyên thị kính, dịch chuyển vật kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ D Dịch chuyển thích hợp vật kính thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ Câu Độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vơ cực tính theo cơng thức: A G∞ = Đ/f B G∞ = k1.G2∞ C G∞ = δ§ f1f2 D G∞ = f1 f2 Câu Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1 = 120 cm thị kính có tiêu cự f2 = cm Khoảng cách hai kính người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trạng thái không điều tiết là: A 125 cm cm B 124 cm C 120 cm D 115 Câu Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1 = 120 cm thị kính có tiêu cự f2 = cm Độ bội giác kính người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trạng thái không điều tiết là: A 20 lần B 24 lần C 25 lần D 30 lần Giáo án Vật lý 11 buổi NH 2019 - 2020 76 | Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý Câu Người ta sử dụng kính thiên văn khi: A Quan sát vi trùng B Đọc trang báo C Tìm vết nứt tường nhà D Quan sát Câu 10 Để tăng số bội giác ảnh vật qua kính thiên văn ta cần: A Tăng tiêu cự vật kính giảm tiêu cự thị kính B Giảm tiêu cự vật kính thị kính C Tăng độ dài quang học kính D Tăng tiêu cự vật kính thị kính Câu 11 Trên vành thị kính kính thiên văn có ghi 10x Biết số bội giác ảnh ngắm chừng vơ cực 40 Tìm khoảng cách hai kính A 104 cm B 102 cm C 102,5 cm D 103,5 cm Câu 12 Một người viễn thị nhìn thấy vật gần cách mắt 50 cm Nếu người người có mắt bình thường dùng kính thiên văn để quan sát ảnh vật xa ngắm chừng vơ số bội giác hai ảnh sẽ: A B người có mắt bình thường lớn gấp lần người bị viễn C người viễn lớn gấp lần người có mắt bình thường D người bị viễn lớn gấp lần người có mắt bình thường III RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm Tổ trưởng kí duyệt Nguyễn Thị Hải Yến Giáo án Vật lý 11 buổi NH 2019 - 2020 77 | Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý Ngày dạy: Tuần 29 – 30 : Tiết 58 + 59 +60 : HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC Cảm ứng từ CHỦ ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ Cảm ứng từ điểm từ trường đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu từ trường đo thương số lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt vng góc với đường cảm ứng từ điểm tích cường độ dòng điện chiều dài đoạn dây dẫn B= F Il Đơn vị cảm ứng từ Trong hệ SI đơn vị cảm ứng từ tesla (T) 1T = 1N 1A.1m Véctơ cảm ứng từ → Véctơ cảm ứng từ B điểm: - Có hướng trùng với hướng từ trường điểm - Có độ lớn là: B = F Il Biểu thức tổng quát lực từ → → → Lực từ F tác dụng lên phần tử dòng điện I l đặt từ trường đều, có cảm ứng từ B : - Có điểm đặt trung điểm l → → - Có phương vng góc với l B - Có chiều tuân theo qtắc bàn tay trái; - Có độ lớn F = IBlsin α Từ trường dòng diện chạy dây dẫn thẳng dài - Đường sức từ đường tròn nằm mặt phẳng vng góc với dòng điện có tâm nằm dây dẫn - Chiều đường sức từ xác định theo qui tắc nắm tay phải - Độ lớn cảm ứng từ điểm cách dây dẫn khoảng r: B = 2.10-7 µ I r Từ trường dòng điện chạy dây dẫn uốn thành vòng tròn Giáo án Vật lý 11 buổi NH 2019 - 2020 78 | Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý - Đường sức từ qua tâm O vòng tròn đường thẳng vơ hạn hai đầu đường khác đường cong có chiều vào mặt Nam mặt Bắc dòng điện tròn - Độ lớn cảm ứng từ tâm O vòng dây: B = 2π.10-7 µ I R Từ trường dòng điện chạy ống dây dẫn hình trụ - Trong ống dây đường sức từ đường thẳng song song chiều cách - Cảm ứng từ lòng ống dây: B = 4π.10-7 N µI = 4π.10-7nµI l Từ trường nhiều dòng điện Véctơ cảm ứng từ điểm nhiều dòng điện gây tổng véc tơ cảm ứng từ dòng điện gây điểm → → → → B = B1 + B2 + + Bn Xác định lực Lo-ren-xơ → Lực Lo-ren-xơ từ trường có cảm ứng từ B tác dụng lên hạt điện tích q0 chuyển động với vận → tốc v : → → - Có phương vng góc với v B ; - Có chiều theo qui tắc bàn tay trái: để bàn tay trái mở rộng cho từ trường hướng vào lòng bàn tay, → → chiều từ cổ tay đến ngón chiều v q0 > ngược chiều v q0 < Lúc chiều lực Lo-ren-xơ chiều ngón chỗi ra; - Có độ lớn: f = |q0|vBsinα Từ thông Định nghĩa Từ thông qua diện tích S đặt từ trường đều: Φ = BScosα → → α góc pháp tuyến n B Đơn vị từ thông Trong hệ SI đơn vị từ thông vêbe (Wb) 1Wb = 1T.1m2 Suất điện động cảm ứng mạch kín Giáo án Vật lý 11 buổi NH 2019 - 2020 79 | Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý Định luật Fa-ra-đây Suất điện động cảm ứng: eC = - ∆Φ ∆t Nếu xét độ lớn eC thì: |eC| = | ∆Φ | ∆t 10 Từ thơng riêng qua mạch kín + Từ thơng riêng mạch kín có dòng điện chạy qua: Φ = Li + Độ tự cảm ống dây: L = 4π.10-7 N2 S = 4π.10-7.n2V l Trong đó: N: số vòng dây, l: chiều dài ống, S: tiết diện ống, V: thể tích ống Đơn vị độ tự cảm henri (H): 1H = 1Wb 1A 11 Suất điện động tự cảm Suất điện động cảm ứng mạch xuất hiện tượng tự cảm gọi suất điện động tự cảm Biểu thức suất điện động tự cảm: etc = - L ∆i ∆t 12 Định luật khúc xạ ánh sáng + Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới (tạo tia tới pháp tuyến) phía bên pháp tuyến so với tia tới + sin i = số sin r Công thức ĐLKXAS dạng đối xứng: n1sini = n2sinr Tính thuận nghịch truyền ánh sáng Ánh sáng truyền theo đường truyền ngược lại theo đường n12 = n21 13 Điều kiện để có phản xạ tồn phần + Ánh sáng truyền từ môi trường tới môi trường chiết quang + i ≥ igh Trong sinigh = n2 n1 14 Các cơng thức thấu kính mỏng Giáo án Vật lý 11 buổi NH 2019 - 2020 80 | Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý Cơng thức vị trí ảnh - vật: 1 = + f d d' d > vật thật ; d’ > ảnh thật ; d < vật ảo d' < ảnh ảo Cơng thức hệ số phóng đại ảnh: k =− d' d ; k = A' B ' AB k > 0: ảnh, vật chiều; k < 0: ảnh, vật ngược chiều ( | k | > 1: ảnh cao vật, | k | < 1: ảnh thấp vật ) Hệ quả: d'= d f d− f ; d= d ' f d '− f Khoảng cách vật - ảnh L = f = d d ' d +d' ; k= f f −d ' = f −d f d +d' Xét vật thật Biết tính chất ảnh: TKHT: Nếu ảnh thật: d + d’= L , ảnh ảo : d + d’= - L TKPK: L = d + d’  d +d'= L d + d ' = − L Nếu tính chất ảnh giải trường hợp :  Dịch chuyển TKHT vật cố định đoạn l = d – d’ 15 Các tật mắt – Cách sửa a Cận thị: mắt khơng điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc fmax < OC; OCc< Đ ; OCv < ∞ => Dcận > Dthường Sửa tật : nhìn xa mắt thường : phải đeo thấu kính phân kỳ cho ảnh vật ∞ qua kính lên điểm cực viễn mắt → A2 B2 AB → A1B1  kínhOK d1 MatO d1’ d2 d2’ d1 = ∞ ; d1’ = - ( OCv – l) = fk ; d1’+ d2=OO’; d2’= OV l = OO’= khỏang cách kính mắt, Giáo án Vật lý 11 buổi NH 2019 - 2020 81 | Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý đeo sát mắt l =0 fk = -OVv b Viễn thị: Là mắt khơng điề tiết có tiêu điểm nằm sau võng mạc fmax >OV; OCc > Đ ; OCv : ảo sau mắt => Dviễn < Dthường Sửa tật : cách : + Đeo thấu kính hội tụ để nhìn xa vơ cực mắt thương mà khơng cần điều tiết(khó thực hiện) + Đeo thấu kính hội tụ để nhìn gần mắt thường (đây cách thương dùng ) → A2 B2 AB → A1B1  kínhOk d1 matO d1’ d2 d2’ d1 = Đ ; d1’ = - (OCc - l); d1’ – d2 = OO’ ; d2’ = OV 1 = + ' f K d1 d1 16 Độ bội giác kính lúp G∞ = OCc f 17 Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực: G∞ = δ OCc f1 f / Với: δ = F1 F2 gọi độ dài quang học kính hiển vi Người ta thường lấy OCC = Đ = 25cm 18 Độ bội giác kính ngắm chừng vơ cực: G∞ = tgα f1 = tgα0 f2 Ngày tháng năm Tổ trưởng kí duyệt Nguyễn Thị Hải Yến Giáo án Vật lý 11 buổi NH 2019 - 2020 82 | ... NGHIỆM: Giáo án Vật lý 11 buổi NH 20 19 - 20 20 23 | Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý Ngày dạy: Tuần 11: Tiết 21 + 22 : CHỦ ĐỀ 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ TỒN... Giáo án Vật lý 11 buổi NH 20 19 - 20 20 22 | Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý Đs: 1,44W Bài Ba nguồn điện có suất điện động điện trở E1= 1,5V, E2 = 3V, E3= 4,5V, r1 = 2 , r2 = 3Ω, r3 = 5Ω... lý 11 buổi NH 20 19 - 20 20 24 | Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tổ Vật lý nhiệt điện trở P = 2, 5W Tính hiệu điện hai đầu nguồn điện điện trở nguồn điện Bài Có hai bóng đèn vỏ ngồi có ghi: Đ1( 22 0V

Ngày đăng: 17/08/2019, 10:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w