GIÁ TRỊ BỀN VỮNG CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ MARX ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

13 142 0
GIÁ TRỊ BỀN VỮNG CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ MARX  ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học thuyết kinh tế Marx nghiên cứu sự vận động và phát triển của các quy luật phát triển khách quan của xã hội từ giai đoạn thấp lên giai đoạn cao và những nguyên nhân làm cho phương thức sản xuất này bị phương thức sản xuất khác thay thế. Theo Marx, mỗi một thời kỳ lịch sử đều có những quy luật riêng của nó. Một khi cuộc sống đã vượt qua một thời kỳ phát triển nhất định, đã từ giai đoạn này bước sang giai đoạn khác, thì nó cũng bắt đầu bị những quy luật khác chi phối. Chính vì vậy, học thuyết kinh tế Marx là cơ sở lý luận cho việc nhận thức và đổi mới tư duy trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở nước ta. Qua hơn 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta từng bước được xây dựng, phát triển và đạt được những thành tựu quan trọng.

GIÁ TRỊ BỀN VỮNG CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ MARX ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM PGS-TS Nguyễn Văn Luân- Trường Đại học Kinh tế- Luật TÓM TẮT Học thuyết kinh tế Marx hệ thống lý luận, di sản lý luận khoa học mà Marx để lại góc độ quy luật phát triển kinh tế Marx coi vận động xã hội trình lịch sử tự nhiên, trình phải tuân theo quy luật khơng khơng tùy thuộc vào ý chí, ý thức ý định người, mà ngược lại định ý chí, ý thức ý định người Những thách thức vận hội thời đại với phát triển mạnh mẽ mặt công đổi Việt Nam đặt hàng loạt vấn đề xúc, đòi hỏi phải làm sáng tỏa mặt lý luận để làm sở cho việc tổ chức quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) nước ta Kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta kiểu tổ chức kinh tế vận hành tuân theo quy luật kinh tế thị trường, đồng thời lại dựa sở dẫn dắc, chi phối chất nguyên tắc XHCN Sau 30 năm thực công đổi mới, với thử nghiệm nhiều phương diện, nhiều cấp độ khác nhau, kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta dần hình thành khơng phương diện nhận thức tư duy, mà quan trọng kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta bước xây dựng, phát triển, tổ chức quản lý đạt thành tựu quan trọng Tiền đề lý luận thực tiễn việc xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam từ lý thuyết kinh tế, phát triển kinh tế thị trường giới Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam mơ hình phát triển mới, giai đoạn thử nghiệm định hình nên nhận thức, tổ chức quản lý kinh tế nhiều hạn chế, thiếu sót chưa mang tính hệ thống cách đầy đủ Từ khóa: Học thuyết kinh tế Marx, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa GIỚI THIỆU Học thuyết kinh tế Marx nghiên cứu vận động phát triển quy luật phát triển khách quan xã hội từ giai đoạn thấp lên giai đoạn cao nguyên nhân làm cho phương thức sản xuất bị phương thức sản xuất khác thay Theo Marx, thời kỳ lịch sử có quy luật riêng Một sống vượt qua thời kỳ phát triển định, từ giai đoạn bước sang giai đoạn khác, bắt đầu bị quy luật khác chi phối Chính vậy, học thuyết kinh tế Marx sở lý luận cho việc nhận thức đổi tư trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) nước ta Qua 30 năm thực công đổi mới, kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta bước xây dựng, phát triển đạt thành tựu quan trọng Về bản, kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam vận hành có hiệu quả, đóng góp ngày nhiều vào trình phát triển đất nước theo định hướng XHCN Tuy nhiên, kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam mơ hình phát triển mới, giai đoạn thử nghiệm định hình chất nên nhận thức nhiều thiếu sót chưa mang tính hệ thống đầy đủ Từ thực tiễn chuyển đổi sang kinh tế thị trường 30 năm qua cho thấy việc nghiên cứu mang tính bản, hệ thống trình phát triển nhận thức tư kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta cần thiết Chỉ sở đó, q trình hoạch định đường lối, chiến lược sách phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN tổ chức, quản lý thực chúng nhanh chóng khỏi mò mẫm, kinh nghiệm chủ nghĩa đối phó kéo dài, để đưa kinh tế phát triển nhanh bền vững, thực mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA MARX VÀ ĐẶC TRƯNG CĨ TÍNH QUY LUẬT CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2.1 Học thuyết kinh tế Marx Học thuyết kinh tế K.Marx kế thừa quan điểm kinh tế nhà kinh tế học tư sản cổ điển Tuy nhiên, học thuyết kinh tế Marx mang nội dung kinh tế hoàn toàn khác Các tác phẩm Marx (đặc biệt Bộ Tư bản) bộc lộ quan điểm kinh tế trị thiết lập nên trật tự xã hội kinh tế – chủ nghĩa xã hội – thay chủ nghĩa tư Khi nghiên cứu vận động hệ thống tư chủ nghĩa, Marx đưa tư tưởng học thuyết riêng Học thuyết Marx phê phán xã hội tư chủ nghĩa; đồng thời phác họa cách mạng lên chủ nghĩa cộng sản, xã hội phồn vinh, khơng có giai cấp Nhà nước Bộ Tư Marx tác phẩm kinh tế kiệt xuất, cách mạng lý luận kinh tế học trị lúc đến ngày ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn K.Marx “Mục đích cuối tác phẩm tìm quy luật vận động kinh tế xã hội đại” Đối với Marx, có điều quan trọng: tìm quy luật tượng mà Marx nghiên cứu Hơn nữa, điều quan trọng Marx quy luật chi phối tượng lúc chúng hình thái định nằm mối quan hệ qua lại mà Marx quan sát lúc định Đối với Marx, điều quan trọng quy luật biến hóa tượng, quy luật phát triển chúng, tức chuyển hóa từ hình thái sang hình thái khác Một phát quy luật đó, Marx liền xem xét tỉ mỉ hậu mà thông qua đó, quy luật biểu đời sống xã hội Vì Thế, Marx quan tâm tới điều: dùng nghiên cứu khoa học xác để chứng minh tính tất yếu trật tự định quan hệ xã hội, kiểm nghiệm lại cách chu đáo kiện mà Marx dùng làm điểm xuất phát làm điểm tựa Marx coi vận động xã hội trình lịch sử tự nhiên, trình phải tn theo quy luật khơng khơng tùy thuộc vào ý chí, ý thức ý định người, mà ngược lại định ý chí, ý thức ý định người Theo Marx, thời kỳ lịch sử có quy luật riêng Một sống vượt qua thời kỳ phát triển định, từ giai đoạn bước sang giai đoạn khác, bắt đầu bị quy luật khác chi phối Khi nghiên cứu giải thích trật tự kinh tế tư chủ nghĩa, Marx nêu lên cách khoa học mục đích mà nghiên cứu xác đời sống kinh tế phải có…Giá trị khoa học nghiên cứu chỗ giải thích rõ quy luật đặc thù chi phối phát sinh, tồn tại, phát triển diệt vong thể xã hội định thay thể khác, cao Và tác phẩm Marx thực có giá trị Những đóng góp Marx lý luận kinh tế không dừng lại việc phát triển tư tưởng kinh tế cổ điển, mà nữa, Marx đưa cách nhìn tổng quát, vạch mâu thuẫn bên sản xuất tư chủ nghĩa Những phát kiến lớn Marx trở thành lý thuyết kinh tế có giá trị bền vững phát triển kinh tế - xã hội giới đương đại Thứ nhất, lý luận giá trị - lao động Marx người phát tính hai mặt lao động sản xuất hàng hóa Một q trình lao động người sản xuất hàng hóa có tính hai mặt Một mặt, trình lao động cụ thể, bảo tồn di chuyển giá trị cũ (c) vào giá trị sản phẩm Mặt khác, q trình lao động trừu tượng, sáng tạo giá trị (v+ m) Tồn giá trị hàng hóa, lao động làm trình lao động c+v+m Chính nhờ phát minh mà Marx hồn thiện lý luận giá trị - lao động mà tác giả trước khơng làm được, sở lý luận phân tích cách khoa học lý luận kinh tế khác Thứ hai, lý luận giá trị thặng dư Giá trị thặng dư giá trị dơi ngồi giá trị hàng hóa sức lao động người công nhân làm thuê tạo bị nhà tư chiếm đoạt Như vậy, có Marx vạch trần nguồn gốc giá trị thặng dư, từ phân tích cách sâu sắc chất bóc lột chủ nghĩa tư bản, bóc lột lao động khơng cơng (lao động thặng dư) người công nhân làm thuê Marx nêu phương pháp bóc lột giá trị thặng dư nhà tư bản: sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối sản xuất giá trị thặng dư tương đối Trong đó, phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tương đối tinh vi nhất, che dấu chất bóc lột chủ nghĩa tư Lý luận giá trị thặng dư “hòn đá tảng” cho học thuyết kinh tế Marx, trở thành lý luận sắc bén cho giai cấp vô sản đấu tranh chống giai cấp tư sản Thứ ba, lý luận tích lũy, tích tụ tập trung tư Tích lũy tư tư hóa giá trị thặng dư, tái sản xuất tư với quy mô ngày mở rộng Sở dĩ giá trị thặng dư chuyển hóa thành tư giá trị thặng dư mang sẵn yếu tố vật chất tư Q trình tích lũy tư q trình tích tụ tập trung tư ngày tăng, sản xuất tư chủ nghĩa trở thành sản xuất xã hội hóa cao độ Thứ tư, lý luận cạnh tranh Cạnh tranh xuất gắn liền với phát triển sản xuất hàng hóa Trong sản xuất tư chủ nghĩa tư bản, cạnh tranh nội ngành thúc đẩy nhà tư thường xuyên cải tiến kỹ thuật, nâng cao suất lao động làm cho giá trị cá biệt hàng hóa doanh nghiệp sản xuất thấp giá trị xã hội hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch Cạnh tranh ngành nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi nhất, di chuyển tư từ ngành sang ngành khác hình thành tỷ suất lợi nhận bình qn, giá trị hàng hóa chuyển thành giá sản xuất Học thuyết kinh tế Marx đời cuối kỷ XIX, xã hội phương thức sản xuất tư chủ nghĩa chi phối cải biểu “đống hàng hóa khổng lồ”, hàng hóa biểu hình thái nguyên tố của cải [4, tr.13] Kinh tế hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế - xã hội, mà sản phẩm sản xuất để trao đổi, để bán thị trường Mục đích sản xuất kinh tế hàng hóa khơng phải để thỏa mãn nhu cầu trực tiếp người sản xuất sản phẩm mà nhằm để bán, tức để thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng (người mua) Kinh tế thị trường trình độ phát triển cao kinh tế hàng hóa, tồn yếu tố “đầu vào” “đầu ra” sản xuất thông qua thị trường Nền kinh tế thị trường đồng thời giải ba vấn đề kinh tế bản: sản xuất hàng gì, sản xuất hàng hóa nào, hàng hóa sản xuất cho ai? đạt thành tựu định phát triển kinh tế xã hội; nước tư chủ nghĩa phát triển Nền kinh tế thị trường hoạt động theo chế thị trường, tuân thủ theo quy luật kinh tế thị trường: quy luật cung – cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ… 2.2 Những đặc trưng mang tính quy luật việc phát triển kinh tế thị trường Kinh tế thị trường hình thức kinh tế phổ biến chi phối sản xuất xã hội Các quy luật kinh tế thị trường biểu qua biến động quan hệ hàng tiền, quan hệ giá cả, quan hệ cung – cầu, quan hệ cạnh tranh…Trong kinh tế thị trường: sản xuất hàng gì? Sản xuất hàng hóa nào? Sản xuất hàng hóa cho ai? tưởng chừng việc riêng người, quan hệ người sản xuất hàng hóa người tiêu dùng lại tồn khách quan, môi trường hoạt động người sản xuất người tiêu dùng, quy luật khách quan chi phối Trong kinh tế thị trường tồn nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình doanh nghiệp…theo trình độ xã hội hóa sản xuất Xã hội hóa sản xuất khơng ngừng tăng lên với phát triển kinh tế thị trường Trình độ xã hội hóa sản xuất thể trình độ phát triển kinh tế thị trường đến lượt mình, kinh tế thị trường phát triển phá vỡ tính khép kín, biệt lập chủ thể kinh tế, vùng, địa phương quốc gia, thu hút chúng vào trình kinh tế thống nhất, thị trường thống nhất, tức xã hội hóa sản xuất phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Bản chất kinh tế thị trường quan hệ hàng – tiền – hàng, tiền – hàng – tiền, hình thức người lựa chọn để kết nối hoạt động mang tính tự sản xuất kinh doanh, tự sáng tạo để phát triển kinh tế Như vậy, kinh tế thị trường hình thái kinh tế, lực lượng sản xuất tự phát triển dựa q trình chun mơn hóa ngày sâu sắc hơn, áp dụng tiến công nghệ vào sản xuất ngày nhanh nhờ người tự phát triển mối quan hệ hợp tác với thông qua trao đổi hàng – tiền – hàng, tiền – hàng – tiền Những quan hệ cần thiết cho trao đổi hàng – tiền – hàng, tiền – hàng – tiền quyền tự kinh doanh, bình đẳng mặt pháp lý bên giao dịch, chế tài bảo đảm thực cam kết theo hợp đồng, quy định thống bên đơn vị đo lường, đơn vị tiền tệ, phương thức giao dịch…là quan hệ sản xuất phù hợp với yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất Điều tất yếu không phân biệt quốc gia trì kinh tế thị trường lựa chọn chế độ trị Phát triển kinh tế thị trường đòi hỏi phải dân chủ hóa kinh tế, tự hóa kinh tế để phát huy nguồn lực xã hội, mở đường cho lực lượng sản xuất xã hội phát triển ngày đại Lợi ích kinh tế động lực phát triển quan trọng kinh tế thị trường, trước hết lợi ích nhà đầu tư, người sản xuất kinh doanh, người lao động, người tiêu dùng, tập thể, Nhà nước toàn xã hội Đã kinh tế thị trường phải tuân thủ theo quy luật khách quan thị trường, vận hành theo chế thị trường Thế nhưng, kinh tế thị trường có tính đặc thù phù hợp với trình độ, thể chế phát triển, điều kiện phát triển cụ thể quốc gia Kinh tế thị trường nước có loại thị trường để tạo thành chỉnh thể hữu tác động qua lại kinh tế Sự vận động kinh tế thị trường hướng đến cân tổng thể kinh tế ngành sản xuất kinh doanh với tiêu dùng hộ gia đình, doanh nghiệp phủ Kinh tế thị trường sản phẩm tất yếu phát triển lực lượng sản xuất xã hội, lực lượng sản xuất xã hội đại kinh tế thị trường đại Kinh tế thị trường vừa điều kiện, vừa biểu trình độ xã hội hóa sản xuất xã hội Kinh tế thị trường thành tựu văn minh nhân loại hình thành trình phát triển xã hội loài người Sự phát triển kinh tế thị trường tất yếu đòi hỏi cải biến có tính cách mạng quan hệ sản xuất cho phù hợp với q trình đại hóa lực lượng sản xuất Kinh tế thị trường môi trường thuận lợi hợp quy luật khách quan để lực lượng sản xuất phát triển Lực lượng sản xuất phát triển, đại, xã hội hóa trình độ cao, đòi hỏi phải có quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp Do vậy, trình phát triển kinh tế thị trường trình phát triển theo trật tự tự nhiên để xã hội loài người lên chủ nghĩa xã hội theo nghĩa Kinh tế thị trường đường, phương thức phát triển mà xã hội loài người phải trải qua Nếu không thông qua phát triển kinh tế thị trường, không phát triển kinh tế thị trường cách thực hiệu quả, bền vững cách phát huy ưu kinh tế thị trường, hạn chế tối đa khuyệt tất kinh tế thị trường khơng lên chủ nghĩa xã hội đích thực hợp quy luật, bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn cách mạnh mẽ Kinh tế thị trường mơ hình phát triển phổ biến có đặc điểm chung, trình tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế làm cho kinh tế thị trường hội nhập phải tuân theo giá trị, chuẩn mực kinh tế thị trường giới; bên cạnh nguyên tắc chung, chuẩn mực chung kinh tế thị trường quốc gia không hồn tồn giống nhau, khơng rập khn nhau, mà có sắc thái riêng, có dấu ấn riêng lịch sử, trị, văn hóa, xã hội, truyền thống, dân tộc NHẬN THỨC VÀ TƯ DUY VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Từ sở lý luận học thuyết kinh tế Marx đặc trưng có tính quy luật phát triển kinh tế thị trường; khẳng định kinh tế thị trường thành phát triển nhân loại, đạt trình độ phát triển cao sản xuất tư chủ nghĩa dựa tảng đại cơng nghiệp khí đại, khoa học – cơng nghệ tiên tiến Vì vậy, có kinh tế thị trường phát triển cao Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp hóa, đại hóa Do đó, tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm chun mơn hóa sản xuất, tăng suất lao động nâng cao lực cạnh tranh kinh tế đường tất yếu khách quan Vấn đề phải tìm ngành có lợi cạnh tranh đất nước, tạo sản phẩm có thương hiệu quốc gia thị trường quốc tế Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phương thức, đường để Việt Nam lên chủ nghĩa xã hội, tuyệt đối không ngược lại quy luật, nguyên tắc phổ biến kinh tế thị trường phải xuất phát từ thực tế khách quan đất nước, phù hợp lợi ích nhân dân, đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên hết Điều đòi hỏi phải tạo tăng trưởng kinh tế, phát triển nhanh bền vững kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, làm sở để thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Muốn phải đẩy mạnh cấu lại kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng, trọng phát triển theo chiều sâu, coi chất lượng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh ưu tiên hàng đầu, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, bảo vệ cải thiện mơi trường, tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế cách hiệu quả, thiết thực Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm tháo gỡ rào cản cho phát triển, tạo điều kiện thuận lợi để giải phóng phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, đẩy mạnh ứng dụng khoa học – công nghệ, công nghệ cao, phát triển mạnh kinh tế tri thức Tuân thủ đầy đủ quy luật kinh tế thị trường, việc hình thành chế phân bổ nguồn lực, chế giá…, đồng thời nâng cao lực quản lý, điều hành kinh tế Nhà nước Giải đồng bộ, hiệu quan hệ Nhà nước – thị trường – doanh nghiệp Phát triển đồng yếu tố, loại thị trường nước, mở rộng, đa dạng hóa thị trường ngồi nước Gắn kết, phát huy tối đa vai trò ưu thành phần kinh tế để kinh tế tư nhân thực trở thành động lực phát triển kinh tế; tạo điều kiện để phát huy tối đa, hiệu kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Đa dạng hóa loại hình doanh nghiệp để tạo thành sức mạnh tổng hợp kinh tế Mọi loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hoạt động theo chế thị trường, bình đẳng cạnh tranh theo pháp luật Hoàn thiện chế quản lý, phân phối, bảo đảm hài hòa lợi ích, tạo động lực mạnh mẽ phát triển kinh tế - xã hội Kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế, phát triển nhanh, bền vững kinh tế với tiến công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội bảo vệ bền vững môi trường Chuyển tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào đầu tư xuất sang phát triển dựa vào đồng thời đầu tư, xuất thị trường nước Nâng cao hiệu đóng góp nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng kinh tế để chuyển từ tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng sang tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu Phát triển khoa học – công nghệ quản lý, quản trị đại nhằm tăng suất lao động, nâng cao chất lượng, hiệu quả, nâng cao giá trị gia tăng, tăng nhanh giá trị quốc gia tham gia có hiệu vào mạng sản xuất, chuỗi giá trị toàn cầu Đổi chế phân phối vừa phải theo nguyên tắc thị trường để phân bổ, sử dụng có hiệu nguồn lực, vừa có điều tiết Nhà nước nhằm bảo đảm công xã hội, an sinh xã hội, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Nâng cao vai trò, lực quản lý, điều hành kinh tế Nhà nước Nhà nước với vai trò đại diện cho nhân dân chủ thể quyền lực, xây dựng pháp luật bảo đảm hiệu lực tối cao Hiến pháp pháp luật, chế, sách nhằm quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo Hiến pháp pháp luật quy luật khách quan kinh tế thị trường Nhà nước kiến tạo phát triển, xây dựng môi trường để kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển nhanh bền vững Nhà nước cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng cho sản xuất đời sống người dân; Nhà nước hỗ trợ thị trường doanh nghiệp; Nhà nước bảo đảm cho thành tố thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vận hành theo quy luật khách quan; đồng thời Nhà nước hạn chế khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường, đóng vai trò trọng tài giải tranh chấp kinh tế thị trường Nhà nước xây dựng, thực thi hệ thống chế, sách điều tiết vĩ mơ kinh tế thị trường Tăng cường điều tiết thông qua cơng cụ sách tài khóa, sách tiền tệ, sách thương mại quốc tế để phân bổ nguồn lực cách hiệu quả, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cách thực chứng Việt Nam nhiệm vụ khó khăn, đầy thử thách, lâu dài xét góc độ điểm xuất phát từ nước phát triển Trình độ phát triển kinh tế thị trường kết trình phát triển lực lượng sản xuất theo hướng phân cơng chun mơn hóa ngày sâu hơn, đôi với tăng suất lao động mắt khâu kinh tế Nền kinh tế có quy mơ đầu ngành kinh tề lớn dung lượng thị trường lớn Nền kinh tế thị trường phát triển cao kết q trình tích tụ tập trung sản xuất quy mô lớn qua thời gian, nâng cao lực nghiên cứu phát triển khoa học – cơng nghệ quốc gia, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, cải cách thể chế quản lý để tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển Chính vậy, mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhân tố kinh tế thị trường, quy luật kinh tế, quy luật thị trường đóng vai trò động lực phát triển, bảo đảm kinh tế phát triển có hiệu cao Nhà nước giữ vai trò quản lý, định hướng, dẫn dắc kinh tế tới mục tiêu xác định Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chế thị trường phải vận dụng đầy đủ, linh hoạt để phát huy mạnh mẽ có hiệu nguồn lực nhằm phát triển nhanh bền vững kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, khuyến khích làm giàu hợp pháp đơi với xóa đói, giảm nghèo, tăng cường đồng thuận xã hội để thực mục tiêu ‘dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” KẾT LUẬN Học thuyết kinh tế Marx cung cấp tri thức vận động quan hệ sản xuất, quy luật kinh tế xã hội trình độ phát triển khác xã hội Những tri thức học thuyết kinh tế Marx sở khoa học để đưa chủ trương, đường lối, sách kinh tế tác động vào hoạt động kinh tế, định hướng cho phát triển kinh tế Việt Nam xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kiến thức, khái niệm, phạm trù, quy luật… kinh tế thị trường mà học thuyết kinh tế Marx đưa cần thiết không việc tổ chức quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mà cần thiết cho việc quản lý sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp tầng lớp dân cư kinh tế Sau 30 năm thực công đổi mới, với thử nghiệm nhiều phương diện, nhiều cấp độ khác nhau, kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam dần hình thành khơng phương diện nhận thức tư duy, mà quan trọng việc thực phát triển kinh tế thị trường Mặc dù mơ hình chưa có lịch sử, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam nổ lực tổ chức quản lý Chính phủ, vừa không ngừng học hỏi, sáng tạo, lại vừa tổng kết rút kinh nghiệm, mạnh dạn, thẳng thắn đấu tranh chống tư tưởng tả, hữu khuynh… kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta có bước phát triển vững Từ chỗ đối lập kinh tế thị trường với chủ nghĩa xã hội, với kế hoạch hóa kinh tế quốc dân…chúng ta bước tiếp cận với lý luận thực tiễn phát triển kinh tế thị trường khứ để có hệ thống nhận thức tư ngày nay; khẳng định phát triển kinh tế thị trường tất yếu kinh tế thời kỳ độ lên CNHX Việt Nam Đó phát triển nhận thức tư theo khuynh hướng sáng tạo khoa học, không phù hợp với quy luật nhận thức học thuyết kinh tế Marx, mà phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế nước ta, phù hợp với xu chung thời đại Bước ngoặt có tính cách mạng nhận thức tư kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta – có lẽ, nhận thức tư kinh tế thị trường vừa chung, phổ biến; lại vừa riêng, đặc thù kinh tế chuyển đổi nước ta Những nhận thức thời đại, mơ hình kinh tế thị trường định hướng CNXH điều kiện có giá trị bền vững học thuyết kinh tế Marx TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, T.19 C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, T.23 C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, T.26 C.Mác, “Góp phân phê phán khoa kinh tế trị” Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1964, tr.13 C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, T.16 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội-2001 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 2006 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 2011 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 2016 10 Vũ Bình Bách tập thể tác giả: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2008 11 Phạm Quốc Trung, Phạm Thị Túy: Sự phát triển nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 2013 ... khóa: Học thuyết kinh tế Marx, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa GIỚI THIỆU Học thuyết kinh tế Marx nghiên cứu vận động phát triển quy luật phát triển khách quan xã hội. .. cho phát triển kinh tế Việt Nam xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kiến thức, khái niệm, phạm trù, quy luật… kinh tế thị trường mà học thuyết kinh tế Marx đưa... qua phát triển kinh tế thị trường, không phát triển kinh tế thị trường cách thực hiệu quả, bền vững cách phát huy ưu kinh tế thị trường, hạn chế tối đa khuyệt tất kinh tế thị trường khơng lên chủ

Ngày đăng: 14/08/2019, 16:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan