1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

RLTT trong dong kinh

30 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 754,96 KB

Nội dung

ĐỘNG KINH CƠN LỚN VÀ MỘT SỐ RỐI LOẠN TÂM THẦN THƯỜNG GẶP TRONG ĐỘNG KINH Ths Nguyễn Văn Phi Giảng viên môn Tâm thần MỤC TIÊU Mô tả đặc điểm lâm sàng động kinh lớn số rối loạn tâm thần thường gặp động kinh Trình bày tiêu chuẩn chẩn đốn động kinh lớn (bệnh, thể bệnh) Trình bày nguyên tắc điều trị , dự phòng … ĐẠI CƯƠNG • Những ngắn, khởi phát đột ngột, định hình, có khuynh hướng chu kỳ tái phát • Điện não đồ ghi đợt sóng kịch phát • Mất ý thức biểu thường gặp sau • Ðịnh nghĩa đồng thời tiêu chuẩn chẩn đoán PHÂN LOẠI ĐỘNG KINH • Theo bệnh nguyên: Động kinh nguyên phát: Vô Động kinh triệu chứng (động kinh thứ phát) PHÂN LOẠI ĐỘNG KINH • Cơn cục  Cơn cục đơn (vận động, cảm giác, thần kinh thực vật)  Cơn cục phức tạp  Cục tồn hóa • Cơn tồn thể  Cơn vắng ý thức (cơn bé)  Cơn giật  Cơn co giật  Cơn co cứng  Cơn co cứng - co giật (cơn lớn)  Cơn trương lực • Các khơng xếp loại ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG (cơn co cứng co giật) Cơn thật có giai đoạn: Có thể có thống báo • Giai đoạn co cứng: 10-20 giây • Giai đoạn giật: 1- phút, q phút • Giai đoạn duỗi: 5-10 phút ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG (cơn co cứng co giật) • Giai đoạn co cứng (kéo dài khoảng 10 – 20 giây)  Bệnh nhân trợn ngược mắt, có tượng quay mắt, quay đầu phía, hàm nghiến chặt cắn phải môi, lưỡi  Chi tư gấp (cả khủyu , cổ tay, ngón tay,…) sát thân Chi tư duỗi ngón chân gập lại  Mặt bệnh nhân tím dần ngừng thở, đồng tử giãn, phản xạ mắt Ở giai đoạn có dấu hiệu Babinski Đang co cứng, bệnh nhân hít mạnh thở hắt bắt đầu chuyển sang giai đoạn co giật ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG (cơn co cứng co giật) • Giai đoạn co giật (kéo dài từ 1- phút) Bệnh nhân co giật mạnh (các chi) cách nhịp nhàng, cân xứng, toàn với cường độ (biên độ ) tăng dần tần số giảm dần Có thể co giật thành đợt, đợt có dỗi ngắn, mồ nhiều, có đái dầm, ỉa đùn Phản xạ gân xương tăng ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG (cơn co cứng co giật) • Giai đoạn dỗi (kéo dài khoảng 25 – 30 giây)  Đó lần dỗi cuối co giật Bệnh nhân nằm mềm nhũn, bất động, thở rống, khò khè  Giai đoạn có triệu chứng thần kinh khu trú • Bệnh nhân tiếp tục ngủ say, sau tỉnh dậy khơng nhớ xảy Bệnh nhân tỉnh dần, trải qua trạng thái ý thức lờ mờ, u ám, người mệt mỏi Trong trạng thái có bệnh nhân trở nên dữ, manh động, có hành vi nguy hiểm TRẠNG THÁI HỒNG HƠN • Đây trạng thái loạn thần cấp thường gặp động kinh hay gặp giám định pháp y tâm thần • Khởi phát cấp diễn đột ngột, thường kéo dài vài Sau bệnh nhân quên việc xảy • Thường tiếp sau động kinh lớn • Bệnh nhân trạng thái phân vân, ngơ ngác, trả lời chậm, nhận biết mơ hồ vấn đề thực tế xung quanh • Có bệnh nhân lại chìm ngập vấn đề trừu tượng tơn giáo, trị, vũ trụ… CẬN LÂM SÀNG • Điện não đồ: Giúp xác định động kinh, loại cơn, vị trí động kinh, 10-15% người bình thường có bất thường điện não • Các xét nghiệm khác tìm nguyên nhân chẩn đoán phân biệt: chụp phim sọ, chụp động mạch não, glucose máu, điện giải đồ, dịch não tủy, chụp não cắt lớp vi tính, cộng hưỡng từ não CHẨN ĐỐN Ngun tắc chẩn đốn • Dựa vào lâm sàng điện não Việc chẩn đoán tuân theo trình tự ba bước sau: Xác định động kinh Phân loại tuýp co giật theo phân loại quốc tế Xác định nguyên nhân CHẨN ĐỐN Chẩn đốn phân biệt •Cơn phân ly •Hạ glucose máu •Tai biến mạch máu não •Cơn ngất •Sốt cao co giật trẻ em ĐIỀU TRỊ Điều trị động kinh Điều trị ban đầu • Các co giật ngắn khơng cần điều trị thuốc cấp cứu • Nên để bệnh nhân dễ chịu tốt, thường cho bệnh nhân nằm, bảo vệ đầu, nới quần áo khăn quàng cổ • Tránh đề chấn thương bệnh nhân (VD gần lò sưởi, cầu thang ) ĐIỀU TRỊ Điều trị động kinh Điều trị ban đầu • Khơng để vật vào hai hàm • Khi hết để bệnh nhân tư nằm nghiêng, kiểm tra để tránh tắc nghẽn đường thở chắn bệnh nhân khơng bị thương tổn • Đảm bảo bệnh nhân khơng bị ngừng thở trì mạch đập • Nếu bệnh nhân phục hồi hoàn toàn nên an ủi động viên ĐIỀU TRỊ Điều trị động kinh Điều trị co giật kéo dài • Cơn co cứng co giật kéo dài 5-10 phút, thường cho benzodiazepam tiêm tĩnh mạch (hoặc đặt hậu môn):  Diazepam khơng pha lỗng tiêm tĩnh mạch cho với tốc độ không 2-5mg/phút  Liều dung nạp tĩnh mạch đặt hậu môn người lớn 10-30mg; trẻ em liều dung nạp tĩnh mạch 0,2-0,3mg/kg  Lorazepam tĩnh mạch: liều dùng 4mg cho người lớn 0,1mg/kh cho trẻ em ĐIỀU TRỊ Điều trị lâu dài • Chế độ ăn uống, sinh hoạt, lao động • Ðiều trị thuốc • Ðiều trị phẫu thuật ĐIỀU TRỊ Điều trị lâu dài Ðiều trị thuốc: Nguyên tắc lựa chọn • Kiểm sốt hạn chế tác dụng khơng mong muốn • Liều sử dụng phải dựa trọng lượng bệnh nhân • Đơn trị liệu, nâng dần liều để đạt tối ưu • Có thể dùng đa trị liệu đơn trị liệu khơng có hiệu Chú ý tương tác thuốc phối hợp thuốc kháng động kinh • Khơng có cơng thức chung cho tất bệnh nhân • Theo dõi thường xun • Khơng ngừng thuốc đột ngột, • Về ngun tắc, nghĩ đến việc dừng thuốc sau năm liên tục khơng có lâm sàng ĐIỀU TRỊ Điều trị lâu dài Ðiều trị thuốc: Theo dõi điều trị ngừng thuốc • Theo dõi Lâm sàng, điện não, chất lượng sống Khi không khống chế cần xem lại chẩn đoán, cách sử dụng thuốc (liều, tương tác ), tuân thủ điều trị Theo dõi tác dụng không mong muốn: phản ứng đặc ứng tai biến liều ĐIỀU TRỊ Điều trị lâu dài Ðiều trị thuốc: Theo dõi điều trị ngừng thuốc • Ngừng thuốc  Có thể ngừng thuốc sau năm (hoặc hơn) khơng có lâm sàng điện não đồ bình thường  Giảm liều từ từ trước ngừng thuốc, không ngừng thuốc đột ngột  Chú ý tượng lui bệnh giả tạo ĐIỀU TRỊ Loạn thần biến đổi nhân cách • Phải kết hợp thuốc chống động kinh với thuốc chống loạn thần, bình thần • Phải tránh thuốc chống loạn thần làm giảm ngưỡng co giật (nhóm phenothiazin…) chọn thuốc gây tác dụng phụ ngoại tháp (các thuốc chống loạn thần ) • Nên dùng thuốc chống loạn thần, bình thần liều thấp, thời gian ngắn • Với bệnh nhân khơng động kinh mà có rối loạn tác phong, rối loạn khí sắc dai dẳng, hay biến đổi nhân cách nhiều điều trị sốc điện ( để thiết lập cân động động kinh rối loạn tâm thần) DIỄN BIẾN VÀ TIÊN LƯỢNG • Có loại diễn biến sau:  Tăng tính chất cường độ  Cơn từ ban ngày chuyển sang ban đêm nguy hiểm nặng  Chuyển thể lâm sàng  Xuất triệu chứng khu trú sau  Có thay đổi tâm thần: chậm phát triển tâm thần, biến đổi nhân cách, suy giảm nhận thức DỰ PHỊNG • Dự phòng cấp 1: Hạn chế nguyên nhân gây động kinh • Dự phòng cấp 2: Hạn chế động kinh xảy • Dự phòng cấp 3: Hạn chế biến chứng động kinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Kaplan, Sadock (1991): “Biological therapy” Synopsis of psychiatry, tenth edition Kaplan, Sadock (2008): “Biological therapy” Concise textbook of clinical psychiatry, third edition Pedro Ruiz (2009): “Antiepileptic drugs” Comprehensive textbook of psychiatry, ninth edition Micheal G Gelder (2009):“Somatic treatment” New oxford textbook of psychiatry, second edition Norman Susman (2011): “Handbook of Psychiatric Drug treatment”, fifth edition, Lippincott Williams, USA World Health Organization (2010): “Management of Mental Disorders”, third edition Elaine Wyllie (2006) : “Epileptic seizures and syndromes” The treatment of epilepsy, principes and practice Lippicott Williams & Wilking, fourth edition ... PHÂN LOẠI ĐỘNG KINH • Theo bệnh nguyên: Động kinh nguyên phát: Vô Động kinh triệu chứng (động kinh thứ phát) PHÂN LOẠI ĐỘNG KINH • Cơn cục  Cơn cục đơn (vận động, cảm giác, thần kinh thực vật)...MỤC TIÊU Mô tả đặc điểm lâm sàng động kinh lớn số rối loạn tâm thần thường gặp động kinh Trình bày tiêu chuẩn chẩn đoán động kinh lớn (bệnh, thể bệnh) Trình bày nguyên tắc điều... Dự phòng cấp 1: Hạn chế nguyên nhân gây động kinh • Dự phòng cấp 2: Hạn chế động kinh xảy • Dự phòng cấp 3: Hạn chế biến chứng động kinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Kaplan, Sadock (1991): “Biological

Ngày đăng: 14/08/2019, 23:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w