Giao tiếp với trẻ chậm phát triển trí tuệ (CPTTT)

19 215 0
Giao tiếp với trẻ chậm phát triển trí tuệ (CPTTT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giao tiếp của trẻ CPTTT 1.1. Đặc điểm giao tiếp và ngôn ngữ của trẻ CPTTT. Việc nghiên cứu tình trạng ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ em CPTTT đã được nhiều nhà khoa học đề cập tới như L.S Vugotsky, A.G Spikin, D.B Elkonin, S.L Rubinstein…đều đã có một nhận xét chung: trẻ em CPTTT không chỉ kém về mặt nhận thức mà thường kéo theo sự khiếm khuyết về khả năng ngôn ngữ, tác giả cho rằng sự khiếm khuyết này đều do: (1) Sự suy yếu các chức năng bên trong vỏ não tới việc hình thành rất chậm mối liên hệ phân biệt có điều kiện trong tất cả các cơ quan phân tích tiếng nói, kèm theo sự rối loạn của hệ thần kinh gây khó khăn cho việc xác lập những định hình năng động trên vỏ não. Tình trạng kém phát triển ngôn ngữ còn do nguyên nhân những mối liên hệ có điều kiện không bền vững được hình thành chậm ở vùng cơ quan phân tích thính giác. Do những nguyên nhân này mà đứa trẻ không hiểu được những từ mới và cụm từ mới. Chính vì lẽ đó trẻ chỉ lựa chọn được số ít các từ vựng dẫn đến tình trạng nghèo vốn từ – một số từ mà trẻ tích lũy được cũng dần bị lãng quên nếu không được củng cố một cách liên tục. Trẻ em CPTTT phân biệt rất kém các âm gần giống nhau đặc biệt là các phụ âm. Mặt khác, trẻ còn mắc nhiều lỗi phát âm sai và các tật ngôn ngữ như nói khó, nói ngọng, nói lắp… (2) Qua nghiên cứu người ta còn cho thấy sự phát triển rất kém của thính giác âm vị dẫn đến sự thay thế âm này bằng âm khác trong phát âm của đứa trẻ. Các tác giả đều cho rằng quá trình ngôn ngữ bao giờ cũng phụ thuộc vào hai loại điều chỉnh: + Điều chỉnh nhờ vào sự phát triển thính giác (sự nghe) + Điều chỉnh cho hoạt động của các cơ quan vận động ngôn ngữ. Các trẻ CPTTT do bị tổn thất trung tâm ( TW thần kinh) kéo theo sự ảnh hưởng nghiêm trọng đến tri giác nghe, hiện tượng co giật hay bị liệt cứng làm tổn thất đến cơ quan vận động ngôn ngữ sẽ nảy sinh các khuyết tật về ngôn ngữ và giao tiếp (như nói khó, không nói được, nói ngọng, nói lắp…). Đặc điểm cơ bản của trẻ em này là chậm biết nói, nhiều trẻ 5 hoặc 6 tuổi mới có được âm đầu,

Giao tiếp với trẻ chậm phát triển trí tuệ (CPTTT) Giao tiếp trẻ CPTTT 1.1 Đặc điểm giao tiếp ngôn ngữ trẻ CPTTT Việc nghiên cứu tình trạng ngơn ngữ giao tiếp trẻ em CPTTT nhiều nhà khoa học đề cập tới L.S Vugotsky, A.G Spikin, D.B Elkonin, S.L Rubinstein…đều có nhận xét chung: trẻ em CPTTT khơng mặt nhận thức mà thường kéo theo khiếm khuyết khả ngôn ngữ, tác giả cho khiếm khuyết do: (1) Sự suy yếu chức bên vỏ não tới việc hình thành chậm mối liên hệ phân biệt có điều kiện tất quan phân tích tiếng nói, kèm theo rối loạn hệ thần kinh gây khó khăn cho việc xác lập định hình động vỏ não Tình trạng phát triển ngơn ngữ ngun nhân mối liên hệ có điều kiện khơng bền vững hình thành chậm vùng quan phân tích thính giác Do nguyên nhân mà đứa trẻ không hiểu từ cụm từ Chính lẽ trẻ lựa chọn số từ vựng dẫn đến tình trạng nghèo vốn từ – số từ mà trẻ tích lũy dần bị lãng quên không củng cố cách liên tục Trẻ em CPTTT phân biệt âm gần giống đặc biệt phụ âm Mặt khác, trẻ mắc nhiều lỗi phát âm sai tật ngơn ngữ nói khó, nói ngọng, nói lắp… (2) Qua nghiên cứu người ta cho thấy phát triển thính giác âm vị dẫn đến thay âm âm khác phát âm đứa trẻ Các tác giả cho q trình ngơn ngữ phụ thuộc vào hai loại điều chỉnh: + Điều chỉnh nhờ vào phát triển thính giác (sự nghe) + Điều chỉnh cho hoạt động quan vận động ngôn ngữ Các trẻ CPTTT bị tổn thất trung tâm ( TW thần kinh) kéo theo ảnh hưởng nghiêm trọng đến tri giác nghe, tượng co giật hay bị liệt cứng làm tổn thất đến quan vận động ngôn ngữ nảy sinh khuyết tật ngơn ngữ giao tiếp (như nói khó, khơng nói được, nói ngọng, nói lắp…) Đặc điểm trẻ em chậm biết nói, nhiều trẻ tuổi có âm đầu, nhiều trẻ tình trạng bệnh lý nên kéo theo khiếm khuyết mặt ngôn ngữ thường mắc khuyết tật nói khó, nói ngọng, nói lắp phát âm, rào cản lớn trẻ em là: Sự mặc cảm tật nguyền, ảnh hưởng bệnh lý thần kinh nên trẻ hay sợ sệt, nhút nhát không giám tiếp xúc với người lạ, không muốn thâm gia vào hoạt động tập thể… Đa số trẻ vốn từ nghèo, ngữ pháp thấp kém, trẻ nói ta khơng hiểu chúng nói ngược lại ta nói trẻ khơng hiểu điều ta vừa nói với trẻ, hai khơng hòa hợp khơng hòa hợp giao tiếp Ngay gia đình nhiều trẻ bị lãng quên, không hỏi han, dạy dỗ khiến cho trẻ rơi vào tình trạng ngày trầm trọng Đặc điểm nhận thức “ trẻ chậm hiểu – nhanh quên “ nên khó khăn việc tiếp thu từ hiểu nghĩa từ – Những từ tiếp thu kinh nghiệm sống trẻ bị lãng quên nhanh Trẻ thường biểu đạt nhu cầu thân lời nói, đơi trẻ phải dùng cử điệu Nếu không đáp ứng kịp thời nhu cầu trẻ, trẻ thường gào thét, tức giận, kích thích gia tăng thường đập phá… Trẻ khơng biết trả lời câu hỏi mà ta hỏi chúng dù câu hỏi đơn giản Trẻ thường hợp tác với bạn bè, tự chơi mình, đơi lẩm bẩm nói khơng phát ngôn ngữ rõ ràng Đặc điểm phổ biến trẻ em khó tiếp xúc làm quen ta chưa chiếm lĩnh tình cảm trẻ Những đặc điểm nêu dẫn trẻ đến hạn chế khả giao tiếp, ngơn ngữ trẻ tình trạng chậm phát triển Để giúp trẻ khắc phục hạn chế nói trên, ta cần có nhiều biện pháp dạy trẻ (sẽ đề cập tới mục sau) Điều cốt lõi phải cung cấp cho trẻ vốn từ nhiều hình thức khác nhau, vốn từ tảng để hình thành ngơn ngữ trẻ Sở dĩ trẻ ngại giao tiếp dùng lời nói từ ngữ nghèo, trẻ muốn diễn đạt mà khơng thể nói Khi trẻ có vốn từ hình thành khả ngữ pháp cho trẻ, muốn cần phải tăng cường hoạt động làm thay đổi trạng thái tâm lý trẻ, trẻ mạnh dạn tiếp xúc, tạo điều kiện để trẻ giao tiếp Để dạy trẻ phải kiên trì, giàu lòng nhân biết cách trinh phục trẻ mang lại kết mong muốn Tóm lại, cần nhớ trẻ có bốn đặc điểm dẫn đến khó khăn giao tiếp là: + Vốn từ trẻ nghèo + Trẻ thường mắc khuyết tật ngôn ngữ +Trẻ khơng có trình độ ngữ pháp ( chưa biết đặt câu chủ vị ) + Ngại giao tiếp, ứng xử Nếu giải tốt bốn đặc điểm nói trên, ta hình thành phát triển khả ngơn ngữ giao tiếp cho trẻ 1.2 Các hình thức mức độ giao tiếp trẻ chậm phát triển trí tuệ a) Hình thức giao tiếp Có hai hình thức giao tiếp có âm vơ âm Giao tiếp có âm giao tiếp thơng điệp chuyển nhờ vào giọng nói âm Giao tiếp vô âm giao tiếp thơng điệp chuyển nhờ hình thức biểu khác khơng có âm nhìn thấy, cảm thấy b) Mức độ giao tiếp  Mức độ giao tiếp phi biểu tượng Có thể dễ dàng nhận thấy biểu cấp độ phi biểu tượng Chúng ta học biểu Ngay nước khác, ta hiểu chúng Ví dụ như: đỏ mặt xấu hổ; sắc mặt tái mệt mỏi v.v Mức độ giao tiếp biểu tượng Biểu tượng “mã hiệu” với ý nghĩa mà sử dụng để thể thân Dựa thống chung, “mã hiệu” định đại diện cho ý nghĩa cụ thể Nói cách khác, biểu tượng thay cho đồ vật hay đối tượng mà ta muốn đề cập Ví dụ từ “bàn” biểu tượng cho bàn  Ngơn ngữ nói (có âm) dạng biểu thông dụng giao tiếp mức độ biểu tượng Tuy nhiên, ngôn ngữ vô âm ngôn ngữ viết ngôn ngữ ký hiệu sử dụng biểu tượng Có nhiều cách sử dụng ngơn ngữ ký hiệu Trước hết ký hiệu biểu tượng tự nhiên hay cụ thể Những ký hiệu nhiều mang tính quốc tế, người hiểu, ví dụ vẫy tay chào tạm biệt Rất nhiều người xã hội tạo ký hiệu cách tự phát Thứ hai hệ thống ký hiệu thống nhất, ví dụ đánh vần ngón tay Trong ngơn ngữ viết, chữ viết dựa theo ngơn ngữ nói tái tạo văn ngơn ngữ nói, ngồi có sơ đồ tranh biểu tượng, việc sử dụng hệ thống vẽ đơn giản mà người trí để giao tiếp với Mức độ giao tiếp tiền biểu tượng Giữa mức độ giao tiếp biểu tượng mức độ giao tiếp phi biểu tượng có mức chuyển tiếp Đó biểu mức tiền biểu tượng Những biểu ngụ ý việc, người hay đồ vật, vật liệu cụ thể đồ vật thu nhỏ, ảnh, hình vẽ, tranh dùng để thay cho đồ vật đối tượng thật Ví dụ trẻ đưa cốc để thể em muốn uống nước, đưa ảnh xe buýt để thể em nhà  1.3 Mức độ chậm phát triển trí tuệ trẻ vấn đề giao tiếp chúng a) Trẻ chậm phát triển trí tuệ nặng Trẻ CPTTT nặng khơng nói Đối với trẻ có khả diễn đạt ngơn ngữ diễn đạt thường giới hạn mức độ sử dụng số từ đơn lẻ Trẻ thường vào đồ vật trẻ mong muốn cầm tay bạn ngụ ý làm rõ điều muốn Trẻ thể mong muốn cảm xúc qua tư thế, khóc, cười, chọn vị trí phòng hay cách di chuyển v.v Tiến xa hơn, trẻ biết vận dụng âm mơi trường xung quanh bắt chước cử Có số nguyên tắc chung giáo viên thường vận dụng giao tiếp với trẻ loại nhằm giảm thiểu điểm hạn chế trẻ Các nguyên tắc cụ thể nhấn mạnh ngữ điệu; dung công cụ giao tiếp bổ trợ cử chỉ, ảnh, đồ vật điệu bộ, tư thể; đáp lại hình thức giao tiếp; khen ngợi hình thức giao tiếp; thông báo cho người tất thơng tin có cách trẻ giao tiếp; không nên kỳ vọng nhận nhiều phản ứng từ trẻ; nhìn nhận bước tiến nhỏ trẻ tiến lớn b) Trẻ chậm phát triển trí tuệ nặng Trẻ CPTTT nặng học cách tạo liên kết nhờ vào kinh nghiệm lặp lại Trẻ học âm thanh, từ ngữ, cử định thuộc đồ vật tình cụ thể Trẻ bắt đầu hiểu hoạt động đơn giản tình sống hàng ngày Có vẻ trẻ gần hiểu thứ có liên quan tới ngơn ngữ bị bó buộc phạm vi tình cụ thể Ngồi việc nói từ câu ngắn, trẻ sử dụng cử cách tự nhiên tay, cầm tay người khác để dẫn xem vật Trẻ đồng thời sử dụng nhiều hình thức giao tiếp lúc; nói, trẻ có cử chỉ, tạo giao tiếp mắt sử dụng điệu cụ thể v.v c) Trẻ chậm phát triển trí tuệ trung bình Đối với trẻ CPTTT trung bình, ngơn ngữ tình hàng ngày chiếm vị trí trung tâm Trẻ sử dụng câu dài phức tạp hơn; có khả diễn đạt cảm xúc lời; nói nghĩ vật, việc khứ tại; lập kế hoạch; có khả tương đối giao tiếp với người khác d) Trẻ chậm phát triển trí tuệ nhẹ Trẻ CPTTT sử dụng ngơn ngữ giao tiếp cách sáng tạo không dựa thói quen điều kiện mà nhờ vào ngôn ngữ tiềm ẩn bên Trẻ cần giải thích thêm giải thích khơng nên q dài câu phải rõ ràng, sử dụng từ quen thuộc giải thích từ câu để tăng khả hiểu trẻ Để hiểu trẻ người đối thoại phải kiên nhẫn, để trẻ tự tìm tòi cử chỉ, nhìn chung nên trẻ chủ động giao tiếp Bảng xác định mức độ giao tiếp trẻ Dưới giới thiệu bảng giúp xác định mức độ giao tiếp trẻ, nhờ bảng ta có sở để lựa chọn cách kích thích giao tiếp tích cực nhằm giúp trẻ thể thân đồng thời để trẻ hiểu đối tượng giao tiếp mình: Bảng: Bảng xác định mức độ giao tiếp trẻ Giao tiếp tổng thể với trẻ CPTTT 2.1 Khái niệm, ý nghĩa chức giao tiếp tổng thể a) Khái niệm Giao tiếp tổng thể (GTTT) phương pháp giao tiếp người ta sử dụng cách có ý thức tất cách thức hình thức sử dụng để bày tỏ thân GTTT diễn nhiều hình thức nhiều cấp độ giao tiếp khác Giao tiếp tổng thể ý tới khả trẻ CPTTT khuyết tật trẻ Mục tiêu quan trọng giao tiếp tổng thể tạo hội gợi ý giao tiếp cho trẻ nơi lúc, điều thực cơng cụ giao tiếp bổ trợ thay Có nhiều cơng cụ hỗ trợ trẻ chuyển tải thông tin tham gia vào giao tiếp, việc lựa chọn công cụ phụ thuộc vào khả trẻ Mục tiêu có giao tiếp (nghĩa hiểu người khác làm cho người khác hiểu mình), giao tiếp khơng phải điều quan trọng Khi trẻ hiểu biết giao nhiều cách khác điều chỉnh giao tiếp cách có ý thức • Những lý khiến trẻ CPTTT cần phát triển kỹ GTTT: – Trẻ CPTTT thường hạn chế sử dụng ngơn ngữ nói phi lời nói giao tiếp – Ngồi khó khăn trí tuệ, số trẻ CPTTT có khó khăn khác như: nghe, nhìn khiến cho việc thâu nhận biểu đạt thân khó Vì thế, cần phát triển kỹ GTTT trẻ sớm tốt • Các cơng cụ giúp trẻ phát triển kỹ giao tiếp tổng hợp – Đồ vật thực: liên hệ xác với tình hoạt động trẻ – Mơ hình – Ảnh – Hình vẽ – Tranh biểu tượng: hình vẽ đơn giản hóa mức độ cao – Ngơn ngữ ký hiệu – Kí hiệu – Cử chỉ, điệu – Chuyển động thể – Nét mặt, ánh mắt • Làm để phát triển kỹ GTTT trẻ – Cung cấp cho trẻ nhiều hình thức giao tiếp – Tìm cơng cụ giao tiếp phù hợp với trẻ tập trung hỗ trợ cho trẻ – Huy động giác quan trẻ tham gia vào hoạt động giao tiếp – Tạo hội cho trẻ giao tiếp – Khuyến khích trẻ sử dụng – Học cách diễn đạt trẻ tích cực sử dụng chúng b) Ý nghĩa giao tiếp tổng thể trẻ chậm phát triển trí tuệ Giao tiếp tổng thể tạo nhiều cách diễn đạt huy động tất giác quan Sử dụng giao tiếp tổng thể mang lại thuận lợi định giao tiếp với trẻ CPTTT Đặc biệt việc hình ảnh hố thơng tin sử dụng ngơn ngữ ký hiệu có ý nghĩa quan trọng Ý nghĩa việc hình ảnh hố thơng tin Hình ảnh hố vấn đề quan trọng Nếu trẻ nhìn thấy mà người khác nói đến trẻ hiểu ngơn ngữ nói nhớ dễ dàng Việc học biểu tượng trở nên dễ dàng chúng hình ảnh hố/trực quan hố Lời nói tồn vài giây dễ bị quên lãng, tranh lưu lại ln nhắc nhở đứa trẻ việc xẩy Các biểu tượng trực quan thường có hình thức cố định lời nói Có thể làm cho biểu tượng trực quan tồn lâu cách tạo ký hiệu chậm hơn, làm với ngơn ngữ nói lời nói chẳng có ý nghĩa Các biểu tượng trực quan thường cụ thể, trừu tượng lời nói Một ảnh, tranh cốc hay cốc cụ thể giúp trẻ dễ nhận liên hệ với cốc thực, ta nói từ “cốc”, trẻ CPTTT khó liên hệ trực tiếp với đồ vật cốc Biểu tượng dễ hiểu đứa trẻ dễ nắm ý nghĩa biểu tượng sử dụng biểu tượng  Ý nghĩa việc sử dụng ngôn ngữ ký hiệu Sử dụng ngôn ngữ ký hiệu kích thích trẻ giao tiếp, dùng ký hiệu làm giảm áp lực việc nói Nếu trẻ chưa phát triển khả nói, ngơn ngữ ký hiệu mang lại cho trẻ hội giao tiếp Để tạo ký hiệu, trẻ khơng cần có kỹ vận động xác nói Có thể giúp trẻ tạo cử cách làm với trẻ, việc làm với ngơn ngữ nói Nhìn chung trẻ sử dụng hình thức diễn đạt vơ âm, hiểu cách trẻ thể thân qua quan sát  c) Chức giao tiếp Hỏi yêu cầu: Qua giao tiếp trẻ thể em muốn có muốn người tới với Cũng qua giao tiếp trẻ thể em muốn phải làm cho mình, xin phép lấy hay làm điều Ví dụ trẻ vào đồ vật, có ý “ơ tơ”, “cháu muốn”; đẩy người chăm sóc đến gần đồ vật, ý “giúp cháu”, sờ vào đồ vật, nhìn đồ vật có ý xin phép để chơi Gây ý: Qua giao tiếp trẻ thể rõ em muốn để ý Ví dụ trẻ vỗ vào vai người chăm sóc gọi “mẹ” Từ chối: Trẻ từ chối đồ vật mà người khác đưa cho, muốn đừng làm việc gì, từ chối tuân theo yêu cầu Ví dụ: trẻ đầy xếp hình bóng xa nói “khơng”, “thơi” đồng thời trẻ lắc đầu Đưa nhận xét, nhận định: Trẻ nói đặc tính mình, người khác hay đồ vật, người đồ vật phải người nghe nhận biết phải phần mơi trường tình trực tiếp Ví dụ giơ cao đồ vật cho người thấy nói “đây áo cháu”, trẻ nói “Cường chơi tơ” vào đứa trẻ chơi Đưa hỏi thông tin: Đưa thơng tin: trẻ trình bày rõ điều cho người mà trẻ chưa biết trước Đây việc mơ tả hoạt động thân trẻ hay người khác kiện xẩy xẩy Nó câu trả lời cho câu hỏi trực tiếp Ví dụ trẻ nói “hơm qua, Kim xe buýt”, hỏi “bút chì Kim đâu?”, đồng thời vào nơi để bút chì Hỏi thơng tin: trẻ thể rõ muốn biết cần người Ví dụ trẻ hỏi “ơ tơ đâu?” “Kẹo đâu?” nhìn vào đồ vật, nhìn vào người chăm sóc để chờ thơng tin Thể tình cảm : Trẻ thể rõ tình cảm mình, thể rõ vui mừng hay buồn sở thích cá nhân Ví dụ: trẻ cầm tay mẹ nói “sợ q” Thể phép xã giao xã hội: Trẻ sử dụng biểu thơng thường tình giao tiếp xã hội Ví dụ trẻ nói “Chào mẹ ạ” cúi xuống chào, trẻ nói “Con cảm ơn cơ” nhìn phía 2.2 Các nguyên tắc giao tiếp tổng thể với trẻ CPTTT a) Tương tác Do khuyết tật mình, trẻ CPTTT bị hạn chế kỹ sử dụng lời nói giao tiếp Ở mơi trường sử dụng lời nói, thường người ta ý đến tín hiệu giao tiếp không lời Những thông điệp không lời trẻ đưa bị bỏ qua bị hiểu sai Ngồi ngơn ngữ q khó với trẻ trẻ khơng hiểu Trẻ bị thất vọng, cáu thể hành vi mang tính thách thức Nếu trẻ CPTTT có khuyết tật nghe, nhìn khuyết tật khác hạn chế giao tiếp trẻ tăng lên Giao tiếp cần phải có tương tác hai bên Để giao tiếp với trẻ CPTTT, ta phải điểu chỉnh thân theo trình độ giao tiếp trẻ Ta khơng mong muốn trẻ điều chỉnh trình độ giao trình độ Tất hình thức giao tiếp cần phải xem xét quan tâm thích đáng để mang lại hiệu giao tiếp với trẻ b) Thực tế Giao tiếp phải diễn môi trường xã hội trẻ CPTTT Trên sở trẻ hiểu liên kết trải nghiệm lặp lặp lại, nhờ giao tiếp có ý nghĩa Trẻ cần học giao tiếp để thể mong muốn, nhu cầu tình cảm cách trực tiếp mơi trường sống Sử dụng giao tiếp tổng thể cần diễn 24 ngày Khi trẻ học giao tiếp, nên để trẻ học tình hàng ngày Điều quan trọng tất môi trường xã hội người xung quanh phải điều chỉnh theo trình độ giao tiếp trẻ c) Thể Trong giao tiếp với trẻ CPTTT, ta phải sử dụng tất hình thức giao tiếp khác nhau, hình thức dùng lời nói khơng lời để diễn đạt mong muốn, nhu cầu tình cảm 2.3 Sử dụng loại phương tiện hỗ trợ giao tiếp a) Các loại phương tiện hỗ trợ giao tiếp Các loại phương tiện sử dụng giao tiếp với trẻ chậm phát triển trí tuệ đa dạng như: vật thật, mơ hình, ảnh, tranh minh họa, tranh biểu tượng… + Vật thật: Vật thật sử dụng giao tiếp với trẻ có liên hệ xác với tình hoạt động cụ thể Ví dụ: bát ăn cơm dùng để liên tưởng tới hoạt động ăn Vật thật thường sử dụng cho trẻ CPTTT giao tiếp trình độ phi ngơn ngữ giao tiếp trẻ ln gắn với tình cố định mà trẻ thường trải nghiệm sống hàng ngày + Mơ hình: Mơ hình đồ vật thu nhỏ đồ vật khác có thực tế, mơ hình sử dụng giao tiếp để làm liên tưởng tới hoạt động cụ thể khơng sử dụng cho hoạt động Ví dụ mơ hình bát làm liên tưởng tới bữa ăn thân bát khơng dùng để ăn… Những trẻ học cách giao tiếp với đồ vật mơ hình phải tiếp xúc nhiều với tình thực cụ thể, đồng thời phải có khả nhìn nhận hiểu cơng cụ giao tiếp Khi trẻ CPTTT sử dụng phương tiện giao tiếp vật thật, mô hình; trẻ có khả giao tiếp trình độ tiền ngơn ngữ ngơn ngữ tiến đến sử dụng ảnh, tranh minh họa, tranh biểu tượng để giao tiếp với trẻ + Ảnh: Ảnh hình thu, chụp máy ảnh Ảnh sử dụng phương tiện giao tiếp đảm bảo yêu cầu sau: Các hình ảnh rõ ràng trung tính, phối hợp màu lựa chọn cẩn thận, không kết hợp tập hợp màu phức tạp Ảnh đại diện cho tất đối tượng từ cụ thể đến tương đối trừu tượng Chúng ta dùng ảnh để liên hệ với đồ vật, người hay hoạt động Ví dụ: Ảnh loài hoa, vật, phương tiện giao thông, đồ dùng học tập, hoạt động khác người… + Tranh minh họa: Tranh minh họa phản ánh thực, tâm trạng đường nét, màu sắc Tranh minh họa phong phú đa dạng Ví dụ: Tranh loại hoa quả, vật…; tranh hoạt động người như: hoạt động lớp học, hoạt động vui chơi… + Tranh biểu tượng: Tranh biểu tượng hình vẽ đơn giản hóa mức độ cao Tranh biểu tượng sử dụng đường nét để diễn tả ý nghĩa biểu đạt ý tưởng trực tiếp nhờ tương phản trắng đen Tranh biểu tượng đòi hỏi khả tư nhiều so với công cụ giao tiếp đồ vật thật, mơ hình, ảnh tranh minh họa Giống ngơn ngữ nói, tranh biểu tượng dao động từ cụ thể sang trừu tượng Về chất, tranh biểu tượng đa dạng, phần khác ngơn ngữ nói Ví dụ động từ “đi”, danh từ “quả”; tranh biểu tượng diễn tả hoạt động, trạng thái khác người b) Mục đích sử dụng phương tiện hỗ trợ giao tiếp Hỗ trợ tính tự trẻ: Tính tự việc đứa trẻ CPTTT tự điều khiển sống tự đưa lựa chọn cho thân Cụ thể trẻ biết thân muốn biết cách thể mong muốn Ví dụ: Khi trẻ đói, trẻ phải biết thể cảm giác đói, biết thể muốn ăn uống gì? Trẻ thể điều nhiều cách khác ngơn ngữ nói, ngơn ngữ viết, sử dụng cử điệu bộ…  Trẻ bình thường dễ dàng để diễn đạt sở thích nhu cầu cho người khác hiểu Nhưng với trẻ CPTTT có hạn chế giao tiếp, nhiều trẻ khơng có khả diễn đạt sở thích nhu cầu ngơn ngữ nói viết Do đó, trẻ thường thể nhu cầu cách la hét, tự đập vào đầu mình… Vậy làm để trẻ thể sở thích nhu cầu cách phù hợp ? Chúng ta cung cấp cho trẻ phương tiện hỗ trợ giao tiếp (như vật thật, mơ hình, tranh, ảnh) để trẻ thể sở thích, nhu cầu Ví dụ: trẻ sử dụng tranh, ảnh để thể cho người khác biết nhu cầu mình, để thể tâm trạng vui, buồn, khỏe mạnh hay mệt mỏi… Hoặc trẻ quyền lựa chọn hoạt động khác dựa phương tiện hỗ trợ giao tiếp phù hợp Ví dụ: Giáo viên đưa danh sách loại cho trẻ chọn mà trẻ muốn ăn, đưa hoạt động khác cho trẻ chọn hoạt động mà trẻ u thích… Nhờ có phương tiện hỗ trợ giao tiếp mà trẻ biết thể nhu cầu cách phù hợp Do đó, hành vi không mong muốn trẻ giảm thiểu Ví dụ: Trẻ muốn ngồi em khơng phải tự đánh vào đầu mà vào tranh để thể muốn ngồi Hướng dẫn trẻ thực hoạt động khác Đối với trẻ bình thường để thực hoạt động trẻ cần nghe người khác hướng dẫn nhớ làm theo Nhưng trẻ CPTTT, trí nhớ ngắn hạn dài hạn kém, trẻ khó thực hoạt động nghe người khác hướng dẫn lời Trẻ cần hướng dẫn cụ thể, theo phần hoạt động phức tạp  Để hướng dẫn trẻ thực tốt hoạt động, giáo viên cần: Tiến hành phân tích hoạt động, có nghĩa giáo viên phân chia hoạt động định dạy cho trẻ thành nhiều bước nhỏ Số lượng bước để thực hoạt động phụ thuộc vào mức độ CPTTT khả trẻ Đối với trẻ CPTTT mức độ nặng nặng để thực hoạt động, trẻ cần nhiều bước nhỏ hơn; với hoạt động, trẻ CPTTT mức độ nhẹ cần số bước định thực tốt hoạt động Sử dụng tranh, ảnh để trực quan hóa cho bước hoạt động Lưu ý: Các bước hoạt động nên xếp dạng sơ đồ treo tường để trẻ dễ tiếp cận nên xếp bước theo chiều dọc từ xuống Sắp xếp theo chiều trẻ dễ hiểu xếp theo chiều ngang Dưới ví dụ việc sử dụng tranh biểu tượng để dạy trẻ CPTTT (mức độ nặng) kỹ tự phục vụ chuẩn bị cho bữa ăn Ví dụ: Phân tích hoạt động chuẩn bị cho bữa ăn Lên lịch cho hoạt động hàng ngày/ hàng tuần lớp học Để mang lại ý thức trật tự hay cấu trúc thời gian cho trẻ phải hỗ trợ trẻ để trẻ có nhìn tổng quan hoạt động diễn ngày Một kế hoạch hoạt động ngày xây dựng nhờ sử dụng loại phương tiện hỗ trợ giao tiếp đồ vật, ảnh, tranh minh hoạ, tranh biểu tượng Bảng kế hoạch đem lại cho trẻ cảm giác an toàn, rõ ràng ý thức trật tự thời gian, kiện trở nên dễ phán đoán Mặt khác, bảng kế hoạch đem lại cho trẻ CPTTT hội  giao tiếp với người mơi trường chương trình hoạt động hàng ngày lúc Bảng kế hoạch sử dụng cho nhóm cho riêng trẻ Khi bảng kế hoạch dành cho nhóm phải đặt nơi mà tất trẻ em nhìn thấy Các biện pháp phát triển giao tiếp cho trẻ CPTTT Để hình thành phát triển khả giao tiếp cho trẻ cần phải tiến hành bước theo qui trình sau: 3.1.Tạo môi trường giao tiếp thuận lợi Môi trường giao tiếp thuận lợi mơi trường mà trẻ phát triển tối đa khả ngôn ngữ Điều nhà ngơn ngữ học khẳng định Những thực nghiệm đáng tin cậy cho thấy rằng: đứa trẻ bình thường tiếp xúc với gia đình, trẻ tuổi đến lớp học Được tiếp xúc với cô giáo bạn bè, tình trạng phát triển ngơn ngữ giao tiếp khác Đứa trẻ tiếp xúc với gia đình vốn từ nghèo hơn, khả nói hơn, tính tình nhút nhát khơng linh hoạt Điều cho thấy tạo môi trường thuận lợi cho trẻ học giao tiếp cần thiết với đối tượng trẻ em Vì giáo sư Rubin Stein rằng: Nếu để trẻ CPTTT tiếp xúc với nhau, cách ly với mơi trường bên ngồi khả phát triển ngơn ngữ khơng phát triển Nếu chúng tiếp xúc môi trường, xã hội bạn bè… khả giao tiếp ngơn ngữ chúng tốt nhiểu Như vậy, việc tạo mơi trường ngơn ngữ thích hợp, trẻ thoải mái, gia tăng hưng phấn, không nội tạng mà có kích thích khách quan, giúp trẻ CPTTT phát huy tối đa khả ngơn ngữ Vậy mơi trường ngơn ngữ hợp lý: Môi trường giao tiếp trẻ với trẻ: Có thể nói môi trường phát triển ngôn ngữ tốt nhất, lẽ phương ngơn có câu “ Học thầy khơng tầy học bạn”, giao tiếp trẻ với trẻ, trẻ học hỏi nhiều hơn, nhập tâm nhanh Nhưng cần tạo hoạt động phù hợp như: hoạt động với đồ chơi, với trò chơi sinh hoạt theo chủ đề, kể chuyện đọc chuyện cho nghe Cần tạo nhóm bạn để trẻ sinh hoạt học hỏi Trong trình sinh hoạt nên tạo hoạt động nhiểu hình thức khác nhau, thật đa dạng ca hát, đọc thơ, kể chuyện, sắm vai tiểu phẩm Cần động viên trẻ khuyến khích, tránh phê phán trẻ dễ mặc cảm a) Môi trường giao tiếp trẻ cô giáo: Do điều kiện bệnh lý trẻ nảy sinh nhiều tình mà thày giáo phải biết cách xử lý cho phù hợp để khuyến khích trẻ cộng tác Cần chiếm lĩnh lòng tin trẻ, xóa ranh giới mặc cảm, trẻ nhận thấy thầy cô yêu thương thực xóa rào cản quan hệ giao tiếp, phát điểm mạnh điểm yếu trẻ để phát huy khắc phục Nếu thầy để trẻ mặc cảm, khơng thích tiếp xúc, khơng cộng tác, xa lánh khó khăn giáo dục b) Môi trường giao tiếp xã hội: Sự cần thiết cho trẻ tiếp xúc với môi trường ngôn ngữ cộng đồng giao lưu, hội hè, mua bán Lúc đầu trẻ cần nghe, tạo thói quen nhậptâm, nguồn ngôn ngữ đa dạng phong phú, có ích cho trẻ Vì nên tổ chức hoạt động ngoại khóa việc tham gia lễ hội, tham gia vãng cảnh, chợ mua sắm , cần để trẻ tự chủ giao tiếp, thầy đóng vai trò hỗ trợ giúp trẻ thực ý muốn thân c) Môi trường giao tiếp ngơn ngữ gia đình: Đây môi trường ngôn ngữ quan trọng 2/3 tthời gian trẻ sống nhà tiếp xúc với bố mẹ, anh chị người ruột thịt khác Trong môi trường này, cha mẹ, anh chị trẻ thầy cô tư vấn cách dạy trẻ giao tiếp, phát triển ngơn ngữ khả phát triển giao tiếp ngôn ngữ giúp trẻ tiếp cận nhanh Trước hết phải xây dựng tình yêu thương ruột thịt để chiếm lĩnh trẻ, có nói giảng giải trẻ chịu nghe Để làm điều cha mẹ trẻ cần phải thầy cô giáo tư vấn kiến thức chăm sóc trẻ gia đình Cần dạy trẻ chào hỏi, tiếp khách bố mẹ, dạy trẻ nói, đọc, viết Đây hoạt động phát triển ngôn ngữ 3.2 Những biện pháp để phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ CPTTT Khi tạo môi trường ngôn ngữ thuận lợi để trẻ ham muốn giao tiếp cử chỉ, lời nói điều tốt Vì thâỳ cô phải nắm vững phương pháp phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ Chỉ trẻ nói nhiều, chứng tỏ ngôn ngữ chúng phát triển, vốn từ phong phú hơn, ngữ pháp từ hình thành Cần vận dụng biện pháp sau: – Biện pháp kích thích đồ chơi ( hoạt động trẻ với trẻ ): Trong chơi với đồ chơi giáo viên chuẩn bị hàng loạt đồ chơi để em chọn theo ý thích muốn chơi đồ chơi trẻ phải nói: Thưa cơ, em thích đồ chơi ( gọi tên đồ chơi) đồ chơi (gọi tên ) Không dùng tay Khi chọn xong đồ chơi cho nhóm trẻ chơi hoàn cảnh trẻ tự giao tiếp với hướng dẫn nói tên đồ chơi Trong đống đồ chơi đưa thứ hỏi: “ Đây đồ chơi gì?” trẻ trả lời, trả lời được, khen ngay, trẻ trả lời sai, nhắc lại – Biện pháp kích thích trò chơi ( hoạt động trẻ với trẻ): Giáo viên chuẩn bị tốt trò chơi có chủ định trò chơi mang tính hoạt động trò chơi tĩnh Giáo viên giải thích cách chơi cho nhóm Sau đó, em nói lại quy tắc chơi cho trẻ thực hành Trong giao lưu trẻ phải giao tiếp với lời – ví dụ trò chơi truyền tin chẳng hạn – Cơ truyền tin cho em xếp đầu, em tự tiếp nối đến người cuối ( cô nhận thông tin người cuối cùng) Hoặc trò chơi bắt tung bóng, muốn tung cho phải nói tên bạn Tương tự vậy, cô phải buộc trẻ giao tiếp lời Đối với trò chơi tĩnh nhận mặt chữ, nhận mặt số nhận biết gọi tên vật vẽ tranh đòi hỏi trẻ phải dùng lời để biểu đạt – Biện pháp kich thích nghe kể – kể nghe: Cô kể cốt chuyện hấp dẫn để tồn nhóm nghe sau cho em kể lại Khuyến khích trẻ kể cốt chuyện kể có diễn cảm Hoặc cho trẻ tự kể mình, gợi ý bạn nhóm bổ xung Trong sinh hoạt giao lưu cho em đọc đọc cốt chuyện hấp dẫn để nhóm nghe Sau thành viên kể lại cổt chuyện vừa nghe – Biện pháp kích thích thảo luận chủ đề ( hoạt động trẻ với trẻ ): Hãy để trẻ chọn chủ đề sinh hoạt mà em ưa thích.Nhóm trưởng có vai trò quan trọng q trình điều khiển nhóm dẫn cô giáo Trong hoạt động cần phải khuyến khích cháu chậm phát triển tham gia tích cực, với chủ đề khó cháu ngồi nghe bạn, chủ đề bổ ích như: + Chủ đề nhà trường: Hãy kể chuyện thầy mà em u thích? Hoặc muốn học tốt em phải làm gì? + Chủ đề gia đình: Hãy kể gia đình em? Hoặc muốn trở thành ngoan em phải làm gì? + Chủ đề xã hội: Hãy kể chuyện đội hay thương binh mà em biết Còn khai thác nhiều chủ đề khác để em sinh hoạt giao lưu nhóm – Biện pháp kích thích họat động văn nghệ (hoạt động trẻ với trẻ ): Đây hoạt động bổ ích trẻ trình giao lưu mà trẻ học nhiều từ như: Tập hát, tập đóng kịch, vừa hát, vừa múa vui + Tập hát phải dạy cho trẻ câu: Khi câu thuộc ghép thành phải thường xuyên luyện tập + Tập đóng kịch: Cho em tự sắm vai với nhóm diễn Cũng vai vai phụ, cho vai phụ em ưa thích tích cực học lời vai diễn Tất điều nêu hoạt động mơi trường trẻ với trẻ Giáo viên đóng vai trò hướng dẫn n nắn sai sót mà thơi Khơng nên bao biện làm thay – Biện pháp phát triển ngơn ngữ nói thơng qua hội thoại ( hoạt động trò): Đây phương pháp cá biệt hóa phải làm việc với em Có hình thức sau: + Hội thoại dùng tranh ảnh: Cô hỏi học sinh trả lời + Hội thoại hình thức kể nghe – nghe kể: Cơ giáo kể chuyện cho trẻ nghe, trẻ kể lại câu chuyện kể chuyện theo tranh để phát triển ngôn ngữ + Luyện tập phát âm: Đối với trẻ khả phát âm cần phải luyện phát âm cho trẻ – Luyện cường độ theo phương pháp phát âm “ Nhại lại” tức đọc trước trò đọc sau + Sửa tật ngơn ngữ: Nếu phát thấy trẻ mắc tật ngôn ngữ cần phải sửa tật theo phương pháp phát âm tiết, phương pháp dùng âm tiết trung gian… – Biện pháp phát triển ngơn ngữ gia đình: + Dạy cho trẻ cách giao tiếp: Mời chào khách đến thăm nhà, giúp ba mẹ chuẩn bị tiếp khách + Kể chuyện cổ tích chuyện vui ( tiết mục kể chuyện đêm khuya ) + Đọc kể bắt trẻ kể lại + Dạy trẻ phát âm tập đọc Muốn làm điều cha mẹ học sinh cần phải tập huấn bồi dưỡng phương pháp dạy trẻ, cần phải làm cho họ nâng cao vai trò trách nhiệm với em mình, tích cực cộng tác dạy trẻ Theo “Đại cương giáo dục trẻ CPTTT” tiến sĩ Huỳnh Thị Thu Hằng ... tượng giao tiếp mình: Bảng: Bảng xác định mức độ giao tiếp trẻ Giao tiếp tổng thể với trẻ CPTTT 2.1 Khái niệm, ý nghĩa chức giao tiếp tổng thể a) Khái niệm Giao tiếp tổng thể (GTTT) phương pháp giao. .. nhiều cấp độ giao tiếp khác Giao tiếp tổng thể ý tới khả trẻ CPTTT khuyết tật trẻ Mục tiêu quan trọng giao tiếp tổng thể tạo hội gợi ý giao tiếp cho trẻ nơi lúc, điều thực cơng cụ giao tiếp bổ... trẻ CPTTT có khuyết tật nghe, nhìn khuyết tật khác hạn chế giao tiếp trẻ tăng lên Giao tiếp cần phải có tương tác hai bên Để giao tiếp với trẻ CPTTT, ta phải điểu chỉnh thân theo trình độ giao

Ngày đăng: 13/08/2019, 23:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giao tiếp với trẻ chậm phát triển trí tuệ (CPTTT)

  • 1. Giao tiếp của trẻ CPTTT

    • 1.1. Đặc điểm giao tiếp và ngôn ngữ của trẻ CPTTT.

    • 1.2. Các hình thức và mức độ giao tiếp của trẻ chậm phát triển trí tuệ

    • 1.3. Mức độ chậm phát triển trí tuệ của trẻ và vấn đề giao tiếp của chúng

    • 2. Giao tiếp tổng thể với trẻ CPTTT

      • 2.1. Khái niệm, ý nghĩa và chức năng của giao tiếp tổng thể

      • 2.2. Các nguyên tắc trong giao tiếp tổng thể với trẻ CPTTT

      • 2.3. Sử dụng các loại phương tiện hỗ trợ giao tiếp

      • 3. Các biện pháp phát triển giao tiếp cho trẻ CPTTT

        • 3.1.Tạo ra một môi trường giao tiếp thuận lợi.

        • 3.2. Những biện pháp cơ bản để phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ CPTTT.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan